Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tin học Skkn tin học ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý trường thpt....

Tài liệu Skkn tin học ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý trường thpt.

.DOC
23
1601
80

Mô tả:

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: THPT LONG KHÁNH Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ứng dụng Công nghệ thông tin trong công tác quản lý trường THPT Người thực hiện: Nguyễn Duy Bằng Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: .............................  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác: .......................................................  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Duy Bằng 2. Ngày tháng năm sinh:11/08/1976 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Số 10 – CMT8 – Xuân Hòa – Long Khánh – Đồng Nai 5. Điện thoại: (CQ)/ 6. Fax: (NR); ĐTDĐ:0909307720 E-mail:[email protected] 7. Chức vụ: Bí thư chi bộ - Phó hiệu trưởng 8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Quản lý 9. Đơn vị công tác: THPT Long Khánh II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Toán - Đang học cao học CNTT khóa V (2013-2015) III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Công nghệ thông tin Số năm có kinh nghiệm: 17 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Một số ví dụ phù hợp cho bài giảng môn Tin học lớp 11 trường THPT 2 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG THPT I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông đã, đang và sẽ là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thế giới. Có thể nói, công nghệ thông tin và truyền thông đã tác động tích cực tới hầu hết các lĩnh vực, các ngành nghề trong xã hội, trong đó có lĩnh vực giáo dục, nơi tính hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin cả trong dạy học và trong quản lý đều đã được chứng minh. Từ phía Bộ Giáo dục và Đào tạo, những năm gần đây đã có các đề án, dự án nhằm nâng cao năng lực giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục cũng như tăng tính hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường phổ thông. Ở hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin luôn được nhấn mạnh. Nhờ vậy, trong những năm gần đây đã có những bước tiến nhất định ở lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục. Tuy nhiên, các ứng dụng của công nghệ thông tin là vô cùng rộng rãi . Hiện vẫn còn rất nhiều các phần mềm dễ sử dụng và có thể giúp người cán bộ quản lý giáo dục thực hiện chức năng của mình tốt hơn và đáng tiếc rằng các phần mềm đó chưa được khai thác triệt để. Nhận thấy vấn đề trên, bản thân tôi mạnh dạn đề xuất các công cụ hỗ trợ để công tác “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG THPT” có hiệu quả hơn. 3 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lí luận: Công nghệ thông tin (viết tắt là CNTT), là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin. CNTT sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để lưu trữ, chuyển đổi, bảo vệ, xử lí, truyền và thu thập thông tin. Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin được hiểu và định nghĩa trong nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: "Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội". Thuật ngữ "Công nghệ Thông tin" xuất hiện lần đầu vào năm 1958 trong bài viết xuất bản tại tạp chí Harvard Business Review. Hai tác giả của bài viết, Leavitt và Whisler đã bình luận: "Công nghệ mới chưa thiết lập một tên riêng. Chúng ta sẽ gọi là công nghệ thông tin (Information Technology - IT)." Các lĩnh vực chính của công nghệ thông tin bao gồm quá trình tiếp thu, xử lý, lưu trữ và phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn bản và thông tin số bởi các vi điện tử dựa trên sự kết hợp giữa máy tính và truyền thông. Một vài lĩnh vực hiện đại và nổi bật của công nghệ thông tin như: các tiêu chuẩn Web thế hệ tiếp theo, sinh tin, điện toán đám mây, hệ thống thông tin toàn cầu, tri thức quy mô lớn và nhiều lĩnh vực khác. Các nghiên cứu phát triển chủ yếu trong ngành khoa học máy tính. Với sự ra đời của Internet mà các kết nối băng thông rộng tới tất cả các trường học, việc áp dụng CNTT trong công tác quản lý đã trở thành hiện thực. Ngoài ra, CNTT giúp chúng ta có thể thực hiện nhiều công việc cùng lúc, có khả năng chuyển sự chú ý một cách nhanh chóng, thời gian đáp ứng nhanh, luôn thực hiện kết nối, thúc đẩy quá trình làm việc nhóm, nghe nhìn và tư duy. Hơn nữa , công nghệ liên kết nguồn tri thức lại với nhau, kết nối công dân toàn cầu. Điều này làm cho không gian đại lý bị xóa nhòa và công nghệ trở thành một phần trong cuộc sống. Trích “ Chỉ thị số 55/2008/CT – BGDĐT : Về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012” Công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục. Trong giáo dục điện tử, các khâu và nội dung của quá trình quản lý như: các khuôn khổ pháp lý(văn bản quy định pháp luật về GDĐT: Luật, nghị định, thông tư…); các mệnh lệnh quản lý( công văn hướng dẫncủa ngành); các cơ sở dữ liệu quản lý như: đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí… 2. Cơ sở thực tiễn : Năm học 2008-2009 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động năm học ứng dụng công nghệ thông tin . Qua 5 năm thực hiện, do nhiều nguyên nhân cả khách 4 quan và chủ quan, không ít cán bộ quản lý và giáo viên đã làm tốt hơn công việc quản lý và giảng dạy ở trường THPT khi đưa CNTT vào áp dụng. Hiện nay hầu hết các trường THPT đã trang bị đầy đủ cơ sở vật chất như phòng học, hệ thống máy tính, máy chiếu, Tivi … Đồng thời, chỉ đạo nâng cao chất lượng bộ môn tin học thông qua việc thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia và đặc biệt Hội đồng bộ môn Tin học đã tổ chức được các Hội nghị chuyên đề … Phong trào ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý giáo dục ở trường THPT Long Khánh nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Sở Giáo dục, sự ủng hộ của quý thầy cô giáo, học sinh nên kết quả đạt được tương đối tốt. Hiện nay 100% các trường THPT trong tỉnh Đồng Nai đã có phòng máy tính kết nối Internet, 100% các trường THPT có máy chiếu và hơn 70% các trường THPT có bảng tương tác. Đội ngũ giáo viên hiện nay tỏ ra thành thạo hơn trong việc thiết kế bài giảng, truy cập internet để trao đổi thông tin. Đặc biệt năm học 2013 -2014 Sở Giáo dục và đào tạo Đồng Nai đã tổ chức thi Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh bộ môn Tin học. Đây được coi là một trong những biện pháp góp phần nâng cao chất lượng quản lý và dạy học trong các trường THPT. Tuy nhiên, để CBQL làm chủ được công nghệ thông tin trong quản lý còn cần phải có sự tổng kết, rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc bởi vì hiện nay có rất nhiều phần mềm ứng dụng trong công tác quản lý đòi hỏi người quản lý phải biết áp dụng và thích nghi để các trường THPT có được kết quả tốt hơn đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội. Các hoạt động quản lý như: hội thảo, hội nghị(đặc biệt là hội thảo, hội nghị trực tuyến, triển khai các nhiệm vụ giáo dục), tổ chức thi và kiểm tra, quản lý hồ sơ, sổ sách của nhà trường và giáo viên; các dữ liệu…đều được số hóa dưới dạng chuẩn; tổ chức cập nhật thương xuyên, nhanh chóng, kịp thời, sắp xếp thành hệ thống và được lưu chuyển trên tàon hệ thống nên hoạt động quản lý hết sức thuận lợi và iệu quả. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đất nước. Do vậy bản thân tôi xin đưa ra một số giải pháp sau: 1. Giải pháp 1: Giới thiệu một số công cụ CNTT hỗ trợ cho người quản lý nhà trường phổ thông. Một trong những điểm nổi bật nhất của xu hướng giáo dục hiện đại là sự thay đổi trong mô hình giáo dục. Trong triết lý giáo dục mới này, học sinh là sự trung tâm của mô hình giáo dục thay cho giáo viên như trong mô hình truyền thống của giáo dục Việt Nam. Với xu thế này trường học cần phải thay đổi môi trường giáo dục. Mọi tài nguyên, nguồn lực trong mỗi trường cần tập trung vào việc lập môi trường học tập cởi mở, sáng tạo cho học sinh. Với sự thay đổi căn bản, toàn diện mô hình giáo dục trong trường học hiện nay, Công nghệ thông tin có một vai 5 trò đặc biệt quan trọng, là công cụ cần thiết, phục vụ hiệu quả quy trình quản lý trường học. Điểm căn bản của việc ứng dụng CNTT vào quản lý trường học là sự chia sẻ tài nguyên, nguồn lực của trường học cho các đối tượng thụ hưởng nó. Bên cạnh việc hiểu sâu, kỹ năng ứng dụng công cụ CNTT vào nghiệp vụ quản lý của mình, Các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng – với tư cách là những nhà quản lý, người đua ra quyết định cho việc ứng dụng CNTT trong nhà trường cần có ý thức, đánh giá nhu cầu ứng dụng CNTT của chính mình và hai nhóm đối tượng : Giáo viên , học sinh. Khi nhà quản lý có ý thức về sự chia sẻ tài nguyên CNTT cũng như kế hoạch tổng thể ứng dụng CNTT cho cả ban nhóm đối tượng này thì hiệu quả đầu tư và sử dụng trang thiết bị sẽ đạt mức cao, sự liên thông trong quá trình dạy học, học và quản lý nhà trường được thống nhất. Ngoài ra, còn phải chú ý đến đối tượng thứ tư là các thành phần khác ngoài xã hội có liên quan đến giáo dục như : Lãnh đạo các cấp, phụ huynh học sinh, các sở ban ngành… Nội dung chính của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý gồm: - Những công cụ CNTT nói chung và những phần mềm phục vụ việc dạy học và quản lý nhà trường như : phần mềm văn phòng, giáo án điện tử cho giáo viên, phần mềm quản lý học sinh, phần mềm xếp thời khóa biểu … - Việc giải quyết những tình huống đặc thù phát sinh khi ứng dụng CNTT vào các hoạt động của trường học. - Chính sách, quản lý tài sản CNTT trong nhà trường sẽ liên quan tới các vấn đề như CSVC, nhân lực, trang thiết bị, phần mềm, chính sách ứng dụng và sử dụng tài sản CNTT trong trường học… - Việc ứng dụng CNTT trong quản lý trường học gồm các nội dung chính như : + Quản lý nhân sự: Hồ sơ GV, nâng lương… + Quản lý chuyên môn : Phân công giảng dạy, lập thời khóa biểu, chấm thi đua giáo viên, tổ chức kiểm tra, đánh giá… + Quản lý hồ sơ : Hồ sơ học sinh, kết quả học tập, rèn luyện… Để giải quyết được những nội dung trên bản thân tôi đề xuất các biện pháp thực hiện : Biện pháp : Trang bị kiến thức về công nghệ thông tin cho đội ngũ quản lý nhà trường từ Ban giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn bằng các hình thức như: - Tổ chức tập huấn phần mềm xếp thời khóa biểu cho Ban giám hiệu để người nào cũng có thể thực hiện được công việc này tránh bị động khi có việc đột xuất. - Tổ chức hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn biết cài đặt và sử dụng ứng dụng Document trong Google Drive để chia sẻ, hợp tác biên soạn, phê duyệt trực tuyến các văn bản chỉ đạo, quản lý; sử dụng ứng dụng Form trong Google Drive để thực hiện khảo sát thông tin từ phía giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý giáo dục. Các bước cụ thể để triển khai tổ trưởng sử dụng như sau: 6 1. Giới thiệu một số ứng dụng trong Google Docs: 1.1. Truy cập văn bản - Mở Google Drive tại địa chỉ https://drive.google.com Google Drive là nơi chừa các văn bản của Google Docs ( thêm một vài dạng khác). Nếu không được phép sử dụng Google Drive, mở trang có địa chỉ https://docs.google.com - Mở từ sản phẩm khác của Google Apps - Khi mở từ sản phẩm khác của Google Apps (như gmail, Calendar), các ứng dụng khác của Google Apps sẽ xuất hiện ở thanh công cụ phía trên của cửa sổ. Kích chọn Drive để sử dụng Google Docs. Nếu không có Drive, chọn Documents 1.2. Tạo văn bản Kích chuột vào Create và lựa chọn Document như sau : 7 1.3. Thay tên văn bản : Kích chuột vào tiêu đề của văn bản ( tiêu đề sẽ là Untited document khi lần đầu tạo ra nó) 1.4. Soạn thảo và định dạng văn bản Nhờ hệ thống menu và thanh công cụ, các thao tác soạn thảo và định dạng được thực hiện khá dễ dàng và quen thuộc như khi sử dụng Word. Một số thao tác cơ bản a) Chèn ảnh: Chọn Insert -> Image b) Chèn bảng: Table - > Insert table Định dạng và tạo mẫu nền cho các ô trong bảng : chọn Table - > table properties c) Chèn đường liên kết Lựa chọn nội dung chữ(hoặc hình ảnh) muốn trở thành liên kết. Kích chuột vào biểu tượng liên kết trên thanh công cụ : Nhập địa chỉ URL và nhắp OK. Có thể kiểm tra đường liên kết bằng cách nhắp vào Test this link 2. Hợp tác soạn thảo văn bản bằng Google Document 2.1. Chia sẻ văn bản : Với một văn bản được tạo ra, có thể chia sẻ với người khác. Khi đó, nhiều người có thể hợp tác soạn văn bản tại cùng một thời điểm. Kích chuột vào nút Share ở phía trên, bên phải văn bản, hôọ thoại dưới đây sẽ xuất hiện: 8 2.2. Thiết lập chế độ chia sẻ. Cách thứ nhất để chia sẻ văn bản là lựa chọn những người có thể tìm thấy và xem văn bản. Kích chuột vào đường link Change và lựa chọn các chế độ chia sẻ dưới đây: 2.3. Mời cá nhân xem hoặc soạn thảo Cách thứ 2 để chia sẻ là mời trực tiếp các cá nhân với những quyền can thiệp khác nhau tới văn bản. Trong phần Add pepple, nhập tên, địa chỉ Email hay nhóm người muốn chia sẻ văn bản và lựa chọn một trong các quyền có thể soạn thảo, có thể bình luận, hay chỉ được xem. Việc phân quyền có thể thay đổi sau khi văn bản đã được chia sẻ. Trong đó: 3. Sử dụng công cụ Google Form để soạn các bộ câu hỏi 3.1. Tạo bộ câu hỏi - Mở trang http://dosc.google.com 9 - Đăng nhập với tài khoản Gmail - Kích chuộc vào nút Create, chọn Form, xuất hiện hộp thoại Choose title and theme để đặt tên lựa chọn mẫu bộ câu hỏi Để thông tin mô tả cho bộ câu hỏi khảo sát và bắt đầu soạn thảo các câu hỏi. Khi soạn thảo mỗi câu hỏi, cần quan tâm các thông tin sau : - Question Title : Tiêu đề cho câu hỏi - Help Text: Thông tin hướng dẫn trả lời câu hỏi - Question Type: Kết thúc mỗi câu hỏi - Nút “Add Item”: Thêm câu hỏi - Các nút ở phía bên phải câu hỏi khi soạn thảo : biên tâp (Edit), Tạo bản sao(Duplicate), Xóa câu hỏi(Delete). Google From cung cấp khá nhiều loại câu hỏi với những mục đích khác nhau, dưới đây là giao diện tạo từng loại câu hỏi và cách thức trả lời từng câu hỏi - Câu hỏi chữ (Text): Người dùng trả lời bằng cách gõ trực tiếp vào ô chữ - Câu hỏi đoạn văn bản(paragraph text): Người dùng trả lời gõ trực tiếp vào văn bản : 10 - Câu hỏi đa phương án(Multiple choice): Người dùng chọn một trong các phương án bằng cách kích chuộc vào nút “ radio button” - Câu hỏi lựa chọn (Checkboxes) : Người dùng chọn một trong các phương án bằng cách kích chuộc vào nút “ chekbox” Tổ chức cấp tài khoản cho CB, GV trong trường học kết nối để mọi người đều tham gia, chia sẻ tài nguyên … Từ những biện pháp trên bản thân tôi thấy rằng hiệu quả của việc ứng dụng - Câu hỏi lựa chọn từ danh sách( Choose from a list): Người dùng chọn một trong các phương án bằng cách kích chuộc vào hộp combobox - Câu hỏi dạng tỉ lệ (Scale): Người dùng trả lời câu hỏi bằng cách chọn 1 trong 5 mức độ về vấn đề được hỏi 1 là thấp nhất và 5 là cao nhất. 11 4. Một số ví dụ minh họa sau khi tập huấn cho tổ trưởng 12 Kết quả thu thập dữ liệu trả lời Thống kê kết quả Sau khi triển khai và tập huấn cho Ban giám hiệu và tổ trưởng đạt được những kết quả sau : Năm học 2013 -2014 - Sử dụng phần mềm xếp thời khóa biểu trên mạng để thực hiện ( miễn phí) Kết quả Thời gian hoàn thành : 1 tuần Không đáp ứng được yều cầu đặt ra ví dụ : trong buổi học bắt buộc phải có tự nhiên và xã hội… Vẫn còn trùng thời khóa biểu sau khi xếp do vậy phải chỉnh bằng tay Năm học 2014-2015 Kết quả - Sử dụng phần mềm xếp thời khoa biểu được trang bị theo yêu cầu(có kinh phí) Thời gian hoàn thành : 1 ngày Máy tự động xếp theo sự ràng buộc và yêu cầu của nhà trường đạt đến 90% và có thể xếp được cả buổi sáng và buổi chiều Không bao giờ trùng tiết nhau . Xuất ra Word để chỉnh sửa và in ấn thuận tiện - Không sử - Khi cần nộp báo cáo, tài - Sử dụng - Chia sẻ tất cả thông dụng ứng liệu dạy học 2 buổi / ứng dụng tin lên Google Drive dụng ngày với thì tổ trưởng Document và mọi thành viên Document nộp trực tiếp cho Phó trong trong tổ vào trong đó trong hiệu trưởng chuyên môn Google đọc và góp ý gửi lại Google in ra rồi tổ trưởng họp tổ Drive để cho Tổ trưởng thông Drive để chuyên môn đọc lại nội chia sẻ qua ứng dụng chia sẻ dung và mọi người góp Document. Sau khi ý sau đó tiếp tục nộp lại chỉnh sửa xong tổ cho Phó hiệu trưởng in trưởng gởi cho Phó ra và phát cho giáo viên hiệu trưởng và in ra. Như vậy quá trình sử - Về kiến thức tin học thì dụng Google Drive 13 không đòi hỏi người quản lý có hiểu biết cao. được chia sẻ với dung lượng lớn, đảm bảo sự tương tác giữa người quản lý và giáo viên đồng thời giúp giảm bớt chi phí in ấn nhiều lần bởi vì trường THPT Long Khánh có dạy học 2 buổi/ngày trong đó buổi sáng dạy học chính khóa theo chương trình quy định, buổi chiều dạy học chương trình ôn tập – nâng cao kiến thức cho học sinh với bộ tài liệu được giảng dạy thống nhất trong từng tổ biên soạn. - Chi phí in ấn tốn nhiều hơn vì in nhiều lần tài liệu. - Không Internet. cần mạng - Về kiến thức tin học thì đòi hỏi người quản lý có hiểu biết cao hơn và phải sử dụng Internet thành thạo và phải có địa chỉ Email đăng nhập . - Chi phí in ấn ít hơn nhiều hơn vì chỉ in tài liệu có 1 lần sau khi đã tương tác giữa các thành viên và đã thống nhất. - Biết sử dụng thành thạo các mẫu câu hỏi để thảo luận và góp ý - Không sử - Khi xây dựng kế hoạch -Sử phần phần mềm thường dùng Microsoft mềm Mind Mind Manager Word đển soạn kế hoạch. Manager Khi soạn xong Hiệu trưởng gửi Mail cho các thành viên trong tổ thực hiện. Công việc này thực hiện theo cách máy móc và khi có nội dung cần điều chỉnh thì 14 - Khi sử dụng phần mềm Mind Manager hỗ trợ cho việc biểu diễn, mở rộng, triển khai quan điểm, xây dựng và kiểm soát kế hoạch vì có sự tương tác. Đặc biệt phần mềm Mind Manager hỗ trợ cho việc hệ thống, phải làm thêm thông báo. tổng hợp thông tin thu nhận được một cách logic chặt chẽ và cách biểu đạt thông minh. - Về kiến thức tin học thì không đòi hỏi người quản lý có hiểu biết cao. - Về kiến thức tin học thì không đòi hỏi người quản lý phải có trình độ nhất định mới thao tác chặt chẽ được. Giải pháp 2 : Trang bị hệ thống camera kết hợp với máy tính để quản lý việc dạy – học trường THPT hiệu quả. Trong thế giới ngày nay, công nghệ thông tin đã và đang thâm nhập và làm thay đổi căn bản nội dung, công cụ, phương pháp, hinh thức và hiệu quả lao động của hầu hết các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Việc ứng dụng và phát triển CNTT trong mỗi lĩnh vực được gọi là quá trình “ Tin học hóa”, “số hóa” hay “điện tử hóa”. Nhiều thuật ngữ như “ Chính phủ điện tử”, “ Kinh tế điện tử” … ra đời. Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin đang làm thay đổi sâu sắc nội dung, phương pháp, hình thức dạy học và quản lý giáo dục. Các hoạt động quản lý như : tổ chức thi và kiểm tra, tổ chức dạy và học, quản lý cơ sở vật chất… đòi hỏi phải có sự kết hợp nhiều công cụ. bản thân tôi nhận thấy rằng trang bị hệ thống camera kết hợi với máy tính để quản lý các hoạt động chuyên môn trường THPT có hiệu quả bằng các giải pháp sau: Thuận lợi: - Cơ sở vật chất được trang bị đồng bộ, đầy đủ và tương đối hiện đại ( hiện nay nhà trường đã lắp đặt 36 camera / 36 phòng học được nối với 01 tivi 49inch và 04 máy tính của Ban giám hiệu quản lý) - Học sinh trúng tuyển vào trường THPT Long Khánh có chất lượng tốt. - Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhiệt tình, năng động và sáng tạo. - Xây dựng kế hoạch trang bị cơ sở vật chất cụ thể và chi tiết nên bước vào năm học mới thì cơ sở vật chất trang bị hoàn thiện. Khó khăn: - Trình độ tin học trong đội ngũ quản lý nhà trường không đồng đều. Do vậy việc theo dõi để lưu trữ, ghép dữ liệu, phân tích tiết dạy trên máy tính gặp nhiều khó khăn. - Chi phí trang bị cơ sở vật chất tương đối cao. Giải pháp: - Lập kế hoạch chi tiết việc trang bị Camera, máy tính, hệ thống nối mạng … phân tích cụ thể những thuận lợi, khó khăn khi trang bị những thiết bị cơ sở vật chất này. Năm học 2014-2015 trường THPT Long Khánh đã hoàn thiện hệ 15 thống Camera nối với Tivi và máy tính Ban giám hiệu (4 người) với kinh phí trên 100 triệu đồng. - Trang bị kiến thức tin học trong đội ngũ quản lý nhà trường bằng cách tổ chức hướng dẫn việc cài đặt phần mềm quản lý “ClientV3”. Đây là phần mềm theo dõi việc dạy – học qua hệ thống camera. Hướng dẫn việc lưu dữ liệu mỗi tiết học qua máy tính, hướng dẫn việc ghép dữ liệu thông qua các phần mềm. - Thông qua buổi họp tổ chuyên môn người quản lý (Ban giám hiệu) sẽ gửi dữ liệu đã lưu những tiết dạy tích cực, những tiết dạy không tích cực từng tuần, tháng đến từng tổ chuyên môn để họ phân tích, đánh giá và rút kinh nghiệm. - Trong các buổi kiểm tra 01 tiết tập trung, các buổi thi học kỳ người quản lý sẽ theo dõi và ghi lại diễn biến các buổi kiểm tra và thi thông qua hệ thống camera nối với tivi và máy tính để phát hiện và ngăn chặn những học sinh không trung thực (nếu có). Hiệu quả đạt được của giải pháp này: - Qua một năm trang bị hệ thống camera kết nối với máy tính của ban giám hiệu bản thân tôi nhận thấy chất lượng giờ dạy và chất lượng bộ môn văn hóa, hạnh kiểm tăng lên rõ rệt. - Ban giám hiệu quản lý được từng tiết dạy của giáo viên một cách có hiệu quả thông qua hệ thống Camera nối với máy tính. Đây là minh chứng để đánh giá chất lượng và hiệu quả làm việc của giáo viên. Đây là căn cứ để phân công chuyên môn phù hợp cho năm học kế tiếp. - Giúp cho tổ trưởng chuyên môn trong việc đánh gía giờ dạy của giáo viên thông qua buổi họp tổ chuyên môn hàng tháng. - Tổ chức thi và kiểm tra công bằng, chính xác và khách quan( học sinh không giám trao đổi hay quay tài liệu vì có hệ thống camera theo dõi) - Đánh giá thi đua của giáo viên và học sinh chính xác vì nếu giáo viên đi dạy trễ hoặc nghỉ dạy đều được lưu lại. 16 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Từ nội dung phần Tổ chức thực hiện các giải pháp nêu trên, bản thân tôi xin tóm tắt từng giải pháp về hiệu quả đạt được. - Góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý: Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ quá trình lập kế hoạch, xây dựng chính sách, thoe dõi và đánh giá các hoạt động giáo dục; - Giúp cho công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của Giáo viên thường xuyên, liên tục, nâng cao khả năng làm việc nghiên cứu độc lập, giảm bớt chênh lệch về năng lực quản lý và năng lực nghề nghiệp của CBQL và GV giữa các tổ chuyên môn. - Tạo ra mối liên kết, trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ chuyên môn, Ban giám hiệu và giáo viên trong quản lý nhà trường và phát triển chuyên môn. - Quản lý giờ dạy của giáo viên và giờ học của học sinh một cách khoa học, chính xác và đạt hiệu qua cao nhờ hệ thống Camera kết nối với máy tính Ban giám hiệu. - Nhờ có công cụ Google drive để chia sẻ, trao đổi trực tiếp mà giảm bớt chi phí in ấn tài liệu học tăng cường ( trường THPT Long Khánh học 02 buổi/ ngày; buổi sáng học chính khóa theo PPCT, buổi chiều học tăng cường để nâng cao kiến thức với bộ tài liệu của nhà trường biên soạn). - Trình bày số liệu thống kê, biểu đồ, phân tích so sánh kết quả đạt được so với trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này. a) Kết quả xếp loại hạnh kiểm 3 năm: X.Loại Năm học TS HS Tốt SL % Khá SL T Bình % SL Yếu % SL % 2012-2013 1414 1345 95,13 67 4,73 2 0,14 0 0 2013-2014 1401 1342 95,79 1383 1360 98.34 58 22 4,13 1.44 1 1 0,07 0.22 0 0 0 0 2014-2015 b) Kết quả xếp loại học lực 3 năm : X.Loại Năm học TS HS Giỏi Khá SL % SL 2012-2013 1414 145 10,3 104 7 2013-2014 1401 269 19,2 101 6 2014-2015 1383 313 22.63 976 T Bình % 17 Kém % SL % SL % 74,05 217 15,3 5 0,35 0 0 72,53 115 8,2 1 0,07 0 0 70.5 7 SL Yếu 88 6.36 0 0 0 0 c) Chất lượng bộ môn văn hóa trong 02 năm : Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 18 Môn học Tổng số Chia ra Lớp Lớp 11 12 462 471 Môn học 1401 Lớp 10 468 644 175 187 282 Toán học Chia ra: - Giỏi - Khá 565 209 217 139 - Trung bình 169 73 55 41 22 11 3 8 Toán học Chia ra: - Giỏi - Yếu - Kém Vật lý Chia ra: - Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu - Kém Hoá học Chia ra: - Giỏi Tổng số Chia ra Lớp Lớp 11 12 461 454 1381 Lớp 10 466 657 185 251 221 - Khá 598 223 179 196 - Trung bình 119 54 31 34 7 4 1381 466 461 454 399 81 152 166 - Yếu 3 1 1401 468 462 1 471 495 154 189 152 - Kém Vật lý Chia ra: - Giỏi 678 233 213 232 - Khá 708 256 218 234 - Trung bình 259 124 83 52 15 5 8 2 1381 466 461 454 326 98 83 145 220 80 58 82 8 1 2 5 - Yếu 1401 468 462 471 342 102 97 143 - Kém Hoá học Chia ra: - Giỏi - Khá 585 221 156 208 - Khá 663 248 201 214 - Trung bình 443 140 190 113 - Trung bình 365 119 152 94 31 5 19 7 27 1 25 1 1381 466 461 454 548 161 191 196 751 263 240 248 82 42 30 10 1381 466 461 454 - Yếu - Kém Sinh học Chia ra: - Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu 1401 468 462 471 474 115 168 191 - Kém Sinh học Chia ra: - Giỏi 810 297 266 247 - Khá 117 56 28 33 - Trung bình - Yếu - Yếu - Kém Tin học Chia ra: - Kém Tin học Chia 1401 468 462 471 141 19 Biểu đồ thống kê hạnh kiểm 03 năm V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 1. Đề xuất : - Lựa chọn, thống nhất các phần mềm ứng dụng trong quản lý dạy học, xây dựng, hoàn thiện trang thông tin điện tử (Website) và tích hợp dữ liệu của Ngành giáo Đồng Nai. - Tăng cường trang thiết bị, cơ sở vật chất, máy tính và mạng máy tính, Camera cho trường các trường THPT để phục vụ tốt cho quản lý và dạy học. - Hàng năm mở các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ về CNTT cho CBQL. 2. Khuyến nghị 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan