Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu h...

Tài liệu Skkn phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ

.PDF
44
708
141

Mô tả:

Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ -1- 16/08/2016 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Phú Quý 2. Ngày tháng năm sinh: 01 tháng 12 năm 1982 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: 37/8 Ấp Cây Xăng, Xã Phú Túc, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613639043 (CQ)/ 6. Fax: 7. Chức vụ: 8. Đơn vị công tác: (NR); ĐTDĐ: 0937628841 E-mail: Thiê[email protected] Giáo Viên Trường THPT Điểu Cải – TT – ĐQ - ĐN II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo Dục Chính Trị III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Số năm có kinh nghiệm: 8 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: - Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác giáo dục đạo đức học sinh năm học 2007 – 2008. - Sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học vào bài 14: “Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc năm học 2008 – 2009. - Sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua các câu chuyện pháp luật trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2009 – 2010. - Giải pháp nâng cao giáo dục đạo đức cho ĐVTN trong trường THPT thông qua phong trào kể chuyện về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh dưới cờ với chủ GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ -2- 16/08/2016 đề “Tuổi trẻ Trường THPT Điểu Cải học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” năm học 2010 – 2011 - Tổ chức dạy GDNGLL ở trường THPT Điểu cải theo hướng đổi mới trong năm học 2011– 2012 GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ -3- 16/08/2016 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Điểu Cải CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Định Quán ., ngày 02 tháng 05 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học:2012 – 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ Họ và tên tác giả: Nguyễn Phú Quý Chức vụ: Giáo Viên + Bí thư đoàn trường Đơn vị: Trường THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán – Đồng Nai Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: ...............................  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ........................................................  Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây)  - Có giải pháp hoàn toàn mới - Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có  2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây) - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả  3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt  GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ -4- 16/08/2016 - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên và ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ -5- Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đồng Nai Trường THPT Điểu Cải Tổ TD - QP - GDCD 16/08/2016 Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập- Tự Do -Hạnh Phúc ----oOo---Định Quán, ngày 02 tháng 5 năm 2013 BÁO CÁO THÀNH TÍCH ÔNG NGUYỄN PHÚ QUÝ ĐỀ NGHỊ DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP TỈNH, NĂM HỌC: 2012 - 2013. I. Sơ yếu lý lịch bản thân và chức năng nhiệm vụ được giao. 1.Sơ yếu lý lịch. - Héuvaøtehè: Nguyễn Phú Quý - Napm íãèh: 01 – 12 – 1982 - Quehëuaùè: Xã Phú Dương – Huyện Phú Vang - Tỉnh Thừa Thiên Huế - Chö ùc Daèhu: Giáo Viên 2. Chức năng, nhiệm vụ được giao. - Giảng dạy môn Giáo dục công dân - Kiêm nhiệm bí thư đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường THPT Điểu Cải. II. Thành tích đạt được trong các năm qua. Héaø è thaø èh åeghéauch, èhãeäm vuuchuyehè méhè. Tham gãa ñaày ñuû caùc héaut ñéäèg chuyehè méhè, thö uc hãeäè ñuùèg vaøñaày ñuû ëuy chegveàchuyehè méhè mrèh phuu traùch. Tham gãa hãến máu nhân đạo 11 lần liên tiếp. Các phong trào thể dục thể thao của cơ quan và địa phương. Tổ chức thành công các hoạt động Đoàn của nhà trường trong năm học 2010 – 2011, 2011 – 2012, 2012 – 2013 Héaø è thaø èh òuagt íaéc èhãeäm vuuñéaø è thaèh èãehè. Cuø èg vôùã BCH Ñéaø è trö ôø èg ñö a phéèg taø é ñéaø è trö ôø èg trôû thaø èh phéèg traø é vö õèg mauèh æãehè tuuc èhãeàu èapm æãeàè. Ñéaø è trö ôø èg ñö ôuc Huyeäè Ñéaø è taëèg gãagy åheè ché ñôè vò héaø è thaø èh òuagt íaéc èhãeäm vuuñö ôuc gãaé vaøæaøcô íôû Ñéaø è òuagt íaéc èhagt åhégã THPT cuûa huyeäè. Ñö ôuc tæèh Ñéaø è taëèg gãagy åheè ché taäp theåBCH veàthaø èh tích héaut ñéäèg tréèg thaùèg thaèh èãehè , 2011, 2012. 2013. Téåchö ùc thaø èh céhèg èhãeàu héaut ñéäèg Ñéaø è céù ëuy méhtréèg èapm ëua èhö : téåchö ùc thaø èh céhèg héäã dãeãè vapè ègheä ñehm 20/11 åỉ niệm 30 năm thành lập trường GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ -6- 16/08/2016 Giáo viên giỏi cấp trường năm học 2012 – 2013 Phát động phong trào ủng hộ xây dựng phỏng truyền thống nhà trường hơn 40 triệu đồng. Tồ chức thành công ngày hội tư vấn tuyển sinh cho học sinh khối 12 ( Kết hợp với cựu học sinh nhà trường). Tham gia hội thi “ Thanh niên với an toàn giao thông do Huyện tổ chức” đạt giải nhì, tham gia cuôc thi tìm hiểu về luật giao thông do sở phát động Thực hiện chiến dịch mùa hè xanh, xóa mù chữ và dạy kèm cho học sinh tiểu học yếu và kém trong hè, , 2009 – 2010, 2010 – 2011, 2011 – 2012 được UBND huyện đánh giá rất cao( báo Đồng Nai đã đưa tin). Hè 2009 – 2010 hoạt động hè của đoàn trường được đài truyền hình Đồng Nai ghi hình và phát trong chương trình nhịp sống trẻ. Năm 2012 được chi bộ đảng bình chọn là Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. ( Huyện ủy Định Quán công nhận). Noäi dung cuûa saùng kieán kinh nghieäm: “Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ” Tham åhaûé íaùch baùé, taø ã æãeäu èghãehè cö ùu … èhaèm caäp èhaät åãegè thö ùc, caùc méhhrèh héaut ñéäèg ñãeåè hrèh cuûa Ñéaø è. Luéhè æaøègö ôø ã chuû ñéäèg ché méuã héaut ñéäèg phéèg traø é cuûa èhaøtrö ôø èg: tham gãa chæ ñaué héaut ñéäèg phéèg traø é cuûa caùc chã ñéaø è – æôùp, åegt hôup vôùã GVCN åãeåm tra vaøëuaûè æí héuc íãèh. Đưa phong trào Đoàn của trường THPT Điểu Cải ngày càng phát triển vững mạnh và trở thành cơ sở đoàn toàn diện nhất ở địa phương. Nhiều năm liền Đoàn trường là lá cờ đầu trong phong trào thanh niên của Định Quán III.Keát quaû khen thöôûng : Ñö ôuc taäp theåbrèh chéuè daèh hãeäu æaé ñéäèg tãehè tãegè tréèg caùc èapm (, 2010 – 2011, 2011 – 2012, 2012 – 2013 ). Huyeäè Ñéaø è taëèg baèèg åheè veà thaø èh tích héaut ñéäèg òuagt íaéc tréèg thaùèg thaèh èãehè èapm, 2010, 2011, 2012, 2013 Giáo viên giỏi cấp trường năm học 2010 – 2011. 2012 – 2013 Chãến sĩ thi đua cấp cơ sở năm học. 2008 – 2009. 2009 – 2010, 2010 – 2011, 2011 – 2012 Chiến Sĩ thi đua cấp Tỉnh năm học 2009 – 2010 GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ -7- 16/08/2016 Cụm thi đua số 1 Tỉnh đoàn Đồng Nai tuyên dương trong hội trại thanh niên làm theo lời Bác tháng 03 năm 2010 tại Long Khánh. Được Sở Giáo Dục và Đào Tạo,Tỉnh Đoàn Đồng Nai tuyên dương giáo viên trẻ - cán bộ Đoàn tiêu biểu lần thứ I tháng 11 năm 2009. Lần II tháng 11 năm 2010 UBND Tỉnh tặng bằng khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2008 – 2009. 2011 – 2012 Nhận bằng khen UBND Huyện Định Quán trong tổng kết 4 năm thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ” ( 2007 – 2010 ) Tỉnh đoàn Đồng nai tặng bằng khen trong năm học 2009 – 2010. 2011 – 2012 Thủ trưởng đơn vị Định Quán, ngày 02 tháng 5 năm 2013 Người viết thành tích Nguyễn Phú Quý GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ -8- 16/08/2016 A. Phần mở đầu..................………………………………………… 2 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................ …. 2 2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 3. Đối tượng nghiên cứu………………………………. 7 ……... 7 4. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… 7 5. Giới hạn đề tài............................................................................ 8 6. Phương pháp nghiên cứu......................................................... 8 7.Thời gian nghiên cứu............................................................... 9 B. Phần nội dung......................................................... Chương I . Cơ sở lý luận ………………………………. 10 10 Chương II . Phương Pháp giáo dục đạo đức học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ………………………………………………. 16 Chương III. Kết Quả đạt được sau khi tiến hành Phương pháp giáo đạo đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ…….. 23 C. Phần kết luận..................................................................... 31 D. Bài học kinh nghiệm 34 Tài liệu tham khảo......................................................................... 35 GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ -9- 16/08/2016 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH SÂN KHẤU HÓA DƯỚI CỜ A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) nhằm hướng tới mục đích đào tạo những con người không chỉ có tài mà còn có đức, để các em trưởng thành và trở thành người có ích cho xã hội. Vậy phải làm thế nào để GDĐĐ đạt hiệu quả. Chúng ta phải thấy rằng GD đức dục khó hơn trí dục vì GDĐĐ không có giáo án sẵn. GDĐĐ không đứng độc lập mà được lồng ghép vào từng bài giảng, thấm sâu vào học sinh mỗi ngày. Không chỉ các môn KHXH mà các môn KHTN cũng mang tính giáo dục. Hiện nay, các nhà trường rất quan tâm tới việc GDĐĐ cho học sinh nhưng hiệu quả của công tác này chưa cao. Mặt trái của cuộc sống và môi trường xã hội với những tác động tiêu cực đã dẫn đến những sai phạm đáng tiếc như: Học sinh đánh nhau, vô lễ với thầy cô giáo, ý thức phấn đấu kém… Nhiều người lo ngại cho sự xuống dốc của đạo đức xã hội, trong đó có sự băng hoại về giá trị đạo đức của giới trẻ. GDĐĐ đang đứng trước nhiều khó khăn thử thách, sự xuống cấp của đạo đức có nhiều nguyên nhân, trách nhiệm thuộc về nhiều ngành, nhưng trước hết trách nhiệm đó là của nhà trường - nơi GDĐĐ con người từ khi mới cắp sách đi học đến lúc bước chân vào đời. Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005 đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ - 10 - 16/08/2016 Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân… ( Điều 23-Luật giáo dục). 1.2 Về mặt thực tiễn Từ xưa, ông cha ta đã đúc kết một cách sâu sắc kinh nghiệm về giáo dục “ Tiên học lễ, hậu học văn “, “Lễ” ở đây chính là nền tảng của sự lĩnh hội và phát triển tốt các tri thức và kỹ năng. Ngày nay, phương châm “ Dạy người, dạy chữ, dạy nghề “ cũng thể hiện rõ tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức, như Bác Hồ đã dạy:“ Dạy cũng như học, phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc quan trọng. Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ không phải là con người bình thường và cuộc sống xã hội sẽ không phải là cuộc sống xã hội bình thường, ổn định...”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói :“ Có tài không có đức chỉ là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó “. Đảng ta đã chủ trương:“ Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác – Lê Nin, đưa việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với từng lưá tuổi và bậc học...”. Bởi vậy, tu dưỡng và rèn luyện bản thân để trở thành người có nhân cách, vừa có đức vừa có tài là hết sức quan trọng đối với mỗi con người, là nhiệm vụ hàng đầu của thanh niên, học sinh . Hiện nay, ở vào thời kì hội nhập nhiều học sinh có ý chí vươn lên trong học tập, có hoài bão khát vọng lớn. Tuy nhiên, cũng dưới tác động của nền kinh tế thị trường và cơ chế mở cửa và do nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn của thanh thiếu niên có xu hướng ngày càng tăng. Một số hành vi vi phạm pháp luật của học sinh, sinh viên khiến gia đình và xã hội lo lắng như: vi phạm giao thông, đua xe trái phép, bạo lực nhà trường, quay cóp bài, mua điểm, cờ bạc, nghiện rượu, trong gia đình trẻ em thiếu kính trên nhường dưới, không vâng lời cha mẹ, người lớn….Một số hành vi lệch chuẩn khác về mặt đạo đức như: sống hưởng thụ, chạy GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ - 11 - 16/08/2016 theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với cái sai, thờ ơ vô cảm, vị kỷ …cũng ngày càng nhiều hơn ở đối tượng còn ngồi trên ghế nhà trường. Những phẩm chất xấu ấy là kết quả sự giáo dục không đồng bộ giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Việc giáo dục đạo đức trong nhà trường thường chú trọng tới nề nếp kỷ cương với nội quy, những bài học giáo huấn, không chú ý đến hành vi ứng xử thực tế. Chương trình sách giáo khoa quá ôm đồm, nặng về lý thuyết, thiếu kỹ năng sống, không tạo được dấu ấn để hình thành nhân cách cho học sinh. Trong khi đó, chương trình giáo dục đạo đức xuyên suốt từ giáo dục lễ giáo ở bậc mầm non, đạo đức ở bậc tiểu học, giáo dục công dân ở bậc trung học, có đầy đủ tất cả những bài học về các giá trị đạo đức. Nhưng hệ thống lại không thấy rõ phẩm chất nào là trọng tâm, chỗ nào cần nhấn mạnh. Chương trình học rất nhiều nhưng rất khó nhớ, khó nhập tâm. Bên cạnh đó giáo viên hiện nay chỉ lo truyền thụ kiến thức, học sinh thì cố gắng đạt điểm cao trong học tập nhưng quan hệ thầy trò nhợt nhạt. Về nhà, cha mẹ bận lo công việc, các em không được trang bị những kỹ năng tối thiểu cũng như cách ứng xử trong cuộc sống. Lứa tuổi học trò là tuổi ước mơ và sống vì lý tưởng nhưng hiện nay, họ không có một mẫu người lý tưởng. Chính vì thế, những mối tình sét đánh, những nhân vật ăn chơi sành điệu, những sát thủ tàn bạo trên phim ảnh đã thành thần tượng của biết bao cô cậu học trò. Hiện nay, số lượng trẻ vị thành niên nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng phạm pháp đang gia tăng theo xu hướng trẻ hóa và mức độ tội lỗi ngày càng nghiêm trọng. Có rất nhiều nguyên nhân từ phía: Gia đình – Nhà trường – Xã hội ... đã xô đẩy các em rơi vào vũng bùn tội lỗi. Trong đó, tình trạng tổ ấm gia đình bị tan nát, cách nuôi dạy con phản khoa học và sự thiếu gương mẫu của các bậc cha mẹ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thanh thiếu niên phạm tội. Bên cạnh đó, hình ảnh người thầy ít nhiều bị lu mờ trong nền kinh tế thị trường đầy biến GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ - 12 - 16/08/2016 động hết sức phức tạp cũng là một nguyên nhân khiến học sinh không biết lấy đâu làm “điểm tựa” để phấn đấu, một khi vai trò của người thầy không còn được đề cao như trước thì việc giáo dục đạo đức, lối sống trong bộ phận học sinh hiện nay cũng là vấn đề rất đáng được quan tâm. Việc tuyển chọn sinh viên vào các trường sư phạm, việc tuyển dụng giáo viên đang nặng về trình độ học lực, xem nhẹ lòng yêu nghề, chưa chú trọng rèn luyện kỹ năng sư phạm và nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo. Tấm gương sáng về tinh thần vượt khó tự học tự rèn, hết lòng vì học sinh, lối sống gương mẫu, ý thức kỷ luật, năng lực chuyên môn của người thầy đã – đang và mãi mãi có sức hút lớn nhất, mạnh mẽ nhất, cao quý nhất đối với tất cả học sinh. Vì thế hơn ai hết, các thầy cô giáo phải là những người tiên phong trong việc giáo dục lối sống, đạo đức, pháp luật cho các em. 1.3 Về mặt cá nhân Ý thức được tầm quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho HS, từ năm học 2009-2010, Bộ GD-ĐT đã đưa ra chủ đề là “Học làm người trước khi học lấy chữ”. Chủ đề này được sự đồng tình của nhiều người, bởi những năm gần đây hạnh kiểm của các em HS có chiều hướng giảm sút gây nỗi lo âu cho những người công tác trong ngành giáo dục. Bây giờ chúng ta dễ dàng bắt gặp những em HS tuổi mới 12, 13 mà tính tình hung hăng, ngang ngược; các em sẵn sàng đánh các bạn trong trường dù có khi vì một lý do rất đơn giản. Một HS dù học giỏi đến đâu mà thiếu đạo đức cũng trở thành người vô dụng. Tệ hại hơn có tài mà không có đức thì các em có thể dùng trí tuệ của mình làm hại người khác với mức độ nguy hiểm hơn một người ít học. Để chú tâm vào việc rèn luyện đạo đức cho HS trong nhà trường không chỉ là những khẩu hiệu suông mà cần có biện pháp cụ thể và cần làm lâu dài. GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ - 13 - 16/08/2016 Hiện nay các cấp lãnh đạo ngành giáo dục cứ sợ thầy cô giáo vi phạm đạo đức mà lại không có biện pháp xử lý mạnh khi HS có dấu hiệu suy đồi về đạo đức. Nên chăng, chúng ta đưa ra qui định “cấm HS có những vi phạm đạo đức trong trường học”. Nếu cần thì nhà trường có thể đuổi học những HS có đạo đức quá yếu kém hoặc chuyển các em đến học ở những môi trường thích hợp hơn. Có như vậy thì kỷ cương trong trường học mới được giữ vững. Làm sao thầy cô giáo có thể an tâm dạy học khi HS thường xuyên vô lễ với mình? Trong khi giáo viên đang bị trói buộc vào tình thế “không lối thoát” vì nếu đánh đòn hay xúc phạm HS thì họ đã vi phạm đạo đức nhà giáo, còn HS xúc phạm thầy cô thì vẫn “bình chân như vại”. Dần dần thầy cô thật sự “bó tay” với HS, vì nếu không có biện pháp xử lý thì đầu năm trong lớp có 5 HS cá biệt, đến cuối năm con số ấy có thể tăng gấp mấy lần do những HS khác bắt chước theo các em có hạnh kiểm kém. Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến cho chất lượng giáo dục ngày càng giảm sút. Đã đến lúc các cấp lãnh đạo ngành giáo dục cần nhận ra rằng, không phải cứ kiểm tra gắt gao, thanh tra dự giờ thường xuyên hay thi nhau dạy giáo án điện tử thì chất lượng giáo dục đi lên. Thầy cô giáo suốt ngày tất bật với hồ sơ sổ sách, lo sợ thanh tra dự giờ, lo sợ quên ghi sổ đầu bài hay vào sổ điểm trễ thời hạn… sẽ bị mất điểm thi đua thì còn tâm trí đâu nghĩ đến việc dạy cho HS tốt nhất, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho các em. Vả lại, thầy cô lên lớp cứ lo dạy thật nhanh vì bài quá dài thì thời gian đâu mà dạy cho HS bài học đạo đức. Trong khi môn học có tính chất giáo dục đạo đức cho HS là môn giáo dục công dân thì lại học quá ít, mỗi tuần chỉ có một tiết thì làm sao đạt hiệu quả trong việc “dạy làm người”. Đó là chưa kể, từ lâu HS luôn xem môn giáo dục công dân là môn học phụ không có thi tốt nghiệp nên ít chú ý đến. GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ - 14 - 16/08/2016 Như vậy, để giáo dục đạo đức cho HS và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thì cần giải quyết phần gốc của vấn đề chứ không phải là phần ngọn. Hãy trả lại quyền tự chủ cho người thầy để người thầy an tâm vui vẻ cống hiến cho sự nghiệp giáo dục. Khi thầy cô có được tâm lý thoải mái chắc chắn họ sẽ làm việc đạt hiệu quả cao hơn và sẽ có nhiều sáng tạo trong nghề nghiệp đặc biệt là phương pháp giáo dục đạo đức cho HS. Những HS có đạo đức tốt thường là HS chăm học và đây chính là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục sẽ tăng cao như sự mong mỏi của toàn ngành giáo dục. Đó là lí do tôi chọn đề tài “ Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ” 2. Mục đích nghiên cứu Theo kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục Việt Nam, tỉ lệ học sinh đi học muộn: Tiểu học 20%, THCS 21%, THPT 58%; tỉ lệ quay cóp: Tiểu học 8%, THCS 55%, THPT 60%; tỉ lệ nói dối cha, mẹ: Tiểu học 22%, THCS 50%, THPT 64%; tỉ lệ không chấp hành an toàn giao thông: Tiểu học 4%, THCS 35%, THPT 70%, ... Những con số này cho thấy, càng lớn ý thức đạo đức của học sinh càng đi xuống. Một cuộc thăm dò đối với 500 học sinh THPT ở TP. Hồ Chí Minh cho thấy: 32,2% có thái độ vô lễ với thầy, cô giáo, nhiều học sinh chỉ chào thầy, cô trong trường, còn ra đường thì... không quen biết; 38,8% cho biết thường xuyên chửi thề, nói tụng; 53,6% thỉnh thoảng nói tục. Nhằm đánh giá được thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường , thông qua đó đề ra biện pháp giáo đạo dức học sinh một cách có hiệu quả giúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội. 3. Đối tượng nghiên cứu GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ - 15 - 16/08/2016 Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Điểu Cải 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng ta đã biết, cả pháp luật và đạo đức đều góp phần bảo vệ các giá trị chân chính, đều liên quan đến hành vi đến lợi ích của con người và xã hội. Pháp luật tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội bằng những quy phạm, điều khoản quy định các quyền và nghĩa vụ của chủ thể. Các quy phạm pháp luật quy định chi tiết các hành vi được phép và hành vi bị cấm đoán. Đồng thời, chúng còn xác định cụ thể cách cư xử lẫn những hình phạt sẽ áp dụng nếu chủ thể vi phạm. Ngoài ra, pháp luật còn thực hiện điều chỉnh mối quan hệ giữa con người và xã hội bằng sự bắt buộc, cưỡng chế từ bên ngoài. Trong khi đó, đạo đức lại điều chỉnh các mối quan hệ bằng dư luận xã hội, bằng sự giác ngộ và sự thôi thúc từ bên trong. Sự khác biệt nhưng lại thống nhất này là cơ sở để pháp luật và đạo đức bổ sung và hỗ trợ nhau. Do vậy có thể nói pháp luật không những là công cụ để quản lý nhà nước, mà còn là môi trường thuận lợi cho sự hình thành và phát triển ý thức đạo đức. Bên cạnh đó đạo đức là gốc của pháp luật cho nên việc con người thực hiện tốt các quy phạm, các chuẩn mực đạo đức cũng là một bước để thực thi tốt pháp luật. Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích nguyên nhân, tìm ra những yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đó đề ra biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. 5. Giới hạn của đề tài Nghiên cứu về thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh của Trường THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán – Đồng Nai năm học 2012 – 2013 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ - 16 - 16/08/2016 Nghị quyết của Bộ chính trị về cải cách giáo dục đã chỉ rõ: Giáo dục thế hệ trẻ yêu quê hương, Tổ quốc XHCN và tinh thần quốc tế vô sản, ý thức làm chủ tập thể, tinh thần đoàn kết, thân ái, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, có ý thức kỷ luật, tôn trọng và bảo vệ của công, đức tính thật thà, khiêm tốn, dũng cảm…Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và những quan điểm đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp loại, khen thưởng và kỷ luật học sinh ( Thông tư 58 của Bộ GD & ĐT) 6.2. Phương pháp quan sát Do đó, việc giáo dục đạo đức cho học sinh (HS) là một quá trình dài lâu, xuyên suốt trong quá trình giáo dục. Nó đòi hỏi phải có sự chung tay, góp sức của gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Muốn đưa nước ta trở nên giàu mạnh, văn minh thì trước tiên phải xây dựng được những lớp người có đủ trí và đức. Những lớp người đó không ai khác chính là thế hệ trẻ hôm nay, những học sinh, sinh viên đang còn ngồi trên ghế nhà trường họ phải được trang bị đầy đủ đức và tài để trở thành chủ nhân tương lai của đất nước. Trong thư gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của một nước độc lập, Bác viết: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần rất lớn ở công học tập của các cháu”. Đúng như vậy, HS Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, tinh thần hiếu học, cần cù, chịu thương chịu khó… nên biết bao thế hệ HS đã ra sức rèn đức, luyện tài để trở thành những trụ cột của nước nhà, góp phần tích cực thực hiện thắng lợi hai cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Họ đã thực hiện tốt lời dạy của Bác: Là người cách mạng, là những chủ nhân tương lai của đất nước thì đức, trí phải vẹn toàn, phải lấy đạo đức làm gốc.“Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó khăn”. GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ - 17 - 16/08/2016 Nhìn nhận lại thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh của trường THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán – Đồng Nai năm học 2012 – 2013. Đưa ra một số biện pháp về việc thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trong giai đoạn hiện nay. 7. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08 năm 2012 đến tháng 05 năm 2013 B. PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở Lý luận 1.1 . Sân khấu hóa là gì? 1.1.1. Khái niệm Sân khấu hóa Là những hoạt động đại chúng (chính trị, văn hóa, giáo dục…) được tiến hành theo đặc trưng của nghệ thuật sân khấu. Các nội dung sinh hoạt (có chủ đề) được chuyển tải liên tục, chặt chẽ bằng nghệ thuật dàn cảnh và biểu diễn. Sân khấu hóa có thể mang tính chuyên nghiệp hoặc không chuyên. 1.1.2. Các loại hình sân khấu hóa thường gặp *. Hoạt cảnh truyền thống: Là hình thức tái hiện một sự kiện lịch sử, hình tượng nhân vật lịch sử, quá trình hình thành một dân tộc, vùng đất hay một tổ chức xã hội… để giáo dục truyền thống và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người, đất nước. Hình thức sân khấu hóa thường bao gồm 2 nội dung:  Cảnh diễn: là hình tượng của sự kiện, của nhân vật.  Lời thoại: để thuyết minh cho cảnh diễn. GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ - 18 - 16/08/2016 *. Sân khấu hóa lễ hội: Một lễ hội thường bao gồm 2 nội dung: phần lễ và phần hội: Hình thức sân khấu:  Phần lễ: việc tái hiện sự kiện, hình tượng nhân vật được lấy làm tinh thần của ngày lễ (ở lễ hội truyền thống dân gian thì đây là phần nghi lễ mang yếu tố tâm linh, thiêng liêng đã được thiết lập, quy định từ lâu – còn ở lễ hội hiện đại thì phần sân khấu nghi lễ thường mang tính sáng tạo, tượng trưng và mới lạ…).  Phần hội: hướng dẫn người tham dự sinh hoạt và có hành động hưởng ứng như: múa hát, diễu hành, vẫy cờ, trò chơi. *. Sân khấu hóa thông tin báo cáo: - Nội dung: nhằm thông tin, báo cáo, tổng lết một quá trình hoạt động tới đông đảo thành viên (trong tổ chức) hoặc rộng rãi quần chúng trong xã hội. - Hình thức: là một tiểu phẩm kịch trọn vẹn (có thể là tấu hài) có đầy đủ các nhân vật để xử lý nội dung báo cáo thông qua việc xây dựng, giải quyết các mâu thuẫn giữa các nhân vật. *. Sân khấu hóa thông tin tuyên truyền: - Là những tiểu phẩm kịch ngắn nhằm tuyên truyền, cổ động các vấn đề xã hội như: kế hoạch hóa gia đình, phòng chống ma túy – AIDS, phát động phong trào, bảo vệ môi trường, chăm sóc trẻ em… - Thông qua câu chuyện sân khấu để phân tích, thuyết phục những mặt trái, mặt phải – cái lợi, cái hại… của những vấn đề được nêu lên. - Chương trình thường được kết hợp với phần tuyên truyền miệng của tuyên truyền viên và các hình thức tuyên truyền khác như panô, áp phích, tờ bướm. - Sân khấu thông tin tuyên truyền luôn mang tính nhanh nhạy kịp thời…, dễ hiểu, dễ cảm nhận và ngắn gọn. GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ - 19 - 16/08/2016 Ví dụ: Tuyên truyền chiến dịch “Ngày chủ nhật xanh”, sân khấu khai thác sự đối lập giữa tác hại và lợi ích xã hội của công tác vệ sinh môi trường, xây dựng những nhân vật đại diện cho hai phía (bên tả - bên hữu) để thuyết phục lẫn nhau… *. Sân khấu hóa diễn đàn: - Diễn đàn: là nơi mọi người công khai bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về những vấn đề đang được nêu ra. - Tác phẩm: là dạng kịch minh họa vấn đề đang được nêu ra trong buổi diễn đàn (có thể chỉ là một tình huống của sự việc) giúp mọi người hiểu rõ vấn đề, cũng có thể lấy tiểu phẩm đó làm dẫn chứng cho những lý lẽ của mình. Ví dụ: + Diễn đàn “Sống trung thực”. Có thể xây dựng tiểu phẩm câu chuyện về một chiến sĩ hải quan: Trước mắt là những đồng tiền mua chuộc, dụ dỗ… Sau lưng là cuộc sống khó khăn… Vậy nên hay không nên nhận (đồng tiền mua chuộc)? Sự “phân vân” của nhân vật là tình huống “có vấn đề” cho diễn đàn. 1.2 . Những bước chuẩn bị chương trình sân khấu hóa 1.2.1 Một vài yếu tố cần xác định trước khi soạn thảo chương trình, nội dung tác phẩm:  Cần xác định rõ các yêu cầu chính như sau - Nội dung, đề tài: phải xác định được mục đích, ý nghĩa của buổi sinh hoạt, từ đó xác định luôn mục đích ý nghĩa của nội dung tác phẩm sân khấu. - Nghiên cứu đối tượng: (khán giả và những người tham gia chương trình) phải nắm được số lượng người tham dự, trình độ, năng khiếu… - Cơ sở vật chất cần thiết phải có: không gian, sân khấu; hệ thống âm thanh, ánh sáng; vật liệu trang trí, hóa trang, đạo cụ…; kinh phí thực hiện; thời gian dành cho GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ - 20 - 16/08/2016 việc sáng tác kịch bản và tập diễn…; nhân lực tham gia: số lượng, trình độ, năng khiếu; thời lượng chương trình. Đó là những yếu tố cần xác định trước khi tiến hành viết kịch bản, hình thành tác phẩm sân khấu. 1.2.2 Viết kịch bản:  Kịch bản: là nội dung câu chuyện sân khấu (chuyển tải nội dung buổi sinh hoạt) trong đó có: nhân vật, hoàn cảnh câu chuyện, “hành động” của nhân vật trong từng tình cảnh câu chuyện… được trình bày bằng ký tự văn học. Mỗi kịch bản sân khấu bao giờ cũng phải có: Loại hình (kịch nói – cải lương – kịch hát…) Tựa đề: tên của vở kịch. Không gian, thời gian, hoàn cảnh câu chuyện bắt đầu xảy ra tới kết thúc. Ví dụ: Khi truyện kể “ngày xửa ngày xưa tại một làng nọ…” – thì trên sân khấu không gian, thời gian đó được thể hiện qua nghệ thuật hội họa, điêu khắc, trang trí… Để công việc dễ dàng hơn khi sáng tạo kịch bản chúng ta nên đi theo thứ tự: - Xác định nhân vật điển hình: hình tượng xuyên suốt kịch bản, làm nổi bật ý nghĩa tư tưởng mà ta xác định ban đầu. - Hoàn cảnh điển hình. - Nhân vật phụ: có tác dụng bổ sung, làm nổi rõ tính cách số phận,… của nhân vật điển hình. - Minh họa âm thanh – ánh sáng – hóa trang – hành động… (trong kịch bản thì phần minh họa nằm trong dấu đóng mở đơn () để phân biệt). GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng