Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thuyết minh đồ án tốt nghiệp cầu thiết kế tổ chức thi công mố cầu...

Tài liệu Thuyết minh đồ án tốt nghiệp cầu thiết kế tổ chức thi công mố cầu

.DOC
169
600
106

Mô tả:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN I: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: - Cầu Bằng Giang trên Quốc lộ 29 đoạn qua huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên thuộc danh mục cầu yếu được Bộ Giao thông Vận tải đầu tư 15 tỷ đồng xây mới. Đây là một trong những tuyến đường quan trọng nối Nam Trung Bộ với Tây Nguyên. - Giao thông vận tải là một quan trọng của nền kinh tế đất nước. Sự phát triển nền kinh tế xã hội có mạng lưới giao thông hiện đại và đồng bộ. Với tình hình hiện nay, nhiều trung tâm Kinh tế - Văn hóa lớn được mở ra, việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng từ thành phố đến nông thôn, từ đồng bằng lên miền núi.... Do vậy, yêu cầu về giao thông vận tải ngày càng trở nên cần thiết. - Với nước ta, mạng lưới giao thông vận tải đang từng bước được hoàn thiện và đóng một vai trò rất quan trọng, trong đó giao thông đường bộ là một bộ phận rất cần thiết và không thể thiếu được. Chính vì vậy mà mạng lưới đường ô tô đang từng bước được qui hoạch, cải tạo nâng cấp các tuyến đường củ, xây dựng thêm các tuyến mới. - Trên những tuyến đường giao thông nối các vùng kinh tế hay khu dân cư thường gặp phải nhiều sông suối. Tại những điểm đó cần phải có biện pháp làm cầu qua sông để đảm bảo chỉ tiêu kinh tế của tuyến đường. - Công trình cầu không những chỉ là công trình đảm bảo giao thông mà còn là một công trình kiến trúc thể hiện về trình độ kỹ thuật cũng như mỹ thuật. - Vị trí và vai trò của công trình cầu đối với khu vực: Đây là khu vực tập trung đông dân cư sinh sống, do vậy lưu lượng người và các loại phương tiện giao thông qua kênh là rất lớn. Việc xây dựng cầu sẽ đáp ứng được nhu cầu giao thông, vận chuyển hàng hóa của địa phương và nhu cầu du lịch. - Định hướng phát triển: Trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh vấn đề đặt ra đầu tiên là xây dựng một cơ sở hạ tầng vững chắc trong đó ưu tiên hàng đầu cho hệ thống giao thông. - Mục tiêu phát triển: Đưa mạng lưới giao thông của vùng trở thành thế mạnh phục vụ cho phát triển các ngành nông, lâm nghiệp và đặc biệt là ngành du lịch. - Xây dựng dự án Cầu có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, khắc phục tình trạng đi lại khó khăn cho nhân dân của vùng, đảm bảo vệ sinh môi trường, ổn định dân cư và tạo điều kiện xây dựng các công trình lân cận khác. - Tăng cường khả năng thông xe mở rộng làn xe, đồng thời liên hệ đồng bộ với các trục đường theo quy hoạch tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Việc xây dựng dự án này sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác như: nông nghiệp, lâm nghiệp, thương nghiệp… và đặc biệt là tránh ùn tắc giao thông về mùa mưa, tạo thành mạng lưới giao thông suốt bốn mùa.. 1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Xà HỘI KHU VỰC 1.2.1. Điều kiện địa hình Phú Yên có 3 mặt là núi, phía Bắc có dãy Đèo Cù Mông, phía Nam là dãy Đèo Cả, phía Tây là mạn sườn đông của dãy Trường Sơn, và phía Đông là biển Đông. Địa hình có đồng bằng xen kẽ núi. Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung B ộ. Di ện tích 5.061km2 , dân sốố 861.993 người (2009). Gốồm các dân tộc anh em sinh sốống như: Việt, Ê Đê, Chăm, Bana… Phía băốc giáp tỉnh Bình Định, phía nam giáp Khánh Hòa, phía tây giáp Đăk Lăk và Gia Lai, phía đống giáp biển Đống. Phú Yên năồm giữa hai đèo, phía nam là đèo Cả, phía băốc là đèo Cù Mống. Địa hình có đốồi núi, đốồng băồng ven biển và 189km bờ biển, nhiêồu mạch núi chạy ra biển, chia căốt dải đốồng băồng và t ạo nên nhiêồu đâồm, vịnh nước lợ ven biển như vịnh Cù Mống, vịnh Xuân Đài, đâồm Ô Loan, Vũng Rố. Địa hình Phú Yên có thể chia thành hai khu vực lớn: vùng núi và bán s ơn đ ịa (phía tây là sườn đống của dãy Trường Sơn Nam), gốồm các huyện S ơn Hòa, Sống Hinh, Đốồng Xuân, và phâồn phía tây là các huyện Sống Câồu, Tuy An, Tuy Hòa, đây là vùng núi non trùng diệp nhưng khống cao lăốm, đỉnh V ọng Phu cao nhâốt là 2.064m; vùng đốồng băồng gốồm thành phốố Tuy Hòa, huyện Tuy Hòa, Tuy An, Sống Câồu v ới nh ững cánh dốồng lúa lớn của tỉnh. Phú Yên có 3 sống lớn chảy qua địa phận của tỉnh, đó là sống Ba (Đà Răồng), sống Kỳ Lộ, sống Bàn Thạch. Chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương nên khí hậu Phú Yên nóng, ẩm, m ưa nhiêồu. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26.50C, cao nhâốt 390C và thâốp nhâốt 15.50C. Lượng mưa trung bình năm khoang 1600mm. Thành phốố Tuy Hòa cách Hà Nội 1.177km, cách thành phốố Hốồ Chí Minh 561km. Năồm bên cửa sống Đà Răồng có câồu Đà Răồng 21 nhịp dài nhâốt miêồn Trung. Địa hình dốc mạnh từ Tây sang Đông, dải đồng bằng hẹp và bị chia cắt mạnh, có hai đường cắt lớn từ dãy Trường Sơn là cánh đèo Cù Mông và cánh đèo Cả. Địa hình Phú Yên có thể chia thành 2 khu vực lớn: - Vùng núi và bán sơn địa (phía tây là sườn đông của dãy Trường Sơn Nam): gồm các vùng huyện Sơn Hòa, Sông Hinh, Đồng Xuân và phần phía tây các huyện Sông Cầu, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tuy An, Tây Hòa, Đông Hòa. Đây là vùng núi non trùng điệp, song không cao lắm, có đỉnh Vọng Phu cao nhất (2.064m). - Vùng đồng bằng: gồm các vùng thành phố Tuy Hòa, các huyện Tuy An, Sông Cầu, Tây Hòa, Đông Hòa với những cánh đồng lúa lớn của tỉnh. Beg in of Ramp N1 (NH29) §iÓm ®Çu nh¸nh N1 (nh¸nh QL29) Begin of alignment_PA2 Km0+00 §iÓm ®Çu tuyÕn chÝnh_PA2 Km0 - Lý tr×nh dù ¸n Begin of Ramp N2 End of Ramp N3 §iÓm ®Çu nh¸nh N2 Km0+00 §iÓm cu èi nh¸nh N3 Km0+57.06 H1993=8.36m H2000=8.16m H2003=8.10m Hhn=7.92m Box culvert 1.2x1.0m cèng hép 1.2x1.0m extend existing culvert nèi dµi cèng hiÖn t¹i C? M TH? Y NÔNG QUÁN CA FÊ D? TH? O ÐU ? NG DÂY 110 KV End of Ramp N2 (Km0+53.42) Cuèi nh¸nh N2 (Km0+53.42) Beg in of Ramp N3 (Km0+0.00) H1993=8.14m §Çu nh¸nh N3 (Km0+0.00) H2000=7.94m H2003=7.88m Hhn=7.80m The 2 alternati ve of Alignment (approved) tim tuyÕn pa2 (theo q®d dù ¸n) Hình 1.1:Bình đồ cầu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.2.2. Điều kiện khí hậu - Khí hậu: Phú Yên là tỉnh ven biển Nam Trung bộ, nằm ở phía Đông dãy Trường Sơn. Đồi núi chiếm 70% diện tích, địa hình dốc từ Tây sang Đông và bị chia cắt mạnh. Bờ biển dài gần 200km, có nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các vịnh, đầm, vũng, là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, nuôi trồng, đánh bắt hải sản và vận tải biển. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình hằng năm 26,5 °C, lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1.600 1.700mm. - Nhiệt độ, lượng mưa: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương, nhiệt độ trung bình 26,70C. Lượng mưa trung bình năm 2.180 mm, số giờ nắng bình quân năm 2.400 giờ, độ ẩm trung bình 79%. Thời tiết có 2 mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 tập trung từ 70-80% lượng mưa cả năm. Sông ngòi ngắn và dốc với 4 sông chính: sông Ba, sông Bàn Thạch, sông Kỳ Lộ, sông Cầu với tổng diện tích lưu vực 16.400km2, tổng lượng dòng chảy 11,8 tỷ m3 thuận lợi cho việc xây dựng các nhà máy thuỷ điện, đảm bảo nước cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân trong vùng. 1.2.3. Điều kiện thủy văn Có hệ thống Sông Đà Rằng, sông Bàn Thạch, sông Kỳ Lộ với tổng diện tích lưu vực là 16.400km2, tổng lượng dòng chảy 11.8 tỷ m3, đảm bảo đủ nước tưới cho nông nghiệp, thủy điện và sinh hoạt. Phú Yên có nhiều suối nước khoáng nóng như: Phú Sen, Triêm Đức, Trà Ô, Lạc Sanh. Ngoài ra còn có nhiều tài nguyên trong lòng đất như Diatomite (90 triệu m3), đá hoa cương nhiều màu (54 triệu m3), vàng sa khoáng (300 nghìn tấn) (số liệu năm 2006 theo Cẩm nang xúc tiến thương mại du lịch Phú Yên) Phú Yên có diện tích vùng biển trên 6.900km2 với trữ lượng hải sản lớn: trên 500 loài cá, 38 loài tôm, 15 loài mực và nhiều hải sản quý. Sản lượng khai thác hải sản của Phú Yên năm 2005 đạt 35.432 tấn, tăng bình quân 5%/năm. Trong đó sản lượng cá ngừ đạt 5.040 tấn (thông tin từ Cẩm nang xúc tiến thương mại - du lịch Phú Yên). Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế mạnh của tỉnh, với tổng diện tích thả nuôi là 2.950ha, sản lượng thu hoạch 3.570 tấn, bên cạnh đó có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao như sò huyết, cá ngừ đại dương, tôm sú, tôm hùm. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Các địa phương nuôi trồng hải sản tập trung ở khu vực đầm Cù Mông, Vịnh Xuân Đài (Thị xã Sông Cầu), Đầm Ô Loan (Huyện Tuy An),... Đây là những địa phương nuôi trồng có tình chiến lược của tỉnh, thu hút nhiều lao động. Đặc biệt, ngay tại Đầm Cù Mông, việc nuôi trồng và chế biến được thực hiện khá đầy đủ các công đoạn nhờ Khu công nghiệp Đông bắc Sông Cầu nằm ngay tại đó. Khoáng sản đa dạng, đáng chú ý là: diatomte, sắt, than bùn, vàng sa khoáng, đá hoa cương có nhiều màu. Nhiều loại có trữ lượng lớn: diatomite (90 triệu m3), đá hoa cương (54 triệu m3), vàng sa khoáng (300 nghìn tấn). Ngoài ra, còn có một số mỏ suối nước nóng, nước khoáng như Phú Sen (huyện Phú Hoà), Triêm Đức, Trà Ô(huyện Đồng Xuân), Lạc Sanh (huyện Tuy Hoà). 1.2.4. Đặc điểm địa chất công trình Căn cứ kết quả khảo sát địa chất, địa tầng trong phạm vi khảo sát như sau: Lớp 1: Đất đắp nền đường, thành phần sỏi cuội, sỏi sạn lẫn sét cát, cát, bè dày 1.5m. Lớp 2: Sét gầy, đôi chỗ xen kẹp sét béo, màu xám nâu, xám xanh, nâu vàng trạng thái cứng, dày 4.1m Lớp 3: Cát bụi, cát cấp phối tốt lẫn bụi, màu nâu vàng xám xanh, ẩm trạng thái vừa chặt, dày 1.7m. Lớp 4: Sét béo, sét gầy, bụi dẻo cao, trạng thái cứng vừa, dày 2.9m. Lớp 5: Cát cấp phối kém lẫn bụi, màu nâu vàng ấm, trạng thái vừa chặt, dày 2.8m. Lớp 6: Sét gầy, sét hữu cơ, màu xám xanh, xám đen, trạng thái mềm đôi chỗ cứng, dày 7.5m. Lớp 7: Cát bụi màu nâu vàng, xám vàng, ẩm ướt, trạng thái chặt vừa đôi chỗ chặt, dày 8m. Lớp 8: Sét gầy, màu xám xanh, trạng thái mềm, dày 3.2m. Lớp 9: Cát bụi, màu nâu vàng, xám vàng, ẩm ướt trạng thái chặt vừa đôi chỗ chặt, dày 15.3m. Lớp 10: Cát bụi, màu nâu vàng ẩm ướt, trạng thái chặt, dày 12.1m. Lớp 11: Đất bazan màu xám xanh, xám trắng, phong hóa rất mạnh. kho¶ng c¸ch ( m ) cao ®é ( m ) tªn lç khoan -3.00 -2.00 -1.00 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 14 15 13 (Hè khoan chiÕu tim) 6.45 4 5.00 3.00 0.30 LKD1 1.22 2.67 4.67 7.37 7.67 10.00 3 2 35.700 4 5 TK1 18 15 13 16 14 4 (Hè khoan chiÕu tim) 13.00 10.20 7.30 5.60 1.50 LKC1 -2.58 0.22 3.12 4.82 8.92 10.420 Hình 1.2: Mặt cắt địa chất 38.580 4 3 2 1 (Hè khoan chiÕu tim) 6.45 4.50 3.20 0.301 LKD2 2.93 4.88 6.18 9.08 9.380 H(m) 12 15 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.2.5 Hiện trạng kinh tế-xã hội. 1.2.5.1. Tình hình kinh tế a. Nông- lâm- ngư nghiệp: Nông nghiệp: Có sự chuyển dịch về cơ cấu giá trị sản xuất cây trồng và vật nuôi. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2004 đạt 1.248 tỷ đồng, tốc độ phát triển bình quân 2%/năm. Diện tích gieo trồng cây lương thực hằng năm khoảng 60 – 65 nghìn ha, sản lượng đạt khoảng 335 nghìn tấn, trong đó lúa chiếm 91% diện tích và 97% sản lượng. Trong các loại cây công nghiệp ngắn ngày, mía chiếm trên 50% diện tích, năng suất đạt 45tấn/ha/năm, còn lại là các loại cây: mè, đậu, thuốc lá… Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi chiếm 23,2%. Toàn tỉnh hiện có 2.596 con trâu, 188.269 con bò, 187 nghìn con lợn và 1,92 triệu gia cầm. Lâm nghiệp: Năm 2004 đã trồng 3.000ha rừng tập trung; 2,5 triệu cây phân tán nâng tổng số diện tích rừng trồng đến nay khoảng 26.000ha. Khai thác gỗ rừng tự nhiên 4.200m3, gỗ củi rừng trồng 6.900m3. Thuỷ sản : Sản lượng khai thác năm 2004 đạt 33.900 tấn, nuôi trồng đạt 3.826 tấn với diện tích nuôi trồng 2.700 ha. Đặc biệt năm 2004 sản lượng đánh bắt cá ngừ đại dương đạt 4.150 tấn, nuôi tôm hùm biển trên 15.000 lồng, sản lượng gần 700 tấn. b, Công nghiệp: Trong những năm qua, ngành công nghiệp đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số và chất lượng, tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp trên 6.863 cơ sở thuộc các thành phần kinh tế với nhiều loại hình sản xuất kinh doanh khác nhau. Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 1.776 tỷ đồng tăng 21,3% so với cùng kỳ năm trước. Các ngành công nghiệp tăng trưởng mạnh: Chế biến nhân hạt điều, đúc kim loại, mây tre lá, giày dép xuất khẩu, nước khoáng, bia, hải sản đông lạnh… c, Thương mại, dịch vụ và du lịch: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội đạt 2.630 tỷ đồng, tăng 16,5% so cùng kỳ năm trước. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 48,8 triệu USD, tăng 41,6%, trong đó hàng địa phương tham gia xuất khẩu 44,3 triệu USD, chiếm 90,8% tổng số, các mặt hàng chủ yếu: nhân hạt điều, thủy sản, cà phê, hàng dệt may. 91% diện tích và 97% sản lượng. Trong các loại cây công nghiệp ngắn ngày, mía chiếm trên 50% diện tích, năng suất đạt 45tấn/ha/năm, còn lại là các loại cây: mè, đậu, thuốc lá… Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi chiếm 23,2%. Toàn tỉnh hiện có 2.596 con trâu, 188.269 con bò, 187 nghìn con lợn và 1,92 triệu gia cầm. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Lâm nghiệp: Năm 2004 đã trồng 3.000ha rừng tập trung; 2,5 triệu cây phân tán nâng tổng số diện tích rừng trồng đến nay khoảng 26.000ha. Khai thác gỗ rừng tự nhiên 4.200m3, gỗ củi rừng trồng 6.900m3. Thuỷ sản : Sản lượng khai thác năm 2004 đạt 33.900 tấn, nuôi trồng đạt 3.826 tấn với diện tích nuôi trồng 2.700 ha. Đặc biệt năm 2004 sản lượng đánh bắt cá ngừ đại dương đạt 4.150 tấn, nuôi tôm hùm biển trên 15.000 lồng, sản lượng gần 700 tấn. Công nghiệp: Trong những năm qua, ngành công nghiệp đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số và chất lượng, tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp trên 6.863 cơ sở thuộc các thành phần kinh tế với nhiều loại hình sản xuất kinh doanh khác nhau. Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 1.776 tỷ đồng tăng 21,3% so với cùng kỳ năm trước. Các ngành công nghiệp tăng trưởng mạnh: Chế biến nhân hạt điều, đúc kim loại, mây tre lá, giày dép xuất khẩu, nước khoáng, bia, hải sản đông lạnh… d, Thương mại, dịch vụ và du lịch: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội đạt 2.630 tỷ đồng, tăng 16,5% so cùng kỳ năm trước. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 48,8 triệu USD, tăng 41,6%, trong đó hàng địa phương tham gia xuất khẩu 44,3 triệu USD, chiếm 90,8% tổng số, các mặt hàng chủ yếu: nhân hạt điều, thủy sản, cà phê, hàng dệt may. Tổng kim ngạch nhập khẩu 33,1 triệu USD, tăng 36,2% so với cùng kỳ, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: thuốc tân dược và vật tư y tế, ô tô các loại… Việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch được tỉnh đặc biệt quan tâm, đã tiến hành quy hoạch chi tiết các khu, điểm du lịch quan trọng; ngoài những ưu đãi theo quy định của cả nước, còn ban hành các chính sách ưu đãi riêng cho các dự án đầu tư về du lịch trên địa bàn nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Hợp tác đầu tư: Đến cuối năm 2004 có 24 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép đầu tư với tổng số vốn đăng ký khoảng 127 triệu USD, trong đó có 16 dự án đầu tư vào các khu công nghiệp với tổng vốn đầu tư 82 triệu USD. Tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực: Công nghiệp, khai thác chế biến nông lâm thủy sản và khoáng sản. Nhà đầu tư chủ yếu đến từ các nước: Hàn Quốc, Thái Lan, Hong Kong, Malaysia và Đài Loan , Đức, úc, Mỹ… 1.2.5.2. Tình hình xã hội Nguồn nhân lực: Dân số trung bình năm 2004: 847 nghìn người, lực lượng lao động chiếm trên 50% dân số, với đặc tính cần cù, khéo léo, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP trung thực và hiếu học. Hiện có trên 11.500 người có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học; trên17.500 người có trình độ trung học chuyên nghiệp; trên 30.000 công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề khá. Giáo dục – đào tạo: Hệ thống giáo dục – đào tạo tương đối hoàn chỉnh và đồng bộ ở các ngành học, gồm: 265 trường phổ thông, 1 phân viện của Học viện ngân hàng, 2 trường cao đẳng, 3 trường trung học chuyên nghiệp, 2 trung tâm đào tạo nghề cấp tỉnh và nhiều cơ sở đào tạo khác, hằng năm đào tạo hàng nghìn cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề cho tỉnh và khu vực. Y tế: Hệ thống y tế với 8 bệnh viện đa khoa, 17 phòng khám khu vực, một bệnh viện điều dưỡng và 79 trạm y tế. Tổng số giường bệnh 1.350 giường và đội ngũ y, bác sĩ 1.762 người. Ngân hàng: Gồm có chi nhánh ngân hàng nhà nước và các chi nhánh ngân hàng thương mại: NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn; NH Công thương, NH Đầu tư và phát triển, NH Chính sách xã hội, các chi nhánh ngân hàng ngoại tỉnh đóng tại Phú Yên. Các ngân hàng có mạng lưới chi nhánh ở các huyện, xã, đội ngũ nhân viên thành thạo về nghiệp vụ và được trang bị tốt các phương tiện kỹ thuật hiện đại, các ngân hàng có thể đáp ứng nhanh chóng, thuận lợi và an toàn các dịch vụ gửi, chuyển tiền, cho vay đến mọi cá nhân và tổ chức kinh tế xã hội. Bảo hiểm: Bảo Việt Phú Yên, chi nhánh Bảo Minh, Chi nhánh bảo hiểm xăng dầu… trực thuộc các Tổng công ty bảo hiểm. Các Công ty bảo hiểm sẵn sàng phục vụ các dịch vụ về: Bảo hiểm tai nạn thân thể, bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với các xí nghiệp và cá nhân, bảo hiểm tài sản. Thủ tục nhanh chóng, phù hợp với luật pháp Việt Nam và các thông lệ quốc tế. Các cơ sở khách sạn và dịch vụ du lịch: Khách sạn Hương Sen, Công Đoàn, 225 Trường Chinh, 347 Trần Hưng Đạo, T99 – Lê Duẩn, Ái Cúc, Như ý, Đại Chúng và một số khách sạn, phòng ngủ tư nhân khác đã được đầu tư nâng cấp, trang thiết bị khá tốt sẵn sàng phục vụ khách trong và ngoài nước. Các khách sạn mới theo tiêu chuẩn quốc tế có: khách sạn Cendeluxe (5 sao), Kaya và Gió Chiều (4 sao). Khu du lịch Sao Việt, Thuận Thảo… 1.2.5.3 Cơ sở hạ tầng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giao thông vận tải: - Cảng Vũng Rô: hiện tại đã tiếp nhận được tàu tải trọng trên 3.000 DWT. - Sân bay Tuy Hòa: với 1 đường băng chính dài 3,2km và 2 đường băng phụ có thể tiếp nhận loại máy bay cỡ lớn. Hiện đang khai thác 03 chuyến/tuần từ TP Tuy Hòa đi TP Hồ Chí Minh và ngược lại. Điện năng: Thủy điện Sông Hinh công suất 72MW. Đang xây dựng Nhà máy thủy điện Sông Ba Hạ 220MW, Nhà máy thủy điện EaKrông Hnăng công suất 66MW, Nhà máy thủy điện Đá Đen công suất 12MW. Thủy lợi: Hệ thống sông ngòi gồm 4 sông chính: sông Cầu, sông Kỳ Lộ, sông Ba, sông Bàn Thạch (Đà Nông); tổng lưu lượng dòng chảy 11,8 tỷ m3/năm. Cấp nước: Nhà máy nước Tuy Hòa công suất 28.500 m3/ngày đêm. Các thị trấn trong tỉnh đều có Nhà máy cấp nước với tổng công suất 13.000 m3/ngày đêm. Thông tin liên lạc: - Hệ thống thông tin thuận lợi cho liên lạc trong và ngoài nước. - Mạng lưới bưu điện rộng khắp các vùng trong tỉnh. - Mật độ sử dụng điện thoại bình quân 14-15 máy/100 dân. Phú Yên thuộc tỉnh ven biển Nam Trung bộ, là một trong 7 tỉnh, thành thuộc Vùng kinh tế trong điểm miền Trung. Phú Yên nằm ở phía Đông dãy Trường Sơn. Đồi núi chiếm 70% diện tích, địa hình dốc từ Tây sang Đông và bị chia cắt mạnh. Bờ biển dài gần 200km, có nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các vịnh, đầm, vũng, là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, nuôi trồng, đánh bắt hải sản và vận tải biển. Phú Yên có nguồn khoáng sản dồi dào, trữ lượng lớn như đá Granite màu, Diatomite, Bauxit, Fluorit, nước khoáng, than bùn và vàng sa khoáng. 1.3 CĂN CỨ PHÁP LÝ Căn cứ nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 về quản lý dự án đầu tư và xây dựng của chính phủ; Căn cứ nghị định của chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004; Căn cứ quyết định số 47/2005/QĐ-UBND ngày 30/12/2005 của UBND tỉnh Bắc Kạn về việc giao chỉ tiêu kế hoạch nhà nước năm 2006 cho UBND huyện Na Rì; ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Căn cứ vào quyết định số 3013/QĐ-CT của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bắc Kạn v/v phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình: xây dựng cầu TG km1+189+655 QL3B Côn Minh-Quang Phong. 1.3.1 Căn cứ pháp lý chung Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 do Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua trong kỳ họp thứ 4và sửa đổi kỳ họp thứ 5; Nghị định số 85/2008/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật xây dựng; Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng (Sửa đổi bổ xung một số điều của Nghị định số 209/2004/ NĐ-CP); Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình 957/2009/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng bộ xây dựng. 1.3.2 Các nguyên tắc khi thiết kế cầu - Đảm bảo về mặt kinh tế : hao phí xây dựng cầu là ít nhất, hoàn vốn nhanh và thu lợi nhuận cao. - Đảm bảo về mặt kỹ thuật : Đảm bảo đủ khả năng chịu lực theo yêu cầu thiết kế, đảm bảo ổn định và thời gian sử dụng lâu dài. - Đảm bảo về mặt mỹ quan : hòa cùng và tạo dáng đẹp cho cảnh quan xung quanh. Dựa vào ba nguyên tắc trên ta phải chú ý một số vấn đề sau : + Phương án thiết kế lập ra phải dựa trên điều kiện địa chất, thủy văn và khổ thông thuyền. + Cố gắn tận dụng những kết cấu định hình sẵn có để công xưởng hóa và cơ giới hóa hàng loạt nhằm giảm giá thành công trình. + Tận dụng vật liệu sẵn có tại địa phương. + Áp dụng những phương pháp thi công tiên tiến nhằm đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình. 1.4 YÊU CẦU THIẾT KẾ: 1.4.1 Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật - Cầu vĩnh cửu bằng BTCT DUL. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Tải trọng: HL93. - Bề rộng toàn cầu B = 8m gồm: + Làn xe cơ giới : 2x3.5m. + Lan can : 2x0.5m. - Động đất: Vùng động đất cấp 6, gia tốc nền A=0.1167 (TCXDVN 375-2006) - Chiều dài cầu Ltc=23.453m. - Hệ cao độ thiết kế cầu lấy theo hệ cao độ quốc gia. - Hoạt tải thiết kế: Xe tải thiết kế HL93. - Cấp đường thiết kế: Đường đồng bằng, cấp III-ĐB. 1.4.2 Quy trình và quy phạm áp dụng Quy trình quy phạm áp dụng theo khung tiêu chuẩn áp dụng thiết kế cho Dự án đầu tư xây dựng cầu Gò Mầm tỉnh Phú Yên. - Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN 263-2000, - Tiêu chuẩn TK đường ôtô TCVN 4054-85 và TCVN 4054-98 - Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22 TCN 18-79. - Điều lệ báo hiệu đường bộ 22 TCN 237-01. - Các kết cấu định hình đang hiện hành, - Định mức dự toán xây dựng cơ bản do Bộ Xây dựng và các văn bản hướng dẫn - Các quy trình quy phạm khác đang hiện hành. 1.4.3 Vật liệu dùng cho công trình Ưu tiên sử dụng nguyên vật liệu sẵn có của khu vực để giảm thiểu khâu chi phí vận chuyển Trong quá trình khảo sát lập bình đồ khu vực đã điều tra lập bản đồ mỏ vật liệu đạt tiêu chuẩn: sắt, thép, xi măng, đất... Bê tông cho kết cấu tuân thủ theo điều 5.4.2 của tiêu chuẩn 22 TCN 272 – 05. Cường độ mẫu hình trụ của bê tông sau 28 ngày tuổi f’c được dùng như sau: B ảng 1.5: V ật li ệu cho công trình Cường độ bê tông f’c Kết cấu áp dụng Ký hiệu 50MPa Dầm BTCT DƯL. C50 30MPa Mặt cầu. C30 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Gờ lan can, bó vỉa. Mố, bản quá độ, cọc khoan nhồi, tường chắn. 20MPa Bệ đúc dầm C20 10MPa Bê tông đệm móng, tường chắn trọng lực C10 Dầm BTCT DƯL yêu cầu sau khi bê tông đạt 90% cường độ (tương đương là 45Mpa) mới được cắt cáp. - Bệ móng được đặt trên lớp bê tông tạo phẳng dày tối thiểu 100mm trừ khi có quy định khác. - Tất cả các cạnh của kết cấu BTCT đều được tạo vát 20x20mm trừ khi có quy định khác. - Lớp bê tông bảo vệ: trừ khi có chỉ dẫn riêng, chiều dày lớp bê tông bảo vệ tối thiểu được quy định như sau: Cốt thép: tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 1651:2008 – Thép cốt bê tông và các tiêu chuẩn hiện hành khác. Cường độ thiết kế của thép theo tiêu chuẩn TCVN 1651:2008: Bảng 1.6: Chỉ tiêu thép Loại thép Mác thép Giới hạn Áp chảy cho (MPa) Thép tròn trơn CB240-T 240 D  10mm Thép có gờ CB400-V 400 D > 10mm dụng - Cáp dự ứng lực: Cáp dự ứng lực dùng loại tao 12.7 mm Grade 270 có độ tự chùng thấp theo ASTM – A416M – 90A. - Gối cầu: Gối cao su bản thép 150x200x30mm nhập ngoại. - Khe co giãn: Khe co giãn 50mm dạng khe thép hình chữ F nhập ngoại. Chất phụ gia: - Các chất phụ gia tuân thủ các yêu cầu của ASTM C494 và ASTM C1017 có thể được sử dụng nếu có văn bản cho phép của Kỹ sư có thẩm quyền và phải tuân thủ các thiết kế hỗn hợp và yêu cầu về độ sụt đã được Kỹ sư có thẩm quyền chấp thuận. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ 2.1. LỰA CHỌN VỊ TRÍ VÀ CHIỀU DÀI THOÁT NƯỚC CẦN THIẾT Chọn vị trí xây dựng cầu Sau khi đã có số liệu khảo sát, căn cứ vào các nguyên tắc thiết kế, cần lựa chọn vị trí xây dựng cầu. việc lựa chọn vị trí xây dựng cầu cần đáp ứng các yêu cần cơ bản sau đây: - Phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông trong khu vực, ít tác động đến môi trường dân sinh và xã hội. - Thuận lợi cho hoạt động giao thông; - Thỏa mãn các tiêu chuẩn về yếu tố hình học của tuyến cầu; - Thỏa mãn các yêu cầu về thủy lực thủy văn; - Thuận lợi cho thi công và tổ chức thi công; - Có giá thành xây lắp công trinh hợp lý. - Đối với cầu nhỏ ( L<25m) và cầu trung (L=25-100m) vị trí được lựa chọn vào vị trí tuyến đường do đó cầu có thể cheo, cong hoặc nằng trên dốc. Đối với cầu lớn (L<100m), vị trí tuyến đường phụ thuộc vào vị trí cầu, do đó người thiết kế phải có cái nhìn tổng quát về mặt kỹ thuật, quy hoạch và kinh tế khi lựa chọn vị trí cầu. Vị trí này cần đáp ứng các yêu cầu sau: + Phù hợp với các yêu cầu của mặt bằng tuyến và quy hoạch chung của dự án và khu vực, + Vị trí cầu có thê vuông gọc và không vuông góc với dòng chảy( sai lệch trung binh không quá 10%). Việc lựa chọn này ảnh hưởng đến chiều dài cầu nhằm đảm bảo khẩu độ thoát nước, tính toán xói lở. Nên đặt đoạn sông thẳng để tranh xói lở và đoạn hẹp(thì cần lưu ý vấn đề xói lở do thắt hẹp dòng chảy). + Trắc dọc cầu phải đảm bảo sự êm thuận trên toàn tuyến, bố trí đường cong đứng cong nằm theo quy định. + Cầu phải đặt trên đoạn sông có lòng sông ổn định, nơi có nước chảy đều, không có xóay, ít bị bồi lắng, nằm cách vị trí giao nhau giữa các sông tối thiểu 1,5 lần chiều dài nhịp thoát nước của cầu. + Vị trí giữa giữa của mỗi kết cấu nhịp phải đặt trùng với trục dòng chảy, trên cơ sở cần tính đến khả năng biến đổi lòng sông trong quá trinh khai thác. + Phải đảm bảo để các trục dòng chảy của các nhịp song song với nhau (lệch không quá 100) và trụ thiết kế sao cho hướng dòng chảy hướng về phía giữa nhịp toát nước. Không được để dòng chảy làm xói lở mố cầu. + Căn cứ vào các nguyên tắc và yêu cầu trên, em quyết định chọn vị trí cầu ngay bên cạnh cầu cũ. Tính toán xác định chiều dài thoát nước cần thiết (L) tại vị trí xây dựng cầu. Từ số liệu đo đạc thủy văn và địa hình ở MNCN, ta xác định được mặt cắt ướt của lòng sông(ω) tại vị trí xây dựng cầu ở MNCN. Chiều dài thoát nước yêu cầu L chinh là bề ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP rộng trung binh của mặt cắt ngang sồng tại vị trí xây xựng cầu ở MNCN. Giá trị này tinh toán theo công thức sau đây: L =W/H Trong đó: W – diện tích mặt dưới lòng sông tại vị trí bắc cầu ở MNCN ( m2) H – chiều cao trung binh(m) của lòng sông tại vị trí bắc cầu ở MNCN  Ta có chiều dài thoát nước cần thiết là L= W/H = 110,2m. 2.2. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN 1: CẦU DẦM BTCT DUL GIẢN ĐƠN T15m, MỐ U BTCT, MÓNG CỌC ĐÓNG. Phân chia nhịp cầu và xác định chiều dài nhịp tinh toán a, Phân chia nhịp cầu Sau khi đã xác định được chiều dài toàn cầu đảm bảo yêu cầu thoát nước thoát nước(L0), do giới hạn chiều dài dầm(Ld) đối với từng loại cầu BTCT cùng các điều kiện khác như công nghệ thi công điạ chất, thủy văn, địa hình, bố trí thông thuyền, ta cần phân chia chiều dài cầu thành 1 hoặc nhiều nhịp nhỏ(L n) bởi các trụ và mố. Khi phân chia nhịp cầu cần căn cứ các yếu tố cơ bản sau: - Bố trí khổ thông thuyền dưới cầu phù hợp với cấp sông cho trước. - Đảm bảo tinh kinh tế nhất. - Có khả năng tiêu chuẩn hóa cao nhất với các bộ phận cầu. - Đối với sông không có thông thuyền: chiều cao tinh không ở dưới cầu là khoảng cách tinh từ đáy kết cấu nhịp đến mực nước cao nhất( MNCN). MNCN là mức nước xuất hiện ở tần xuất lũ lịch sử P=1%. Chiều cao này được lấy như sau: Khi sông không có cây trôi: Chiều cao tinh không lấy ít nhất 0,5m. Khi sông có cây trôi, đá lăn, đá đổ: Chiều cao tinh không lấy bằng 1m.  Chiều cao tinh không dưới cầu lấy khoảng 0,5 đến 1m. Trước tiên, có thể phân chia nhịp cầu thanh n nhịp đều nhau từ chiều dài thoát nước yêu cầu(L=229,4m) ở MNCN đã tinh toán ở trên hay từ số liệu khảo sát cung cấp và chiều dài dầm (Ld = 33m) theo công thức sau: n Tuy nhiên, ta còn phải căn cứ vào các yêu cầu được trình bày dưới đây. Phân nhịp sao cho giá thành của kết cấu nhịp là nhỏ nhấtViệc phân chia nhịp cầu phải xét đến năng lực của các công ty thi công cũng như năng lực làm việc của các thiết bị công tŕnh. Với sông không có thông thuyền nên phân chia kết cấu nhịp theo các dạng dầm đơn giản đă được chuẩn hóa để vượt toàn bộ cầu như nhịp 33m, 24m.v.v. nhằm đảm bảo tính kinh tế, hợp lư và công nghiệp hóa trong thi công. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Khi phương án phân nhịp cầu mà dạng kết cấu đóng vai trò chỉ đạo phân nhịp cầu theo kinh nghiệm sau: + Kết cấu cầu dầm giản đơn: Nên phân chia nhịp cầu thành các nhịp đều nhau trên toàn bộ công tŕnh; Trên cơ sở đó, thông thường ta phân chia cầu thành n nhịp đều nhau, mỗi nhịp có chiều dài dầm Ld (m) để thuận tiện cho công tác thi công, đồng bộ hóa công tác ván khuôn và hạ giá thành xây lắp. Trong nhiều trường hợp có thể phân thành các nhịp không đềunhau chủ yếu do yếu tố địa hunh, địa chất quy định. b, Xác định chiều dài nhịp tính toán. Chiều dài nhịp dầm tính toán là khoảng cách giữa tim hai gối cầu. Tính toán chiều dài này phục vụ cho công việc xác định nội lực dầm giản đơn ở bước sau. Đối với cầu dầm liên tục không cần tính toán. Chiều dài tinh toán một nhịp của dầm giản đơn được tinh theo công thức sau: Ltt = Ld – 2a Trong đó: a- Khoảng cách từ đầu dầm đến tim gối; Nếu Ld= 1-24m thì lên lấy a= 0,2-0,3m; Nếu Ld=24-33m thì lên lấy a= 0,3-0,4m; 8025 +11.60 3975 +11.60 50 50 625 900 150 550 650 150 1000 550 150 -28.50 -28.50 A2 550 8 c? c B TC T, 40x40 cm L = 25m 8028 ® i q uè c lé 1 +11.47 +11.60 150 L = 25m 2500 3975 1000 A1 400 4250 8 c? c B TC T, 40x40 cm 1400 150 1250 2200 4250 2500 200 1400 4250 2500 +6.35 150 +6.35 400 1200 900 +7.35 50 625 +7.35 ® ¸ y kªnh +10.72 15000 23453 200 1250 200 1:1.5 TO n h29 ® i q u è c lé 29 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2.1 Bố trí chung phương án. 550 650 550 3x2100 4250 500 9000 500 Hình 2.1- Bố trí chung phương án 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP a, Giới thiệu chung Cầu Gò Mầm bắt đầu từ KM0+ 14.020 đến KM0+ 53.520 thuộc địa phận tỉnh Phú Yên. b, Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật Quy mô: Cầu vĩnh cửu bằng BTCT và BTCT DƯL Tải trọng: HL93 - Khổ cầu: Bề rộng toàn cầu B = 9m gồm: + Làn xe cơ giới : 2x3.5m + Lan can : 2x0.5m 2.2.2 Sơ đồ kết cấu. a) Kết cấu phần trên  Sơ đồ kết cấu gồm 1 nhịp 1x15 m, nhịp dầmI BTCT DƯL.  Ltc = 23.453m.. + Nhịp dầm T BTCT DƯL, L=15m, chiều cao dầm h=1.15m, khoảng cách giữa các phiến dầm a=2.1m. + Bê tông bảo vệ dày 7cm. + Lớp phòng nước 4mm. + Bản mặt cầu dày 15cm. b) Kết cấu phần dưới - Mố U BTCT thường đổ tại chỗ, móng mố đặt trên hệ cọc đóng 40x40cm, chiều dài cọc dự kiến mố L= 35m. - Cao độ mũi cọc cuối cùng sẽ được quyết định sau khi kiểm tra các lớp địa chất mà cọc xuyên qua. 2.2.3 Cấu tạo các hạng mục 2.2.3.1 Cấu tạo kết cấu nhịp dầm a) Mặt cắt ngang cầu - Chiều dài nhịp 1: L= 15m - Số dầm chủ: 4 - Khoảng cách giữa các dầm: 2,1 m. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 8000 500 Bª t«ng b¶o vÖ dµy 7 cm Líp phßng n íc dµy 4 cm B?n m?t c?u dày 15 cm i = 2% 150 1200 500 +11.60 i = 2% 1350 400 1150 200 850 2100 1050 4000 +7.35 1000 +6.50 +6.35 1500 6000 1500 9000 -28.50 Hình 2.2- Bố trí chung kết cấu nhịp dầm b) Cấu tạo dầm 1150 150 1700 200 500 Hình 2.3- Cấu tạo dầm (MC giữa vá đầu dầm) 2.2.3.2 Cấu tạo mố cầu - Mố U BTCT đặt trên nền móng cọc đóng 40x40cm, L = 35m. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3975 200 +11.60 1200 150 625 400 4250 4250 150 900 +7.35 1000 +6.50 150 550 1250 650 +6.35 1400 400 2500 550 400 -28.50 8000 500 Bª t«ng b¶o vÖ dµy 7 cm Líp phßng n íc dµy 4 cm B?n m?t c?u dày 15 cm i = 2% 1200 150 500 +11.60 i = 2% 1350 400 1150 200 850 2100 1050 4000 +7.35 1000 +6.50 +6.35 1500 6000 1500 9000 -28.50 Hình 2.4 - Cấu tạo mố cầu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan