TUY
ỂN DỤNG CCVC 2011
Tài li
ệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành
5
nư
ớc và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nướ
c t
ổ
ch
ức tr
ưng cầu ý dân”.
Nhân dân có quy
ền tham gia vào quản lý nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián
ti
ếp, tham gia giải quyết những vấn đề lớn và hệ trọng của đất nước, địa phương hoặc
đơn v
ị. Ngo
ài việc tham gia biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng
c
ầu dân ý, những
hình th
ức tham gia trực tiếp khác của nhân dân vào quản lý nhà nước là: Thảo luận,
góp ý ki
ến vào quá trình xây dựng những đạo luật hoặc các quyết định quan trọng
khác c
ủa nhà nước hoặc của địa phương; kiểm tra, giám sát hoạt động của các
cơ
quan nhà nư
ớc; thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong
qu
ản lý nh
à nước... Nhân dân còn gián tiếp tham gia vào quản lý nhà nước thông qua
ho
ạt động của các cơ quan, các đại biểu do mình bầu ra (Quốc hội, HĐND các cấp).
M
ột hìn
h th
ức tham gia gián tiếp vào quản lý nhà nước rất quan trọng khác là
thông qua các t
ổ chức x
ã hội. Pháp luật Việt Nam trao cho các tổ chức xã hội quyền
tham gia thành l
ập các cơ quan nhà nước, quyền giám sát, phản biện xã hội đối với
ho
ạt động của các cơ
quan nhà nư
ớc.
Đ
ể đảm bảo sự tham gia v
ào quản lý nhà nước của nhân dân có hiệu quả, cần
phải thể chế hoá các quyền đó một cách cụ thể, phát huy hơn nữa vai trò của các đại
bi
ểu nhân dân v
à nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức chính trị
- xã h
ội, đo
àn
th
ể nhân dân.
3.2. Nguyên t
ắc tập trung dân chủ.
T
ập trung dân chủ l
à nguyên tắc quan trọng chỉ đạo tổ chức và hoạt động của cả
h
ệ thống chính trị, trong đó có nhà nước.
Nguyên t
ắc tập trung dân chủ quy định trước hết sự lãnh đạo tập trung đối với
nh
ững
v
ấn đề c
ơ bản chính yếu nhất, bản chất nhất. Sự tập trung đó đảm bảo tính
th
ống nhất của quyền lực nhà nước, đảm bảo thực hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của đại
đa s
ố nhân dân lao động. Bên cạnh việc yêu cầu phải chấp hành mệnh lệnh của cấp
trên, cũng cần phải đảm bảo tính sáng tạo, quyền chủ động nhất định của địa phương
và cơ s
ở. Cấp trung ương giữ quyền thống nhất quản lý những vấn đề cơ bản, đồng
th
ời thực hiện phân cấp quản lý, giao quyền hạn, trách nhiệm cho các địa ph
ương, các
ngành trong t
ổ chức quản
lý đi
ều hành để thực hiện các văn bản của cấp trên. Điều 6
Hi
ến pháp 1992 quy định tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
cơ quan nhà nư
ớc.
Trong ho
ạt động quản lý hành chính nhà nước nguyên tắc tập trung dân chủ
đư
ợc biểu hiện rất đa dạ
ng trong nhi
ều lĩnh vực, nhiều cấp quản lý, từ vần đề tổ chức
b
ộ máy đến c
ơ chế vận hành của bộ máy. Chẳng hạn như quan hệ trực thuộc, chịu
trách nhi
ệm và báo cáo của cơ quan quản lý hành chính nhà nước trước cơ quan dân
c
ử; phân định chức năng, thẩm quyền
gi
ữa các cơ quan quản lý hành chính nhà nước
các cấp; nguyên tắc “hai chiều trực thuộc” đảm bảo kết hợp tốt quản lý theo ngành
và theo lãnh th
ổ, kết hợp hài hòa lợi ích của cả nước với lợi ích của từng địa
phương...
T
ổ chức và hoạt động quản lý hành chín
h nhà nư
ớc, là một thể thống nhất. Tập
trung dân ch
ủ đối lập với xu hướng cơ quan cấp trên “làm thay” “lấn sân” vào thẩm
quy
ền của c
ơ quan cấp dưới, đồng thời phủ nhận việc cơ quan cấp dưới ỷ lại, đùn đẩy