Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Skkn sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với phương tiện trực quan và hoạt động nhóm nâ...

Tài liệu Skkn sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với phương tiện trực quan và hoạt động nhóm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 35,36,37 chương ii “ nguyên nhân và cơ chế tiến hóa” sinh học 12 nâng cao

.DOC
31
1395
92
  • M C L C
    A.MỞ ĐU........................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................... ..1
    1.Lí do chọn đề tài
    2. Mục đích nghiên cứu:
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4. Phương pháp nghiên cứu
    5. Giả thuyết khoa học
    B. NỘI DUNG...................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..................3
    1. Cơ sở lí luận:
    1.1. Sơ đồ tư duy
    1.2. Phương tiện trực quan
    1.3. Hoạt động nhóm
    2. Xây dựng và sử dng sơ đồ tư duy kết hợp với phương tiện trực quan và hoạt động nhóm
    2.1. Xây dựng sơ đồ tư duy
    2.2. Các lưu ý khi sử dụng phương tiện trực quan
    
    2.3. Các bước tiến hành khi hoạt động nhóm
    
    2.4. Áp dụng sơ đồ tư duy kết hợp với các phương pháp khác dạy bài 35, 36, 37 sinh học 12
    Nâng cao
    3. Kết quả
    C. KT LUẬN VÀ ĐNGHỊ................................ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....29
    1. Kết luận.
    2. Đề xuất, kiến nghị
    Trang 1
  • A.MỞ ĐẦU
    1.Lí do chọn đề tài
    Tiến hóa là phần kiến thức khó dạy, khó học, khó nhớ nội dung kiến thức
    lại kéo dài qua rất nhiều giai đoạn lịch sử. Thứ nhất, các quan điểm tiến hóa phát
    triển theo hệ thống nh chất kế thừa. Từ các nhà triết học trước Đacuyn đến
    các nhà khoa học sau Đacuyn đều phát biểu những nhận thức về tiến hóa bằng
    những nhận định giải thích các quá trình tiến hóa theo những quan điểm khác
    nhau. Ngày nay, kiến thức tiến hóa đã kế thừa những quan điểm đúng đắn của c
    nhà khoa học trước đây phát triển theo những thành tựu Sinh học hiện đại, Thứ
    hai, nói đến tiến hóa nói đến sự phát triển. Trái đất từ khai chưa sự sống
    cách đây 5 tỉ năm đến nay đa đạng phong phú về số loài sinh vật. Vậy, giải thích
    cho điều đó như thế nào? thể hình dung quá trình đó trải quac giai đoạn nào?
    Có những nhân tố nào tác động ?
    Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy học sinh học phần tiến hóa một cách máy
    móc, các em ch học thuộc lòng, không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm
    được “sự kiện nổi bật” trong bài học, trong tài liệu tham khảo, hoặc không biết liên
    tưởng, liên kết các kiến thức với nhau.
    vậy, để học sinh nắm bắt được, hiểu vận dụng kiến thức phần tiến hóa
    để làm bài thi trắc nghiệm phương pháp giảng dạy hết sức quan trọng. Giáo viên
    phải khơi dậy được tinh thần, ý thức tự giác học tập của các em, trong tiết dạy phải
    lôi cuốn được sự chú ý, khắc sâu kiến thức cho các em bằng một hệ thống kiến thức
    logic. Do đó, tôi chọn đề tải Sử dụng đồ duy kết hợp với phương tiện trực
    quan hoạt động nhóm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 35,36,37 chương II
    Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa” sinh học 12 nâng cao”
    2. Mục đích nghiên cứu:
    Nghiên cứu việc sử dụng bản đồ kết hợp với phương tiện trực quan hoạt
    động nhóm để học sinh nắm vững kiên thức phần tiến hóa.
    Trang 2
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Quá trình học tập môn Sinh học 12- Phần Tiến hóa của học sinh lớp 12TN2 ,
    12TN3 năm học 2013- 2014 lớp 12TN2 năm 2015 trường THPT Thánh Tông
    do giáo viên trực tiếp giảng dạy.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Trong đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
    - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
    - Phương pháp thực nghiệm sư phạm
    - Phương pháp điều tra.
    - Tham khảo ý kiến các giáo viên trong tổ chuyên môn
    5. Giả thuyết khoa học
    Nếu sử dụng bản đồ duy trong dạy học sinh học sẽ giúp học sinh hthống hóa
    được khái niệm sinh học, quá trình sinh học chế sinh học để từ đó nâng cao khả
    năng tư duy, khả năng nắm vững và vận dụng kiến thức vào thực tế.
    Trang 3
  • B. NỘI DUNG
    1. Cơ sở lí luận:
    1.1. Sơ đồ tư duy
    - Quá trình dạy học bao gồm 2 mặt liên quan chặt chẽ: Hoạt động dạy của thầy và
    hoạt động học của trò. Xu thế đổi mới PPDH hiện nay là thiết kế các hoạt động học
    hướng cho trò tự lực khám phá, chiếm lĩnh các tri thức mới dưới sự chỉ đạo của thầy, từ
    đó giúp người học hướng vào việc cải biến chính mình, nếu người học không chủ
    động, tự giác, không phương pháp học tập đúng đắn thì mọi nỗ lực của người thầy
    chỉ đem lại những kết quả hạn chế.
    - Bản đồ duy hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý
    tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề bằng cách kết
    hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc biệt đây là một đồ
    mở, việc thiết kế sơ đồ là theo mạch tư duy của mỗi người.
    - Việc ghi chép thông thường theo từng hàng chữ khiến chúng ta khó hình dung
    tổng thể vấn đề, dẫn đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý. Còn bản đồ tư duy tập trung rèn
    luyện cách xác định chủ đề ràng, sau đó phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
    Bản đồ tư duy có ưu điểm:
    Dễ nhìn, dễ viết.
    Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh
    Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
    Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
    Bản đồ tư duy sẽ giúp:
    Sáng tạo hơn
    Tiết kiệm thời gian
    Ghi nhớ tốt hơn
    Nhìn thấy bức tranh tổng thể
    Phát triển nhận thức, tư duy, …
    Trang 4
  • - Giáo viên, học sinh thể sử dụng đồ duy để hệ thống hoá một vấn đề,
    một chủ đề, ôn tập kiến thức…
    - Học sinh hoạt động nhóm thông qua đồ duy trên lớp học, hoặc hoạt động
    cá nhân, ôn luyện ở nhà…
    “Theo đánh giá của nhiều giáo viên cán bộ quản giáo dục, BĐTD sau khi
    ứng dụng vào các tiết học đã mang lại hiệu quả thiết thực như: Giúp học sinh thuộc bài
    ngay tại lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu và lâu những nội dung của bài học. Mặt khác, dạy học
    bằng BĐTD giúp học sinh không nhàm chán về bài học mà luôn sôi nổi, hào hứng t
    đầu đến cuối tiết học. Phương pháp này đặc biệt có ích trong việc củng cố kiến thức và
    rèn luyện, phát triển duy logic, ng lực cho học sinh, nhất những học sinh khá,
    giỏi. Học sinh có thể tự học ở nhà rất hiệu quả, không tốn kém”.
    1.2. Phương tiện trực quan
    TÊt c¸c ph¬ng tiÖn y häc trùc quan nh tranh,nh,¶nh ®éng, ®å vËt thËt,
    ®Òu g©y høng thó cho häc sinh trong häc tËp. ViÖc dông ph¬ng tiÖn trùc quan
    ph¬ng ph¸p g©y høng thó cho häc sinh hiÖu qu¶ nhÊt trong gi¶ng d¹y v× :
    - PTTQ giúp cho việc DH được cụ thể hơn, vậy tăng khả năng tiếp thu kiến thức về
    các sự vật, hiện tượng, các quá trình phức tạp mà bình thường HS khó nắm vững.
    - PTTQ giúp GV nhiều thời gian hội thuận lợi đ tổ chức hướng dẫn HS tự
    chiếm lĩnh tri thức mới.
    - PTTQ gây được sự chú ý, khơi dậy tình cảm và gây được sự cuốn hút đối với HS.
    - Sử dụng PTTQ, GV có thể kiểm tra một cách khách quan khả năng tiếp thu kiến thức
    của HS.
    - PTTQ là công cụ trợ giúp đắc lực cho GV trong quá trình tổ chức hoạt động học tập ở
    tất cả c khâu của quá trình DH, như: Tạo động học tập kích thích hứng thú
    nhận thức, hình thành kiến thức mới, củng cố hoặc kiểm tra kiến thức của HS.
    - Sử dụng PTTQ rút ngắn thời gian giảng giải của GV, việc lĩnh hội tri thức của HS
    nhanh hơn, vững chắc hơn.
    1.3. Hoạt động nhóm
    Khi chia nhóm ra để hoạt động, học sinh sẽ cơ hội tương tác, hay nói cách
    khác trực tiếp học từ bạn mình, từ đó rút ra được những kiến thức mà nhiều do
    các em chưa thể lĩnh hội được. Phương pháp y sẽ phát huy được tính tự lập của học
    sinh. c em sẽ tự suy nghĩ, suy luận, thảo luận để cùng tìm ra một phương án tốt
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan