Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sức khỏe môi trường (nxb đại học quốc gia 2007) trịnh thị thanh, 330 trang ...

Tài liệu Sức khỏe môi trường (nxb đại học quốc gia 2007) trịnh thị thanh, 330 trang

.PDF
329
2673
59

Mô tả:

T R IN H T H Ị T H A N H SÚẼKHOÉ MÔI TRU NG 0 (In lần th ứ 2 có sử a ch ử a và bô sung) NHÀ XUẤT BẢN Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IẠ HÀ N Ộ I M ỤC LỤC Chương ]. MỘT s ố VẤN ĐỀ ( 'HUNC, VỀ s ú c KHOẺ MỎI TRUỜNG....................................................................... 5 1 1. Một sô khái niệm có liên quan đến sức khoẻ môi trường......5 12. Một sô nguồn chính tạo ra chất độc........................................ 11 1.3. Phân loại chất độc......................................................................21 Chương 2. CÁC HÌNH THỨC TÁC ĐỘNG VÀ MỘT s ố YỂU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘC TÍNH CỦA CHẤT ĐỘC TỚI C ơ THỂ CON N G Ư Ồ I.........................................."......35 2.1. Đường xâm nhập chát độc vào cơ thê con người...................35 2.2. Quá trình chuyển hoá chất độc trong cơ thể người............. 39 2.3. Sự biến dối các chất độc trong cơ thể con ngưòi.................... 51 2.4. Một số yếu tô chính gây ảnh hưởng tới độc tính của độc ch ấ t....................................................................................... 54 Chương 3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC CHẤT VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỨC KHOẺ CON N G Ư Ò I................................ 63 3.1. Ẩnh hưởng của chất độc tới các bộ phận cơ thê con người.................................................................................... 63 3.2. Ảnh hưởng Nồng độ và thời gian tác động của chất độc tới cơ thể con người................................................................... 67 3.3. Ảnh huởng phối hợp của chất độc tới cơ thể con người....... 71 3.4. Các loại ảnh hưỏng dộc hại tới cơ thể con người.................. 75 3 3.5. Các hình thức thể hiện tính độc của độc chất đôi với cơ thổ con người....................................................................................77 3.6. Ảnh hưởng của một sô" chât độc tới sức khoẻ con người.... 81 3.7. Ảnh hưởng của môi trường tới sức khoẻ con người............ 1.‘Ỉ6 Chương 4. MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỂU KIỆN LÀM VIỆC VÓI SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO Đ Ộ N G ............................153 4.1. Khái niệm chung về tác hại nghề nghiệp.............................153 4.2. Phân loại các tác hại nghề n g h iệp ........................................ 155 4.3. Các biện pháp quản lý tác hại nghê nghiệp trong lao động......................................................................... 157 Chương 5. MỘT s ố v í DỤ c ự THỂ VỀ BỆNH DO MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM VÀ ĐỘNG VẬT GÂY RA Đ ổ i VÓI C ơ THỂ CON NGƯỜI VÀ CÁCH c ứ u CHỬA KHI BỊ NGỘ ĐỘC...................................................... 159 • • • 5.1. Bệnh do cơ thể người bị tác động bởi các yếu tô vật lý .... 159 5.2. Bệnh do cơ thể người bị ảnh hưỏng môi trường không khí, nước ô n h iễm .......................................................................... l d l 5.3. Các bệnh do một số loài động làm lây truyền gây r a ..... 183 5.4. Các bệnh lây truyền qua hệ tiêu hoá của động v ậ t ......... 2] 1 5.5. Các bệnh đi kèm với thực phẩm ...........................................238 5.6. Sức khoẻ và phóng x ạ ........................................................... 282 5.7. Các cách bảo quản thực phẩm và đồ d ù n g ........................ 298 5.8. Nguyên tắc chung về xử lý nhiễm độc................................320 5.9. Cách cứu chữa khi bị ngộ độc...............................................322 TÀI LIÊU THAM KHẢO................................................................ 327 4 C hư ơng 1 M Ộ T S Ố V Ấ N Đ Ể C H U N G VỂ SỨ C KHOẺ M Ô I TR Ư Ò N G 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN s ứ c KHOẺ M ố l TRƯỜNG Môi trường sống của con người MÔI trường sông của con người là phần không gian mà con nííitòi tác động, sử dụng và bị nó làm ảnh hưởng (UNESCO, 1967). Môi trường sông của con người bao gồm tấ t cả các n hân tô tự nhiên, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người. Nói một cách khác môi trường là tập hợp các th àn h phần vật chất (tự nhiên và n hân tạo) và xã hội xung quanh con người. Các th àn h phần tự nhiên của môi trường sống là tấ t cả các yếu tô cả hữu sinh (các tác động thực vật và các vi sinh vật) lẩn vô sinh (đất, nước, không khí). Các th à n h phần n h ân tạo là tấ t cả các vật th ể hữu hình do con người tạo nên (nhà cửa, đường xá, cầu cống,...). Còn các th àn h phần xã hội là sự tổng hoà các quan hệ con người với nhau, có ảnh hưởng trực tiếp tói sự tồn tại và p h á t triển của mỗi cá n hân và toàn thể cộng đồng xã hội. C hất lượng môi trường có ảnh hưởng rấ t lốn đến sức khoẻ của con người. Mỗi nơi có chất lượng ựiôi trường sông khác nhau, tuy nhiên, nhìn chung tại th àn h phố và các kh u công 5 nghiệp vối m ật độ dân sô" cao, có nhiêu loại hình sản x u ất nôn môi trường dễ bị ỗ nhiễm. Bụi và khí thải làm giảm ch ất lượng không khí, nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp đố ra sông, hồ làm nước bị nhiễm bẩn nặng, ơ nông thôn, phán rác chăn nuôi gây mùi hôi thôi là môi trường sông th u ận lợi của các loài Ỉỉinh vật như: ruồi, nhặng gây bệnh cho con người. Bảo vệ môi trường sông là nhằm bảo vệ và giữ gìn môi trường tự nhiên bao gồm việc loại bỏ những yếu tô b ất 1(11 và các ‘chất nhiễm bẩn do các hoạt động của con người gây ra, đồng thời điểu chỉnh và tạo nên môi trường sông tiện nghi và bền vững cho con người. Sức khoẻ Sức khoẻ là một trạ n g thái hoàn toàn thoải mái về thế chất, tinh th ần và xã hội. Mục đích cuối cùng của các biện pháp bảo vệ môi trường là tạo điểu kiện th u ận lợi cho con người, đảm bảo một cuộc sông lành m ạnh vê thể chất và tinh thần. Mỗi điều kiện và hiện tượng của môi trường bên trong hay bên ngoài đều tác động vâi mức độ n h ấ t định đến sức khoẻ. Có sức khoẻ tức là có sự thích ứng của cơ thể vối môi trường, ngược lại bệnh tậ t là biểu thị sự không thích ứng. Như vậy, sức khoẻ là một tiêu chuẩn của sự thích ứng của cơ thể con người và cũng là một tiêu chuẩn của môi trường. Sức khoẻ không chỉ được bảo đảm bởi cuộc sống v ật ch ất mà còn quy định bởi đời sông tinh th ầ n (bản ch ất văn hoá và xã hội của con người). Sức khoẻ của cộng dồng hay sức khoẻ của xã hội là sức khoẻ chung, hiểu toàn diện là một hệ thông có tổ chức giữa con người, quan hệ và tác động lên n hau trong một môi trường hữu sinh và 6 vô siinta với một môi trường xã hội bao gồm kinh tế, văn hoá, chín h trị. tôn giáo. T rạ n g thái sức khoẻ của một cá nhân, của cộng đồng phản ánh hiện trạn g chất lượng nước, không khí, thức ăn, nhà ở, tiện n g h i sinh hoạt. S ử c k h o ẻ m ôi trư ờ n g Sức khoẻ môi trường bao gồm tấ t cả những vấn đê liên q u a n tới sức khoẻ, tìn h trạ n g ôm, bị bệnh và bị thương tậ t của con người do phải chịu tác động từ các yếu tô môi trường vật lý, hoá học, sinh học, xã hội và tâm lý (Nguồn U N EP và W H O, 1998). Sức khoẻ của con người bao gồm những khía cạnh vê sức khotả con người, bao gồm cả chất lượng cuộc sốhg, được xác định bởi các yếu tô" vật lý, hoá học. sin h học, xã hội và các yếu tô tâm lý tìrong môi trướng ('Nguồn: Chiến lược sức khoẻ môi trường quôic gia A ustralia, 1999). Hay nói cách khác: Sức khoẻ môi trưòng là tạo ra và duy trì r.nột môi trường trong lành, bển vững để nâng cao sức khoẻ cộng đồng. R ủ i r o v ề sứ c k h ỏ e m ô i trư ờ n g Rủi ro vể sức khỏe môi trường thể hiện cho việc tình trạn g SIÍC khỏe của một cá nhân hay một nhóm cộng đồng nào đó có thể đang bị tác động do phải tiếp xúc với ‘một hay nhiều môi nguty hại về môi trường’ ở một mức độ n h ấ t định nào đó và theo một, hay nhiều cách thức n h ấ t định nào đó. T á c đ ộ n g vê sứ c k h ỏ e m ô i tr ư ờ n g là những h ậu quả vê sức khỏe diễn ra ở một hoặc nhiêu cá n h ân hay nhóm cộng 7 đồng nào đó do bị tiếp xúc (phơi nhiễm) với các rủi ro vể sức khỏe môi trường. Mọi hoạt động nghiên cứu, đánh giá và lượng hóa tác động của môi trường đối vâi sức khỏe đều nhằm mục tiêu xác định những mối nguy hại, lượng hóa các rủi ro về sức khỏe môi trường và những hậu quả vê sức khỏe, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp hạn chế tác động. C h ấ t th ả i nguy hại C hất thải nguy hại là chất thải chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm ...) hoặc tương tác với những ch ất khác gây nguy hại cho môi trường và cho sức khoẻ con người (TCVN 6706/2000). Bên cạnh khái niệm trên vê chất th ải nguy hại còn có một sô khái niệm khác mang tính chi tiết hoá hơn, như: C hất thải nguy hại là chất thải có một trong 5 đặc tính sau: dễ phản ứng, dễ bốc cháy, ăn mòn, độc hại và phóng xạ. - C hất dễ phản ứng là ch ất không bển vững trong điêu kiện thông thường. Nó dễ d àng gây nổ hay là phóng thích khói, hơi mù, khí độc hại, khi chúng tiếp xúc với nước hay các dung môi; - C hất cháy là ch ất dễ b ắt lửa, r ấ t dễ bị cháy (bắt cháy ở nhiệt độ 60°C). - CỈỊất ăn mòn: Các c h ấ t thực hiện p hản ứng oxy hoá khử r ấ t m ạnh với nguyên vật liệu kim loại hoặc chứa kim loại. - C hất độc hại là các c h ấ t có tính độc hại hoặc gây tai hoạ khi con người ăn uống thực phẩm có chứa chúng, hoặc hít thở hấp th ụ chúng, như các hoá chất độc hại, các kim loại nặng, xianua, cadimi v.v... 8 ('h ấ t có tín h p h ó n g xạ Ngoài ra, chất thải V tế bao gồm các mầm mông gây bệnh truyền nhiêm cũng là chất thải nguy hại. Q u ả n lý c h ấ t th ả i n g uy h ạ i Các hoạt động kiểm soát c h ất thải trong suôt quá trìn h từ ph át sinh đến thu gom vận chuyển và tiêu huỷ ch ất th ải nguy hại. B ẹn h n g h ể n g h iệ p • Bệnh nghê nghiệp là hiện trạ n g bệnh lý m ang tính chất đặc trưng nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh do tác hại thường xuyên và kéo dài của điều kiện 1:10 dộng xấu. Cũng có thể nói rằng đó là sự suy yếu dần sức khoẻ, gây nên bệnh tậ t cho người lao động do tác động của các vếu Lố có hại ph át sinh trong sản xuất lên cơ thể người ỉao động [Nguyễn An Lương và nnk, 2001], T h u ố c b ảo vệ• th ự• c v ậ• t Theo tổ chức Lương thực thê giới (FAO, 1986) định nghĩa thuốc TBVTV là bất kỳ một chất hay một hợp chất có tác dụng dự phòng hoặc tiêu diệt, kiểm soát các sâu bọ gây hại, kể cả viru t gây bệnh cho người và động vật, các loại côn trù n g khác cho cộng dồng hay động vật có hại trong quá trình chê biến, dự trữ, xuất khẩu, tiếp thị lương thực, sản phẩm nông nghiệp, gỗ và các sản phẩm của gỗ, thức ăn gia súc hoặc phòng chống các loại côn trùng, ký sinh trùng ỏ trong hoặc ngoài cơ thể của gia súc. Đ ịnh nghĩa này cũng bao gồm các hợp chất dùng để kích thích sự tàn g trưởng của cây cối, chất h ạn chế rụng, khô lá, tác động đối với cây ít quả hoặc hạn chế việc quả non bị rụng và các 9 chất có tác dụng thúc đẩy n h an h hoặc làm chậm trong quá trìn h bảo quản và xuất khẩu hoa quả. Ngoài khái niệm trên, Hội đồng Codex tại châu Âu, 1984 đưa ra định nghĩa thuốc BVTV còn bao gồm các loại phân bón, các ch ất tăng trưởng cho cây trồng, động vật, thuốc trừ vi sinh vật gây bệnh, phụ gia và các loại thuốc th ú y. C h ấ t n g u y h iể m C hất nguy hiểm là những ch ất khi xâm nhập vào cơ th ể gàv nên các biến đổi sinh lý, sinh hoá, phá võ th ế cân bằng sinh học gây rối loạn chức năng sống bình thường dẫn tới trạ n g thái bệnh lý của các cơ quan, hệ thông và toàn bộ cơ thể. r C hất nguy hiểm có một trong 4 đặc tính sau: Phản ứng, bốc cháy, ăn mòn và độc hại. - C hất phản ứng là chất không bền vững dưđi điều kiện thông thường. Nó có thể gây nổ hay tạo ra khói, hơi, khí độc hại khi tiếp xúc với nước. - C hất cháy là chất dễ bị cháy gây cháy lớn và trong thòi gian dài. Ví dụ như xăng, các chất lỏng dễ bay hơi, dung môi. Hơi của chúng dễ bắt lửa cháy ở n h iệt độ thấp (nhiệt độ bằng hoặc dưới'60°C). - C hất ăn mòn bao gồm các ch ất lỏng có độ pH th ấp hơn 2 hoặc lớn hơn 12,5 m ang tính ăn mòn kim loại. - C hất độc hại là các chất có tính độc hại hoặc gây nguy hại cho người qua đường tiêu hoá, hô hấp hay tiếp xúc qua da. Liều lượng Liều lượng là đơn vị có khả năng phản ứng của chất hoá học, lý học hay sinh học. Liều lượng có thể được thể hiện bàng khối lượng và thể trọng (mg, g, ml / trọng lượng cơ thể) hoặc là 10 dơn vị khôi lượng, thể tích trên dơn vị bê mặt tiếp xúc của cơ thể (mg, g. ml /diện tích da). Nồng dộ trong không khí có thể được biếu diễn như đơn vị trọng lượng hay khôi lượng trên một thể tích không khí nhu ppm (mg/m1) không khí. Nồng độ trong nước có thể biểu diễn bằng đớn vị khôi lượng / lít nước (mg/1 = ppm hay |ig/l = ppb). 1.2. MỘT SỎ NGUÓN CHÍNH TẠO RA CHAT ĐỘC 1.2.1. N g u ồ n c h ấ t t h ả i c ô n g n g h i ệ p a. N g à n h h o á c h ấ t và s ả n p h à m h o á c h ấ t Ngành công nghiệp hoá chất rấ t đa dạng, bao gồm nhiều loại hình cóng nghiệp sản xuất ra các sản phẩm liên quan đến hoá chất rất khác nhau. Các loại hình công nghiệp phổ biến gồm: Hoá chất vô cơ cơ bản p h ân bón hoá học N gành sơn, verni - Cao su nhựa và sản phẩm trê n cơ sở cao su và nhựa C h ất tẩy rửa và đồ mỹ phẩm - Ảc quy và pin Thuổíc trừ sâu Khí công nghiệp b. Axít sunfuric Nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric là S 0 2. Từ S 0 2 sẽ qua giiii đoạn oxy hoá để chuyển th à n h S 0 3, hấp th ụ với nước sẽ chuyển th à n h H2S 0 4. Như vậy, phương trình tổng qu át của các phản ứng hoá học như sau: 11 so2+ 02 -» s o 3 + h 20 -> so3 h ,s o 4 Để có được S 0 2 hoặc phải sử dụng lưu huỳnh nguyên tố hoặc phải đốt quặng pyrit. Q uặng pyrit là quặng chứa sunfua sắt. Quá trìn h đốt s hay sunfua s ắ t (pyrit) được tiến h àn h trong lò với nhiệt độ cao. Lưu huỳnh trong quá trình cháy chuyển hoá t h à n h S 0 2, m ộ t lư ợ n g n h ỏ H 2S sẽ h ì n h t h à n h t r o n g m ô i trư ờ n g k h ử c ủ a q u á t r ì n h t i n h c h ê S 0 2. Các chất S 0 2, S 0 3, các oxit nitơ và H2S là những chất độc đặc trư n g cho ngành công nghiệp sản xuất axit sunfuric gây t ác động đến vùng niêm mạc của hệ thông hô hấp và hệ thống tiêu hoá. Các chất này luôn là nguy cơ đối với công n hân làm việc trong các xưởng sản xuất axit sunfuric vì chúng luôn tồn tại ở hàm lượng cao. Nồng độ S 0 2 khoảng 0,06 mg/1 đã có th ể dẫn đến ngộ độc nặng cho con người. Hiện tại, người ta quy định n ồ n g đ ộ S 0 2 t ô i đ a t ạ i x ư ở n g s ả n x u ấ t S 0 2 là 20 m g / m 3, v ố i S O 3 nồng độ tối đa cho phép là 2 mg/m3. Nồng độ tối đa cho phép cùa H2S tại p hân xưởng làm việc là 10 mg/m3. Trong xỉ thải lò pyrit luôn có chứa asen vì asen luôn tồn tại trong quặng sắt. Khi bị oxi hoá ở nhiệt độ cao, asen cũng chuyển hoá th à n h oxit và sau đó th à n h muối. Hàm lượng astĩn trong xỉ thải từ lò đốt pyrit vào khoảng 0,15%. Để sản xuất 1 tấn axit H2S 0 4 đặc, ước tính lượng xỉ th an thải ra từ việc đốt pyrit khoảng từ 1,3 đến 1,4 tấn. Điểu đó có nghĩa lượng asen thải ra theo xỉ sẽ vào khoảng 2 kg asen (nguyên tô). Lượng asen này bay hơi khi th ải xỉ nóng trong khu vực lò đốt hoặc rủa tròi hay bay vào khí quyển khu vực xung quarth dưới dạng bụi xỉ pyrit. Ưốc tính khoảng trê n 70% lượng asen này đã phân tán vào môi trường khu vực dưới dạng asen bay hơi, bụi xỉ hay xâm nhập vào nước và đâ't do bị rửa trôi. 12 Tường tự Pb, Zn cũng cỏ nhiêu trong xỉ pyrit. Sản xuất 1 tấn axit sẽ tạo ra trong XI khoảng trên 5 kg chì, 10 kg kẽm. Chì và kòm cũng là kim loại dễ bay hơi, nó sẽ tác động trực tiếp đến khu vực sản xuât. c. N ịỉà n h s ả n x u ấ t x ú t và clo đ iê n p h â n Phương trình hoá học cơ bản trong quá trình điện phân NaCl để sản xuất xút và clo là: 2NaCl + 2H20 -» Cl, + H2 + 2NaOH Khí clo và hơi axit HC1 là sản phẩm của công nghệ điện phân dếu là những khí cực độc. Nồng độ clo khoảng 0,001 đến 0,00*3 mg/1 không khí đã có thể gây ngộ độc nặng. Nếu nồng độ clo trong không khí là 0,1 đến 0,2 mg/1 có thể gây ra tử vong sau một giờ nhiễm. HC1 cũng có khả năng tương tự tuy th ấp hơn, gâv ra những phản ứng đôi với hệ thông hô hấp. Nồng độ HC1 tối đ a cho phép đối với khu vực làm việc là 10 mg/m3. Bên cạnh các chât nêu trên, am iăng cũng được sử dụng trong ngành sản xuất xút và clo điện phân. Amiăng được sử d ụ n g dưới dạng bìa để- làm các m àng ngăn trong bể điện phân do độ bền hoá học cao. Trong quá trìn h sản xuất, ngưòi ta phải thường xuyên th ay thê màng. M àng am iăng cũ thải ra không thế sử dụng vào mục đích sản xuất nào khác và nếu không có biện pháp quản lý chất thải, các sợi bụi am iăng rấ t mịn này sẽ bay vào môi trường gây ra nguồn nhiễm am iăng trực tiếp cho ngưòi lao động trong phân xưởng. Khi cô đặc x ú t từ sản phẩm sau điện phân để đ ạt được độ đặc mà thị trường yêu cầu (lớn hơn 30% hay đến xút rắn), N aO H có thể bay hơi vào không khí với lượng đáng kể nếu hệ thố n g cô đặc là hở. Hơi xút và xút lỏng đều có thể gây bỏng cho da, hệ thống hô hấp cũng như m ắt của người lao động nếu 13 không được trang bị bảo hộ. Nồng độ tôi đa hời xút cho phép ở dạng sol là 0,5 mg/m3. d. P h ả n lâ n , p h ả n đ ạ m P h â n lâ n có h a i d ạ n g là p h â n s u p e p h o t p h a t (m o n o ) v à p h â n lâ n t h u ỷ n h iệ t. N g u y ê n liệ u c h ủ y ế u đ ể s ả n x u ấ t p h â n lâ n là q u ặ n g a p a t it . Q uặng a p a t it là quặng chứa hỗn hợp m uôi phức của p h o t p h a t v à flo r u a c ủ a c a n x i có c ô n g th ứ c h o á h ọ c c h u n g là Ca (H5F (P 0 4)3. Q u á t r ì n h p h ả n ứ n g tạ o r a p h â n lâ n s u p e p h o t p h a t c h ín h là quá trìn h chuyển hoá photpho ở dạng không ta n sang dạng boà ta n Ca(H2P 0 4)2 cây cối có thể hấp th ụ được. Để chuyến hoá, ngưòi ta sử dụng axit H 2S 0 4 hoặc là H 3PO 4. Tuy nhiên, do trong th à n h phần q u ặ n g - a p a tit có C a F , n ê n quá trìn h phân huỷ q u ặ n g b ằ n g a x i t lu ô n h ì n h t h à n h hợ p c h ấ t c ủ a f lo d ư ớ i d ạ n g H F , S iF < h a y H 2S iF 6. P h â n lâ n t h u ỷ n h i ệ t h a y p h â n lâ n n u n g c h ả y c ũ n g là p h â n p h o tp h o từ q u ặ n g a p a t i t n h ư n g q u á t r ì n h c h u y ể n h o á q u ặ n g p h otphat được tiến h à n h bằng quá trìn h p hân huỷ ỏ nhiệt độ ca o v ớ i các c h ấ t tr ợ c h ả y là s e c p a n tin ( M g 0 . M g ( 0 H ) 2. S i 0 2.H 20 ) và một số quặng chứa Mg, Ca và S i0 2 khác, th í dụ dolomit ( M g C 0 3.C a C 0 3). C ô n g th ứ c c ủ a p h â n lâ n n u n g c h ả y là (C a , M g ) P 20 5.( C a , M g ) 0 . P 20 5 S i 0 2. Q u á t r ì n h n u n g c h ả y các q u ặ n g h ỗ n hợ p ở n h i ệ t đ ộ k h o ả n g 1400°c - 1500°c là nguồn chính để tạo ra HF và các hỢp chất k h á c n h ư S iF 4, H 2S iF 6 ở c ả d ạ n g k h í v à d ạ n g nư ớ c t h ả i. Flo nguyên tố là một chất khí rấ t độc, gây phá huỷ mắt, da và hệ hô hấp. Tiếp xúc lâu dài với khí flo có thể gây ra các bệnh về xương và răng. Độc tính của flo rất cao với giá trị LC 50 là 0,2 mg/1. M ặt khác, ở nhiệt độ cao độc tính của flo có thể tăn g lên. 14 HF cũng có thể gâv ra những tác động tương tự như F2. ở nồng độ khoảng 0,2 mg/1 là cực kỳ nguy hiểm đôi với hệ hô hấp mạc du nhiễm vối thời gian rấ t ngắn. Nhiễm HF có thể dần bị phá huỷ các lê bào phổi và phê quản. Do áp su ất hdi của HF là r ấ t lớn (122.900 kPa) nên có thể nói H F cực kỳ nguy hiểm qua đường hô hấp của công n hân khi sản x u ất phân lân bằng apatit, n hất là khi phân huỷ quặng ap a tit bằng axit trong hầm ủ, hoàn toàn không đảm bảo độ thoáng khí và độ ấm cao sẽ dẫn đến khả nàng nhiễm HF ở nhiệt độ cao. Đê sản xuất urea, người ta sử dụng nguyên liệu chính là than a n tra x it thông qua giai đoạn tổng hợp N H 3 và sau đó tổng hợp urea từ N H 3 và co.,. Đô có NH3, phải có H 2 và N2. N2 được lấy từ không khí, còn H.. được sinh ra từ việc khí hoá th an bằng hơi nưóc. Hỗn hợp khí than ướt bao gồm c o , C 0 2 và H2 và các tạp chất khác từ công ngh() khí hoá. Đặc biệt là những tạp ch ất hình th àn h do quá trìn h cháy k h i'k h í hoá than: các hợp ch ất hữu cơ như xianua, phenol, HoS và các hợp chất dạng PAH. Xianua hình thành trong quá trìn h cháy yếm khí cùng vói hydrocarbon mạch vòng hình th à n h các xianua thơm như benzyl xianua là hợp chất rấ t độc: khi nhiễm độc ở thể khí cơ thể bị choáng váng, đau đầu và nôn m ửa r ấ t nhanh, nó còn có thể gây bỏng cho da và mắt. Nồng độ nhiễm xianua khoảng 2 mg/kg thể trọng đã có thể gây tử vong. Khí HCN có thể gây chết người ở mức 100 - 200 mg/m3 không khí. e. S ả n x u ấ t sơn, v e c n i Chủng loại cũng như lượng hoá c h ấ t sử dụng trong pha chế sơn khá nhiều và phức tạp: các bột màu, các loại dung môi, các chất phụ gia như: 15 - Các loại nhựa gôc: Alkyd resine, acrylic resine, epoxy, urotaui - Các loại bột màu: Titan oxit, oxit sắt, kẽm cromat, - Các chất độn: C a C 0 3, Talc, B a S 0 4 - Các dung môi: xylene, toluene, butyl acetat, .. - Các chât phụ gia như: Chông lắng, chông tạo bọ>t, chông mốc, tạo nấm, diệt khuẩn, .. Trong công nghệ sản xuất sơn, người lao động có nhiều nguy cơ tiếp xúc với các loại hoá chất ở dạng: - Hơi dung môi ngay ỏ n h iệt độ thường (dung môù hữu cớ là chính). - Các h ạ t phân tá n có kích thước cực nhỏ phân tán tro n g môi trường lao động. g. Ngành cơ khí luyện kim và hoàn thiện kim lo>ai Hoạt động sản xuất trong ngành cơ khí nói chung kchông có sự th am gia hay thải hoá chất có nhiều độc tính tối con ìngưòi và môi trường, trừ khi trong dây chuyên có k h â u công nghặi là m ạ xử lý bề m ặt kim loại. N gành mạ điện sử dụng khá nhiêu hoá chất dạng miuối kim loại có độc tính cao như C r 0 3, CdCl2, M nCl2, ZnCl2, NaC'N. Nước thải từ k hâu mạ điện và xử lý bề m ặt nói chung có chứa các kim loại độc hại như Cr, Ni, Zn, Cd và một số độc tố khác nihư C N , dầu khoáng và độ axit hay kiềm cao, đặc biệt khi các Cíơ sỏ niạ không có sự phân dòng th ải mạ tốt, khí HCN sẽ tạo ra khi hai dòng thải xianua và axit bị hoà lẫn và HCN sẽ bay và (0 không khí tác động trực tiếp đến người lao động. HCN có thể ỉgây ngộ độc nặng và chết sau khi nhiễm một vài p h ú t do khí H C N rấ t linh động. Các kim loại nặng trong khu vực mạ chủ yếu tác đíộng đến người công nhân thông qua việc ngấm dung dịch có miuối kim 16 loại qia dưòng da. Riêng trường hợp mạ crom thông thường điíọc nên h àn h ỏ nhiệt dộ khoảng trên 4 0 °c và hơi dung dịch aNÍt C'omic có nồng độ cao (thường lớn hơn 200 g/]) sẽ tác dộng đ(*n hí thông hô hấp của công nhân. Crom được biết là kim loại gáy đíC th ần kinh và m ang tính gây ung thư. Cr đặc biệt là ở dạng 0r,i+ là ch ấ t có thể gây ung thu' phổi. Khi ổ dạng CrO) h(Ji hoá cỉât này gây bỏng nghiêm trọng cho hệ thông hô hấp của người )ị nhiễm. Hin điện là quá trình nung chảy kim loại và các chất trợ dung íàn mà th àn h phần bao gồm nhiều oxit kim loại như Zn, Mn. P). Cr và các oxit kim loại này do nhiệt độ cao của quá trình làn hồ quang sẽ bay hời và tác động trực tiếp đến người công m ân hàn. Hàn hơi hay hàn axetylen là nguồn tiếp xúc với khí h ài C2H2 là loại khí độc. Trm g quv trìn h sản xuất của ngành luyện kim đáng chú ý là kháu công nghệ nhiệt luyện bằng hoá chất mà chủ yếu là xiiinuí. Xianua sử dụng trong công nghệ nhiệt luyện thuộc loại muôi \ô cơ, chủ yếu là NaCN hay KCN. h. Ngành dệt nhuộm N fành dệt nhuộm sử dụng hoá chất chủ yếu ở công đoạn nhuộrr sợi và vải. Các hoá chất thực hiện những chức năng công nghệ k*iác nhau như: - Xi lý bề m ặt vải sợi nhằm tăng khả năng hấp th ụ m àu và giĩí m ài. - Tiy trắn g sợi vải. - T’Ợ giúp cho quá trìn h khuếch tá n ch ât màu vào trong các lỗ xốp sỢi và op (ủa nhóm etyìen (> c= c< ), nhóm cacbonyl (> c = 0 ), nhóm sulfua (C =s hay C -S -S -C ). D ây chuyên n huộm và in là cá c c ô n g đ o ạ n có t iề m nàng p h át thải nhiêu chát ô nhiễm nhất: Hoá chất nhuộm, tẩy và trợ nhuộm thoát vào môi trường chủ y ế u theo đường nước thải. Khí độc có th ể p h á t s in h từ cá c q u á t r ì n h c h u ẩ n b ị th u ố c n h u ộ m h a y m ự c in (ở d ạ n g d u n g m ô i h a y n h ũ tư ơ n g nư ớ c), h ơ i d u n g m ô i v à h o á c h ấ t có th ể t h o á t r a m ô i tr ư ờ n g k h i c ô n g đ o ạ n được t iế n h à n h ở n h iệ t đ ộ cao i. N g à n h g iấ y Trong công nghệ giấy, nguồn nhiễm hoá ch ất chủ yếu là khâu tẩy bột bằng clo, dioxit clo, hypoclorit, oxy già. Đây là những hoá chất oxy hoá và có khả năng rò rỉ cao ở n hiệt độ c ủ a q u á t r ì n h t ẩ y (x ấ p x ỉ 1 0 0 °C ). k. N g à n h v ậ t liệ u Xây d ự n g N gành vật liệu xây dựng của Việt Nam chủ yếu có nhừng n h ó m sả n p h ẩ m đ á n g q u a n tâ m v ề hoá c h ấ t n h ư sa u : S ứ v ệ s in h v à t r a n g t r í , c h ủ y ế u sử d ụ n g n g u y ê n liệ u là S i0 2 và felspat được nghiên r ấ t nhỏ là nguồn p h át tá n bụi phổi; v ậ t liệ u m à u r ấ t đ a d ạ n g , v à c h ủ y ế u là m à u v ô cơ, t h í d ụ o x it c ủ a Z n , Z r , Se, P b ,... c ũ n g là n g u ồ n p h á t t á n các o x i t k im lo ạ i v à o k h ô n g k h í t r o n g q u á t r ì n h p h u n m e n m à u lê n s ả n p h ẩ m trư ớ c k h i n u n g . /. Ngành chếbiến lương thực, thực ph ẩm N gành chê biến thực phẩm sử dụng rấ t nhiều hoá chất. Các lo ạ i h o á c h ấ t c h ủ y ế u được d ù n g là m h o á c h ấ t tẩ y m à u , tẩ y m ù i, 18 chông 01 thiu, ướp lạnh, chỏ hiên mùi. vị. tạo màu và nhũng c6nj' việc* khác Không phải chi có các loại hoá chất độc như N a d O , H A . NH, dược đùng để chê biên thực phẩm mới gây độc mả còn rấ t nhiểu hoá (’hat thỏng thường khác được sử dụng râ t phô biên như thuốc tím KMnOị (lùng dể tẩy màu miến dong, hàn the dùng dể chê biên các loại bún, bánh phở, giò: diêm tiêu (lưu huỳnh) dùng để sấy và bảo quản thực phẩm khô. Natri bcnKoiat dùng chông nấm mốc. ôi thiu, phẩm màu các loại dùng đế nhuộm các loại thực phẩm, v.v. Sau đây là một sô ví dụ vê nguồn sản xuất công nghiệp, gây ra ch ất thải có ảnh hương xấu tới sức khoẻ con người: Bảng 1 - Các loại ô nhiễm thỏng qua các hoá chất điển hình Các chất gảy ỏ nhiễm không khí Chất ô nhiễm Nguồn Loại nguy hiểm Các lò đốt than, dấu trong các ngành công nghiệp khác nhau Phá huỷ hệ thông hô hấp N 0X Các lò đốt than, dầu trong các ngành công nghiệp khác nhau Phá huỷ hệ thống hô hấp CO Các lò đốt than, dấu trong các ngành còng nghiệp khác nhau Gảy ngộ độc và ngạt Hydrocacbon Các hoạt động công nghiệp khác nhau Gây ung thư phổi, đặc biệt là các chất PAH Amiâng Các ngành công nghiệp khác nhau Gáy ung thư phổi As, Cd, Hg, Pb Các lò đốt rác và luyện kim, pin, acquy, sản xuất thuốc BVTV, sản xuất hoá chất Hệ thống hô hấp, đăc biệt là As, Cd gảy ung thư, Pb gây mất cản bằng hệ thần kinh vận động, Hg gảy độc thần kinh S 0 ? và bui • 19 Các dung môi hữu cơ khác Amiăng Asen Benzen Cadimi Cloroeste Crom Naphtylamin Niken PAH Nhiều ngành công nghiệp Nhiều loại công nghiệp Luyện kim, thuốc BVTV Dệt, sơn, hoá chất Luyện kim, pin Hoá chất Mạ điện, màu, sdn Dệt nhuộm Luyện kim, mạ điện Luyện kim, đúc Tác động đến nhiếu cơ CỊUían khác nhau Phổi Phổi, gan, da , Máu Phổi, thận Phổi Phổi, mũi Tiết liêu Phổi, mũi Hệ hô hấp, tiết niệu 1.2.2. N g u ồ n c h ấ t t h ả i n ô n g n g h i ệ p Bao gồm nhóm thuốc BVTV clo hữu cơ, photpho hữu cơ. (lân hữu cơ), nhóm cacbam at, nhóm pyrethroid và nhóm trừ dịch bệnh khác. - Nhóm các hợp c h ấ t clo hữu cơ: Bao gồm DDT và các hợp • ch ất dẫn x u ất của nó, các hợp ch ất hexachlorid benzen. nhóm các hợp ch ất xyclodien. Trong cấu trú c phân tử của loại hoá ch ất này luôn tồn tại nhiều nguyên tử C1 liên kết trực tiếp với nguyên tố c . Ngoài ra, trong p hân tử có thể có các nguyên tô N ,s . - Nhóm c á c hợp ch ấ t lân hữu cơ, là nhữiỊg hợ p chất hydrocacbon chứa m ột hoặc nhiều nguyên tử photpho, không bền trong hệ sinh học, chúng dễ hoà ta n trong nước và dề hydro hoá, bao gồm các hợp chất dạng photphat, các hợp chất photphorothionat, các hợp chất photphonitrothionat. - Nhóm các hợp ch ấ t cacbam at bao gồm cáq-chất chứa nhóm R j- N H - C Ọ O - R 2, các hợp chất này khá photpho- hữu cơ về m ặ t hoạt tính sinh học. 20 g iố n g các hợ p chất Nhóm các hờp chất pyrrthroid tổng hợp, các hợp ch ất này có tinh dộc cao đối vối côn trùng, nhưng lại có tính độc th ấp ở các loại động vật có vú. Trong p h ân tử của chúng có cả nguyên tô Cl. 0 và N củng như nhân thơm nối VỚI nhau bằng nguyên tử oxy. 1.2.3. N g u ồ n c h â t t h ả i b ệ n h v i ệ n Hầu hêt các chất thải từ quá trình khám chửa bệnh là các chất thải dộc hại và mang tính dặc thù riêng. Chất thải y tê gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người bao gồm các loại nguồn sau: Phê thải chứa các vi trù n g gây bệnh có nguồn từ các ca phẫu th u ậ t, từ quá trìn h xét nghiệm, hoạt động khám chữa bệnh... • Phê thải bị nhiễm bấn : Các ch ất th ải sau khi dùng cho bệnh nhân, các đồ dùng của y bác sĩ sau phẫu th u ật, từ quá trìn h lau rửa sàn nhà, bùn cặn nạo vét từ các hệ thông công rãnh, từ điều trị khám chữa bệnh và vệ sinh công cộng. Phê thải đặc biệt : Là các loại ch ất th ải độc hại hơn các loại trôn như các kim loại nặng, ch ất phóng xạ, hoá chất, dược phẩm quá hạn sử dụng từ phòng chiếu chụp X quang, kho dược liệu và hoá c h ấ t . N hư vậy, chất thải bệnh viện có thành phần rất đa dạng. Đây là nguồn gảy ô nhiễm sinh học, hoá học, truyền nhiễm dịch bệnh c h o Cton n g ư ờ i, g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g đ ấ t , n ư ớ c v à k h ô n g k h í . 1.3. P H Â N LOẠI C H Ấ T ĐỘC P h â n lo ại t h e o t r ạ n g t h á i v ậ t lý C h ấ t độc phân ra dạng hơi, khí, rắn , lỏng. 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan