Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn những biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh...

Tài liệu Skkn những biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường thpt vinh xuân , huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế trong giai đoạn hiện nay

.PDF
34
1638
132
  • MỤC LỤC
    Trang
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Mục đích nghiên cứu 3
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
    4. Đối tượng nghiên cứu 3
    5. Phương pháp nghiên cứu 3
    PHẦN NỘI DUNG
    4
    Chương 1. Thực trạng của việc quản nhằm nâng cao chất
    lượng giáo dục đạo đức của học sinh trường THPT Vinh Xuân,
    huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay
    4
    1.1. Những nét khái quát về trường THPT Vinh Xuân, huyện Phú
    Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
    5
    1.2. Những tồn tại, khó khăn 8
    1.3. Những vấn đề đặt ra trong quản nâng cao chất lượng giáo
    dục đạo đức học sinh trường THPT Vinh Xuân, huyện Phú
    Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay
    8
    Chương 2. Những biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng
    giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Vinh Xuân, huyện Phú
    Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
    9
    2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng trong trường học 9
    2.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
    và giáo viên bộ môn trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh
    9
    2.3. Phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của Đoàn TNCS Hồ Chí
    Minh và Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam trong nhà trường
    12
    2.4. Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống 15
    2.5. Phát huy hoạt động tự quản của tập thể học sinh 15
    2.6. Kết hợp giữa nhà trường - gia đình - hội để giáo dục đạo
    đức học sinh
    16
    Trang 1
  • 1
    PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH
    17
    1. Kết luận 17
    2. Kiến nghị 19
    PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
    20
    Trang 2
  • 2
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài:
    Trong cuộc sống của con người, trí tuệ, đạo đức, nhân cách nền tảng để
    tồn tại phát triển. Con người cần giáo dục để phát triển tri thức nhân
    cách, phát triển năng lực của bản thân, từ đó góp phần xây dựng để phát triển
    hội. Để có đủ năng lực và phẩm chất chúng ta cần ý thức được vai trò quan trọng
    của giáo dục trong sự phát triển của con người, ý thức tầm quan trọng của việc
    giáo dục phẩm chất đạo đức cho mỗi người từ lúc còn nhỏ cho đến lúc trưởng
    thành. Bởi phẩm chất đạo đức của con người gốc rễ để phát triển c phẩm
    chất khác như: trí tuệ, khí chất, bản lĩnh, tài năng... Do đó từ xa xưa, nhà tư tưởng
    lớn thời cổ đại Trung Hoa là Khổng Tử đã quan niệm : Tiên học lễ, hậu học
    văn ông cha ta đã tiếp thu, răn dạy con cháu đời sau tầm quan trọng của việc
    học tập, rèn luyện đức i ngay từ khi chúng ta bước vào trường học. Bác Hồ
    cũng đã từng dạy: ”tài không có đức là người vô dụng. Có đức không
    có tài thì làm việc gì cũng khó .
    Ngay tkhi lập nước qua các thời phong kiến, ông cha ta đã hết sức
    coi trọng việc giáo dục để phát hiện, đào tạo những người hiền tài giúp dân giúp
    nước; các bậc tiền nhân đã nói : Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí
    thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thì đất nước suy. Trong lịch sử phát
    triển của hầu hết các quốc gia trên thế gii đu thấy rằng: giáo dục đào to
    vai t hết sức quan trng trongng cuc xây dựng đtc, trong chiến ợc phát
    trin kinh tế - xã hội. Đặc biệt giáo dục và đào tạo thế hệ tr- chủ nhân ơng lai
    của mi quốc gia.
    Ngay từ khi lãnh đạo dân tộc Việt Nam đấu tranh chống thực dân, phong
    kiến, giải phóng dân tộc trong suốt quá trình lãnh đạo đất nước, Chủ tịch Hồ
    Chí Minh luôn quan tâm đến giáo dục lí tưởng, đạo đức cho thế hệ trẻ. Trong bản
    Di chúc trước lúc Người đi xa, phần viết về giáo dục thanh niên Bác đã căn dặn :
    Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau một việc làm hết sức quan trọng
    Trang 3
  • 3
    cần thiết, và...thanh niên ta nói chung tốt, mọi việc đều hăng hái xung
    phong không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần bồi dưỡng họ thành những
    người kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chuyên.
    Hiện nay, Việt Nam đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trong phạm vi
    toàn hội. Sự nghiệp giáo dục của nước ta đang được nhận thức một cách sâu
    sắc và rất quan trọng là “quốc sách hàng đầu", được thể hiện rõ ở Nghị quyết Đại
    hội Đảng lần thứ VIII được khẳng định lại Đại hội X. Đảng và Nnước ta
    đã đang những chủ trương, chính ch quan trọng đối với giáo dục để thúc
    đẩy nền giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện, hiện đại p hợp với xu thế
    chung của thế giới. Do đó công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh phổ
    thông cần được cải tiến đẩy mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục
    toàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu mới của hội nhằm góp phần xây dựng
    thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tiến lên xây dựng hội chủ
    nghĩa của nước ta.
    Trong văn kiện Hội nghị lần II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII
    khẳng định rằng: Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải
    phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố
    bản của sự phát triển nhanh bền vững, để thực hiện mục tiêu n giàu, nước
    mạnh, hội công bằng dân chủ văn minh. Phát triển nguồn lực con người
    phát triển đức và tài".
    bất thời đại nào, bất hội nào con người cũng chủ thể sáng
    tạo ra lịch sử ; con người động lực của mọi sự phát triển hội. Con người
    càng nhân cách cao đẹp thì sự tác động của con người đến hội đó càng to
    lớn. Do đó cần chú trọng đến vai trò của giáo dục trong sự phát triển của hội.
    Trong các mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ của giáo dục; giáo dục đạo đức bao gicũng
    được đặt lên hàng đầu, được xem là nền tảng, gốc rễ để tạo ra nội lực tiềm tàng
    vững chắc cho các mặt giáo dục khác“.
    Trong điều kiện đời sống hiện nay, hội những bước chuyển biến
    không ngừng, sâu rộng to lớn vmọi mặt. Tuy nhiên với sự phát trển của nền
    Trang 4
  • 4
    kinh tế thị trường đã những mặt trái của nó; mặt trái của chế thị trường
    đang tác động rất mạnh đến tư tưởng lối sống của một b phận nhân dân.
    Trong đó sự tác động đối với thanh niên, thiếu niên rất lớn, các tnạn hội
    đang xâm nhập vào các trường học. Vấn đề đặt ra giáo dục thế hệ trẻ một cách
    toàn diện, đặc biệt tăng ờng giáo dục tưởng, đạo đức, giáo dục những giá
    trị nhân văn, giá trị đạo đức để thực hiện nhiệm vụ giáo dục cho học sinh đủ
    năng lực phẩm chất để trở thành những người công dân ích cho đất nước.
    Trong văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ II khoá VIII
    đã nêu rõ: “Xây dựng những con người và thế hệ trẻ thiết tha, gắn bó với lí tưởng
    độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, đạo đức trong sáng, ý chí kiên cường
    xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
    Qua những năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, chúng ta đã đạt
    được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế - hội, tuy vậy về mặt tư tưởng, đạo đức
    những vấn đề đáng lo ngại. Đặc biệt là thế hệ trẻ, một sbộ phận thanh niên,
    thiếu niên, học sinh, sinh viên sống không tưởng, không mục đích, sống
    thực dụng chạy theo các nhu cầu tầm thường, ngại cống hiến, ngại khó khăn,
    sống thích hưởng thụ, sống không niềm tin, hoang mang, sống buông thả.
    Đánh giá thực trạng này, trong văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương
    Đảng II khóa VIII nhấn mạnh: Đặc biệt đáng lo ngại trong một bộ phận học
    sinh, sinh viên tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về tưởng, theo lối
    sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai bản thân đất
    nước.
    Trước tình hình thực trạng y, trong những năm qua đã được các cấp
    các ngành, đặc biệt ngành giáo dục đã quan tâm, đầu giáo dục toàn diện,
    nhưng vấn đề giáo dục tưởng đạo đức những lúc, những nơi còn bxem
    nhẹ, chưa được quan tâm và đầu đúng mức, việc tchức thực hiện chưa đồng
    bộ và thiếu hiệu quả .
    Đối với trường THPT Vinh Xuân , huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
    từ khi mới thành lập mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng trong những năm gần đây
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng