Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn toán 9 các phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức...

Tài liệu Skkn toán 9 các phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số

.DOC
28
1572
57

Mô tả:

Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân MỤC LỤC× Phần I: Sơ yếu lý lịch..................................................................Trang 2 Phần II: Nội dung đề tài ............................................................Trang 3 A. Tên đề tài..................................................................................Trang 3 B. Lý do chọn đề tài......................................................................Trang 3 C. Phạm vi, thời gian thực hiện....................................................Trang 4 D. Quá trình thực hiện đề tài.........................................................Trang 4 I. Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài..............................Trang 4 II. Những nội dung biện pháp đã thực hiện..................................Trang 5 1. Phương pháp chung..................................................................Trang 5 2. Các dạng bài tập tìm GTNN, GTLN thường gặp.....................Trang 6 Phần III. Những bài học kinh nghiệm và kiến nghị sau quá trình thực hiện đề tài............................................................................Trang 23 Phần IV: Kết luận.......................................................................Trang 24 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm 2013- 2014 PHẦN I: SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và tên: Đỗ Thị Xuân Ngày sinh: 10- 6- 1972 Năm vào ngành: 9/ 1993 Chức vụ: Tổ trưởng tổ khoa học tự nhiên Đơn vị công tác: Đại học Ngày vào Đảng: 01- 07- 1996 Nhiệm vụ được giao: Dạy toán lớp 9A1, 9A5 Thành tích: Năm học 2013- 2014: Lao động tiên tiến. Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI A. TÊN ĐỀ TÀI: “Các phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số” B. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Học toán là một cách tư duy sáng tạo về toán, đồng thời là một vấn đề trừ tượng và khá khó đối với học sinh, nhưng đó lại là điều rất cần thiết cho mỗi học sinh trong đó quá trình học toán ở trường THCS. Trong môn toán trong trường THCS có rất nhiều bài toán chưa hoặc không có thuật toán để giải. Đối với những bài toán, phải cố gắng hướng dẫn cách học sinh suy nghĩ, tìm tòi lời giải. Nhiệm vụ khó khăn này đòi hỏi phải có nhiều thời gian và kinh nghiệm sư phạm, phải có long tận tâm và phương pháp đúng đắn. Đây là những cơ hội rất tốt để trang bị cho học sinh một số tri thức, phương pháp giải toán nhằm rèn luyện phát triển ở các em năng lực tư duy. Biết ra đề cho học sinh đúng lúc, đúng chỗ những câu hỏi gợi mở sâu sắc, phù hợp với trình độ đối tượng học sinh. Để giải các bài toán, ngoài việc nắm vững các kiến thức còn cần thiết phải có phương pháp suy nghĩ khoa học cùng với những kinh nghiệm cá nhân tích lũy được qua quá trình học tập, rèn luyện. Mỗi bài toán trong thực tế cũng như những bài toán, bài tập trong học tập ta phải tìm một cách tiếp cận, một cách giải, nhiều khi phải trải qua nhiều cách thử giải ta mới chọn được một cách giải thích hợp nhất hoặc kết hợp nhiều cách giải cho một bài tập. Nhưng không ai cũng biết được hết cách giải các bài toán trong toán học, ngoài ra biết rồi còn phải áp dụng chúng như thế nào lại là một vấn đề khó. Nhằm cung cấp cách giải cho các dạng toán tìm cực trị của biểu thức đại số tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số”. Các bài toán về cực trị đại số ở cấp 2 có ý nghĩa rất quan trọng đối với học sinh ở bậc học này. Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân Để giải các bài toán cực trị đại số, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số người làm toán phải sử dụng các biểu thức biến đổi đồng nhất các biểu thức đại số phải biến đổi và sử dụng khá nhiều các dạng đơn giản đến phức tạp. Biết sử dụng một cách linh hoạt bất đẳng thức Côsi. Bởi thế, có thể nói các bài toán cực trị đại số ở cấp hai tạo ra khả năng giúp học sinh có điều kiện rèn luyện kĩ năng biến đổi đồng nhất các biểu thức đại số. C. PHẠM VI, THỜI GIAN THỰC HIỆN. - Phạm vi: Học sinh lớp 9A1, 9A45 - Thời gian: 2 năm. D. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. I. Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài. 1. Đặc điểm tình hình: - Thuận lợi: + Các em đều có ý thức học toán, muốn tìm tòi các dạng toán mới. + Có đầy đủ các loại sách tham khảo. - Khó khăn: Dạng toán tìm cực trị đòi hỏi phải sử dụng các phép biến đổi khác nhau, các em khó phát hiện ra phương pháp giải. Chính vì vậy khi gặp dạng toán tìm cực trị các em rất lúng túng và dẫn tới chán nản. 2. Bảng điều tra bài kiểm tra 15’: Lớp Sĩ số 9A1 9A4 44 31 Điểm Điểm Điểm Điểm 0 -> 2,5 2 12 3 -> 4,5 10 11 5 -> 7,5 26 8 8 -> 10 6 0 II. Những nội dung biện pháp đã thực hiện: Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân 1. Phương pháp chung khi tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số. Nếu với mọi giá trị của biến thuộc khoảng xác định nào đó mà giá trị của A ≥ k (≤ k) và tồn tại giá trị biến để A = k thì k gọi là GTNN (GTLN) của biểu thức A ứng với giá trị của biến thuộc khoảng xác định trên. Để tìm GTNN của biểu thức A ≥ k với k là hằng: - Chứng minh rằng A ≥ k với k là hằng số. - Chỉ ra trường hợp dấu “ = “ có thể xảy ra. Min A là GTNN của A. Để tìm GTLN của biểu thức A ta cần. - Chứng minh rằng A ≤ k với k là hằng số. - Chỉ ra trường hợp dấu “ = “ có thể xảy ra. Max A là GTLN của A. Ví dụ: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = (x – 1)2 + (x – 3)2 Giải: Chú ý: (x – 1)2 ≥ 0(1) ; (x – 3)2 ≥ 0(2) Nhưng không thể kết luận được giá trị nhỏ nhất của A bằng 0 vì không đồng thời xảy ra dấu đẳng thức ở (1) và (2) Ta có: A = (x – 1)2 + (x - 3)2 = x2 – 2x + 1 + x2 – 6x + 9 = 2x2 – 8x + 10 = 2(x2 – 4x + 5) = 2(x – 2)2 + 2 Vì (x – 2)2 ≥ 0 nên 2(x – 2)2 ≥ 0 A≥ 2 Do đó: A = 2 khi x – 2 = 0 ↔ x = 2 Vậy: Min A = 2 khi x = 2. 2. Các dạng bài tập tìm GTNN, GTLN thường gặp: Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân Dạng 1: Tìm GTNN, GTLN của tam thức bậc hai dạng ax2 + bx + c (a ≠ 0) Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của A= 3x2 - 30x + 88 Giải ĐKXĐ: x  R A = 3x2 - 30x + 88 A = 3(x2 - 10x) + 88 A = 3(x2 - 10x + 25) – 75 + 88 A = 3(x - 5)2 + 13  min A = 13 ↔ x = 2 Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của B = - 7x2 + 12x – 3 Giải: ĐKXĐ:  x  R 12 p B = - 7(x2 - 7 x) – 3 12 36 36 B= - 7(x2 - 7 x + )+ -3 49 7 2   B = - 7x     7 7 7  6  Max B = 15 15 15 6 6 x- x= 7 7 7 Nhận xét: Qua hai ví dụ trên, muốn tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của tam thức bậc hai dạng ax2 + bx + c (a ≠ 0), ta làm như sau: + Bước 1: Tìm ĐKXĐ + Bước 2: Nhóm các hạng tử chứa ẩn + Bước 3: Đặt hệ số a làm nhân tử chung + Bước 4: Thêm bớt vào trong ngoặc để bài toán trở thành bình phương một nhị thức và một hạng tử tự do + Bước 5: Dựa vào “ phương pháp chung” kết luận GTNN, GTLN Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân * Tổng quát: Cho tam thức bậc hai: P = ax2 + bx + c (a ≠ 0) Giải: 2 b b  b2  P = ax + bx +c = a(x + x) + c = a  x    c  a 2a  4a  2 2 Đặt k = c - b2 4a 2 b   Do  x   ≥ 0 nên: 2a   2 b   Nếu a ≥ 0 thì a  x   ≥ 0  P ≥ k 2a   Do đó Min P = k khi x  b b = 0  x = 2a 2a 2 b   Nếu a ≤ 0 thì a  x   ≤ 0  P ≤ k 2a   Do đó Max P = k khi x  b b = 0  x = 2a 2a Dạng 2: Đặt ẩn phụ để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số. Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x(x – 3)(x - 4)(x - 7) Giải: ĐKXĐ: x R Ta có: A = x(x – 3)(x - 4)(x - 7) = (x2 – 7x)( x2 – 7x + 12) Đặt t = x2 – 7x + 6 Nên: x2 – 7x = t – 6 và x2 – 7x + 12 = t + 6 Do đó: A = (t - 6)(t + 6) = t2 – 36 ≥ - 36 Vậy Min A = - 36 Khi t = 0 ↔ x2 – 7x + 6 = 0 ↔ x = 1 hoặc x = 6 Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân B = 2x – x  3 Giải ĐKXĐ: x – 3 ≥ 0  x ≥ 3 Đặt t = x  3 (t ≥ 0) Ta có: t2 = x – 3  x = t2 + 3 Do đó B = 2(t2 + 3) – t B = 2t2 – t + 6  2 B = 2 t    1 1  47  2 16  8 2  1  47 47 B = 2 t     8 8  4 Vậy max B= 47 1 1 1  t - = 0  t =  t2 = 8 4 4 16 : x – 3 = 1 49 x= (thỏa mãn) 16 16 Ví dụ 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của C = y4 – 6y2 – 7 Giải Đặt y2 = x ≥ 0 Vậy C = x2 – 6x – 7 = (x2 – 6x + 9) – 9 – 7 = (x – 3)2 – 16 ≥ - 16 Vậy min C = - 16 khi x – 3 = 0  x =3 (thỏa mãn) Do đó y2 = 3  y =  3 Tổng quát: Muốn tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các dạng đa thức đặc biệt ta có thể đặt ẩn phụ bằng cách thực hiện các bước sau: + Bước 1: Tìm điều kiện xác định + Bước 2: Tìm mối lien hệ đặt ẩn phụ và đặc biệt chú ý điều kiện của ẩn phụ. Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân + Bước 3: Đưa về dạng tam thức bậc hai ax 2 + bx + c (a ≠ 0) rồi tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức. + Bước 4: Kết luận (chú ý các điều kiện xảy ra dấu “ = ”) Dạng 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số có dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = (3x – 1)2 - 4│3x - 1│+ 5 Giải: Đặt │3x - 1│= y (y ≥ 0) thì A = (3x – 1)2 - 4│3x - 1│+ 5 = y2 – 4y +5 = (y – 2)2 +1 ≥ 1 Vậy Min A = 1 Khi y = 2 (Thỏa điều kiện) Do đó: │3x - 1│= 2 ↔ x = 1 hoặc x = - 1 3 Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = │x - 2│+ │x - 3│ Giải: * Xét khoảng x < 2 Thì B = 2 – x + 3 – x = 5 – 2x Do x < 2 nên – 2x > - 4 Do đó 5 – 2x > 5 – 4 Vậy B > 1 (1) * Xét đoạn 2 ≤ x ≤ 3 thì B = x – 2 + 3 – x = 1 (2) * Xét khoảng x > 3 thì B = x – 2 + x – 3 = 2x – 5 Do x > 3 nên 2x > 6 Do đó 2x – 5 > 6 – 5 Vậy B > 1 (3) So sánh (1), (2), (3) ta được Min B = 1 khi 2 ≤ x ≤ 3 Ví dụ 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C = |x – 2y + 1| + |x – 2y| Giải Ta có C = |x – 2y + 1| + |x – 2y| = |x – 2y + 1| + |2y – x| ≥ |x – 2y + 1 + 2y – x | = 1 Do đó Min C = 1 khi (x – 2y + 1)(2y – x) ≥ 0  2y – 1 ≤ x ≤ 2y Nhận xét: Qua các Ví dụ trên, để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số có dấu giá trị tuyệt đối ta có thể làm như sau: Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân Khử dấu giá trị tuyệt đối hoặc sử dụng các tính chất của dấu giá trị tuyệt đối. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức đại số dựa vào “Phương pháp chung”. Dạng 4: Tim giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của đa thức bậc cao dạng P = ax4 + bx3 + cx2 + dx + c (a.c >0) Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của B = - x4 + 4x3 – 5x2 + 4x – 4 Giải B = - x4 + 4x3 – 5x2 + 4x – 4 = - x2 (x2 – 4x + 4) + 4x2 – 5x2 + 4x – 4 = - x2 (x-2)2 – (x2 – 4x + 4) = - x2 (x – 2)2 - (x – 2)2  0 x Vậy Max B = 0  x (x – 2) = 0  x = 2 x–2=0 Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x4 + 2x3 + 2x2 + 2x – 8 Giải A = x4 + 2x3 + 2x2 + 2x – 8 = x2 (x2 + 2x + 1) – x2 + 2x2 + 2x + 1 – 9 = x2 (x+1)2 – (x + 1)2 – 9  - 9  x  x( x  1)  0  x  1 Vậy Min A = -9   x 1  0 Nhận xét: Muốn tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của đa thức bậc cao dạng: P = ax4 + bx3 + cx2 + dx + c (a.c >0) ta làm như sau: Bước 1: Biến đổi Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân b  2 2 2 P = ax  x  x   cx  dc  e a   2 2  2 b  4ac  b 2 = ax  x  x  dx  e   2a  4a  2 2 b   2 = ax  x    kx  dx  e 2a   2 Ta đặt = 4ac  b 2 = k (với a, k >0) 4a ax 2 ( x 2   2 2d b 2 d2 )  k x  x   2a 2k 4k 2   d2    4k 2  e  2 b 2 d  4ke  d 2  = ax ( x  )  k  x    2a 2k  4k  2 2 Bước 2: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của P Bước 3: Kết luận (chú ý điều kiện xảy ra dấu “=”) Dạng 5: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của phân thức có tử là hằng số, mẫu là tam thức bậc hai. Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của A = 2 6 x  5  9 x 2 Giải 6x + 5 + 9x2 = (3x – 1)2 + 4 ≥ 4 > 0 x 1 1  3x  1 2  4   A= 2 1 2 ≤ 6 x  5  9 x 2  Max A = 1 1 x= 2 3 Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của B = 6 4x  x2  6 Giải Ta có – x2 + 4x – 6 = - (x2 – 4x) – 6 = - (x – 2)2 – 2 ≤ - 2 < 0 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân 1 1 6 6  ( x  2) 2  2  2  ( x  2) 2  2  2  6 ≥-3 4x  x2  2 Vậy Min B = -3 khi x = 2 Chú ý: Với hai số cùng dấu a và b (a, b ≠ 0) a≤b 1 1  a b a≥b 1 1  a b Giải ví dụ trê là ta đã sử dụng tính chất này (3x – 1)2 + 4 ≥ 4 > 0 1 1  3x  1 2  4  4   Ở ví dụ dạng này nhiều học sinh hay mắc phải sai lầm khi lập luận khẳng định “A có tử số không đổi nên có giá trị lớn nhất khi mẫu nhỏ nhất” Sai vì: Chưa được đưa ra nhận xét tử và mẫu là các số dương Ta lấy ví dụ: Xét biểu thức B = 1 nên lập luận như trên B có tử không đổi nên B lớn x 4 2 nhất khi x2 – 4 đạt Min (bằng – 4)  x = 0 Tức là giá trị lớn nhất của B = 1 1  x = 0. Kết quả này không đúng, 4 4 không phải là giá trị lớn nhất của B (Chẳng hạn x = - 3  B = 1 1  ) 5 4 Nhận xét: Muốn tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của phân thức có tử là hằng số, mẫu số là tam thức bậc hai ta làm như sau: Bước 1: Xét mẫu thức, biến đổi mẫu thức trở về dạng bình phương một nhị thức và một hạng tử tự do. Bước 2: Dựa vào bất đẳng thức Sáng kiến kinh nghiệm a.b > 0 Đỗ Thị Xuân 1 1  a b Nếu a ≥ b  1 1  a b Nếu a ≤ b  Bước 3: Kết luận Dạng 6: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một số phân thức dạng khác Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của C= 1 3  1  x2 Giải: * Tìm giá trị lớn nhất: ĐKXĐ |x|≤1 Ta có: 1  x2 ≤ 1 3- 1  x2 ≥ 2 > 0  1 3  1  x2 Vậy max C =  1 2 1  x = 0 2 * Tìm giá trị nhỏ nhất 1  x2 ≤ 1 Ta có 0 ≤ 2≤3- 1  x2 ≤ 3  1 3  1  x2 Vậy min C =  1 3 1 với x ± 1 3 Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của: B= 3  4x x2  1 Giải ĐKXĐ:  x Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân 3  4x x2  4x  4 Ta có B = 2 = 1 x 1 x2  1 ( x  2)2  1  1  x = ( x 2  1) Vậy B min = -1  x = 2 Ta có 3  4x x2  4x  1 B= 2 =4x 1 x2  1 (2 x  1) 2  4 x =4( x 2  1) Vậy B max = 4  x = 1 2 Dạng 7: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một biểu thức biết quan hệ giữa các biến: Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x3 + y3 + xy biết x + y = 1 Giải: Ta có: A = x3 + y3 + xy = (x + y) (x2 – xy + y2) + xy = x2 – xy + y2 + xy (do x + y = 1) = x 2 + y2 Mà x + y = 1  x = 1 – y  x2 = (1-y)2 = 1 – 2y + y2 Thay vào biểu thức A Ta được A = (1 – 2y + y2) + y2 = 2y2 – 2y + 1 = 2 (y - 1 2 1 1 ) + ≥ 2 2 2 Ví dụ 2: Cho a + 2b = 1 Tìm giá trị lớn nhất của tích a . b ¿ Giải Có a + 2b = 1  a = 1 – 2b Do đó: P = ab = (1 – 2b) . b Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân 1 4 = - 2b2 + b = - 2 (b  2. b  2 Vậy MaxP = 1 1 ) 16 8 1 1 1 b= ;a= 8 4 2 * Ví dụ 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = a3 + b3 + c3 Biết a ≥ - 1 ; b ≥ - 1 ; c ≥ - 1 và a + b + c = 0 Giải: Ta tìm liên hệ giữa a3 + b3 + c3 và a + b + c Ta có: a3 + 1 = (a + 1) (a2 – a + 1) = (a + 1) (a2 – a + Do đó: a3 + 1 3 ) + (a + 1) 4 4 3 1 1 a   (a  1)(a  ) 2  0 với a ≥ - 1 4 4 2 Tương tự: 3 1 b3  b   0 4 4 3 1 c3  c   0 4 4 Do đó: a3 + b3 + c3 -  3 3 ( a + b + c) + ≥ 0 4 4  A = a3 + b3 + c3 ≥ - xA   3  4 Vậy min A = - 3 4 a = - 1 hoặc a = 1 2 b = - 1 hoặc b = 1 2 c = - 1 hoặc c = 1 2 a+b+c=0 3 1  trong a, b, c có 2 số bằng 4 2 Và 1 số = - 1 Dạng 8: Vận dụng bất đẳng thức Cô si để tìm cực trị. Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân Bất đẳng thức Cô si: Với a ≥ 0; b  0 thì a + b  2 ab Dấu “=” xảy ra  a = b Bất đẳng thức còn được mở rộng với số n không âm Với a1 ; a2 ... an  0 thì a1 + a2 + ... + an ≥ n n a1a 2...an Dấu “=” xảy ra  a1 = a2 = .... = an * Nếu ab = k không đổi thì Min(a + b) = a k  a = b * Nếu a + b = k không đổi thì Max(ab) = k2 a=b 4 Ví dụ 1: Cho x > 0, y > 0 thỏa mãn 1 1 1   x y 2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x y Giải Vì x > 0, y > 0 nên 1 1 > 0, > 0, y x x > 0, Áp dụng bất đẳng thức Cô si với 2 số dương Ta được  1 1  xy 4 x + 1 1 ; x y 1 1 1 1 1 .  (  ) x y 2 x y xy 4 Áp dụng bất đẳng thức Cô si với 2 số dương A= y >0 y 2 x. y  2 4  4  Min A = 4  x = y = 4 Nhận xét về phương pháp giải: x và y ta được: Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân Trong thí dụ trên ta đã vận dụng bất đẳng thức Cô si theo 2 chiều ngược nhau. Lần thứ 1 1 . bằng cách vận dụng x y nhất ta đã “làm trội” 1 1 1   từ đó ta được x y 2 ab  ab để dùng điều kiện tổng 2 xy  4 Lần thứ hai ta “làm giảm” tổng ( + b  2 ab để dùng kết quả x  y ) vận dụng bất đẳng thức Cô si theo chiều a ab  4 Trong quá trình giải các bài toán thì nhiều bài ta không thể áp dụng ngay bất đẳng thức Cô si mà có khi phải biến đổi các biểu thức sau đó mới áp dụng bất đẳng thức Cô si. Biện pháp 1: Tìm cực trị của 1 biểu thức ta dựa vào tìm cực trị của bình phương biểu thức đó. Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 3x  5  7  3x Giải: ĐKXĐ: 5 7  x 3 3 A2 = (3x – 5) + 7 – 3x + 2 (3 x  5)(7  3 x) A2 ≤ 2 + (3x – 5 + 7 – 3x) = 4 dấu “=” xảy ra  3x – 5 = 7 – 3x  x = 2 Vậy Max A2 = 4 => MaxA = 2  x = 2 Biện pháp 2: Nhân và chia cùng 1 biểu thức số khác 0 Ví dụ 3: Tìm giá trị lớn nhất của A = x9 5x Giải ĐKXĐ: x  9 A= A  x9 = 5x x 9 1 x 9 .3 (  3) x 99 1 3 2 3    5x 5x 10 x 10 1 x9 dấu “=” xảy ra  = 3  x = 18 10 3 Vậy Max A = 1  x = 18 10 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân Biện pháp 3: Biến đổi biểu thức đã cho thành 1 tổng của các biểu thức sao cho tích của chúng là 1 hằng số. 1. Tách 1 hạng tử thành tổng của nhiều hạng tử bằng nhau. 3x 4  16 Ví dụ 4: Cho x > 0 Tìm giá trị lớn nhất của A = x3 Giải 16 16 3x 4  16 A= = 3x + = x + x + x + x3 x3 x3  A  4 4 x.x.x. 16 =8 x3 A  8 dấu “=” xảy ra  x = 16 x=2 x3 2. Tách 1 hạng tử chứa biến thành tổng của 1 hằng số với 1 hạng tử chứa biến sao cho hạng tử này là nghịch đảo của 1 hạng tử khác có trong biểu thức đã cho. VD: Cho 0 < x < 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= 9x x  2 x 2 Giải A= 9x 2 x  +1 2 x x A≥2 9x 2  x . 1  2 9 + 1 = 7 2 x x Dấu “=” xảy ra  9x 2 x 1  x= 2 x x 2 Vậy Min A = 7  x = 1 2 Biện pháp 4: Thêm 1 hạng tử vào biểu thức đã cho Ví dụ: Cho x, y, z là 3 số dương thỏa mãn x + y + z = 2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 y2 z2   P= yz xz x y Giải Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân x2 yz Áp dụng bất đẳng thức Cô si đối với 2 số dương và yz 4 x2 yz x2 y  z x Ta được + 2 .  2. = x(1) yz 4 yz 4 2 y2 xz  Tương tự ≥ y(2) x z y z2 x y  ≥ z (3) x y z x2 y2 z2 x yz   Vậy + ≥x+y+z yz xz x y 2 P ≥ (x + y + z) - x yz =1 2 Dấu “=” xảy ra  x = y = z = 2 3 Nhận xét về phương pháp giải x2 yz Ta đã thêm vào để khi vận dụng bất đẳng thức Cô si có thể khử được yz 4 (y + z) Cũng như vậy đối với hạng tử thứ 2 và thứ 3 dấu “=” xảy ra đồng thời trong (1); (2); (3) x=y=z= 2 3 x2 z2 y2 Nếu ta lần lượt thêm (y + z); (z + x) vào ; ; ta cũng khử được giá trị yz x z x y của x; y; z để dấu đẳng thức xảy ra đồng thời. Do đó không tìm được giá trị nhỏ nhất của P. Dạng 9: Chia khoảng để tìm cực trị Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất của A = x2 (3 – x) với x ≥ 0 Giải x x 2 2 a. Xét 0 ≤ x ≤ 3 ta có A = 4 . (3 – x) Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 3 số không âm x x ; ; 3 – x ta được 2 2 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Xuân 2 x x    3  x   x x . (3 – x) ≤  2 2  = 1 Do đó A ≤ 4 (1) 3 2 2     b. Xét x > 3 khi đó A < 0 (2) x   3 x So sánh (1) và (2)  Max A = 4   2 x=2  x  0 Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 (2-x) với  4 Giải a. Với x < 2  A 0 b. Với 2  x  4 Xét – A = x2 (x – 2) Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 3 số âm 3 x x    x  2    2 x  2 3 A x x 2 2  . ( x  2)      8 4 2 2 3 3       - A  32  A ≥ - 32 Min A = - 32  x = 4 Dạng 10: Dùng đồ thị để tìm cực trị Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của Y = |x – 1| + | x – 3| - |2x + 2| với – 2  x  4 Giải Xét giá trị của y ứng với từng khoảng giá trị của x * Với – 2  x  - 1  y = (1 – x) + (3 – x) – (-2x – 2) = 6 * Với – 1  x  1  y = ( 1 – x) + ( 3 – x) – (2x + 2) = - 4x + 2 * Với 1 < x < 3  y = (x – 1) + (3 – x) – (2x – 2) = - 2x * Với 3  x  4  y = (x – 1) + (x – 3) – (2x + 2) = - 6 Trên hình vẽ biểu thị đồ thị hàm số: y = |x – 1| + | x – 3| - |2x + 2| với – 2  x  4 Max y = 6  – 2  x  -1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng