Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý 9 phần điện học...

Tài liệu Skkn phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý 9 phần điện học

.DOC
20
1622
124
  • Đề tài : Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý 9 phần điện học
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Trong giai đoạn đổi mới của đất nước, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh hơn
    nữa công tác giáo dục, coi đây một trong những yếu tố đầu tiên, yếu tố
    quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu của giáo dục là: “Nâng
    cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”.
    Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước một trong những nhiệm vụ của ngành
    giáo dục, xem trọng “hiền tài nguyên khí của quốc gia” công tác bồi dưỡng
    học sinh giỏi c trường THCS hiện nay đã được tổ chức thực hiện trong
    nhưng năm qua. Bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ then chốt trong mỗi nhà
    trường, thành quả để tạo lòng tin với phụ huynh sở tốt để hội hoá
    giáo dục.
    Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn tại trường THCS Đọi Sơn, tôi cũng đã
    thu được một số kết quả trong công tác ôn học sinh giỏi, đã các học sinh đạt
    giải nhất, giải nhì giải khuyến khích cấp huyện qua các năm bồi dưỡng. Với
    mong muốn công tác ôn luyện y đạt kết quả tốt, thường xuyên khoa học
    hơn, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục của
    địa phương, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học y là: Phương
    pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý 9 phần điện học”.
    II. MỤC TU CỦA ĐỀ TÀI
    - Nhằm xác định kế hoạch, nhiệm vụ của giáo viên phải dạy như thế
    nào để cho học sinh học tốt, đi thi có giải.
    - Xác định được phương hướng ôn tập, học tập cho học sinh, tạo điểm
    nhấn sức vượt cho học sinh khi tham dự đội tuyển HSG môn Vật lí.
    - Giúp học sinh nâng cao kiến thức, kỹ năng tìm ra phương hướng học bộ
    môn để học sinh yêu thích học bộ môn hơn nữa.
    - Giúp cho bản thân người dạy cũng như đồng nghiệp bổ sung vào
    phương pháp dạy học bộ môn của mình một số bài học thực tiễn.
    - Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu của giáo viên
    học sinh.
    - Tạo đà phát triển cao hơn cho việc bồi dưỡng đội tuyển trong các năm
    học tới.
    - Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp cùng đơn vị.
    Cũng như mong muốn sự đóng góp kinh nghiệm để đồng nghiệp, góp \ kiến
    nhằm nâng cao chuyên môn khả năng tự học, tự đào tạo thực hiện phương
    châm học thường xuyên, học suốt đời.
    Trang 1
  • Đề xuất một số biện pháp thực hiện công tác bồi dưỡng để nâng cao chất
    lượng học sinh giỏi giỏi môn vật l\ 9 của trường THCS , góp phần hoàn thành
    mục tiêu giáo dục của nhà trường.
    III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh giỏi môn vật l\ lớp 9 trong trường
    THCS
    2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này tôi áp dụng trong trường THCS Đọi
    Sơn nói riêng các trường THCS nói chung với tinh thần rút ra những bài
    học kinh nghiệm sửa chữa, bổ sung cho phù hợp với các đối tượng giai
    đoạn cụ thể.
    IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Phương pháp quan sát: Quan sát thức tế, thực trạng về công tác chỉ đạo,
    công tác bồi dưỡng, quá trình học tập, chất lượng học tập của HS giỏi.
    Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Nghiên cứuch, báo, giáo trình liên
    quan đến công tác bồi dưỡng HS giỏi. Nghiên cứu chất lượng HS giỏi những
    năm trước. Nghiên cứu công tác chỉ đạo của n trường đối với công tác bồi
    dưỡng HS giỏi.
    Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
    V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    1. Cơ sở lý luận
    Các kết quả thực tế cho thấy số học sinh được xem năng lực nhận
    thức, duy, vốn sống... nổi trội hơn các em khác chiếm từ 5-10% tổng số học
    sinh. Các tài năng xuất hiện từ rất sớm. vậy trên thế giới, người ta luôn quan
    tâm đến việc phát hiện bồi dưỡng nhân tài ngay từ những m tháng trẻ còn
    nhỏ tuổi. Ở nước ta, từ nhiều năm nay vấn đề này cũng được quan tâm.
    Đồng thời với việc thực hiện nhiệm vụ phát hiện bồi dưỡng nhân tài
    cho đất nước, tổ chức thi học sinh giỏi còn tác dụng thúc đẩy phong trào thi
    đua dạy tốt, học tốt, việc bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng tích cực trở lại đối
    với giáo viên. Để thể bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên luôn phải học
    hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn năng lực
    phạm cũng như phải bồi dưỡng lòng yêu nghề, tinh thần tận tâm với công việc.
    Vật l\ là môn khoa học thực nghiệm, các sự vật hiện tượng vật l\ rất quen
    thuộc gần gũi với các em. Việc tạo lòng say yêu thích hứng thú tìm tòi
    kiến thức lại phụ thuộc rất nhiều vào nghiệp vụ phạm của người thầy. Qua
    giảng dạy và tìm hiểu tôi nhận thấy phần lớn các em chưa có thói quen vận dụng
    những kiến thức đã học vào giải bài tập vật l\ một cách hiệu quả, nhất đối
    với các bài tập khó dành cho học sinh khá giỏi.
    2. Thực trạng
    Trang 2
  • Trong nhiều năm thực hiện công tác y, trò chúng i đã phải khắc
    phục nhiều khó khăn. Các buổi chiều đến bồi dưỡng, không lớp trò
    phải mượn phòng thiết bị, thư viện của nhà trường làm phòng học. Để học sinh
    nhiều thời gian ôn tập tham khảo kiến thức trên mạng internet, được sự
    đồng \ của Ban giám hiệu nhà trường, i đã xin phép phụ huynh học sinh, cho
    các em ra nhà riêng để tiện cho việc ôn luyện.
    3. Một số giải pháp cụ thể cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý 9
    phần điện học
    a. Đối với học sinh
    Để tự tin học giỏi môn Vật l\ trong nhà trường, học sinh cần
    phương pháp học tập sao cho khoa học, hợp l\:
    Đọc soạn bài kỹ trước khi đến lớp. Chú \ ghi lại những từ ngữ quan
    trọng, những vấn đề còn chưa rõ trong bài để khi đến lớp khi nghe thầy cô giảng
    bài học sinh sẽ tiếp thu nhanh hơn. Phải mạnh dạn hỏi ngay những còn chưa
    hiểu với thầy cô, bạn bè.
    Về nhà làm tất cả các bài tập trong ch giáo khoa sách bài tập. Muốn
    vậy phải học đều tất cả các môn, đặc biệt là môn Toán, vì đây là môn học giúp ta
    được duy logic tính toán chính xác, rất cần trong việc giải các bài tập
    Vật l\.
    Cần lòng yêu thích môn học, yêu thích mới hứng thú trong học
    tập. Đây một trong những yếu tố rất cần thiết để học tốt môn y. Vậy bằng
    cách nào? Phải thường xuyên đọc sách Vật l\ vui, tham gia các hoạt động liên
    quan đến Vật l\ như tham gia câu lạc bộ Vật l\ trường, trên Internet,… Luôn
    đặt câu hỏi "Tại sao?" trước những vấn đề, những tình huống thuộc môn vật l\
    đơn giản để từ đó khơi gợi tính mò, đòi hỏi phải được l\ giải . Như vậy
    dần dần sẽ tìm thấy được những cái hay, cái thú vị của bộ môn này mà yêu thích
    nó.
    Rèn luyện một trí nhớ tốt như thế mới nắm bắt được bài mới lớp
    cũng như các kiến thức đã học trước đó. Rèn luyện như thế nào? Đó : trước
    khi học bài mới nên xem lại các i học cũ. Như thế sẽ mất nhiều thời gian
    chăng? Câu trả lời "Không" những bài đó mình đã học, đã biết, đã nhớ nên
    xem lại sẽ rất nhanh. Khi được tái hiện lần nữa, sẽ giúp nhớ được lâu hơn, chắc
    hơn.
    Luôn tìm i mở rộng kiến thức. Chương trình trong sách giáo khoa vốn
    kiến thức chuẩn, căn bản nhưng không thể giải thích cặn kẽ hết mọi vấn đề
    thời lượng chương trình không cho phép. Cho nên, để hiểu nắm chắc kiến
    thức trong sách giáo khoa chúng ta cũng cần tìm đọc thêm sách tham khảo
    ( không phải sách giải bài tập). Đồng thời, nên làm bài tập thật nhiều, bắt đầu
    từ những bài đơn giản rồi đến những bài tập khó…Việc làm i tập nhiều sẽ
    giúp rèn luyện duy nhanh, tích luỹ thêm kiến thức bổ sung cho l\ thuyết; đọc
    thêm nhiều sách thì mới nắm chắc và hiểu đúng, sâu sắc hơn những kiến thức.
    Trang 3
  • b. Đối với giáo viên
    - Lựa chọn đúng đối tượng học sinh:
    Cần tổ chức thi chọn lọc qua vài vòng loại đ lựa chọn chính c đối
    tượng học sinh vào bồi dưỡng.
    Giáo viên cần đánh giá học sinh một cách khách quan, chính xác, không
    chỉ qua bài thi cả qua việc học tập bồi dưỡng hằng ngày. Việc lựa chọn đúng
    không chỉ nâng cao hiệu quả bồi dưỡng, còn tránh bỏ sót học sinh giỏi
    không bị quá sức đối với những em không có tố chất.
    - Xây dựng chương trình bồi dưỡng
    Hiện nay rất nhiều sách nâng cao các tài liệu tham khảo, Internet,...
    song chương trình bồi dưỡng của Huyện nhà chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ
    thể từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khoá. Vì thế soạn thảo
    chương trình bồi dưỡng một việc làm hết sức quan trọng rất khó khăn nếu
    như chúng ta không có sự tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt. Giáo viên cần soạn
    thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh từ cái bản của nội dung chương
    trình học chính khoá, tiến dần tới chương trình nâng cao (tức trước hết phải
    khắc sâu kiến thức bản của nội dung học chính khoá, t đó vận dụng để mở
    rộng và nâng cao dần).
    Cần soạn thảo chương trình theo vòng xoáy: Từ bản tới nâng cao, từ
    đơn giản tới phức tạp. Đồng thời cũng phải có ôn tập củng cố. Ví dụ: Cứ sau 2, 3
    tiết củng cố kiến thức bản nâng cao thì cần một tiết luyện tập để củng
    cố kiến thức; cứ sau 5, 6 tiết thì cần một tiết ôn tập để củng cố khắc sâu.
    Khi soạn thảo một tiết học chúng ta cần có đầy đủ những nội dung:
    - Kiến thức cần truyền đạt (l\ thuyết, hay các công thức liên quan đến
    tiết dạy)
    - Bài tập vận dụng.
    - Bài tập về nhà luyện thêm (tương tự bài ở lớp).
    Một số giờ ôn tập, Giáo viên cần giúp các em tổng hợp các dạng bài, các
    phương pháp giải theo hệ thống. Vì hầu hết các em chưa tmình hệ thống đựơc
    mà đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của giáo viên. Ví dụ như khi dạy chương điện học
    thì cần phải học theo chuyên đề:
    1 Mạch điện tương đương.
    2 Bài toán chia dòng.
    3 Phép chia thế.
    4 Vai trò của Ampe kế trong sơ đồ.
    5 Vai trò của Vôn kế trong sơ đồ.
    6 Các quy tắc chuyển mạch
    Trang 4
  • 7 Mạch cầu
    Điều cần thiết, giáo viên cần đầu nhiều thời gian, tham khảo nhiều tài
    liệu để đúc rút, soạn thảo đọng nội dung chương trình bồi dưỡng. Cần lưu \
    rằng: Tuỳ thuộc vào thời gian bồi dưỡng, khả năng tiếp thu của học sinh lựa
    chọn mức độ bài khó và từng dạng luyện tập nhiều hay ít.
    - Dạy như thế nào cho đạt hiệu quả?
    Trước hết cần chọn lọc những phương pháp giải dễ hiểu nhất để hướng
    dẫn học sinh, không nên máy móc theo các sách giải.
    Cần vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung từng
    bài; phát huy tính tích cực, độc lâp, tự giác của học sinh; tôn trọng khích lệ
    những sáng tạo của học sinh.
    Nhữngi hướng dẫn kiến thức mới, giáo viên cần lấy dụ ra bài tập
    mang tính chất vui chơi, gắn với thực tế để gây hứng thú học tập cho học sinh
    đồng thời giúp các em ghi nhớ được tốt hơn. Tuy nhiên, những bài toán như thế,
    giáo viên cần phải tìm hiểu kỹ, thử và kiểm tra kết quả nhiều lần.
    Khi ra các bài tập cụ thể giáo viên chỉ nên gợi mở để học sinh tìm i ra
    cách giải; không nên giải cho học sinh hoàn toàn hoặc để các em không giải
    được rồi thì chữa hết cho các em.
    Ngựợc lại, đối với các bài tập mẫu, cần chữa bài giáo viên lại phải giải
    một cách chi tiết (không nên giải tắt) để giúp học sinh hiểu sâu sắc bài toán; đặc
    biệt những bài toán khó những bài học sinh sai sót nhiều. Đồng thời uốn nắn
    những sai sót và chấn chỉnh cách trình bày của học sinh một cách kịp thời.
    4. Một số bài tập cụ thể
    4.1. Ghép điện trở- Tính điện trở
    dụ 1. 3 điện trở giống hệt nhau, hỏi thể tạo được bao nhiêu giá trị điện
    trở khác nhau. Nếu 3 điện trở giá trị khác nhau R
    1
    , R
    2
    , R
    3
    thì tạo được bao
    nhiêu?
    Hướng dẫn :
    - Với 1 điện trở ta được 1 giá trị: R
    1
    = R
    - Với 2 điện trở ta được hai giá trị với 2 cách : Ghép nối tiếp và ghép song song:
    R
    2
    = R
    n.t
    = 2R ; R
    3
    = R
    ss
    = R/2
    - Với 3 điện trở ta được 4 giá trị :
    + Ghép 3 điện trở mắc song song: R
    4
    = R/ 3
    + Ghép 3 điện trở mắc nối tiếp : R
    5
    = 3R
    + 2 điện trở mắc song song rồi nối tiếp với điện trở thứ 3: R
    6
    = 3R/2
    + 2 điện trở mắc nối tiếp và song song với điện trở thứ 3: R
    7
    = 2R/3
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng