Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiếng Anh Skkn sử dụng bài tập nhỏ củng cố để phụ đạo học sinh yếu trong tiết dạy tiếng an...

Tài liệu Skkn sử dụng bài tập nhỏ củng cố để phụ đạo học sinh yếu trong tiết dạy tiếng anh

.DOC
29
1043
67

Mô tả:

Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG SỬ DỤNG BÀI TẬP NHỎ CỦNG CỐ ĐỂ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU TRONG TIẾT DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH THỊ THU THÙY Năm học 2012-2013 1 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 Bìa, Tác giả 1 2 Mục lục 2 3 Tóm tắt 3 4 Giới thiệu 4 5 Phương pháp 6 6 Phân tích dữ liệu và kết quả 8 7 Bàn luận 10 8 Kết luận và khuyến nghị 11 9 Tài liệu tham khảo 13 2 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm TÓM TẮT Trong quá trình giảng dạy bộ môn Tiếng Anh, có một thực tế mà giáo viên rất trăn trở: tỉ lệ học sinh yếu kém bộ môn Anh văn ở truờng THPT Lê Thánh Tông luôn chiếm từ 1/3 trở lên, cá biệt có năm gần 50%. Làm thế nào để phụ đạo, giúp đỡ các em học sinh yếu kém vươn lên luôn là điều mà giáo viên quan tâm nhất. Tuy nhiên, phụ đạo như thế nào, phương pháp ra sao là vấn đề mà giáo viên cần tìm tòi, nghiên cứu. Đây thực sự là một khó khăn đối với giáo viên. Để nâng dần chất lượng học sinh không phải là chuyện một sớm một chiều mà cần có sự kiên nhẫn, lòng quyết tâm của giáo viên. Người giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi, khám phá, khai thác, xây dựng các hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học trong từng giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh. Có nhiều nguyên nhân làm cho các em học sinh học yếu bộ môn Anh văn. Một nguyên nhân quan trọng là do các em bị mất kiến thức và không theo kịp bài, dẫn đến càng học càng không biết gì. Một khi đã bị mất kiến thức dẫn đến không hiểu bài thì học sinh không có hứng thú học tập, sẽ không có khả năng học tập tốt và trở thành học sinh yếu kém. Giúp đỡ cho học sinh yếu kém là giáo viên phải bổ sung được những lỗ hổng kiến thức cho học sinh theo chương trình SGK. Từ đó học sinh có thể hòa nhập theo kịp với các bạn trong tiết học đang diễn ra trên lớp. Ngoài ra, giáo viên phải tạo được sự hứng thú học tập ở các em. Một lí do quan trọng khác nữa đó là các em không biết cách vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. Và đây là một trong những nguyên nhân làm các em chán môn học, dẫn đến kết quả học tập bộ môn tiếng Anh của các em còn rất thấp. 3 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm Chúng tôi đã áp dụng nhiều phương pháp, biện pháp để phụ đạo học sinh yếu kém. Một số phương pháp, biện pháp đã dụng là: - Xác định nguyên nhân, lập kế hoạch dạy học sinh yếu kém; - Phương pháp dạy học sinh yếu theo nhóm đối tượng; - Phương pháp dạy theo trình độ của học sinh; - Phương pháp giao việc cho cho học sinh yếu kém; - Phương pháp giảm độ khó của câu hỏi phù hợp với học sinh yếu; - Chia sẻ trách nhiệm trong công tác khắc phục tình trạng học sinh yếu kém giữa gia đình và giáo viên. Đề tài này được thực hiện theo phương pháp giao việc cho cho học sinh yếu kém nhằm giúp các em ôn tập kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra cho học sinh. Đề tài được thực hiện trong hai lớp tương đương 10A1 (lớp thực nghiệm) và 10A2 (lớp đối chứng) tại trường THPT Lê Thánh Tông. Lớp thực nghiệm được GV dạy áp dụng các bài tập nhỏ củng cố sau các tiết học. Lớp đối chứng thực hiện giảng dạy như qui trình bình thường. Kết quả cho thấy tác động đã nâng dần kết quả học tập bộ môn của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Với kết quả đạt được, chúng tôi có thể kết luận đề tài: “Sử dụng bài tập nhỏ củng cố để phụ đạo học sinh yếu trong tiết học” mang tính khả thi. 4 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng: Hai lớp 10A1 và 10A2 được tuyển chọn và xếp lớp ngẫu nhiên trong năm học 2012-1013 trên cơ sở điểm xét tuyển đầu vào lớp 10. Cả hai lớp đều là những lớp cơ bản, trình độ học tập bộ môn của 2 lớp là tương đương nhau,đều học chưa tốt môn Anh văn. Tuy nhiên, học sinh lớp 10A1 được nhận xét là ngoan và chăm học hơn 10A2. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2012-2013, môn Anh văn của 2 lớp 10A1, 10A2: Lớp 10A1 10A2 Sĩ số 36 43 % trên TB 11,1% 11,6% 2. Nguyên nhân Chúng tôi đã thực hiện một khảo sát nhỏ để tìm nguyên nhân tại sao điểm khảo sát của các em còn thấp, và đã thống kê được những nguyên nhân sau đây: - Đề bài khó. - Quên kiến thức - Không hiểu ý câu dẫn, không hiểu đề bài yêu cầu làm gì - Dạng bài tập trắc nghiệm ít gặp trong bài học hàng ngày. - Nhiều từ chưa gặp - Các đáp án gây nhầm lẫn, khó lựa chọn. - ..... 3. Chọn nguyên nhân - Không hiểu ý câu dẫn, không hiểu đề bài yêu cầu làm gì 4. Biện pháp tác động 5 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm Biện pháp giúp rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh: Thiết kế các bài tập củng cố ngắn sau mỗi tiết học vừa để củng cố bài học, vừa rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm cho học sinh. Bài tập phải được thiết kế đa dạng, theo các dạng bài tập nghiệm thường gặp khi làm bài kiểm tra như phát âm, dấu nhấn, hoàn thành câu, sửa sai v.v... Trong giai đoạn đầu, bài tập này nên được phát cho học sinh, và làm bài trong nhóm nhỏ để các em học sinh yếu được có cơ hội học hỏi phương pháp, kinh nghiệm làm bài của các bạn khác. Dần dần, chuyển sang làm việc theo cặp, và cuối cùng là làm việc cá nhân để rèn luyện tính chủ động của các em. Khi làm nhóm, bài tập được phát và làm ngay tại lớp. Khi làm cặp, cá nhân, bài tập có thể được làm tại lớp hoặc phát cho học sinh về nhà làm. Ở tiết học tiếp theo, giáo viên nên kiểm tra lại bài tập này, cho dù làm tại lớp hay làm tại nhà, để khuyến khích các em đọc lại bài tại nhà. Cho điểm hoặc cộng điểm bài tập này để khuyến khích HS. 5. Tên đề tài “Sử dụng bài tập nhỏ củng cố để phụ đạo học sinh yếu trong tiết học” 6. Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng bài tập nhỏ củng cố để phụ đạo học sinh yếu trong tiết dạy có góp phần làm tăng kết quả học tập bộ môn của lớp không? 7. Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc sử dụng bài tập nhỏ củng cố để phụ đạo học sinh yếu trong tiết dạy sẽ góp phần làm tăng kết quả học tập bộ môn. 6 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm PHƯƠNG PHÁP 1) Khách thể nghiên cứu Chúng tôi lựa chọn lớp 10A1 và lớp 10A2 vì 2 lớp có những điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng đề tài. * Giáo viên: Giáo viên giảng dạy hai lớp 10A1 và 10A2 nhiệt tình và trách nhiệm cao công tác giảng dạy và giáo dục học sinh, kiến thức chuyên môn vững vàng, kinh nghiệm trong dạy học, nhiều năm liền là giáo viên giỏi cơ sở. 1. Cô Huỳnh Thị Thu Thùy – Giáo viên dạy lớp 10A1 (Lớp thực nghiệm) 2. Cô Phan Thị Ngọc Lan – Giáo viên dạy lớp 10A2 (Lớp đối chứng) * Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về chất lượng học tập bộ môn, về số lượng, tỉ lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau: Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 10A1 và 10A2 Lớp 10A1 10A2 Sĩ số 36 43 Nữ 20 17 Dân tộc 5 6 HS ở hai lớp này có kết quả khảo sát bộ môn tương đương nhau. Bảng 2. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm môn Anh văn - năm 20122013 Lớp 10A1 10A2 Sĩ số 26 43 Kết quả khảo sát đầu năm(% trên TB) 11,1% 11,6% Tuy nhiên, về ý thức học tập, sự tham gia phát biểu xây dựng bài trong tiết học của HS lớp 10A1 được giáo viên đánh giá cao hơn 2) Thiết kế 7 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm Chúng tôi thực hiện đề tài trên đối tượng HS hai lớp: lớp 10A1 là lớp thực nghiệm và 10A2 là lớp đối chứng. Giáo viên dạy 2 lớp đều là giáo viên giỏi, nhiệt tình giảng dạy. Chúng tôi dùng bài kiểm tra kháo sát chất lượng đầu năm học 2012 – 2013 làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm của 2 lớp tương đương nhau. Lớp 10A1 10A2 Bài khảo sát chất lượng đầu năm (TB trở lên) 11,1 % 11,6 % Chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 lớp trước khi tác động. Kết quả: Bảng 4. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Điểm TB p= Lớp thực nghiệm (10A1) Lớp đối chứng (10A2) 3,55 3,43 0,311494 p = 0,311494 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, và hai lớp được coi là tương đương nhau. Sử dụng thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương: Bảng 5. Thiết kế nghiên cứu Lớp Thực nghiệm (10A1) Kiểm tra trước tác động O1 Tác động Dạy học theo các task cho Kiểm tra sau tác động O3 sẵn trong SGK, có sử dụng các bài tập nhỏ củng cố cuối 8 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng Đối chứng (10A2) S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm O2 tiết học. Dạy học theo các task cho sẵn trong SGK, có chắt lọc O4 Ở thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập. 3) Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên: - Cô Lan dạy lớp đối chứng (10A2): Thiết kế kế hoạch dạy học theo các task đã cho sẵn trong SGK (có chắt lọc), quy trình chuẩn bị bài như bình thường. - Cô Thùy dạy lớp thực nghiệm (10A1): Thiết kế các bài tập củng cố ngắn, nội dung xoay quanh các chủ điểm phát âm, dấu nhấn, từ loại, giới từ, nghĩa của từ, thì, sửa sai, viết lại câu.... Các bài tập dựa theo nội dung bài học vừa học, đa dạng hình thức cho mỗi bài tập. Bài tập được tham khảo tại các website violet.com, giaovien.net... và các sách bài tập tham khảo. Các biện pháp này thực hiện ở lớp thực nghiệm (10A1) trong học kỳ I năm học 2012 – 2013, bắt đầu từ tuần 5 đến hết tuần 16. * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của trường và theo thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan. 4) Đo lường - Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm học 2012-2013. Hai lớp làm chung đề kiểm tra do Sở ra. - Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra chất lượng cuối HK1- năm học 2012-2013.Hai lớp làm chung đề kiểm tra do trường ra. - Các bài kiểm tra gồm phần trắc nghiệm và phần tự luận. * Tiến hành kiểm tra và chấm bài: 9 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm Sau khi thực hiện dạy xong các bài học theo đúng PPCT, học sinh thi học kì theo từng phòng thi chứ không ngồi theo lớp (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục). Bài được chấm theo đáp án đã xây dựng, theo từng phòng thi, giáo viên chấm theo phân công của nhà trường. 10 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Bảng 6. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của T-test Chênh lệch giá trị TB Lớp thực nghiệm (10A1) Lớp đối chứng (10A2) 4,47 3,21 1,73 1,03 0,00017 1,22 chuẩn (SMD) Kết quả của hai lớp thực nghiệm và đối chứng trước tác động là tương đương.( theo Bảng 4) Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-test cho kết quả p = 0,00017, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình lớp đối chứng không phải là ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. 4,47-3,21 =1, 22 1,03 Chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD = Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD = 1,22 cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng các bài tập trắc nghiệm củng cố cuối tiết đến kết quả học tập môn tiếng Anh của lớp thực nghiệm (10A1) là rất lớn. Như vậy, giả thuyết của đề tài “Sử dụng bài tập nhỏ củng cố để rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh”đã được kiểm chứng. 11 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của lớp thực nghiệm (10A1) và lớp đối chứng (10A2) BÀN LUẬN Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC = 4.47, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 3.21. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là: 1,26. Sự khác biệt đó cho thấy, lớp được tác động đã có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1,22. Như vậy, mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn. Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là: p = 0,00017. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm. * Hạn chế: Để áp dụng tốt các bài tập nhỏ dạng này, giáo viên mất nhiều thời gian chuẩn bị bài: Thiết kế bài giảng phù hợp để dành thời gian cho bài tập nhỏ; chuẩn bị bài tập nhỏ phù hợp với học sinh; bám sát chuẩn, phù hợp cấu trúc bài kiểm tra; chú ý kiểm tra để học sinh xem lại bài tại nhà; cho điểm, nghệ thuật động viên giúp học sinh tự tin và yêu thích môn học...v.v... 12 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm * Hướng khắc phục: Giáo viên cần xác định khắc phục tình trạng yếu kém của học sinh không phải có thể thực hiện ngày một ngày hai mà cần nhiều thời gian, tâm huyết và công sức. Ngoài ra, cần phải khoa học, nắm vững chuẩn kiến thức để có thể soạn giảng, chuẩn bị bài tập phù hợp. 13 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * Kết luận: Việc sử dụng các bài tập nhỏ củng cố trong giai đoạn Post – teaching không những giúp cho học sinh học lực còn yếu nắm được nội dung kiến thức vừa học được trong tiết học mà còn giúp các em làm quen và rèn luyện kĩ năng làm bài tập kiểm tra, một kĩ năng không thể thiếu trong quá trình học tập của các em. * Khuyến nghị: Đối với các cấp lãnh đạo: cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị máy tính, máy chiếu Projector cho các lớp học. Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về CNTT, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại. Đầu tư nghiên cứu chuyên môn và phương pháp giảng dạy cho phù hợp đối tượng học sinh mình đang giảng dạy. Không chạy theo thành tích, mà phải tận tâm giúp đỡ học sinh nâng cao chất lượng học tập. Với kết quả của đề tài này, chúng tôi mong được sự quan tâm, chia sẻ của các bạn đồng nghiệp và có thể ứng dụng nghiên cứu này vào việc dạy học bộ môn để nâng cao kết quả học tập của học sinh. Ayunpa ngày 16/2/2013 Người thực hiện đề tài Huỳnh Thị Thu Thùy 14 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tan, C., Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học dành cho gảng viên sư phạm 14 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT, 2008. - Harmer, Jeremy. 1983. The Practice of English Language Teaching. NY: Longman. - Hoang Thuy Nguyen. 2005. Teaching Language Areas And Language Skills. - Mạng Internet: http://baigiang.violet.vn, http://tvtl.violet.vn.... - http://www.englishclub.com/ (for you and your students) - http://englishconversations.org/ (recordings) (pronunciation) - http://www.uiowa.edu/~acadtech/phonetics/english/frameset.html - Bài tập tiếng Anh 10- Bộ Giáo dục- Đào Tạo - Bài tập trắc nghiệm tiếng Anh 10- Mai Lan Hương- Nguyễn Thanh Loan ............................ 15 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI I. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG SỞ GD&ĐT GIA LAI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM, NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Tiếng Anh lớp 10-THPT Thời gian làm bài: 60 phút; ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi: 481 (50 câu trắc nghiệm) Họ và tên thí sinh: ..........................................................SBD: ............................. Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word which has the stress pattern different from that of the rest in each of the following questions. Câu 1: A. education B. occupation C. Geography D. information Câu 2: A. wonderful B. interesting C. disappointed D. satisfied Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following sentences. Câu 3: “I think you should turn off the lights when going out” Mary’s father often says to him. A. Mary’s father often suggest that she turns off the lights when going out. B. Mary’s father often suggests that she turns off the lights when going out. C. Mary’s father often suggests that she turning off the lights when going out. D. Mary’s father often suggests that she should turn off the lights when going out. Câu 4: John planted the trees in the backyard yesterday. A. The trees in the backyard were planted by John. 16 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm B. The trees were planted in the backyard by John. C. The trees were planted by John yesterday in the backyard. D. The trees were planted in the backyard by John yesterday. Câu 5: He started working as a teacher five years ago. A. He is working as a teacher since five years. B. He has worked as a teacher since five years. C. He has been working as a teacher for five years. D. He had been working as a teacher for five years. Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs correcting. Câu 6: I enjoyed the book which you advised me to read it. A B C D Câu 7: Although our grandfather was old but he could help us. A B C D Câu 8: She avoided to talk to me because she thought that I tried to tell a lie to her. A B C D Câu 9: The children are tired today because they go to the party until midnight last night. A B C D Câu 10: I have my teeth checking by the dentist every six months. A B C D Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct word for each of the blank from 11 to 15. I began my teaching career nearly 10 years ago. I spent six years (11)______ in a remote village where the villagers were very poor and the living standard was low. Sometimes I was very disappointed (12)_______ bad living condition and low pay. I was really homesick. However, at that time, with my youth enthusiasm, I tried my best to devote myself to the noblest career, that is, “teaching”. I loved 17 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm my poor little students. They were living in (13) ________ but they could not suffer from empty mind. I am proud (14) _______ myself to be a teacher, a hard working “boatman” taking my students to the “destination” of (15) _______. Câu 11: A. teaching B. taught C. to teach D. teach Câu 12: A. because B. in spite of C. though D. because of Câu 13: A. the poor B. poorly C. poverty D. poor Câu 14: A. in B. of C. on D. about Câu 15: A. background B. attention C. knowledge D. experience Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet that best completes each unfinished sentence or substitutes the underlined part from 16 to 40. Câu 16: They _______ time and money doing such a silly thing. A. were advised not to waste B. were advised not to be wasted C. were advising not to be wasted D. were advising not to waste Câu 17: The 22nd Sea Games were well prepared and successfully _______ . A. organized B. organize C. organization D. organizational Câu 18: Peter, _______ can compose many pieces of music, sings very well. A. which B. who C. that D. whom Câu 19: I'll send him your message when he_______ here tomorrow. A. had come B. has come C. will come D. comes Câu 20: He arrived _______ Hanoi _______ 8:30 in the evening. A. to-in B. at-at C. for- on D. in-at Câu 21: I suggest_______ money for the poor people in our neighborhood. A. to save B. save C. saving D. saved Câu 22: He was tired, _______ he took a break before continuing the work. A. and B. so C. but D. if Câu 23: . _______ did the Second World War end? - In 1945. A. When B. Where C. How long. 18 D. What time GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm Câu 24: Lan is interested in _____ job because she loves working with children A. teaching B. taught C. teach D. to teach Câu 25: She _______ in London for twenty years. A. lives B. has lived C. will live D. lived Câu 26: He usually takes a short _______ for thirty minutes after lunch. A. meal B. talk C. rest D. time Câu 27: She wrote this postcard to him, _______ ? A. does she B. didn’t she C. did she D. doesn’t she Câu 28: Glenda _______extremely hard when she was a student. A. has worked B. has been working C. worked D. had been worked Câu 29: Would you like _______ somewhere for a rest? A. to be gone B. go C. to go D. going Câu 30: _______ does Quan have at 7:15 on Monday? A. Why B. What time C. Which Câu 31: John : “Shall we eat out tonight?” Tim : “ D. What lesson _______”. A. That’s a good idea B. You’re welcome C. It’s very kind of you to invite me. D. That’s in question Câu 32: We had got on the plane and waited about 10 minutes before it _______ . A. landed B. take off C. land D. took off Câu 33: Anna : “What’s your hobby, Jane?” Bobby : “ _______”. A. Well, I like collecting stamps B. Well, I want stamps C. Oh, with computers D. Oh, on the phone Câu 34: If there were flying saucers, there _______ traces of their landing. A. will be B. would be C. are D. is Câu 35: Would you mind _______ the door? A. open B. to open C. opening 19 D. opened GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy Trêng THPT Lª Th¸nh T«ng S¸ng kiÕn- Kinh nghiÖm Câu 36: _______ he likes chocolate, he tries not to eat it . A. Because B. Though C. As D. Since Câu 37: He _______ very busy now. He _______ free time to go out. A. is often / rarely has B. often was / had hardly C. often is / rarely has D. has often been / has rarely Câu 38: My mother always gets up as soon as the alarm _______ at 5:00 every morning. A. goes away B. goes wrong C. goes along D. goes off Câu 39: John is _______only child in his family, so his parents love him a lot. A. no article B. a C. an D. the Câu 40: David is contented with his job. A. disappointed with B. excited about C. interested in D. satisfied with Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 41 to 45. ROUTINES Think about your daily life. Do you follow the same work everyday? Do you sit in the same place in class? When you get dressed, do you always put the same leg or arm in first? You probably do, because we all have routines in our lives. Routines save time and energy because you do them without thinking, that's why they are so important in the morning when your brain is not active. Here is Jo talking about her morning routine. “Oh yes. I always do exactly the same things. I wake up at seven o'clock every morning, but I don't get up until quarter past seven. I switch on the radio and listen to the news. Then I go to the loo and I brush my- teeth. I have a shower and dry my hair. Then I choose my clothes and I get dressed. I don't eat anything for breakfast. I just have a cup of coffee. Then I go to work. Yes, it's always the 20 GV thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thu Thïy
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan