Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Skkn-phương pháp học nhóm trong bộ môn sinh học thcs...

Tài liệu Skkn-phương pháp học nhóm trong bộ môn sinh học thcs

.DOC
11
1975
77
  • Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ
    I/LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
    - Do nhu cầu của xã hội là trong thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại
    hoá đất nước nên mục tiêu của giáo dục cũng cần phải thay đổi để tạo
    ra được con người mới thích ứng với hội. Để mục tiêu của giáo dục
    thay đổi thì yêu cầu phương pháp dạy học của mỗi giáo viên trong
    ngành giáo dục cũng phải thay đổi để nâng cao chất lượng hiệu quả đào
    tạo, để giúp cho các em không học tập theo cách thụ động tự mình
    biết phát huy tính tích cực , chủ động và tự lực chiếm lĩnh tri thức trong
    khi học.
    - Trong quá trình dạy học nếu giáo viên chỉ sử dụng một phương
    pháp hỏi đáp hay thuyết trình thì không thể phát huy hết khả năng
    học tập của học sinh phải kết hợp nhiều phương pháp trong đó
    phương pháp hoạt động nhóm sẽ giúp học sinh phát huy được tính tích
    cực tốt nhất qua phương pháp hoạt động nhóm học sinh sẽ được
    tham gia cùng với ban để trao đổi, thảo luận và tự tìm ra được đáp án
    đúng cùng với nhóm để ghi nhớ kiến thức.
    - Phương pháp hoạt động nhóm sẽ giúp được tất cả các học sinh
    trong lớp cùng phát huy tính tích cực để chủ động chiếm lĩnh tri thức,
    1
    Trang 1
  • nếu chúng ta sử dụng phương pháp hỏi đáp thì một số học sinh trong
    lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi nhưng còn nhiều học sinh khác ngồi không
    cần suy nghĩ để trả lời chỉ cần nghe các bạn khá hơn trả lời được,
    nhiều học sinh còn không nghe giáo viên hỏi không nói chuyện
    hay không làm việc riêng nhưng qua phương pháp hoạt động nhóm dưới
    sự quan sát chặt chẽ sự hướng dẫn chu đáo tận tình của giáo viên
    thì tất cả các em đều tham gia tích cực tự rút ra được kiến thức cho
    bài học cho chính bản thân mình.
    - Mặt khác kiến thức sinh học 7 rất đa dạng phong phú về hình
    thái , cấu tạo chức năng sống của các động vật (ĐV) nên qua phương
    pháp này học sinh sẽ tự tìm ra được những đặc điểm chung cho từng
    ngành, từng lớp. Vì thế nên tôi vận dụng những điều nói trên vào các bài
    giảng cụ thể để giúp các em được phương pháp học tập tốt nhất ,
    giúp các em tiếp thu kiến thức một cách chủ động, tích cực tự lực
    chiếm lĩnh tri thức đạt được kết quả học tập cao hơn, đó do giúp
    tôi chọn đề tài này.
    2
    Trang 2
  • II/THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC:
    - Kiến thức sinh học 7 rất phong phú đa dạng , học sinh sẽ
    nghiên cứu từ những ĐV nguyên sinh (trùng roi,…..) cấu tạo đơn
    giản đến ĐV cấu tạo phức tạp bộ xương hoàn chỉnh tiến
    hoá (lớp thú,……), từ ĐV đẻ trứng (trai sông,…….) đến ĐV đẻ con
    (thỏ,………), từ hình thức thụ tinh ngoài (trai sông,……) đến thụ tinh
    trong (châu chấu, chim bồ câu,……),………
    - Trong khi học thì các em thường gặp khó khăn các dạng bài cấu
    tạo của ĐV phù hợp với môi trường sống do thời gian hạn chế nhưng
    lượng kiến thức nhiều học sinh chủ yếu quan sát trên tranh vẽ để thu
    nhận kiến thức. Do đó một số giáo viên đã chủ động cung cấp kiến thức
    cho học sinh và học sinh sẽ thụ động ghi nhận kiến thức , nhưng để theo
    kịp thời đại của thế kỷ XXI thầy chỉ truyền thụ kiến thức cho học
    sinh thì phương pháp dạy học không chỉ ngày càng được đổi mới
    ngày càng bị lão hóa , bị lạc hậu dẫn đến chất lượng giáo dục ngày càng
    thấp.
    - Trong quá trình dạy học thì thầy trò luôn đi đôi với nhau, luôn
    sự hợp tác thì phương pháp hoạt động nhóm mới giúp học sinh phát
    huy được hết tính tích cực của mình.
    - Một thực tế sinh học 7 học về các ĐV , nếu chúng ta chỉ
    giảng dạy theo phương pháp hỏi – đáp hay thuyết trình thì nhiều câu hỏi
    khó yêu cầu học sinh phải tự suy nghĩ thì học sinh không cần suy nghĩ
    ngồi chờ giáo viên giải thích , từ đó người giáo viên sẽ dẫn dắt học
    sinh cách học tập theo phương pháp cũ. Vì vậy người giáo viên cần phải
    kết hợp nhiều phương pháp trong một tiết dạy trong đó phương pháp
    3
    Trang 3
  • hoạt động nhóm quan trọng nhất để giúp các em tự chiếm lĩnh tri
    thức.
    - Phương pháp hoạt động nhóm sẽ giúp giáo viên theo dõi được tất
    cả các đối tượng học sinh biết được khả năng học tập của từng em ,
    từ đó được những phương pháp vận dụng tốt nhất để giúp các em
    học tập đạt kết quả cao.
    Phần B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
    - Để các em phát huy được tính tích cực chủ động chiếm lình tri
    thức thì người giáo viên cần kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác
    nhau trong đó phương pháp hoạt động nhóm là quan trọng nhất giúp học
    sinh nổ lực duy của mình. Qua hoạt động nhóm các em sẽ cùng tranh
    cãi, cùng thảo luận các em thấy được lợi ích của phương pháp hoạt
    động nhóm các câu hỏi do giáo viên đặt ra khó đến đâu nhưng
    với sự hợp tác của nhiều người thì cuối cùng các em cũng tìm ra được
    câu trả lời đúng.
    4
    Trang 4
  • - Khi hoạt động nhóm giáo viên cần tạo không khí thoải mái cho
    lớp học, cho nhóm không ép buộc học sinh quá cao thì mới làm cho học
    sinh có hứng thú khi học tập.
    - Sinh học 7 thì tìm hiểu về rất nhiều các đặc điểm : nơi sống, cấu
    tạo ngoài, cấu tạo trong, sinh sản, sự tiến hoá,………..nên ngoài phương
    pháp thực dạy thông thường thì giáo viên cần nghiên cứu phương pháp
    mới lấy học sinh làm trọng tâm để gây sự kích thích hứng thú
    trong tiết học , giúp các em tự tìm tòi chiếm lĩnh tri thức qua phương
    pháp học tập bằng cách hoạt động nhóm.
    - Khi thảo luận nhóm giáo viên nên chia những nhóm nhỏ chỉ từ 6-
    8 học sinh không được quá nhiều học sinh , khi học sinh qúa nhiều dễ
    dẫn đến tình trạng học sinh ngồi nói chuyện riêng. Thường giáo viên
    nên cho học sinh thảo luận để trả lời các lệnh trong bài và giáo viên cần
    bổ sung thêm các câu hỏi nâng cao liên quan đến bài học.
    - Khi cho học sinh quan sát trên hình vẽ để thảo luận thì giáo viên
    nên chuẩn bị các hình vẽ không chú thích để học sinh tự chú thích
    vào. Những câu hỏi khó thì giáo viên nên gợi ý cho học sinh. Nếu giáo
    viên cho học sinh nghiên cứu thông tin quan sát trên tranh vẽ để trả
    lời câu hỏi giáo viên đặt ra thì câu hỏi phải lôgic kích thích được
    duy của học sinh , cần đặt câu hỏi nâng cao để học sinh hiểu bài sâu
    và rộng hơn.
    dụ: Khi học về cấu tạo ngoài của tôm sông giáo viên cần cho học
    sinh quan sát hình 22 hoặc mẫu vật thật , giáo viên đặt ra các câu hỏi để
    học sinh thảo luận nhóm.
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan