SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh
Mã số: ................................
(Do HĐTĐSK Sở GD&ĐT ghi)
SÁNG KIẾN
VẬN DỤNG KIỂU DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Thủy
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn: Vật lí
- Lĩnh vực khác: .......................................................
(Ghi rõ tên lĩnh vực)
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in sáng kiến
Mô hình
Đĩa CD (DVD)
Phim ảnh Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học: 2016 - 2017
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Hoàng Thị Thu Thủy
2. Ngày tháng năm sinh: 05/04/1990
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: 338/78/5 khu phố 13 – Hố Nai – Biên Hòa –Đồng Nai
5. Điện thoại: CQ : 0613.834289
; ĐTDĐ: 0932343537
6. E-mail:thuthuy@nhc.edu.vn
7. Chức vụ:
8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc
chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…):
+ UV BCH đoàn trường
+ Giảng dạy vật lí lớp 10A2, 10A10, 12A4,12A9
+ Chủ nhiệm lớp 12A4
9. Đơn vị công tác: trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - Biên Hòa - Đồng Nai
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2012
- Chuyên ngành đào tạo: Vật lí
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:
Số năm có kinh nghiệm: 05 năm
2
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đã và đang trên đà phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa, vấn đề chất
lượng nguồn lực con người là vấn đề rất cần được quan tâm. Đổi mới phương pháp
giảng dạy là một trong những yêu cầu cấp thiết đối với ngành giáo dục nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù
hợp sẽ tạo điều kiện để giáo viên, và người học phát huy hết khả năng của mình
trong việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức và phát triển tư duy. Một phương pháp
giảng dạy khoa học sẽ làm thay đổi vai trò của người thầy đồng thời tạo nên sự
hứng thú, say mê và sáng tạo của người học và phương pháp “ dạy học phát hiện
và giải quyết vần đề” là một trong số những phương pháp dạy học mới đã phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Khái niệm “DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ”
- Theo ( V.Ôkôn – Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề – NXB GD 1976 )
“ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ” dưới dạng chung nhất là toàn bộ các hành
động như tổ chức các tình huống có vấn đề, biểu đạt các vấn đề (tập cho học sinh
quen dần để tự làm lấy công việc này), chú ý giúp đỡ cho học sinh những điều cần
thiết để giải quyết vấn đề, kiểm tra các cách giải quyết đó và cuối cùng lãnh đạo
quá trình hệ thống hóa và củng cố các kiến thức đã tiếp thu được.
- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là kiểu dạy học dạy học sinh thói quen
tìm tòi giải quyết vấn đề theo cách của các nhà khoa học, không những tạo nhu
cầu, hứng thú học tập, giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức mà còn phát triển
được năng lực của học sinh.
3
2. Sơ đồ khái quát các giai đoạn của tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo
kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vần đề
Giai đoạn 1: Làm nảy sinh vấn đề cần giải quyết từ tình huống ( điều kiện ) xuất
phát: từ kiến thức cũ, kinh nghiệm, thí nghiệm, bài tập,…..
Giai đoạn 2: Phát biểu vấn đề cần giải quyết ( câu hỏi cần trả lời )
Giai đoạn 3: Giải quyết vần đề
- Suy đoán giải pháp giải quyết vấn đề : nhờ khảo sát lí thuyết hoặc khảo sát thực
nghiệm.
- Thực hiện giải pháp đã suy đoán.
Giai đoạn 4: Rút ra kết luận ( kiến thức vật lí mới)
Giai đoạn 5: Vận dụng kiến thức vật lí mới để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra
tiếp theo.
3. Hai con đường của tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo kiểu dạy học
phát hiện và giải quyết vấn đề.
3.1. Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo con đường lí
thuyết của kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Giai đoạn 1: Làm nảy sinh vấn đề cần giải quyết
Giai đoạn 2: Phát biểu vấn đề cần giải quyết
Giai đoạn 3: Giải quyết vần đề
- Giải quyết vấn đề nhờ suy luận lí thuyết
- Kiểm nghiệm kết quả đã tìm được từ suy luận lí thuyết nhờ thí nghiệm
Giai đoạn 4: Rút ra kết luận
4
3.2. Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo con đường thực
nghiệm của kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
1. Làm nảy sinh vấn đề cần giải quyết
2. Phát biểu vấn đề cần giải quyết
3. Giải quyết vần đề
- Đề xuất giả thuyết
- Kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết nhờ thí nghiệm
4. Rút ra kết luận
[3]
4. Dạy học giải quyết vấn đề các loại kiến thức vật lí đặc thù
Các pha/
Hiện tượng
bước của dạy
vật lí
học phát hiện
và giải quyết
vấn đề
Đại lượng vật lí
Định luật vật Ứng dụng kĩ thuật
lí
của vật lí
dựng Tùy theo hình Dùng
thí Đưa ra một nhu
1. Làm nảy Xây
sinh VĐ cần biểu tượng về thành đặc điểm nghiệm, kinh cầu, nhiệm vụ cần
giải quyết từ hiện tượng: định lượng hay nghiệm sơ bộ thực hiện mà những
tình
huống Thông qua tái định tính trước mà chỉ ra mối thiết bị kĩ thuật
kinh có cách đặt vấn đề quan hệ giữa (TBKT) đã biết
(điều
kiện) hiện
xuất phát: từ nghiệm, thí khác nha: Cơ bản các đại lượng. chưa thể thực hiện
đều phải làm bật ra
được hoặc thực
kiến thức cũ, nghiệm,
hiện chưa tốt.
kinh nghiệm, clips, ảnh… nhu cầu cần xây
dựng đại lượng
TN, bài tập,
mới để diễn tả tính
truyện kể lịch
chất vật lí mà các
sử…
đại lượng đã có
không mô tả được
đầy đủ
2. Phát biểu Khi nào thì Đặc tính … phụ Mối quan hệ Máy (TBKT) phải
VĐ cần giải xảy ra hiện thuộc vào các đại giữa các đại có nguyên tắc cấu
quyết (câu hỏi tượng này? lượng nào và phụ lượng A và B tạo và hoạt động
5
cần trả lời)
Khi ... thì xảy thuộc như thế nào là gì?
như thế nào để thực
ra hiện tượng vào các đại lượng
hiện được chức
A và B có năng ?
gì?
đó?
mốt quan hệ
Tại sao lại Biểu thức… đặc với nhau như
xảy ra hiện trưng cho tính chất thế nào?
tượng ...?
vật lí nào?
A phụ thuộc
vào
B,C…
như thế nào?
3. Giải quyết Kiểm tra kết Xây
dựng
thí - Xây dựng Mở máy ra và xác
VĐ
luận:
nghiệm để trả lời giả thuyết và định các bộ phận
câu hỏi vấn đề
thiết
kế chính, các quy luật
- Suy đoán Đưa ra giả
phương án thí cơ bản chi phối.
giải
pháp thuyết
nghiệm kiểm Xây dựng mô hình
GQVĐ: nhờ
tra giả thuyết. hình vẽ (MHHV)
thí
khảo sát lí Dùng
và tiến hành thí
nghiệm kiểm
thuyết
- Sử dụng các nghiệm kiểm tra
và/hoặc khảo tra (VD: hiện
kiến thức lí xem MHHV có
tượng
tán
sát
thực
thuyết đã có thực hiện được
sắc,
khúc
nghiệm
để suy luận lô đúng các chức năng
xạ..)
gic rút ra câu của TBKT không
- Thực hiện
trả lời rồi
suy
giải pháp đã Hoặc
dùng
thí Thiết kế một TBKT
luận lí thuyết
suy đoán
nghiệm kiểm để đáp ứng được
để rút ra hệ
nghiệm
lại yêu cầu đặt ra. Lựa
quả rồi dùng
kết quả
chọn thiết kế tối ưu
TN kiểm tra
và xây dựng mô
(VD:
hiện
hình vật chất chức
tượng sóng
năng (VC –CN)
dừng,
hiện
theo thiết kế và vận
tượng
giao
hành thử.
thoa)
4. Rút ra kết Định nghĩa Phát biểu định Phát
biểu Rút ra nguyên tắc
luận
(kiến khái niệm về nghĩa đại lượng vật định luật và cấu tạo và hoạt
thức mới)
hiện tượng lí.
phạm vi áp động của TBKT
dụng
định
Phát biểu đặc luật
trưng, đơn vị của
đại lượng
5. Vận dụng Nhận biết các Vận dụng đại Vận
kiến thức mới biểu hiện của lượng để mô tả các định
dụng So sánh TBKT đã
luật xây dựng với các
6
để giải quyết hiện tượng đã đặc tính vật lí ở trong các hiện TBKT trong đời
những nhiệm học trong tự các hiện tượng tượng vật lí sống để bổ sung các
vụ đặt ra tiếp nhiên.
khác nhau.
khác.
yếu tố khác.
theo
5. Bốn mức độ dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Tổ chức và thực hiện hoạt động của GV và HS
Mức
độ Tạo tình huống Phát hiện vấn Tìm giải pháp Thực hiện Kết luận, phát
đề
giải pháp triển vấn đề
1
HS thực
GV đánh giá
GV nêu cách
GV đặt vấn đề
hiện, GV kết quả làm
GQVĐ
hướng dẫn việc của HS
2
HS thực
GV gợi ý để
hiện, GV GV và HS
GV nêu vấn đề HS tìm ra cách
giúp đỡ khi cùng đánh giá
GQVĐ
cần
3
HS phát hiện, HS tự lực đề HS thực
GV cung cấp nhận dạng, phát xuất các giả hiện kế
GV và HS
thông tin tạo tình biểu vấn đề nảy thuyết và lựa hoạch giải
cùng đánh giá
huống
sinh cần giải chọn các giải quyết vấn
quyết.
pháp
đề
4
HS tự lực phát
hiện vấn đề nảy
HS tự đề xuất
HS tự đánh giá
HS lựa chọn
HS
thực
sinh trong hoàn
ra giả thuyết,
chất lượng và
vấn đề giải
hiện
kế
cảnh của mình
xây dựng kế
hiệu quả của
quyết
hoạch giải
hoặc của cộng
hoạch giải
việc GQVĐ
đồng
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. PHẠM VI CHUYÊN ĐỀ : chương trình Vật lý lớp 10
2. GIỚI HẠN NỘI DUNG: Định luật II và định luật III NEWTON
Thứ tự
đề mục
7
3. VẬN DỤNG KIỂU DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT II NEWTON VÀ ĐỊNH LUẬT
III NEWTON
BÀI 1 : VẬN DỤNG KIỂU DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT II NEWTON
1. LẬP SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC
1.1. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức
1. Làm nảy sinh vấn đề cần giải quyết
Lấy ví dụ minh hoạ:
Một người đẩy một chiếc xe đang đứng yên trên sàn nhà rất nhẵn.
- Người đẩy xe về phía nào thì xe chuyển động về phía đó.
- Nếu ta đẩy xe càng mạnh thì xe tăng tốc càng nhanh.
- Ta vẫn đẩy với một lực như cũ nếu xe chở đầy hàng (khối lượng xe lớn
hơn) thì xe tăng tốc ít hơn.
1. Phát biểu vấn đề cần giải quyết
Gia tốc mà vật thu được phụ thuộc như thế nào vào lực tác dụng lên vật về
hướng và độ lớn, phụ thuộc như thế nào vào khối lượng của vật ?
8
3. Giải quyết vấn đề:
3.1. Đề xuất giả thuyết:
- Hướng của vectơ gia tốc cùng hướng với lực tác dụng lên vật.
- Độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng vào vật.
- Độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
3.2. Kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết:
Nội dung cần kiểm tra nhờ thí nghiệm: kiểm tra tính đúng đắn của giả
thuyết thông qua kiểm nghiệm các ý sau:
- Khi m không đổi thì a
- Khi F không đổi thì a
F
1
m
F1 F2
a1 a2
m1a1 = m2a2 = m3a3
Thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết:
Dụng cụ: xe có khối lượng m, mặt phẳng nằm ngang nhẵn, các vật nặng đã
biết trọng lượng, ròng rọc, đồng hồ để đo thời gian, thước đo quãng đường
xe đã chuyển động, cân để cân khối lượng các quả nặng và xe.
Cách tiến hành thí nghiệm: dùng một sợi dây vắt qua ròng rọc, một đầu
dây nối với xe, đầu còn lại nối với quả nặng. Giữ xe từ trạng thái đứng
yên, sau đó tác dụng lực lên xe cho xe chuyển động, độ lớn của lực tác
dụng lên xe chính là trọng lượng của vật treo. Đánh dấu vị trí ban đầu của
xe, sử dụng thước đo và đồng hồ để đo quãng đường và thời gian mà xe đã
chuyển động để xác định độ lớn gia tốc a thông qua công thức:
a
2S
t2
Xét hệ vật: xe, các quả nặng trên xe, trên mốc và sợi dây.
- Kiểm nghiệm: a
F khi m không đổi.
9
+ Ta lấy một quả nặng từ xe treo lên móc, xe bắt đầu chuyển động dưới tác
4. Rút ra kết luận:
Đối chiếu kết quả thí nghiệm với giả thuyết đã đề xuất rút ra kết luận: Gia
tốc mà vật thu được cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia
tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
r
r F
a
m
1.2. Diễn giải sơ đồ
- Lấy ví dụ thực tế:
Một người đẩy một chiếc xe đang đứng yên trên sàn nhà rất nhẵn.
+ Người đẩy xe về phía nào thì xe chuyển động về phía đó.
+ Nếu ta đẩy xe càng mạnh thì xe tăng tốc càng nhanh.
+ Ta vẫn đẩy với một lực như cũ nếu xe chở đầy hàng (khối lượng xe lớn hơn) thì
xe tăng tốc ít hơn.
- Vấn đề đặt ra: gia tốc của một vật phụ thuộc như thế nào vào lực về hướng và độ
lớn, phụ thuộc như thế nào vào khối lượng của vật ?
- Từ những kinh nghiệm sống học sinh sẽ đưa ra giả thuyết:
+ Hướng của vectơ gia tốc cùng hướng với lực tác dụng lên vật.
+ Độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng vào vật.
+ Độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
- Vấn đề khác đặt ra là: làm thế nào kiểm nghiệm được giả thuyết đã đưa ra nhờ thí
nghiệm ? Do ta không thể dễ dàng để giữ lực tác dụng lên xe luôn không đổi
phương và độ lớn nếu dùng lực kế. Ta có thể tiến hành thí nghiệm kiểm chứng như
sau:
Vật ta xét gồm: xe, các quả nặng trên xe và sợi dây vắt qua ròng rọc.
- Kiểm chứng: a F khi m không đổi.
Để tác dụng lực với các giá trị khác nhau làm cho hệ vật chuyển động mà không
phải thay đổi khối lượng của hệ vật, ta lần lượt lấy 1,2,3 quả nặng treo vào mốc và
10
xác định các gia tốc tương ứng của hệ vật thông qua công thức:
a
2S
t 2 ( s: được đo
bằng thước đo khoảng cách giữa vị trí xe bắt đầu chuyển động và vị trí xe dừng
chuyển động, t: được đo bằng đồng hồ bấm giờ). Độ lớn của lực tác dụng làm hệ
vật chuyển động bằng trọng lượng của các quả nặng được treo vào mốc. Kiểm tra
xem :
F1 F2 F3
a1 a2 a3
- Kiểm nghiệm: a
không ?
1
m
khi F không đổi.
Để F không đổi ta treo một quả nặng vào mốc để gây ra lực kéo xe chuyển động.
11
Thêm lần lượt 1,2,3 quả nặng lên xe để thay đổi khối lượng của hệ vật.
1 1
2 2
3 3
Kiểm tra xem: m a = m a = m a không?
- Sau đó tiến hành thí nghiệm theo phương án đã thiết kế để xác định các số liệu.
2. MỤC TIÊU DẠY HỌC
2.1. Nội dung kiến thức cần xây dựng
Gia tốc mà vật thu được cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ
r
r F
a
m
lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
2.2. Mục tiêu dạy học
Trong quá trình học
Học sinh:
- Đề xuất được:
+ Hướng của gia tốc trùng vào hướng của lực tác dụng.
u
r
+ Độ lớn gia tốc mà vật thu được tỉ lệ thuận với độ lớn của lực F tác dụng vào vật.
+ Độ lớn gia tốc mà vật thu được tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
- Tham gia đề xuất phương án để kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết.
- Sử dụng được các thiết bị thí nghiệm và tiến hành được thí nghiệm để xác định
các số liệu cần đo.
Sau khi học xong:
- Phát biểu được nội dung và biểu thức của Định luật II Niuton, nêu được đơn vị
của các đại lượng trong công thức.
- Áp dụng được công thức Định luật II Niuton để giải các dạng bài tập có liên quan
đến định luật.
2.3. Đề kiểm tra
Câu 1: Phát biểu Định luật II Newton, viết công thức và nêu đơn vị của các đại
lượng trong công thức?
- Mục tiêu bài tập: Kiểm tra sự nắm kiến thức ở mức độ biết.
12
- Câu trả lời mong đợi: Gia tốc mà vật thu được cùng hướng với lực tác dụng lên
vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng vào vật và tỉ lệ
nghịch với khối lượng của vật. Công thức:
u
r
r F
a
m
Độ lớn: a = F/m
Trong đó:
F : lực tác dụng (N)
m : khối lượng của vật (kg)
2
a: gia tốc (m/s )
Câu 2: Một xe có khối lượng m = 0,15kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau
khi đi được 50cm thì nó đạt được vận tốc 0,7m/s. Tính hợp lực tác dụng vào vật?
- tiêu bài tập: Vận dụng được công thức cho bài tập .
- Câu trả lời mong đợi: Gia tốc của xe là:
2
v 2 v0 2aS
v 2 2aS
a
v2
0, 49 m / s 2
2S
Hợp lực tác dụng lên vật là:
F ma
F 0,0735 N .
Câu 3: Một ôtô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được
đoạn đường S = 100m có vận tốc là 36 km/h. Khối lượng của xe là 1000kg. Lực
ma sát và lực cản tác dụng vào xe là Fc bằng 10% trọng lượng xe. Tính lực phát
động tác dụng vào xe (g = 10m/s2).
- Mục tiêu bài tập: Vận dụng định luật II Newton cho trường hợp nhiều lực tác
dụng vào xe.
- Câu trả lời:
13
Định luật II Niuton:
r r r r
r
Fc Fk P N ma
(1)
Chiếu (1) lên chiều chuyển động:
Fc Fk ma
Fk Fc ma
Trọng lượng của xe là: P =mg = 10000N
c
Độ lớn lực cản là: F = P . 10% = 1000N
v = 36 km/h = 10m/s.
v2 =2aS
=> a = v2/2S = 0,5 (m/s2)
Vậy: Fk = Fc + ma = 1500N
3. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên: chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm gồm: các quả nặng, xe cho chuyển
động trên mặt phẳng ngang. thước đo, đồng hồ bấm thời gian.
- Học sinh: ôn lại kiến thức về lực, công thức tính quãng đường, gia tốc, vận tốc
trong chuyển động biến đổi đều.
14
4. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỤ THỂ
Hoạt động 1: Giáo viên làm nảy sinh vấn đề và phát biểu vấn đề cần giải quyết (làm việc
chung cả lớp)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Lấy ví dụ minh họa: Một người - Lắng nghe ví dụ.
đẩy một chiếc xe đang đứng yên trên
sàn nhà rất nhẵn.
+ Người đẩy xe về phía nào thì xe
chuyển động về phía đó.
+ Nếu ta đẩy xe càng mạnh thì xe
tăng tốc càng nhanh.
+ Ta vẫn đẩy với một lực như cũ
nếu xe chở đầy hàng (khối
lượng xe lớn hơn) thì xe tăng
- Tiếp nhận VĐ cần giải quyết và suy nghĩ
trả lời.
tốc ít hơn.
- Đề xuất vấn đề:
Gia tốc mà vật thu được phụ thuộc
như thế nào vào lực tác dụng về
hướng và độ lớn, phụ thuộc như thế
nào vào khối lượng của vật?
Hoạt động 2: Đề xuất giả thuyết để giải quyết vấn đề (làm việc chung cả lớp).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nêu câu hỏi: có thể giải quyết vấn - Nghe câu hỏi và suy nghĩ tìm câu trả lời.
đề trên bằng kinh nghiệm thực tế
hay không?
+ HS trả lời: gây ra sự biến đổi vận tốc của
- Gợi ý:
+ Mọi vật đều có khối lượng.
vật ( tức là gây ra gia tốc cho vật).
+ Lực tác dụng lên vật gây ảnh
hưởng gì cho vật?
+ HS trả lời: đặc trưng cho sự biến đổi vận
+ Gia tốc là một đại lượng vectơ đặc
tốc của vật.
trưng cho sự biến đổi gì của vật?
15
- HS đề xuất giả thuyết:
Hướng của gia tốc trùng vào hướng
+
của lực tác dụng.
Độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với
+
u
r
độ lớn của lực F tác dụng vào vật.
Độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ nghịch
+
với khối lượng của vật.
Hoạt động 3: Thiết kế phương án thí nghiệm ( làm việc chung cả lớp) và tiến hành
thí nghiệm ( làm việc nhóm) để kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết.
Hoạt động của giáo viên
- Nêu câu hỏi: Làm thế nào để kiểm
nghiệm giả thuyết được (a
1
m)
Hoạt động của học sinh
F và a
nhờ thí nghiệm? Cần những dụng
- Hs trả lời:
cụ gì để tiến hành thí nghiệm kiểm + Xác định độ lớn của F và a tương ứng.
+ Không kéo trực tiếp và dùng lực kế để
nghiệm giả thuyết?
- GV gợi ý:
xác định giá trị F vì không dễ dàng giữ
Để kiểm nghiệm: a F khi m không
lực tác dụng không đổi phương và độ
đổi:
+ Ta cần xác định các đại lượng nào? lớn trong suốt quá trình xe chuyển động.
Xác định như thế nào?
+ Có thể xác định giá trị của F trực + Để m là hằng số thì đặt các quả nặng
lên xe. Sau đó thay đổi lực F bằng cách
tiếp bằng lực kế được không?
+ Ta có thể dùng tay để kéo trực tiếp lấy lần lượt treo thêm vào móc từng quả
vào vật không?
nặng đã đặt trên xe.
+ Ta có thể giữ cho m không đổi bằng + Công thức liên quan giữa quãng
cách nào?
đường, gia tốc và thời gian chuyển động
16
1
2S
S at 2 a 2
2
t
quãng đường vật đi được, thời gian vật của vật:
+ Có công thức nào liên quan đến
chuyển động và gia tốc vật thu được
+ Nếu đã xác định được F, a tương ứng
không?
+ Nếu đã đo được F, a . Trong trường
hợp này ta cần kiểm nghiệm điều gì
ta kiểm tra:
nhờ thí nghiệm?
F1 F2 F3
; ;
a1 a2 a3
có bằng nhau
không.
+ HS đề xuất phương án kiểm nghiệm:
Dùng một chiếc xe nhỏ, đặt các quả
nặng lên xe. Nối xe với quả nặng bằng
sợi dây vắt qua ròng rọc. Sau đó thay
đổi lực F bằng cách lấy lần lượt treo
thêm vào móc từng quả nặng đã đặt trên
xe.
Độ lớn của lực F bằng trọng lượng các
quả cân treo vào mốc.
Độ lớn của gia tốc được xác định thông
qua công thức:
a
2S
t 2 ( s được xác
định bằng thước đo khoảng cách giữa vị
- Để kiểm nghiệm a
1
m khi
trí xe bắt đầu chuyển động và vị trí xe
F không dừng chuyển động, t được xác định
đổi:
+ Ta làm thế nào để lực kéo F không
đổi ?
+ Ta cần xác định các đại lượng nào?
bằng đồng hồ bấm thời gian)
Dùng cân để đo khối lượng của
xe, các quả nặng và sợi dây.
Xác định các giá trị F và a tương
17
Xác định như thế nào?
+ Sau khi xác a, m cần kiểm nghiệm ứng, so sánh tỉ số
điều gì?
F1 F2 F3
; ;
a1 a2 a3
có bằng
nhau không.
- HS trả lời:
+ Dùng một ròng rọc cố định có treo quả
nặng vào mốc để có được lực F tác dụng
lên xe không đổi.
+ Cần xác định m và a tương ứng.
Ta có thể xác định được a, m tương tự
như thí nghiệm trên.
+ Sau khi xác định được m, a cần kiểm
tra xem: m1a1, m2a2, m3a3 có bằng nhau
không?
+ Học sinh đề xuất phương án kiểm
chứng: Dùng một chiếc xe nhỏ, nối xe
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm HS tiến hành theo phương án đã
đề xuất: Nửa lớp tiến hành TN kiểm
nhiệm a
F , m không đổi và nửa lớp
F khi m
không đổi. Thêm lần lượt 1,2,3 quả
nặng lên xe để thay đổi khối lượng của
xe.
Xác định giá trị m và a tương ứng
bằng cách dùng cân đo khối lượng các
không đổi.
+ Nhóm 2: kiểm nghiệm a
rọc để có được lực F tác dụng lên xe
1
m ,F
tiến hành TN kiểm nghiệm a
không đổi.
+ Nhóm 1: kiểm nghiệm a
với quả nặng bằng sợi dây vắt qua ròng
1
m
khi F
quả nặng, a được xác định thông qua
2S
không đổi.
a 2
t .
công thức:
- Quan sát, giúp đỡ HS trong quá trình
làm TN.
Sau khi xác định được m, a cần kiểm
18
tra xem: m1a1, m2a2, m3a3 có bằng nhau
không?
- Nhận nhiệm vục các nhóm HS phân
công nhiệm vụ, lập bảng số liệu, lắp ráp
TN, tiến hành TN 3 lần, ghi vào bảng số
liệu.
19
Hoạt động 4: GV tổng kết về Định luật II Newton ( làm việc chung cả lớp).
Hoạt động của GV
- Tổng kết kiến thức:
Lấyuví dụ từ thực tế đã suy ra được:
r
r F
a
m
Hoạt động của HS
- Nghe GV tổng kết kiến thức.
Kết quả này đã được kiểm chứng bằng
2 TN :
a
a
F khi m không đổi.
1
m
- Nghe và ghi vào vở định luật II
khi F không đổi.
- Phát biểu định luật II Niuton.
- Yêu cầu HS xác định đơn vị của các
Niuton.
- Xác định đơn vị:
a là gia tốc của vật (m/s2).
F là lực tác dụng (N).
m: khối lượng của vật (kg).
đại lượng trong công thức
5. NỘI DUNG TÓM TẮT GHI BẢNG
5.1. Ví dụ
Một người đẩy một chiếc xe đang đứng yên trên sàn nhà rất nhẵn.
- Người đẩy xe về phía nào thì xe chuyển động về phía đó.
- Nếu ta đẩy xe càng mạnh thì xe tăng tốc càng nhanh.
- Ta vẫn đẩy với một lực như cũ nếu xe chở đầy hàng (khối lượng xe lớn hơn) thì
xe tăng tốc ít hơn.
5.2. Định luật II Niuton
Gia tốc mà vật thu được cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ
lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
F
a
m
20
- Xem thêm -