Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn tiếp cận bài thơ tương tư của nguyễn bính từ góc nhìn bản sắc dân tộc...

Tài liệu Skkn tiếp cận bài thơ tương tư của nguyễn bính từ góc nhìn bản sắc dân tộc

.PDF
23
1647
94
  • 1
    S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO THANH H
    TRƯNG THPT TRIU SƠN 2
    SÁNG KIN KINH NGHIM
    MT S KINH NGHIM BI DƯỠNG
    ĐỘI TUYN HC SINH GII NG VĂN
    TRUNG HC PH THÔNG
    Người thc hin: Hoàng Th Chiên
    Chc v: Giáo viên
    SKKN thuc lĩnh vc môn: Ng văn
    THANH HOÁ NĂM 2013
    Trang 1
  • 2
    MC LC
    TRANG
    A. ĐẶT VN ĐỀ
    2
    B. GII QUYT VN ĐỀ
    4
    I. CƠ S LÍ LUN
    4
    II. THC TRNG TRƯỚC KHI THC HIN CÁC GII PHÁP CA ĐỀ
    TÀI
    4
    II.1. Nhng thun li và khó khăn đối vi giáo viên khi thc hin đề tài 4
    II.2.Thc trng chung v vic bi dưỡng hc sinh gii và s lượng, cht
    lượng gii hc sinh gii trưc khi thc hin các gii pháp ca đề tài.
    5
    III. MT S GII PHÁP TÔI ĐÃ VÀ ĐANG LÀM ĐỂ BI DƯỠNG
    HC SINH GII CÓ HIU QU
    6
    III.1. Người giáo viên phi luôn gi được ngn la nhit tình, đam mê vi
    ngh nghip
    6
    III.2. Ch động phân loi hc sinh, phát hin ra nhng hc sinh có kh
    năng v môn văn
    7
    III.3. Tiến hành tuyn chn đội tuyn hc sinh gii. 8
    III.4. Lp kế hoch bi dưỡng đội tuyn và phân công ngưi dy rõ ràng 8
    III.5. Sưu tm, gii thiu các tài liu tham kho yêu cu hc sinh t hc,
    t tìm hiu thư vin và nhiu ngun khác
    8
    III.6. Giáo viên va cung cp, va yêu cu hc sinh sưu tm ghi chép vào
    mt cun s riêng nhng li nhn định, đánh giá sc nét, độc đáo ca các
    nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cu lun phê bình văn hc nhng câu
    thơ, đọan thơ hay ca nhiu tác gi văn hc qua các giai đọan văn hc gn
    vi các chuyên đề mà giáo viên bi dưỡng.
    9
    III.7. Giáo viên la chn mt s chuyên đề quan trng gn vi chương
    trình thi đ giúp hc sinh đi vào nm bt kiến thc ca các chuyên đề đó
    có chiu sâu và rng
    11
    III.8. Chn lc mt s đề thi qua các thi hc sinh gii tnh Thanh Hoá,
    tnh bn, thi quc gia qua mt s năm để hướng dn hc sinh ch tiếp
    cn đề, nm yêu cu đề ra, định hướng lp ý tìm ý cho mt bài văn
    ngh lun.
    15
    III.9. Ra đề làm bài văn trên lp, k c bài viết nhà để hc sinh viết theo
    thi gian n đnh.Giáo viên chm bài, giúp hc sinh phát huy ưu đim và
    khc phc nhược đim.
    16
    III.10. Giáo viên gn gũi, quan tâm đến hc sinh, thường xuyên động viên
    hc sinh bng nhng li chân thành, khích l các em c gng.
    17
    III.11. Gp g và truyn đt mt s bí quyết để hc sinh có th đạt gii 18
    IV. KT QU
    19
    C. KT LUN VÀ ĐỀ XUT
    21
    TÀI LIU THAM KHO
    22
    Trang 2
  • 3
    A. ĐẶT VN ĐỀ
    1. thi đại nào cũng vy, người tài đu có vai trò quan trng, nh hưởng
    đến s sng còn ca mi quc gia. Vit Nam ta, điu đó li càng được khng
    định rõ nét qua lch s ca dân tc.
    Người xưa tng nói Hin tài nguyên kca quc gia. Nguyên khí
    thnh thì thế nước mnh ri lên cao, nguyên khí suy thì thế nưc yếu ri xung
    thp. vy các đấng thánh đế minh vương chng ai không ly vic bi dưỡng
    nhân tài, kén chn k sĩ, vun trng nguyên khí làm vic đầu tiên ”(Hin tài
    nguyên khí ca quc gia - Thân Nhân Trung.)
    Tiếp ni truyn thng y, ngày nay Đảng Nhà Nước ta luôn coi giáo
    dc “quc ch hàng đầu”, luôn xác định Nâng cao dân trí, đào to nhân
    lc, bi dưỡng nhân tài” là mc tiêu quan trng mà ngành giáo dc hướng ti.
    B giáo dc đào to đã rt nhiu ch trương mi v công tác bi
    dưỡng hc sinh gii. Đó chú trng tiếp tc y dng h thng các trường
    chuyên mt ch hoàn thin hơn; khuyến khích tôn vinh nhng hc sinh
    thành tích cao trong hc tp; các hc sinh năng khiếu được hc vi chương
    trình nâng cao phù hp vi năng lc và nguyên vng ca các em; nhng năm
    trước, hc sinh đạt gii hc sinh gii quc gia t gii ba tr lên còn được tuyn
    thng vào Đại hc theo nguyn vng...
    Chính vy th nói công tác bi dưỡng hc sinh gii công tác mũi
    nhn trng tâm ca ngành giáo dc. tác dng tích cc, thiết thc
    mnh m trong vic nâng cao cht lượng cho đi ngũ giáo viên kích thích
    tinh thn say mê hc tp ca hc sinh, nâng cao cht lượng và khng định uy tín,
    thương hiu nhà trường, góp phn quan trng vào vic nâng cao cht lượng giáo
    dc nói chung.
    2. Năm o cũng vy, S giáo dc đào to Thanh Hoá đều t chc
    thi chn hc sinh gii các cp, trong đó thi hc sinh gii THPT. thi này
    nhm la chn tôn vinh nhng hc sinh thành tích cao trong các môn hc.
    Đồng thi, kết qu ca cuc thi này cũng mt căn c , mt kênh thông tin
    quan trng để S giáo dc và đào to đánh giá cht lượng giáo dc ca mi
    trường hc trong phm vi toàn tnh. Vì thế, hàng năm, trường THPT Triu Sơn 2
    vn coi công tác bi dưỡng hc sinh gii là mt trong nhng nhim v trng tâm
    ca thy và trò.
    3. Ngh dy hc mt ngh “Cao quý nht trong nhng ngh cao quí
    nht”. Người dy hc không ch dy ch mà còn dy người. Thy cô giáo va là
    người giúp các em lĩnh hi tri thc và vân dng mt cách linh hot vào cuc
    sng, va chính nhng k sư xây đắp tâm hn bao thế h hc sinh. Người
    giáo viên dy môn Ng văn càng có nhiu ưu thế nht trong vic này.
    Nim vui sưng đối vi người thy người đào to ra nhng hc sinh
    hc gii, chăm ngoan, thành đạt, đạo đức, nhân cách tt đẹp, biết cư x
    đúng vi chun mc đạo dân tc... Nhưng mt trong nhng nim sung sướng
    vinh d, hnh phúc nht trong cuc đời người giáo viên đào to bi dưỡng
    được nhng hc sinh gii . Để được hc sinh gii thì ngoài năng lc, t cht
    Trang 3
  • 4
    ca hc sinh còn cn công lao bi dưỡng ca người thy. mt giáo viên
    Ng văn đứng lp ging dy gn mười năm đã tng tham gia bi dưỡng hc
    sinh gii qua mt s năm hc, tôi đã cm nhn được điu đó.
    4. Phương pháp dy và hc văn đã được nói và bàn lun rt nhiu t trước
    đến nay trên sách báo, trong các bn tham lun, các sáng kiến kinh nghim...bày
    t nhng băn khoăn, trăn tr ca mi giáo viên dy môn văn khi đứng lp. Mt
    tiết dy bình thường trên lp cũng cn phi chun b k lưỡng mi có th dy tt
    mang li hiu qu được. Nhưng mt tiết dy bi dưỡng hc sinh gii còn có
    yêu cu cao hơn rt nhiu. Công c bi dưỡng hc sinh gii là nhim v nng
    n nhưng cũng rt đỗi vinh d cho người giáo viên khi tham gia bi dưỡng. Câu
    hi mà bt c ai khi tham gia bi dưng hc sinh gii cũng luôn đt ra : Làm
    thế nào cho tht s đạt kết qu tt nht trong khong thi gian hơn my tháng
    ngn ngi? Làm sao để các em phát huy hết năng lc ca mình trên mt thi
    gian làm bài trong ba gi n định ? Làm thếơ để công lao vt v ca thy
    trò không b ung phí ? Làm sao để mang li nim vinh d cho bn thân ca các
    em thành tích ca nhà trường ? Mi băn khoăn đó luôn thường trc trong
    suy nghĩ ca tôi trong nhng năm qua.
    5. Tôi đã tìm hiu và tham kho nhiu sách báo, tìm kiếm trên in-ter-net
    để thu thp nhng kinh nghim bi dưỡng hc sinh gii THPT. Tôi đã đọc được
    nhng kinh nghim quí báu ca thy Đỗ Nguyên Thương S Giáo dc và đào
    to Phú Th trên o Văn hc tui tr s 7+8+9 năm 2012, nhng kinh
    nghim ca thy Đức Đồng S giáo dc và đào to Sóc Trăng ( trên báo
    Dân trí)... nhưng nhìn chung chưa thy có nhiu chuyên đề trình bày tht s h
    thng, thu đáo, đầy đủ v vn đ này.Và đặc bit trong nhng tài liu đó chưa
    mt s suy nghĩ ging như nhân tôi trong quá trình bi dưỡng hc sinh
    gii.
    Vi tt c mi n lc ca mình trong suy nghĩ, tìm tòi, trao đổi, tho lun
    vi các đồng nghip trong trường các đồng nghip khác trong ngành; cùng
    vi vic c xát thc s trong thc tin tri nghim công tác bi dưỡng hc sinh
    gii văn khi 12 qua mt s năm hc; cùng vi c nim mong ước hy vng
    được trao đổi cùng đng nghip, nhn được s góp ý chân thành ca nhng
    người trong ngh, góp mt phn nh ca mình trong vic nâng cao cht
    lượng giáo dc... tôi mnh dn la chn đề tài : Mt s kinh nghim bi dưỡng
    đội tuyn hc sinh gii môn Ng văn trung hc ph thông.
    Trang 4
  • 5
    B. GII QUYT VN ĐỀ
    I. CƠ S LÍ LUN
    Công tác bi dưỡng hc sinh gii là mt nhim v rt quan trng, ln lao,
    khó khăn, nng n nhưng rt đỗi vinh d. Hc sinh gii thường là hc sinh có t
    cht đặc bit - khác các hc sinh khác v kiến thc, kh năng cm th văn
    chương, kh năng tư duy và nht kh năng viết bài ( nhiu em th viết bài
    gi các báo, có nhng đề tài nghiên cu phù hp vi la tui).
    Như vy tiết dy bi dưỡng hc sinh gii đòi hi giáo viên phi s
    chun b đu tư nhiu hơn tiết dy nh thường trên lp, thm chí phi
    quá trình tích lũy kinh nghim qua thi gian mi th đạt hiu qu thuyết
    phc hc sinh, làm cho các em thc s hng thú tin tưởng. Đó yêu cu ca
    ban giám hiu, lãnh đo nhà trường cũng mc tiêu ca ngưi bi dưỡng.
    Giáo viên tham gia bi dưỡng phi s hc tp trau di không ngng ngh,
    cùng vi lòng nhit huyết, quyết m cao mi th đáp ng được yêu cu ca
    công vic.
    Qua mt s năm bi dưỡng đội tuyn hc sinh gii (ch yếu là hc sinh
    lp 12), tôi đã đúc rút ra mt s kinh nghim, ch thc hin tp trung trong
    my tháng ít i th được nhng thành công nht định. Vy nên vi
    chuyên đề y i mnh dn đưa ra nhng suy nghĩ ca mình vi mong mun
    thiết tha được trao đổi kinh nghim vi các đồng nghip, chia s, hc tp ln
    nhau để cùng tiến b; góp phn nâng cao cht lượng ging dy ca giáo viên
    hiu qu hc tp ca hc sinh nói chung. Đó cũng ni dung, mc đích hướng
    ti ca sáng kiến kinh nghim .
    II. THC TRNG TRƯỚC KHI THC HIN CÁC GII PHÁP CA ĐỀ
    TÀI
    II.1. Nhng thun li và khó khăn đối vi giáo viên khi thc hin đề tài.
    Khi nghiên cu và thc hin đề tài này, bn thân tôi đã có nhng thun li
    và khó khăn nht định.
    II.1.1. Thun li:
    - Các yếu t ch quan có nh hưởng tích cc ti đề tài:
    + mt giáo viên nhit tình và tâm huyết, tôi thường xuyên nghiên cu ging
    dy, dành nhiu thi gian đ suy ngm v chuyên môn, v tính hiu qu ca gi
    lên lp, đặc bit là gi dy bi dưỡng hc sinh gii.
    + Bn thân tích cc chu khó trao đi vi đng nghip trong và ngoài trường để
    hc hi rút ra được nhng kinh nghim cn thiết áp dng vào quá trình bi
    dưỡng. thế qua tng năm công tác kinh nghim ging dy cũng được tích lu
    phong phú hơn.
    - Yếu t khách quan nh hưởng tích cc đến vn đề liên quan đến đề tài:
    + Ban giám hiu, lãnh đạo nhà trường s quan m, động viên đúng mc đến
    công tác bi dưỡng hc sinh gii; đồng nghip nhit tình, h tr đắc lc trong
    ging dy...
    II.1.2. Khó khăn:
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan