Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới qua thực tiễn tỉnh ...

Tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới qua thực tiễn tỉnh hƣng yên

.PDF
23
1075
68

Mô tả:

Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới qua thực tiễn tỉnh Hƣng Yên Quách Thị Hƣơng Trƣờng Đại học KHXH&NV Luận văn ThS. Chuyên ngành: Khoa học chính trị; Mã số: 60 31 20 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Vũ Hoàng Công Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Làm rõ vai trò ý nghĩa của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đối với phát nông thôn nƣớc ta nói chung, tỉnh Hƣng Yên nói riêng. Phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) trong xây dựng nông thôn mới ở của tỉnh Hƣng Yên. Đề xuất những phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hƣng Yên. Keywords: Chính trị học; Quy chế dân chủ cơ sở; Xây dựng nông thôn mới; Hƣng Yên Content MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU ............................................................................. Error! Bookmark not defined. 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................ 2 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .................................................................... 4 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 5 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 6 6. Đóng góp của luận văn .................................................................................................. 6 7. Kết cấu luận văn: ........................................................................................................... 6 CHƢƠNG I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở NÔNG THÔN ........................................................................................................................ 6 1.1. Vấn đề dân chủ trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các văn kiện của Đảng ................. 6 1.2. Thực hiện Quy chế dân chủ ở nông thôn Hƣng Yên từ năm 1998-2010 ................... 9 1.3. Kết quả, hạn chế, bài học kinh nghiệm trong khi thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn ............................................................................................................................. 10 Kết quả thực hiện ................................................................................................................. 10 Hạn chế, thiếu sót ............................................................................................................... 10 Bài học kinh nghiệm ........................................................................................................... 10 CHƢƠNG 2. THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ............................................................................................................. 11 2.1.Chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nƣớc .................................. 11 2.1.1 Quan điểm của Đảng ......................................................................................... 11 2.1.2 Phƣơng hƣớng .................................................................................................. 12 2.1.3 Giải pháp............................................................................................................ 12 2.2. Hƣng Yên trong quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới ................................ 14 2.2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Hƣng Yên hiện nay.................... 14 Điều kiện tự nhiên ...................................................................................................... 14 2.2.2. Vai trò cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới thời gian qua....................................................................................................................... 15 2.2.3 Vấn đề thƣ̣c hiê ̣n quy chế dân chủ trong xây d ựng nông thôn mới ................... 17 Nông thôn trải qua xây dựng nông thôn mới đã có bước trưởng thành nhất địnhError! Bookmark not defined. 2.2.4 Những vấn đề đặt ra trong điều kiện xây dựng Nông thôn mới ........................ 18 2.2.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới 19 KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 20 Kiến nghị đề xuất ................................................................................................................. 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................. Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng tƣ tƣởng ''Lấy dân làm gốc" và có nhiều thành công trong việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng nhƣ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. “Không thể có một CNXH thắng lợi mà lại không thực hiện dân chủ hoàn toàn” [31, tr.324]. Trong điều kiện hiện nay khi Đảng và nhà nƣớc đang phát động phong trào thi đua cả nƣớc chung tay xây dựng nông thôn mới và phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp phát triển, thì điều quan trọng phải biết huy động đƣợc sức dân tham gia vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Đáp ứng yêu cầu của giai đoạn phát triển mới, những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều Nghị định, Chỉ thị quan trọng về dân chủ trên các loại hình cơ sở nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân để phát triển kinh tế - xã hội ổn định chính trị: Chỉ thị 30- CT/TW của Bộ Chính trị (Khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Chỉ thị 22/1998/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc triển khai thực hiện QCDC ở xã; Nghị định số 79/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã, Pháp lệnh 34/2007/PL của Ủy ban thƣờng vụ quốc hội về thực hiện Quy chế dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn, Nghị định 71/1998 quy định về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan hành chính và Nghị định 07/1999 quy định về Quy chế dân chủ ở doanh nghiệp nhà nƣớc... Đây là một bƣớc tiến lớn thể hiện sự quyết tâm củng cố, hoàn thiện và phát triển nền dân chủ XHCN của Đảng và Nhà nƣớc ta, đồng thời cũng là phƣơng thức giải quyết các nhiệm vụ, mục tiêu chung của đất nƣớc trong công cuộc đổi mới. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định vị trí và tầm quan trọng của dân chủ nhằm mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Thực tiễn cho thấy ở đâu cấp ủy đảng nhận thức rõ và quan tâm chăm lo đúng mức tới việc triển khai thực hiện dân chủ ở cơ sở thì ở đó kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện, chính trị ổn định, củng cố niềm tin của Đảng, chính quyền với nhân dân. Ngƣợc lại nếu ở địa phƣơng nào thiếu quan tâm đến dân chủ và thực hiện dân chủ hình thức, qua loa thì ở đó chính trị mất ổn định, đời sống nhân dân gặp khó khăn, đơn thƣ vƣợt cấp kéo dài dẫn đến mất ổn định chính trị trở thành điểm nóng nhƣ Thái Bình, Hƣng Yên đã từng xảy ra. Hƣng Yên là tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ Sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm miền Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nhờ đó Hƣng Yên có thể chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế , theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Nông nghiệp nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực , hiê ̣n nay các xã trong toàn tỉnh đang hăng hái thực hiện phong trào thi đua “Cả nƣớc chung tay xây dựng nông thôn mới”. Quan điểm cốt lõi trong xây dựng nông thôn mới là phong trào quần chúng rộng lớn, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, có sự tham gia tích cực chủ động của mỗi ngƣời dân, mỗi cộng đồng dân cƣ, cần phát huy dân chủ và sự đóng góp của mỗi ngƣời dân, dựa vào dân để xây dựng nông thôn mới. Do vậy vấn đề dân chủ là rất quan trọng, vừa là mục tiêu, vừa là động lực, là giải pháp mấu chốt, quyết định sự thành công trong xây dựng nông thôn mới. Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên đến nay đã đƣợc ba năm bƣớc đầu đã đạt đƣợc kết quả ban đầu đáng mừng (nhƣ cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng và củng cố, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, bộ mặt nông thôn văn minh và ngày càng đổi mới). Song cũng còn nhiều việc phải làm, nhiều vấn đề nảy sinh phải giải quyết. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi chọn đề tài thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong xây dựng nông thôn mới qua thực tiễn ở tỉnh Hƣng Yên. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề dân chủ, dân chủ ở cơ sở, quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở từ lâu đã thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều nhà khoa học, những ngƣời làm công tác lý luận nghiên cứu ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này của các cá nhân, tập thể đƣợc công bố. Ví dụ các cuốn sách nhƣ: - Bàn về một số vấn đề về nông thôn nƣớc ta hiện nay - GS Hồ Văn Thông. -Dân chủ và dân chủ cơ sở ở nông thôn trong tiến trình đổi mới - GS Hoàng Chí Bảo. - Hệ thống chính trị cơ sở - TS Vũ Hoàng Công - NXB chính trị Quốc gia năm 2002. Và rất nhiều bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học, các đề tài đã đƣợc nghiệm thu, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, về vấn đề dân chủ cơ sở nhƣ. - Luận văn thạc sỹ triết học của thạc sỹ Vũ Quỳnh Lê: Đề tài Thực hiện dân chủ ở nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay. - Luận văn thạc sỹ triết học của thạc sỹ Dƣơng Thị Khánh Ly Đề tài Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện nay. Các công trình nghiên cứu kể trên đã đi sâu nghiên cứu việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở gắn với việc tăng cƣờng củng cố, hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở. Các công trình đó cũng đã cố gắng làm rõ bản chất, nội dung, tính chất và cơ chế thực hiện dân chủ ở cơ sở nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Các tác giả cũng đã phân tích, lý giải, yêu cầu, chỉ ra phƣơng hƣớng và giải pháp nhất định nhằm bảo đảm thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở nâng lên tầm cao mới phù hợp với xu hƣớng của thời đại. Đó là những kết quả bƣớc đầu là tƣ liệu quý giá để tác giả tham khảo kế thừa tiếp thu để tiếp tục làm căn cứ nghiên cứu đề tài. Tuy nhiên từ khi phát động phong trào xây dựng nông thôn mới thì chƣa có công trình nghiên cứu nào về dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới. Từ đó nghiên cứu đề tài thực hiện quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới qua thực tiễn tỉnh Hƣng Yên và có đóng góp của luận văn về lĩnh vực xây dựng nông thôn mới. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích thực trạng việc thực hiện quy chế dân chủ, chỉ ra những hạn chế, tồn tại: -Bƣớc đầu hệ thống hóa vấn đề lý luận trong trong xây dựng nông thôn mới. -Đề xuất những kiến nghị nâng cao chất lƣợng quy chế dân chủ ở cơ sở và giải pháp để thực hiện QCDC trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hƣng Yên hiện nay. Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ vai trò ý nghĩa của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đối với phát triển nông thôn nƣớc ta nói chung, tỉnh Hƣng Yên nói riêng. - Phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện QCDC trong xây dựng nông thôn mới ở của tỉnh Hƣng Yên. - Đề xuất những phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hƣng Yên. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Luận văn nghiên cứu về vấn đề dân chủ và thực hiện dân chủ trong xây dựng nông thôn mới ở nông thôn tỉnh Hƣng Yên hiện nay. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc thực hiện QCDC ở các xã, phƣờng, thị trấn ở tỉnh Hƣng yên (Từ năm 1998 đến nay). Trong đó tập trung vào giai đoạn 2011 -2013 (từ khi triển khai phong trào xây dựng nông thôn mới). 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các văn kiện, các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Bên cạnh đó, kế thừa, chọn lọc những kết quả nghiên cứu của một số nhà khoa học đã đƣợc công bố về vấn đề dân chủ cơ sở. Phương pháp nghiên cứu: Từ góc độ chính trị xã hội vận dụng các phƣơng pháp lôgíc và lịch sử, phân tích, tổng hợp và so sánh, đồng thời sử dụng phƣơng pháp điều tra xã hội học để thực hiện luận văn. 6. Đóng góp của luận văn - Phân tích quá trình thực hiện QCDC ở cơ sở từ khi triển khai phong trào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên. - Khái quát những thành tựu bƣớc đầu; những hạn chế và nguyên nhân thực hiện dân chủ trong xây dựng nông thôn mới. - Đề xuất những phƣơng hƣớng và những giải pháp cụ thể, phù hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới của tỉnh. 7. Kết cấu luận văn: Gồm: phần mở đầu, 2 chƣơng, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo. CHƢƠNG I TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở NÔNG THÔN 1.1. Vấn đề dân chủ trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các văn kiện của Đảng Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ đƣợc xây dựng và hình thành trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, mang bản chất giai cấp công nhân, dƣới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản để thực hiện và đảm bảo quyền làm chủ thực sự của đông đảo nhân dân đối với xã hội. Hồ Chí Minh là nhà lí luận và thực hành dân chủ tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XX. Trên cơ sở vận dụng sáng tạo và phát triển tƣ tƣởng dân chủ của C.Mác, F.Ăngghen, V.I. Lê nin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Ngƣời không chỉ nêu lên hệ thống những quan điểm về vai trò, bản chất của dân chủ mà còn chỉ ra những giải pháp quan trọng nhằm xây dựng một nền dân chủ mới gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con ngƣời ở Việt Nam trong thời đại mới, từ sau thắng lợi cách mạng Tháng Mƣời Nga Khi bàn về vai trò của dân chủ, Hồ Chí Minh là ngƣời nhìn thấy rõ sức mạnh của nhân dân: Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới này không gì mạnh bằng lực lƣợng đoàn kết của nhân dân Hồ Chí Minh thấy rõ dân chủ là động lực, là sức mạnh để xây dựng một xã hội ấm no, tự do bình đẳng, hạnh phúc. Khi bàn về bản chất của dân chủ, Hồ Chí Minh khẳng định: “Nƣớc ta là nƣớc dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” [22, tr.515]. Điều đó có nghĩa là, Ngƣời đã xác định trên thực tế địa vị ngƣời chủ của nhân dân đối với xã hội, đất nƣớc. Thực chất của chế độ dân chủ chính là chế độ ủy quyền của dân vào nhà nƣớc và nhà nƣớc là cơ quan quyền lực của nhân dân, thực thi sự ủy quyền của dân. Giá trị xã hội đích thực của dân chủ là giành về cho đại đa số nhân dân lao động quyền lực của chính họ thông qua đấu tranh cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới. Đó là quyền dân chủ, quyền tự do, công bằng, bình đẳng thực sự của quần chúng nhân dân. Về xây dựng chế độ dân chủ, đối với Hồ Chí Minh, để xác lập chế độ dân chủ thì việc xây dựng một nhà nƣớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng bởi đó là cơ sở pháp lý cho việc bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân trong thực tế. Cùng với xây dựng một nhà nƣớc của dân, Hồ Chí Minh rất chăm lo đến xây dựng một nhà nƣớc do dân, vì dân. Cùng với tổ chức bộ máy nhà nƣớc, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật là một công việc có phần quan trọng đặc biệt đối với nhà nƣớc, đối với việc xây dựng nền dân chủ cho đa số. Xây dựng và củng cố nhà nƣớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân thực chất là xây dựng một nhà nƣớc tiêu biểu cho quyền lực chính trị của toàn dân. Trong xây dựng chế độ dân chủ, Hồ Chí Minh không chỉ coi trọng vai trò của Nhà nƣớc mà Ngƣời còn nhấn mạnh vai trò của Đảng cầm quyền. Ngay từ những ngày đầu tiên, khi Đảng trở thành đảng cầm quyền, Ngƣời đã giành sự quan tâm đặc biệt cho công tác xây dựng Đảng. Yếu tố cấu thành thứ ba của hệ thống chính trị, của thể chế dân chủ đó là các đoàn thể quần chúng. Từ Đại hội Đảng lần thứ IV, Đảng ta đã xác định việc xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa là một trong bốn mục tiêu cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa, và cũng là một trong bốn đặc trƣng của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nƣ ớc ta. Quan điểm đó tiếp tục đƣợc khẳng định và cụ thể hóa từng bƣớc trong nghị quyết Đại hội V của Đảng. Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng, đại hội mở đầu của sự nghiệp đổi mới ở nƣớc ta. Quan điểm lấy dân làm gốc, phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế nhằm giải phóng lực lƣợng sản xuất, đổi mới nội dung và phƣơng pháp lãnh đạo của Đảng trên cơ sở nắm vững nguyên tắc, kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã nhấn mạnh: "Xã hội mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ, và toàn bộ tổ chức hoạt động của hệ thống chính trị nƣớc ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bƣớc hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân" [11, tr 19] . Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Của Đảng (6/1996), tiếp tục khẳng định "Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một nội dung cơ bản của đổi mới hệ thống chính trị ở nƣớc ta. Phải có cơ chế và cách làm cụ thể để thực hiện phƣơng chân "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" đối với các chủ trƣơng, chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc. Thực hiện tốt cơ chế làm chủ của nhân dân: làm chủ thông qua đại diện, làm chủ trực tiếp và các hình thức tự quản tại cơ sở" [14, tr.43]. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001). Dân chủ đã đƣợc đặt trong mục tiêu chiến lƣợc quan trọng của con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta, đó là: "Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" [15, tr.22]. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (Năm 2011)của Đảng xác định “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nƣớc. Xây dựng và từng bƣớc hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ đƣợc thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cƣơng và phải đƣợc thể chế hóa bằng pháp luật, đƣợc pháp luật bảo đảm”. 1.2. Thực hiện Quy chế dân chủ ở nông thôn Hƣng Yên từ năm 1998-2010 - Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận, các đoàn thể và Ban chỉ đạo các cấp Các cấp uỷ đảng từ tỉnh đến cơ sở đã chú trọng công tác triển khai các văn bản chỉ đạo của Trung ƣơng, ban hành các văn bản chỉ đạo của tỉnh, địa phƣơng, đơn vị phù hợp tình hình thực tiễn; đƣa nội dung thực hiện QCDC vào chƣơng trình công tác hàng năm và là tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua, công nhận tổ chức Đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh; gắn thực hiện QCDC với nâng cao chất lƣợng hệ thống chính trị ở cơ sở; thành lập và thƣờng xuyên quan tâm kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện ở cấp tỉnh, huyện và thành phố. UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 50/KH-UB ngày 24/9/1998 về triển khai Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở, chỉ đạo UBND các cấp, các ngành chức năng thƣờng xuyên rà soát, điều chỉnh bổ sung những quy định hiện hành theo thẩm quyền, phù hợp với QCDC ở cơ sở, có kế hoạch hƣớng dẫn, kiểm tra bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ cơ sở. Xây dựng kế hoạch triển khai và thực hiện QCDC ở cơ sở, nâng cao năng lực quản lý điều hành các hoạt động đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân đồng thời giữ vững kỷ cƣơng, trật tự xã hội, ổn định chính trị, chống tình trạng lợi dụng dân chủ vi phạm pháp luật. Trong quá trình triển khai thực hiện ở các cơ sở, cán bộ chủ chốt của các cấp uỷ đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể có sự nhất trí quyết tâm cao, chỉ đạo chặt chẽ; ở từng địa phƣơng, cơ sở chính quyền phối hợp với Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt cho cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ tinh thần Chỉ thị số 30 -CT/TW của Bộ Chính trị, Nghị định của Chính phủ, chỉ thị và kế hoạch của tỉnh. Ban chỉ đạo thực hiện QCDC các huyện, thành phố, các đảng uỷ cơ sở đã tích cực hoạt động quan tâm củng cố, kiện toàn và phân công trách nhiệm cho từng thành viên, tham mƣu với cấp uỷ kiểm tra sơ kết, tổng kết việc thực hiện QCDC ở cơ sở. Ban chỉ đạo thực hiện QCDC các cấp có kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng kiến thức về thực hiện QCDC cho cán bộ cơ sở 1.3. Kết quả, hạn chế, bài học kinh nghiệm trong khi thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn Kết quả thực hiện - Quyền dân chủ đƣợc phát huy đã tạo động lực cho quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở cơ sở. - Thực hiện QCDC ở cơ sở đã góp phần đổi mới và nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, sự chỉ đạo, điều hành của chính quyền, đổi mới nội dung phƣơng thức hoạt động của MTTQ và các đoàn thể nhân dân ở cơ sở -Thực hiện QCDC góp phần tích cực xây dựng tổ chức cơ sở đảng ngày càng trong sạch vững mạnh. Đối với chính quyền cơ sở, bộ máy chính quyền đƣợc kiện toàn theo hƣớng tinh gọn, giảm đầu mối, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác phục vụ nhân dân. -Quá trình triển khai thực hiện QCDC ở xã, phƣờng, thị trấn khẳng định các tổ chức đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể là một trong những nhân tố quyết định chất lƣợng, hiệu quả của việc thực hiện QCDC ở cơ sở. Hạn chế, thiếu sót - Công tác tuyên truyền, triển khai, quán triệt Chỉ thị số 30 -CT/TW và các văn bản của Đảng, Nhà nƣớc về thực hiện QCDC ở một số địa phƣơng, còn hạn chế - Nhận thức của cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể cơ sở về thực hiện quy chế dân chủ cơ sở còn hạn chế do vậy có việc dân chủ còn hình thức. - Sự phối hợp của chính quyền với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong tổ chức thực hiện QCDC còn thiếu thƣờng xuyên, chƣa chặt chẽ, còn có biểu hiện hình thức, ít hiệu quả. Bài học kinh nghiệm Một là, các cấp ủy Đảng, chính quyền và đoàn thể nhân dân phải thực nhận thức đúng đắn và sâu sắc về mục đích, nội dung, ý nghĩa của Quy chế dân chủ cơ sở Hai là, phải hết sức coi trọng công tác tuyên truyền trong nhân dân Ba là, phải kích thích đƣợc tính tích cực của ngƣời dân tham gia vào việc thực hiện Quy chế dân chủ. Bốn là, phải xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ngang tầm nhiệm vụ mới “cán bộ là gốc của công việc”, ở đâu có cán bộ tốt thì việc gì cũng xong Năm là, thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ở cấp xã, nâng cao đời sống nhân dân. Sáu là, trong quá trình triển khai và thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã coi trọng vai trò Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội Bảy là, phải xây dựng các kế hoạch triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã, xây dựng các quy ƣớc, hƣơng ƣớc phù hợp với điều kiện, đặc điểm của từng địa phƣơng. Tám là, khi triển khai Quy chế dân chủ ở mỗi cơ sở, cần giải quyết dứt điểm vấn đề đơn thƣ khiếu nại, tố cáo, thực hiện Quy chế dân chủ đảm bảo dân chủ đi đôi với kỷ cƣơng. Tóm lại: Dân chủ có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nƣớc là nơi thực hiện quyền làm chủ trực tiếp của ngƣời dân. CHƢƠNG 2 THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.1.Chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nƣớc 2.1.1 Quan điểm của Đảng Xây dựng nông thôn mới là xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại ở nông thôn; xây dựng cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân- trí thức vững mạnh; Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cƣ nông thôn, hài hoà giữa các vùng, tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân đƣợc đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nƣớc tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới. Nội dung chính của Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới là: xây dựng, tổ chức cuộc sống của dân cƣ nông thôn theo hƣớng văn minh, hiện đại, giữ gìn bản sắc văn hóa và môi trƣờng sinh thái gắn với phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ. Xây dựng nông thôn mới đƣợc xác định là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nƣớc ta, chính vì vậy nó phải có hệ thống lí luận soi đƣờng. 2.1.2 Phƣơng hƣớng Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cƣ nông thôn, hài hòa giữa các vùng, tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân đƣợc đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nƣớc tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới. Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hƣớng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lƣợng , hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia cả trƣớc mắt và lâu dài. Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí đƣợc nâng cao, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dƣới sự lãnh đạo của Đảng đƣợc tăng cƣờng. Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân- nông dân- trí thức vững mạnh, tạo - nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 2.1.3 Giải pháp Xây dựng nông thôn mới cần thực hiện 7 giải pháp đó là Thứ nhất thực hiện cuộc vận động xã hội sâu rộng về xây dựng nông thôn mới là tổ chức phát động, tuyên truyền, phổ biến, vận động từ trung ƣơng đến cơ sở, để mọi tầng lớp nhân dân hiểu và cả hệ thống chính trị tham gia Thứ hai cơ chế huy động vốn: Thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn huy động để triển khai thực hiện chƣơng trình này Huy động tối đa nguồn lực của địa phƣơng để tổ chức triển khai chƣơng trình. Thứ ba nguyên tắc cơ chế hỗ trợ Hỗ trợ 100% từ ngân sách trung ƣơng cho: công tác quy hoạch; đƣờng giao thông đến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã; xây dựng trƣờng học đạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã; xây dựng nhà văn hóa xã; kinh phí cho đào tạo kiến thức về xây dựng nông thôn mới cho cán bộ xã, cán bộ thôn, bản, cán bộ hợp tác xã; Hỗ trợ một phần từ ngân sách trung ƣơng cho xây dựng công trình cấp nƣớc sinh hoạt, thoát nƣớc thải khu dân cƣ; đƣờng giao thông thôn, xóm, giao thông nội đồng và kênh mƣơng nội đồng; phát triển sản xuất và dịch vụ, nhà văn hóa thôn, công trình thể thao thôn; hạ tầng các khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản. Thứ tư cơ chế đầu tƣ Chủ đầu tƣ các dự án xây dựng công trình cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã là Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới xã do ủy ban nhân dân xã quyết định. Thứ năm đào tạo cán bộ chuyên trách để triển khai chƣơng trình mục tiêu quốc gia Thứ sáu hợp tác quốc tế trong xây dựng nông thôn mới Vận động, hợp tác với các tổ chức quốc tế hỗ trợ tƣ vấn và kỹ thuật cho chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Tranh thủ hỗ trợ vốn và vay vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế và các đối tác phát triển quốc tế để tăng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới. Thứ bảy điều hành, quản lý chƣơng trình: Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở các cấp để chỉ đạo triển khai thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn. Thành lập Văn phòng điều phối Chƣơng trình giúp Ban chỉ đạo ở Trung ƣơng đặt tại Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan thƣờng trực điều phối, giúp Ban Chỉ đạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực hiện trên địa bàn. 2.2. Hƣng Yên trong quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới 2.2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Hƣng Yên hiện nay Điều kiện tự nhiên Hƣng Yên là tỉnh thuô ̣c vùng đồ ng bằ ng Bắ c Bô ̣ , thuô ̣c tam giác kinh tế tro ̣ng điể m Hà Nô ̣i - Hải Phòng - Quảng Ninh , phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía đông giáp tỉnh Hải Dƣơng , phía tây giáp thủ đô Hà Nội và Hà Nam, phía nam giáp tỉnh Thái Bình. Tài nguyên đất : tổ ng diê ̣n tích đấ t tƣ̣ nhiên là 923,093 km2, trong đó diê ̣n tích đấ t nông nghiê ̣p chiế m 68,74%, đấ t chuyên dùng chiếm 16,67%, đấ t ở chiế m 7,91%, đấ t chƣa sƣ̉ du ̣ng và sông ao chiế m 6,68%. Diê ̣n tích đấ t nông nghiê ̣p phong phú , nhƣng đấ t xây dƣ̣ng công nghiê ̣p và đô thi ̣còn ha ̣n chế . Vì vậy, trong quá triǹ h phát triể n công nghiê ̣p không tr ánh khỏi việc sử dụng thêm phầ n đấ t nông nghiê ̣p. Đặc điểm kinh tế - xã hội Kinh tế : cùng với sự phát triển kinh tế của cả nƣớc , Hƣng Yên đƣơ ̣c đánh giá là mô ̣t trong nhƣ̃ng tin̉ h có tố c đô ̣ tăng trƣởng kinh tế tƣơng đố i nhanh và cao. Dân số - lao đô ̣ng: nguồ n nhân lƣ̣c Hƣng Yên khá dồ i dào . Dân số năm 2012 là 1.132 285 ngƣời, trong đó số ngƣời trong đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng chiế m hơn 50%. Lơ ̣i thế và tiề m năng: Không chỉ có vi ̣trí thuâ ̣n lơ ̣i nằ m kề sát thủ đô Hà Nô ̣i , Hƣng Yên còn có các tuyế n đƣờng giao thông quan tro ̣ng nhƣ quố c lô ̣ 5 (dài 23 km), quố c lô ̣ 38, quố c lô ̣ 39 (dài 43 km) nố i quố c lô ̣ 5 với quố c lô ̣ 1 tại Hà Nam , đƣờng sắ t Hà Nô ̣i - Hải Phòng và các tuyến đƣờng sông : sông Hồ ng, sông Luô ̣c cha ̣y qua . Có cầ u Thanh Trì cùng với cầ u Yên Lê ̣nh đã thúc đẩ y mố i giao lƣu giƣ̃a các tỉnh phía nam Hà Nô ̣i qua Hƣng Yên ra Hải Phòng và cảng Cái Lân (Quảng Ninh). Nhƣ̃ng lơ ̣i thế về vi ̣trí điạ lý và kế t cấ u ha ̣ tầ ng là cơ hô ̣i lớn để tin̉ h phát triể n ma ̣nh ngành công nghiê ̣p và dich ̣ vu ̣. Nằ m trong vùng kinh tế tro ̣ng điể m Bắ c Bô ,̣ Hƣng Yên có cơ hô ̣i đón nhâ ̣n và tâ ̣n du ̣ng nhƣ̃ng cơ hô ̣i phát triể n của vùng . Nhấ t là trong tƣơng lai g ần, khi kế t cấ u ha ̣ tầ ng nhƣ hê ̣ thố ng đƣờng bô ̣, đƣờng cao tố c, đƣờng sắ t, sân bay, cảng sông đƣợc đầu tƣ xây dựng. Với điều kiện về vị trí địa lý, tốc độ phát triển kinh tế, điều kiên nông thôn hiện nay của Hƣng Yên sẽ là điều kiện thuận lợi để Hƣng Yên xây dựng nông thôn mới trong thời gian tiếp theo. 2.2.2. Vai trò cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới thời gian qua Nhận thức của các cấp ủy Đảng, các đoàn thể chính trị Thực hiện đƣờng lối của Đảng, trong thời gian qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh chỉ đạo xây dựng ở 20 xã chọn làm điểm và đồng thời triển khai với tất cả các xã trên địa bàn tỉnh do vậy phong trào xây dựng nông thôn mới đã diễn ra sôi nổi ở khắp các địa phƣơng trong toàn tỉnh, thu hút sự tham gia của cả cộng đồng, phát huy đƣợc sức mạnh của cả xã hội. Xác định xây dựng nông thôn mới là cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội đảm bảo nông thôn ngày càng văn minh hiện đại. Phƣơng châm là coi trọng cộng đồng dân cƣ, cộng đồng dân cƣ là chủ thể, phát huy dân chủ, sự đóng góp của ngƣời dân, dựa vào dân để xây dựng nông thôn mới. Thông qua Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể quần chúng, các cấp ủy đảng và chính quyền nắm vững tình hình ở cơ sở, nhất là những diễn biến tƣ tƣởng của cán bộ và nhân dân về xây dựng nông thôn mới; kịp thời giải quyết những vấn đề còn vƣớng mắc trong lĩnh vực tài chính, quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng, các khoản huy động đóng góp trong dân, mâu thuẫn nội bộ, tạo niềm tin phấn khởi cho dân. - Quá trình tổ chức triển khai Công tác kiện toàn bộ máy chỉ đạo, giúp việc Ban chỉ đạo các cấp đã ban hành quy chế hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể đối với từng thành viên, tiến hành họp định kỳ để chỉ đạo, đôn đốc công tác xây dựng NTM. Việc xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách, hướng dẫn Công tác tuyên truyền, vận động Xác định đây là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc, nên đã đƣợc BCĐ các cấp các sở, ngành và địa phƣơng tích cực triển khai với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân, huy động toàn xã hội tham gia xây dựng nông thôn mới. Mặt trận tổ quốc tỉnh đã ban hành kế hoạch và phát động phong trào thi đua “khu dân cƣ 3 không”, kế hoạch về tuyên truyền xây dựng Nông thôn mới, bên cạnh đó các đoàn thể đã tổ chức phát động các cuộc vận động, tổ chức tập huấn tuyên truyền cho đoàn viên, hội viên và ngƣời dận tham gia với các hình thức ký giao ƣớc thi đua, kẻ vẽ pano, áp phích…. Công tác đào tạo, tập huấn Thời gian qua các sở ngành đã phối hợp tổ chức 43 lớp đào tạo, tập huấn cho hơn 3700 cán bộ làm công tác xây dựng Nông thôn mới từ tỉnh đến xã,thôn [3,tr6]. Nội dung tập huấn tập trung vào các chuyên đề: Chủ trƣơng, chính sách của Đảng, nhà nƣớc về xây dựng Nông thôn mới; Bộ tiêu chí XD NTM; công tác lập quy hoạnh và đề án xây dựng NTM; cơ chế huy động nguồn lực và quán lý tài chính ngân sách trong chƣơng trình xây dựng nông thôn mới; chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý, thực hiện Chƣơng trình cấp xã, cấp thôn. .. Ngoài việc tập huấn của tỉnh, một số huyện, thành phố và một số xã đã tổ chức cho BCĐ huyện và các xã đi tham quan học tập kinh nghiệm ở một số tỉnh do trung ƣơng chọn làm điểm. Công tác lập quy hoạch xây dựng Nông thôn mới Kết quả, đến nay có 144/145 (bằng 99.3%) xã đã hoàn thành phê duyệt quy hoạch; còn 01 xã của huyện Văn Giang (xã Nghĩa Trụ) chƣa phê duyệt quy hoạch. [3, tr.6] Công tác lập Đề án xây dựng NTM. Đến nay các xã trong tỉnh đã hoàn thành xong công tác lập đề án xây dựng nông thôn mới và đã đƣợc phê duyệt. Thực hiện của cấp ủy Đảng, chính quyền đoàn thể Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới đã đƣợc các cấp ủy Đảng, chính quyền, tập trung lãnh đạo chỉ đạo, đƣợc đông đảo ngƣời dân đón nhận một cách tích cực, cả hệ thống chính trị vào cuộc, tạo thành sức mạnh tổng hợp và bƣớc đầu đã tạo đƣợc phong trào thi đua sôi nổi tại các địa phƣơng. MTTQ phối hợp chính quyền, các tổ chức thành viên tích cực tuyên truyền vận động nhân dân tự nguyện đóng góp tiền, công sức xây dựng nông thôn mới Hội nông dân các cấp tích cực vận động nông dân thi đua lao động sản xuất, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức nhiều phong trào thi đua vận động hội viên tích cực tham gia các hoạt động xã hội, thực hiện quyền bình đẳng giới, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc. Vận động phụ nữ tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, chỉnh trang nhà ở khu dân cƣ. Đoàn thanh niên đã phát huy vai trò xung kích, tình nguyện, sáng tạo, đi đầu trong các hoạt động sản xuất, chiến đấu, công tác, học tập. Hội Cựu chiến binh đi vào vận động hội viên phát huy truyền thống Bộ đội Cụ Hồ tham gia tích cực vào các phong trào phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, củng cố quốc phòng. Là nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. 2.2.3 Vấn đề thƣc̣ hiêṇ quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới Thực chất của việc thực hiện dân chủ ở nông thôn tỉnh Hƣng Yên hiện nay là sự cụ thể hóa, hiện thực hóa các nội dung, hình thức quy định trong Pháp lệnh thực hiện dân chủ về các quyền "đƣợc biết, đƣợc bàn, đƣợc làm, đƣợc kiểm tra, đƣợc thụ hƣởng" của công dân. Quan điểm cốt lõi trong xây dựng nông thôn mới lần này là việc xây dựng nông thôn mới phải là một phong trào quần chúng rộng lớn Phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, có sự tham gia tích cực chủ động của mỗi ngƣời dân; mỗi cộng đồng dân cƣ. Do vậy vấ n đề thƣ̣c hiê ̣n Quy chế dân chủ trong xây d ựng Nông thôn mới đƣơ ̣c xác đinh ̣ ở các nội dung sau: -Xác định dân chủ là rất quan trọng, vừa là mục tiêu vừa là động lực, là giải pháp mấu chốt, quyết định sự thành công trong xây dựng Nông thôn mới lần này trong đó nông dân – chủ nhân của xã hội nông thôn, chủ thể xây dựng nông thôn mới. - Xây dựng nông thôn mới lần này là quá trình đổi mới sâu sắc, toàn diện trên mọi lĩnh vực ở nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát triển nông thôn bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cƣ dân nông thôn. - Xây dƣ̣ng Nông thôn mới phải thâ ̣t sƣ̣ coi nông dân là ch ủ thể xây dựng nông thôn mới có nghĩa ngƣời nông dân phải thật sự chủ động tham gia vào quá trình này ngay từ đầu -Xác định việc thực hành dân chủ trong xây dựng nông thôn mới phải thành nề nếp bắt buộc. Có thể khẳng định Thực hiện dân chủ ở nông thôn góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới văn minh giàu đẹp. Thực hiện tốt dân chủ ở nông thôn góp phần trực tiếp xây dựng HTCT nông thôn vững mạnh Tuy nhiên xây dựng nông thôn mới còn hạn chế Tuy nhiên, quá trình xây dựng nông thôn mới còn bộc lộ nhiều khó khăn hạn chế, nhất là về công tác quy hoạch. Công tác chỉ đạo có nơi còn thiếu quyết liệt, chƣa hiểu sâu sắc nội dung cần làm; một số cán bộ còn mơ hồ, chủ quan. Công tác tuyên truyền về xây dựng Nông thôn mới đƣợc chú trọng nhƣng chƣa thƣờng xuyên, liên tục, thiếu tích cực, chủ động trong thực hiện. 2.2.4 Những vấn đề đặt ra trong điều kiện xây dựng Nông thôn mới *Về nhận thức: - Cần quán triệt nhận thức sâu sắc đầ y đủ rõ nét hơn về thƣ̣c hiê ̣n Quy chế dân chủ cơ sở theo pháp lệnh 34/2007 của UBTVQH nhất là trong xây dƣ̣ng nông thôn mới đối với cán bộ , đảng viên và nhân dân. - Xây dựng và thực hiện QCDC cơ sở là vấn đề sáng tạo, là nòng cốt của công tác Dân vận của Đảng trong xây dƣ̣ng Nông thôn mới * Về tổ chức thực hiện. Công tác tổ chức thực hiện của chính quyền và vai trò của Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể quần chúng ở cơ sở có vai trò quyết định trong việc tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ, khơi dâ ̣y và phát huy sƣ́c dân để xây dƣ̣ng nông thôn mới . Do vâ ̣y cầ n phải có sƣ̣ phố i hơ ̣p đồ ng bô ̣ dƣới sƣ̣ lañ h đa ̣o sâu sát của Đảng, điề u hành của chiń h quyề n có vâ ̣y mới đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầ u đề ra về xây dựng nông thô n mới. -Vai trò của cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị Cán bộ, đảng viên hơn ai hết phải là ngƣời nhận thức sâu sắc về Quy chế dân chủ , và tầ m quan tro ̣ng của thƣ̣c hiê ̣n Quy chế dân chủ trong điề u kiê ̣n hiê ̣n nay . 2.2.5. Giải pháp nâng cao hiê ̣u quả quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới -Nâng cao nhân thức v ề ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã -Phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã -Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục, tuyên truyền về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở -Nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị cấp xã cụ thể Tóm lại: QCDC ở cơ sở đã phát huy đƣợc quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng nông thôn mới, đời sống nhân dân ổn đinh , bộ mặt nông thôn nhiều đổi mới bƣớc đầu đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. Xác định thực hiện dân chủ có ý nghĩa quyết định trong xây dựng nông thôn mới, muốn xây dựng nông thôn mới phải thực hành dân chủ. KẾT LUẬN Xây dựng một xã hội dân giàu nƣớc mạnh dân chủ công bằng văn minh xây dựng nông thôn mới là quyết tâm của Đảng, Nhà nƣớc, phát huy dân chủ tạo sự đồng thuận trong xã hội củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng. Qua thời gian triển khai thực hiên QCDC tại tỉnh Hƣng Yên từ kết quả sau 3 năm triển khai thực hiện quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới cho thấy; về chủ trƣơng là đúng đắn, quá trình thực hiện đã thu đƣợc kết quả bƣớc đầu, đã huy động đƣợc sức dân xây dựng nông thôn mới. Ngƣời dân trực tiếp là chủ thể xây dựng nông thôn mới với phƣơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân hƣởng lợi”. Ngƣời dân đƣợc trực tiếp tham gia vào các công việc cụ thể để thực hiện 19 tiêu chí nông thôn mới . Xác định dân chủ là động lực, là điều kiện xây dựng nông thôn mới đã thu đƣợc kết quả nhất định, đã thành nề nếp, tạo tiền đề cho việc thực hiện dân chủ trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Hƣng Yên những năm vừa qua. Mặc dù thời gian thực hiện chƣa dài, tuy còn hạn chế nhƣng khẳng định đã thu đƣợc kết quả rõ rệt đời sống nhân dân cải thiện, ổn định, bô ̣ mă ̣t nông thôn đƣơ ̣c đổ i mới , khang trang hơn, văn minh hơn, đã huy động đƣợc sức dân để xây dựng nông thôn mới Thực hiện QCDC ở các cơ sở nói chung , trên địa bàn xã , phƣờng, thị trấn trong xây dựng nông thôn mới nói riêng là một vấn đề đƣơ ̣c nâ ng lên tầ m cao mới , và rất khó. Cần phải nhận thức đúng về Quy chế dân chủ để xây dựng nông thôn mới. Cho nên phải kiên trì, thực hiện thƣờng xuyên, liên tục và lâu dài Thực hiện QCDC ở cơ sở trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên cần có sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất và của nhiều cơ quan, ban ngành và các đoàn thể nhân dân cần nghiên cứu quán triệt sâu sắc Chỉ thị 30 của Bộ Chính trị, pháp lệnh 34 của UBTV quốc hội các Nghị định của Chính phủ để vận dụng đúng, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phƣơng, xác định chỉ có thực hành dân chủ mới xây dựng thành công nông thôn mới, nông thôn mới đem lại quyền lợi thiết thực cho ngƣời dân. Là cầu nối giữa Đảng với nhân dân. Kiến nghị đề xuất Để Hƣng Yên nói riêng và cả nƣớc nói chung xây dựng thành công nông thôn mới cần: - Đƣa dân chủ là tiêu chí riêng là điều kiện bắt buộc quyết định đến quá trình xây dựng nông thôn mới
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan