Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Skkn rèn luyện kĩ năng suy luận trong bồi dưỡng học sinh giỏi phần di truyền học...

Tài liệu Skkn rèn luyện kĩ năng suy luận trong bồi dưỡng học sinh giỏi phần di truyền học bậc trung học phổ thông

.DOC
37
1574
119
  • SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
    -----oOo-----
    I. THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN
    1. Họ và tên: HOÀNG THỊ THU HUYỀN
    2. Ngày tháng năm sinh: 9-11-1982
    3. Nam, nữ: Nữ
    4. Địa chỉ: 443 - Hồ Thị Hương – TX Long Khánh – Đồng nai
    5. Điện thoại: ĐTDĐ: 0937250735
    6. Chức vụ: không.
    7. Đơn vị công tác: Trường THPT Long Khánh.
    II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
    - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ
    - Năm nhận bằng: 2013
    - Chuyên ngành đào tạo: phương pháp giảng dạy sinh học
    III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
    Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Sinh học THPT
    Số năm kinh nghiệm: 9 năm
    1
    Trang 1
  • Sáng kiến kinh nghiệm
    RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SUY LUẬN TRONG BỒI DƯỠNG
    HỌC SINH GIỎI PHẦN DI TRUYỀN HỌC BẬC
    TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
    Phần 1: MỞ ĐẦU
    I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Trong những tiết bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG), với khoảng thời gian hạn hẹp
    lại chưa có giáo trình chuẩn thì mục tiêu bồi dưỡng của giáo viên là: Củng cố, cung
    cấp kiến thức mới, giảng các dạng bài tập...Giáo viên (GV) ít chú trọng đến việc rèn
    luyện cho học sinh (HS) các năng học tập, cách thức tự lực chiếm lấy tri thức,
    sáng tạo không ngừng học hỏi. Do đó việc rèn luyện năng suy luận trong bồi
    dưỡng HSG phải được chú trọng hơn nữa, bởi lẽ nếu rèn luyện tốt cho HS năng
    này thì: Từ kiến thức đã HS tự tìm ra kiến thức mới, những suy nghĩ hành
    động mới dựa trên những tiếp thu được, nâng cao khả ng tự học thường
    xuyên quan tâm để thực hiện. Khi suy luận tốt thì bản thân HS đãđược những kĩ
    năng khác nphân tích tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá… từ đó HS
    thể sử dụng tốt nhất bộ óc của mình, khơi dậy niềm đam mê tham vọng học tập
    của các em. Nếu suy luận tốt thì HS năng thói quen phản ng nhanh, lập
    luận chính xác, đúng ớng nhưng không máy móc khi gặp các vấn đề mới phát
    sinh. năng này không những giúp ích cho HS trong việc học môn Sinh học
    đặc biệt ý nghĩa đối với các môn học khác như Toán học, Vật học, Hoá học,
    Văn học…và còn giúp ích cho các em trong cuộc sống đây là lối suy nghĩ
    logic, đúng đắn hợp lí. Chính vậy Eđison đã từng nói: “Nhiệm vụ quan
    trọng nhất của nền văn minh là dạy con người biết suy nghĩ ”.
    Mặt khác trong các đề thi HSG các câu hỏi đòi hỏi năng suy luận với duy
    logic cao lại chiếm khá nhiều thường gây ra không ít khó khăn, lúng túng cho
    các em nếu chưa được rèn luyện và chuẩn bị kĩ càng.
    Trong các phần nội dung kiến thức để bồi dưỡng HSG thì di truyền học là một
    phần rất quan trọng, kiến thức rộng, khó, ch yếu các câu hỏi, bài tập đòi hỏi
    năng suy luận cao nên để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng HSG, giúp các đội tuyển đạt
    được kết quả cao trong các kì thi thì việc sử dụng các giải pháp để rèn luyện kĩ năng
    này lại càng quan trọng hơn.
    2
    Trang 2
  • Với những lí do trên, với mong muốn ng cao chất ợng của HSG, chúng tôi
    chọn đề tài Rèn luyện năng suy luận trong bồi dưỡng học sinh giỏi phần di
    truyền học bậc trung học phổ thông”.
    II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
    Xuất phát từ thực tiễn bồi dưỡng HSG phần di truyền học, luận văn nghiên cứu,
    thiết kế và sử dụng các biện pháp để rèn luyện kĩ năng suy luận cho HSG nhằm góp
    phần nâng cao chất ợng dạy học phần này, đồng thời nâng cao hiệu quả
    thành tích trong các kì thi.
    III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
    - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung của chương trình bồi dưỡng HSG nói
    chung, phần di truyền học nói riêng để c định c nội dung kiến thức chính cần
    rèn luyện kĩ năng suy luận.
    - Nghiên cứu các tài liệu về kĩ năng suy luận: Các loại kĩ năng suy luận, vai trò của
    chúng và các giải pháp để rèn luyện được kĩ năng suy luận.
    - Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến các tình huống, câu hỏi và bài tập để thiết kế
    và sử dụng chúng phù hợp trong rèn luyện kĩ năng suy luận.
    2. Phương pháp thực nghiệm phạm: Tiến hành đội tuyển HSG trường THPT
    Long Khánh nhằm:
    - Khảo sát khả năng trả lời các câu hỏi liên quan đến kĩ năng suy luận ở HSG.
    - Đánh giá hiệu quả của các biện pháp để rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS.
    IV. GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    Trong khuôn khổ của đề tài, tôi mới chỉ sử dụng 2 biện pháp để rèn luyện kĩ
    năng suy luận cho HSG phần di truyền học sinh học 12 THPT.
    V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
    - Tháng 4 – 5/ 2012: nghiên cứu cơ sở lý luận.
    - Tháng 6/ 2012: Điều tra tình hình nghiên cứu sử dụng kỹ năng suy luận trong
    dạy học Sinh học ở trường THPT.
    - Tháng 7 – 8/ 2012: nghiên cứu các bài tập để ứng dụng cho rèn luyện kỹ năng suy
    luận trong phần di truyền học.
    - Tháng 9 – 12/ 2012: thực nghiệm sư phạm.
    - Tháng 2 – 3/ 2013: viết sáng kiến kinh nghiệm.
    3
    Trang 3
  • Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
    I. Cơ sở lí luận :
    1. Kỹ năng học tập:
    Muốn học tập kết quả, con người cần phải một hệ thống kỹ năng
    chuyên biệt gọi là kỹ năng học tập. Theo các nhà tâm lý học, kỹ năng học tập khả
    năng của con người thực hiện kết quả các hành động học tập phù hợp với điều
    kiện và hoàn cảnh nhất định, nhằm đạt được mục đích, nhiệm vụ đề ra.
    thể nêu hệ thống kỹ năng học tập chung của học sinh trung học phổ thông như
    sau:
    1- Các kỹ ng học tập phục vụ chức năng nhận thức liên quan đến việc thu thập,
    xử lý, sử dụng thông tin: Kỹ năng làm việc với sách giáo khoa, kỹ năng quan sát, kỹ
    năng tiến hành thí nghiệm, kỹ năng phân tích- tổng hợp, kỹ năng so sánh, kỹ năng
    khái quát hoá, kỹ năng suy luận, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học...
    2-c kỹ năng học tập phục vụ chức năng tổ chức, tự điều chỉnh quá trình học tập
    liên quan đến việc quản phương tiện học tập, thời gian, sự hỗ trợ từ bên ngoài
    chất lượng: Kỹ năng tự kiểm tra, tự đánh giá, kỹ năng tự điều chỉnh.
    3- Các kỹ ng phục vụ chức năng tương tác trong học tập hợp tác : Kỹ năng học
    nhóm...
    2. Kĩ năng suy luận
    2.1. Khái niệm suy luận
    *Định nghĩa: Suy luận hình thức duy phản ánh những mối liên hệ phức tạp
    hơn (so với phán đoán) của hiện thực khách quan. Về thực chất, suy luận thao tác
    lôgíc mà nhờ đó tri thức mới được rút ra từ tri thức đã biết .
    *Cấu tạo của suy luận: Bất kỳ suy luận nào cũng gồm tiền đề, kết luận và lập luận.
    Tiền đề (còn gọi phán đoán xuất phát) là phán đoán chân thực từ đó rút ra phán
    đoán mới. Tiền đề là tri thức đã biết, m sở rút ra kết luận. Những tri thức này
    biết được nhờ quan sát trực tiếp; nhờ tiếp thu, kế thừa tri thức của các thế h đi
    trước thông qua học tập giao tiếp hội; hoặc kết quả của các suy luận trước
    đó.
    Kết luận tri thức mới (phán đoán mới) thu được từ c tiền đề hệ quả của
    chúng.
    4
    Trang 4
  • Cách thức lôgic rút ra kết luận từ các tiền đề gọi là lập luận. Quan hệ suy diễn lôgic
    giữac tiền đề kết luận được quy định bởi mối liên hệ giữa các tiền đề về mặt
    nội dung. Nếu giữa các tiền đề không liên hệ về mặt nội dung thì không thể lập
    luận để rút ra kết luận.
    *Suy luận đúng và suy luận hợp logic:
    - Suy luận hợp logic khái niệm chỉ một suy luận nào đó xét thuần tuý trên
    phương diện hình thức, trong sự trừu tượng khỏi nội dung cụ thể của các phán đoán
    tham giao suy luận mà kết cấu logic của từng phán đoán cũng như suy luận tuân
    thủ chặt chẽ các qui tắc suy luận ng với dạng suy luận cụ thể đó không mâu
    thuẩn với các qui luật bản của duy hình thức. Hợp logic như vậy không liên
    quan đến vấn đề nội dung của các tiền đề, kết luận phù hợp với nội dung khách
    quan hay không. Trường hợp suy luận hợp logic thì chưa thể bàn đến tính đúng đắn
    của suy luận.
    - Suy luận đúng suy luận kết luận được rút ra được đảm bảo giá trị chân
    thực một cách tất yếu từ tiền đề chân thực thông qua lập luận đúng. Do đó muốn có
    suy luận đúng (kết luận sẽ chân thực) khi có hai điều kiện sau:
    1) các tiền đề là chân thực về nội dung
    2) suy luận tuân theo quy tắc (đúng về hình thức).
    2.2. Phân loại suy luận
    *Suy luận diễn dịch: suy luận từ tri thức chung hơn về cả lớp đối tượng ta suy
    ra tri thức riêng về từng đối tượng, đi từ cái phổ biến đến cái biệt, từ cái chung
    đến cái riêng. Tức là căn cứ vào thuộc tính quan hệ phổ biến của một loại sự vật
    hiện tượng nào đó rút ra kết luận một sự vật hiện tượng biệt trong loại đó
    cũng có thuộc tính và quan hệ như vậy. Trong dạy học Sinh học, suy luận diễn dịch
    quá trình đi từ các khái niệm, định luật đến các sự kiện, hiện tượng riêng lẽ hoặc
    cụ thể h các kết luận bằng ch nêu các hiện tượng, sự vật đơn chất, hoặc giải
    thích sự vật hiện tượng dựa trên các khái niệm qui luật tương ứng đã biết. Trong
    dạy học Sinh học suy luận diễn dịch thường được dùng khi vận dụng khái niệm đã
    biết vàoc trường hợp cụ thể, qua đó nắm vững thêm khái niệm. Nhờ diễn
    dịch trong dạy Sinh học hình thành những tri thức cụ thể, cùng loại được nhanh
    chóng, đầy đủ chính xác. Như vậy, trên một phương diện nhất định, thể nói
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan