Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 Tích hợp liên môn địa lý 9 chủ đề giáo dục truyền thống yêu quê hương đất nước c...

Tài liệu Tích hợp liên môn địa lý 9 chủ đề giáo dục truyền thống yêu quê hương đất nước cho học sinh

.DOC
30
1523
105

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ỨNG HÒA TRƯỜNG THCS CAO THÀNH HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Tên chủ đề dạy học Giáo dục truyền thống yêu quê hương,đất nước cho học sinh Môn học chính của chủ đề : Hoạt động ngoài giờ lên lớp Các môn học được tích hợp:Ngữ văn địa lí,giáo dục công dân,mĩ thuật,lịch sử 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ỨNG HÒA TRƯỜNG THCS CAO THÀNH ĐỊA CHỈ: THCS CAO THÀNH -ỨNG HÒA-TP HÀ NỘI ĐIỆN THOẠI:0433899196 Email: [email protected] THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN THỰC HIỆN 1,Nguyễn Thị Sinh Sinh ngày 05 /10 /1968 Email :[email protected] ĐT : 01645400737 2, Nguyễn Tuấn Phúc Sinh ngày :03 /12 /1980 ĐT :0963361595 Email : [email protected] 2 MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I, Tên hồ sơ dạy học Chủ đề :GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH II,Mục tiêu dạy học : Bài học nhằm giúp học sinh : 1, Kiến thức Bài học giúp học sinh : -Thấy được truyền thống yêu quê hương đất nước của ông cha trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta . - Truyền thống yêu quê hương,đất nước được phát huy trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ và hiện tại ngày nay . - Tích hợp kiến thức môn hoạt động ngoài giờ lên lớp với môn ngữ văn,âm nhạc,mĩ thuật,lịch sử , lịch sử địa phương ,giáo dục công dân ,địa lí để học sinh phát triển năng lực tư duy,trình bày - Từ đó học sinh có thái độ gìn giữ và phát huy truyền thống yêu quê hương đất nước * Học sinh vận dụng các kiến thức của các môn sau để giải quyết tình huống: Địa 8 : Tiết 24 Bài 22 Việt Nam đất nước,con người Tiết 26 Bài 24 Vùng biển Việt Nam Ngữ văn 6 : Tiết 1 : Con Rồng,cháu Tiên Ngữ văn 7 : Tiết 17 : Sông núi nước Nam Tiết 81 : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Ngữ văn 8 Tiết 57 : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Tiết 58 : Đập đá ở Côn Lôn Tiết 93,94 : Hịch tướng sĩ Ngữ văn 9 : Tiết 23,24 :Hoàng Lê nhất thống chí Tiết 47 : Đồng chí Tiết 48 : Bài thơ về tiểu đội xe không kính Giáo dục công dân 7 Tiết 22,23 : Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Mĩ thuật 8 Tiết 16,17 : Vẽ tranh đề tài tự do Lịch sử 6 Tiết 13 Bài 12 : Nước Văn Lang Tiết 15 Bài 14 : Nước Âu Lạc Tiết 20 Bài 18 : Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán 3 Lịch sử 7 Tiết 24,25,26,27 Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (Thế kỉ XIII) Tiết 52,53,54,55 Bài 25: Phong trào Tây Sơn Lịch sử 8 Tiết 40,41 Bài 26 : Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX Tiết 42 Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX Lịch sử 9 Tiết 19 Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 2,Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát,thu thập thông tin ,phân tích ,so sánh,đối chiếu, đánh giá và rút ra kết luận - Phát triển năng lực học sinh như năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tư duy sáng tạo,năng lực hợp tác,năng lực thưởng thức văn học… 3, Thái độ - Giáo dục lòng tự hào dân tộc vì được sống trong một quê hương ,đất nước giàu truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm - Giáo dục lòng kính yêu lãnh tụ,lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ .Từ đó có ý thức và trách nhiệm phải bảo vệ quê hương đất nước . - Giáo dục tình cảm gia đình,tình yêu thương bạn bè,người thân - Giáo dục tình yêu thiên nhiên và giữ gìn bảo về tài nguyên thiên nhiên của quê hương đất nước III, Đối tượng dạy học của bài học Học sinh lớp 9B số lượng số lượng 33 em IV, Ý nghĩa của bài học Bài học giúp học sinh nhận thức được truyền thống yêu nước của quê hương đất nước .Được sống trong cuộc sống hòa bình như hôm nay các em cần nỗ lực phấn đấu học tập để xây dựng đất nước,học tập để ngày mai lập nghiệp . Đồng thời các em cần phải có ý thức trách nhiệm phát huy và gìn giữ truyền thống đó ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường bằng những biểu hiện cụ thể .Biết tuyên truyền cho mọi người xung quanh hiểu được ý nghĩa và trách nhiệm bảo vệ tổ quốc .Qua những trang lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc các em thấu hiểu thêm về giá trị của cuộc sống .Có được cuộc sống hòa bình ấm no,hạnh phúc như ngày hôm nay các thế hệ ông cha ta phải đổ biết bao mồ hôi và xương máu . Vì vậy các em cần phải nỗ lực học tập hơn nữa để mai ngày làm cho quê hương đất nước ngày một giàu đẹp V, Thiết bị dạy học,học liệu - Máy chiếu,sách giáo khoa ,sách giáo viên các môn có liên quan, câu hỏi hoạt động nhóm ,tranh ảnh ,tài liệu phát tay,bút dạ,giấy hoạt động nhóm - Đàn ghi –ta,đàn ooc-gan - Xây dựng bài giảng PowerPoint 4 VI, Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Ngày soạn : 21/10/2014 Ngày dạy :30 /10 /2014 CHỦ ĐỀ : GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH (3 tiết) I,MỤC TIÊU BÀI HỌC Bài học nhằm giúp học sinh 1, Kiến thức Bài học giúp học sinh : -Thấy được truyền thống yêu quê hương đất nước của ông cha trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta . - Truyền thống yêu quê hương,đất nước được phát huy trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ và hiện tại ngày nay . - Tích hợp kiến thức môn hoạt động ngoài giờ lên lớp với môn ngữ văn,âm nhạc,mĩ thuật,lịch sử , lịch sử địa phương ,giáo dục công dân ,địa lí để học sinh phát triển năng lực tư duy,trình bày - Từ đó học sinh có thái độ gìn giữ và phát huy truyền thống yêu quê hương đất nước 2,Kĩ năng - Phát triển kĩ năng làm bài văn nghị luận về một vấn đề chính trị,xã hội,kĩ năng hôi họa,âm nhạc ,kĩ năng làm thơ tự do,tìm hiểu lịch sử và củng cố về làm thơ thể tự do 3, Thái độ - Giáo dục lòng biết ơn lãnh tụ,biết ơn các anh hùng liệt sĩ - Giáo dục ý thức trách nhiệm của một công dân sống trong một đất nước hòa bình phải tu dưỡng học tập để xây dựng đất nước ngày một giàu mạnh - Giáo dục tình yêu thiên nhiên và giữ gìn bảo về tài nguyên thiên nhiên của quê hương đất nước II,CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1, Giáo viên : -Phương pháp :Vấn đáp,gợi mở,phân tích,đọc cảm thụ,hoạt đông nhóm ... -Phương tiện : Máy chiếu,mô hình lính đảo Trường Sa ,tranh vẽ ,SGK,SGV,tài liệu tham khảo,... - Đọc và nghiên cứu tài liệu,sách giáo khoa,sách giáo viên ,soạn bài - Chuản bị các câu hỏi hoạt động nhóm - Chuẩn bị tài liệu phát tay - Bút dạ 2, Học sinh : 5 -Đọc và chuẩn bị bài theo các câu hỏi GV đã cho trước , -Nghiên cứu tài liệu giáo viên phát tay - Thuộc một số đoạn thơ,bài thơ,đoạn văn đã học trong chương trình ngữ văn 6,7,8,9 thể hiện lòng yêu nước . - Giấy, bút,bút dạ để làm bài thu hoạch III,TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1,Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số : 9B 2,Kiểm tra bài cũ (xen kẽ trong phần bài mới) : 3,Bài mới Vào bài (1 phút) : Bác Hồ đã khăng định “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là truyền thống quý báu của ta” Truyền thống ấy được đúc kết suốt bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của đân tộc ta.Kẻ thù sang xâm lược nước ta chúng đều chuốc lấy thất bại nhục nhã . Để hiểu sâu hơn về tinh thần yêu quê hương đất nước, hôm nay cô trò chúng ta sẽ đi vào chủ đề Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hình thành và phát triển nằng lực học sinh Tích hợp liên môn I,Tìm hiểu thế nào là biểu hiện lòng yêu quê hương đất nước (10 phút) GV:Nêu VD về những con người lao động trong cuộc sống hàng ngày ? (TL :Người nông dân chân lấm tay bùn làm ra hạt lúa,củ khoai,anh công nhân làm việc trong các nhà máy,người bác sĩ tận tình chăm sóc bệnh nhân…) CH :Những con người đó họ xa lạ hay thân quen với cuộc sống đời thường của chúng ta ? (TL:Đó là những người Năng lực tự học 6 quen thuộc hằng ngày chúng ta vẫn thấy họ. Họ là những người yêu lao động,sẵn sàng,vì người khác để phục vụ…Đó là những người yêu nước ) GV (chiếu side 2) :Yêu quê -Yêu quê hương đất nước là một tình hương là biểu hiện như thế cảm,trạng thái tâm lí tự nhiên của con nào? người,là lòng trung thành với đất nước,lòng tự hào về quá khứ và hiện tại ,ý chí bảo vệ nền độc lập tự do của tổ quốc … CH: Lòng yêu quê hương - Lòng yêu quê hương đất nước được đất nước được con người con người nhận thức được khi thấu nhận thức được khi nào? hiêu được giá trị của cuộc sống,từ đó sẽ TL: Khi cao người đã thấu khiến họ có những suy nghĩ,hành động hiểu được giá trị của cuộc và việc làm đúng đắn sống . CH :Biểu hiện lòng yêu -Lòng yêu quê hương đất nước được quê hương đất nước được biểu hiện cụ thể từ những hành vi cụ đánh giá như thế nào? thể trong cuộc sống hàng ngày . (TL: Điều đó được đánh giá bằng những hành động,việc làm hằng ngày) GV : Trái với người có -Trái với người có lòng yêu đất nước là lòng yêu quê hương đất người có tư tưởng phản động chống nước là những người như đối đường lối chính sách của Đảng và thế nào? pháp luật nhà nước ,có những hành TL:Đó là những người có động phá hoại ,thất thoát tài sản của thái độ sai trái với luật nhà nước,mắc vào những tệ nạn xã pháp,chống lại đường lối hội… chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước ,tuyên truyền,nói xấu,xuyên tạc chính sách của đảng… GV :Những việc làm như vậy dẫn đến hậu quả gì ? (TL:Những việc làm như vậy dẫn đến hậu quả to lớn Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tư duy sáng tạo 7 làm cho tư tưởng nhân dân hoang mang,xao động,giảm uy tín của Đảng,thất thoát tiền của của nhà nước,xã hội có nhiều tai tệ nạn,thiên nhiên bị hủy hoại, xã hội không phát triển …) GV tóm lược vấn đề Lòng yêu quê hương đất nước là tình cảm,trạng thái tâm lí của con người mà biểu hiện của nó được thể hiện bằng những việc làm,ý nghĩ,hành động hằng ngày của con người. II, Tại sao người dân Việt Nam yêu quê hương đất nước (20 phút) - Vì chúng ta đều là con Rồng cháu Tiên nên phải biết yêu thương đoàn kêt nhau và phải yêu đất nước (GV treo tranh “Con Rồng cháu Tiên ) và hỏi : Nguồn gốc dân tộc ta là ở đâu? TL:Nguồn gốc dân tộc ta là -Vì giang sơn gấm vóc của chúng ta đã con Rồng cháu Tiên,chúng được ông cha ta gìn giữ bao đời nay. ta cùng anh em một nhà nên phải yêu quê hương đất nước. GV : Em hiểu câu thơ sau như thé nào? ‘Quê hương là gì hả mẹ Mà sao cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hả mẹ Sao đi xa vẫn nhớ nhiều” (Trich Quê hương –Đỗ Trung Quân) TL: Cô giáo dạy phải yêu quê hương vì ai sinh ra cũng phải có quê Tích hợp với môn ngữ văn 6 Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, 8 hương,Quê hương là nơi chon nhau cắt rốn ,nơi ghi biết bao kỉ niệm êm đềm của tuổi ấu thơ… (HS có thể đưa ra rất nhiều lí do yêu quê hương đất nước) (GV lần lượt bấm các Side 3,4,5,6,7,8 để HS quan sát sau đó tóm lược vấn đề ) GV bấm side 9 cho thảo luận nhóm( lần 1) thời gian 10 phút “Hát một bài hát mà em thích với nội dung ca ngợi về lòng yêu quê hương đất nước .Nếu một ngày nào đó em xa quê em sẽ như thế nào ? (HS hoạt động nhóm GV theo dõi điều khiển và cho học sinh nhận xét về kết quả của các nhóm sau đó cho điểm từng nhóm -Vì nơi đó là nơi ta sinh ra và lớn lên,nơi có tuổi ấu thơ được sống trong vòng tay âu yếm của mẹ,nơi có với bao kỉ niệm êm đềm … - Vì nơi đó có gia đình yêu dấu với những người thân như ông bà,cha mẹ,anh chị - Vì nơi đó có bạn bè cùng trang lứa,hàng ngày cùng nhau cắp sách tới trường. - Vì nơi đó có những người nông dân cần cù chịu khó một nắng hai sương làm ra hạt lúa,củ khoai . - Vì nơi đó có bao cảnh đẹp đã đi vào tiềm thức con người như cây đa,giếng nước sân đình Năng lực hợp tác Tích hợp với môn âm nhạc Quê hương tồn tại mãi trong kí ức của chúng ta ,là 9 rồi chốt ý) CH: (GV bấm side 10) qua hình ảnh Thánh Gióng nhổ từng bụi tre quật vào đầu giặc thể hiện điều gì? TL :Qua đó thể hiện lòng ước mơ của nhân dân ta có được một con người có một sức khỏe phi thường để đánh giặc giữ nước. CH :Trong lịch sử dựng nước và giữ nước,ông cha ta đã làm gì để bảo vệ giang sơn gấm vóc? TL:Từ thời Hừng Vương dựng nước, ông cha ta đã đứng lên chống trả bọn xâm lược phong kiến phương Bắc . CH: Đọc các câu thơ,bài thơ,đoạn văn mà em thuộc thể hiện lòng căm thù giặc,ý chí quyết chiến quyết thắng bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc? (HS đọc thơ,văn ,GV định hướng và chiếu side 11 chiến thắng Bạch đằng năm 938),side 12 (ảnh Lí thường Kiệt),side 13 (ảnh Lê Lợi),side 14 (ảnh tượng đài Trần Quốc Tuấn),side 15 (ảnh Nguyễn Trãi, side 16 (ảnh tượng đài Quang ình ảnh không bao giờ phai nhạt. III,Truyền thống yêu quê hương đất nước 1,Biểu hiện truyền thống yêu quê hương đất nước trong buổi đầu dựng nước .(13 phút) Tích hợp với môn ngữ văn 6 -Từ thời vua Hùng dựng nước,ông cha ta đã đồng lòng nhất tề đứng lên chống lại phong kiến phương Bắc như quân Hán,quân Tống,quân Minh,quân Thanh… -Những câu thơ, câu văn thể hiện lòng yêu nước,lòng căm thù giặc cao độ : Sông núi nước Nam vua Nam ở Dành dành định phận ở sách trời Có sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời (Sông núi nước Nam-Lí Thường Kiệt) “Ta thường tới bữa quên ăn,nửa đêm vỗ gối,ruột đau như cắt,nước mắt đầm đìa;chỉ căm tức chưa xả thịt,lột da,nuốt gan,uống máu quân thù .Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ,nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.”(Hịch tướng sĩ-Trần Quốc Tuấn) Năng lực giải quyêt vấn đề Tích hợp với môn lịch sử 6 NLcảm thụ Tích thẩm hợp mĩ, với môn ngữ văn 7,8 10 Trung-Nguyễn Huệ) CH: Dựa vào kiến thức đã học và tài liệu phát tay em hãy cho biết những nét khái quát về Trần quốc Tuấn, Quang TrungNguyễn Huệ ? Ở 2 vị anh hùng có điểm chung nào? (HS thâu tóm về cuộc đời của 2 vị anh hùng và trình bày GV chốt vấn đề điểm chung của 2 vị anh hùng là lòng yêu nước sâu sắc,lòng căm thù giắc cao độ ) CH : Nêu một số dẫn chứng về sự thất bại của quân xâm lược? HS : “Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi” (Trích Bình Ngô đại cáoNguyễn Trãi) “Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật,người không kịp mặc áo giáp,ngựa không kịp đóng yên dẫn bọn kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao rồi nhằm hướng Bắc mà chạy.Quân sĩ các doanh nghe tin đều hoảng hồn ,tan tác...” (Trích Hoàng Lê nhất thống chí -Ngô gia văn phái) “Nếm mật nằm gai há phải một hai sớm tối,quên ăn vì giận sách lược thao suy xét đã tinh,ngẫm trước đến nay lẽ hung phế đắn đo càng kĩ…” (Bình Ngô đại cáo)-Nguyễn Trãi -Các bậc anh hùng dân tộc đã có lòng nồng nàn yêu nước ,lòng căm thù giặc sâu sắc , cùng đồng lòng với nhân dân giữ vững chủ quyền dân tộc. Tích hợp vơi môn lịch sử 7,ngữ văn 8,9 Tích hợp với môn ngữ văn 8,9 11 (GV cho học sinh nhận xét về các dẫn chứng và kết luận vấn đề). Ông cha ta đã giữ gìn từng tấc đất thiêng liêng của tổ quốc,giữ vững nền độc lập chủ quyền của dân tộc.Quân xâm lược đã chuốc lấy thất bại khi xâm lược nước ta HẾT TIẾT 1,CHUYỂN SANG TIẾT 2 2,Truyền thống yêu quê hương đất nước trong thời kì chống Pháp (GV chiếu side 17 ) (20 phút) CH: Bác ra đi tìm đường a,Lòng yêu nước của Hồ Chí Minh cứu nước năm nào?Tóm -Tháng 6/1911 Nguyễn Tất Thành ra lược những việc làm của đi tìm dường cứu nước .Người lên một Bác ở nước ngoài ? chiếc tàu buôn Katut sơ của Pháp làm TL: Năm1911 Bác ra đi tìm phụ bếp .Người đi nhiều nước ở châu đường cứu nước .Bác đã đi Âu,châu Á,châu Mĩ...để tìm hiểu chủ đến nhiều nơi ở châu nghĩa thực dân và con đường cách Á,châu Âu,châu Mĩ...để mạng . tìm con đường cứu nước. Năng lực giải quyết vấn đề (GV chiếu side 18) (GV chiếu side 19,20) -11/1918 tại Hội nghị VecXây Người gửi tới hội nghị bản yêu sách đòi Pháp thừa nhận quyền tự do dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. - Người đã đến với chủ nghĩa Mác lê nin và lấy đó làm kim chỉ nam cho mọi hành động của Người . - Người không chỉ là người mở đường cho cách mạng Việt Nam mà còn tham gia đóng góp tích cực vào phong trào cộng sản và xây dựng phong trào cách mạng ở các nước thuộc -Người sáng lập ra Đảng CS Việt Nam Tích hợp vơi môn lịch sử 8 12 CH : Khi trở về nước Bác đã làm những gì ? (TL:Người tiếp tục lãnh đạo phong trào trong nước..) CH: Để xứng đáng với công lao to lớn của Bác em cần phải làm gì? (HS trả lời và GV tóm lược) CH: Kể tên những phong trào yêu nước của nhân dân ta và những chí sĩ yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? (GV chiếu side 21 ảnh cụ Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu) CH : Em có thuộc bài thơ nào của Phan Bội Châu hay của Phan Châu Trinh không?Hãy đọc thuộc lòng? (Học sinh đọc 2 bài thơ : “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”của Phan Bội Châu và”Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh CH: Qua 2 bài thơ đó em có nhận xét gì về hai nhà nho yêu nước đó? (3-2- 1930) -Người tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước.Người khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa(2-9-1945).Người lãnh đạo toàn quân và dân ta kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cứu nước . Tích hợp với môn lịch sử 8 Bác là một chiến sĩ cộng sản kiên trung và lỗi lạc.Người đã lãnh đạo quân và dân ta kháng chiến trường kì chống Pháp và chống Mĩ Cả cuộc đời, Người đã dành chọn cho Đảng ,cho dân. b,Lòng yêu nước của toàn dân ta - Các phong trào chống Pháp diễn ra liên tiếp : Phong trào Cần Vương,khởi nghĩa Trương Định,khởi nghĩa Yên Thế,cao trào (1930-1931),cao trào (1936-1939)... - Các chí sĩ yêu nước:Phan Đình Phùng,Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh,Huỳnh Thúc Kháng... Tích hợp với môn lịch sử 8 và ngữ văn 8 NLcảm thụ thẩm 13 TL: Hai bài thơ cho thấy tư thế hiên ngang lẫm liệt,ý chí quả cảm,kiên cường,lòng yêu nước sâu sắc của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh . GV: Dựa vào lịch sử địa phương lớp 7 nhận xét về các phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Ứng Hòa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? (GV chiếu side,22- ảnh cụ Nguyễn Thượng Hiền) CH : Kể tên một số phong trào kháng chiến sau khi Đảng ra đời và nhận xét các phong trào đó? (GV chiếu side 23) (GV chiếu side 24) CH: Dựa vào tài liệu phát tay (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến) cho biết vì sao chúng ta phải kháng chiến?Nêu ý nghĩa của lời kêu gọi đó?(GV chiếu side 25) HS: Vì chúng ta muốn hòa bình.chúng ta đã nhân nhượng .Nhưng chúng ta mĩ, - Nhân dân Ứng Hòa đã hăng hái cùng nhân dân cả nước chiến đấu .Tiêu biểu là cuộc kháng chiến của nhân dân Ứng Hòa do Tư Khẩn chỉ huy năm (18871889),cuộc nổi dậy của nhân dân làng Giang Chiều (Đại Cường) do Phạm Văn Vường chỉ huy năm 1895 -Đầu thế kỉ XX các tầng lớp nhân dân ở xã Liên Bạt,Quảng Phú Cầu, thị trấn Vân Đình...đứng lên chống Pháp.Tiêu biểu là Nguyễn Thượng Hiền đã từ quan để tham gia phong trào yêu nước . - Ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho cách mạng Việt Nam. Bác ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến. - Các phong trào (1930-1931),phong trào (1936-1939),phong trào (19391945),tiến tới tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8/1945 - Ngày 22/12/1944 đội tuyên truyền giải phóng quân ra đời- tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam . Tích hợp với lịch sử địa phươn g Tích hợp với lịch sử 9 Tích hợp với lịch sử 9 14 càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng muốn cướp nước ta một lần nữa Lời kêu gọi như thúc giục mỗi người dân nhất tề đứng lên kháng chiến . CH :Quân ta đã giành được những thắng lợi nào? (GV lần lượt chiếu side26,27,28) CH : Em hãy đọc thuộc lòng những câu thơ thể hiện tinh thần vượt gian khổ khó khăn của quân và dân ta ? TL: -Aó anh rách vai, Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. (Chính Hữu) -Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi ngủ hầm mưa -Quân và dân ta đã dành thắng lợi ở chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947,chiến dịch Biên giới 1950 và ngày 7/5/ 1954 dành thắng lợi ở trận Điện Biên Phủ -Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời đại, có ý nghĩa to lớn, là sự kết tinh của nhiều nhân tố, trong đó, quan trọng nhất là sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam, của ý chí quyết chiến, quyết thắng và sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam. Tích hợp với môn lịch sử 9 NLcảm thụ thẩm mĩ, 15 rầm cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn... (Tố Hữu) CH: Trần Đăng Ninh một người con của quê hương Quảng Phú Cầu (Ứng HòaHà Nội) là một học trò xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh.Qua tài liệu phát tay em hãy cho biết những hoạt động của đồng chí Trần Đăng Ninh? GV chiếu Side 29 (ảnh đ/c Trần Đăng Ninh) TL:Trần Đăng Ninh đã tổ chức và lãnh đạo nhiều cuộc bãi công bãi thị,mít tinh đấu tranh chống thực dân Pháp.Ông được giữ chức bí thư xứ ủy Bắc Kì.và được chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ đặc trách xây dựng căn cứ địa Việt Bắc . CH : Nhắc đến chiến dich Điện Biên Phủ ta không quên được một vị đại tướng .Đó là ai? HS :Đại tướng Võ Nguyên Giáp GV (chiếu side 30) hình ảnh đại tướng) và cho học sinh khái quát những nét cơ bản về đại tướng Võ Nguyên Giáp. CH :Cho biết phong trào kháng chiến chống Mĩ cứu Tích hợp với ngữ văn 9 Tích hợp với lịch sử địa phươn g 3, Truyền thống yêu quê hương đất nước trong kháng chiến chống Mĩ 16 nước của nhân dân ta ? (GV chiếu side 31,32,33) CH : Em hãy đọc thuộc lòng một vài câu thơ thể hiện tấm lòng của người dân hướng về miền Nam ruột thịt ? HS: “Sẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai.”(Tố Hữu) “Trường Sơn đông nắng tây mưa Ai chưa tới đó thì chưa rõ mình”(Tố Hữu) - “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim”(Phạm Tiến Duật) CH: Ở Ứng Hòa huyện nhà có những phong trào nào ? HS : Có phong trào thanh niên “ba sẵn sàng”,phụ nữ “Ba đảm đang”,phong trào “Chiếc gậy Trường Sơn”ở Hòa Xá -Ứng Hòa-Hà Nội (GV chiếu side 34) ,các trường học trong huyện có phong trào “Dũng sĩ diệt Mĩ”, các mẹ,các chị ở xã Cao Thành tiễn chồng con lên đường chiến đấu song ở nhà thực hiện khẩu hiệu “Thóc không thiếu một cân,quân không thiếu một người”... CH : Ở thôn em có bao nhiêu liệt sĩ hi sinh thời kì chống Mĩ cứu nước? cứu nước (16 phút) -Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc lớp lớp thanh niên lên đường giết giặc . Trên con đường Trường Sơn những đoàn xe tấp nập trở quân tư trang,lương thực,quân số...ra tiền tuyến - Hậu phương là chỗ dựa tin cậy cho tiền tuyến cung cấp lương thực,quân tư trang,đạn dược,thuốc men,quân số cho miền Nam -Các liệt sĩ đã ngã xuống để bảo vệ cho nền độc lập tự do của tổ quốc . Tích hợp với môn ngữ văn 9,lịch sử địa phươn 17 HS : Thôn Cao Lãm có tới 32 liệt sĩ đã hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước .Và có xóm 9 thôn Cao Lãm xã Cao Thành -Ứng Hòa-Hà Nội có 15 hộ gia đình thì có tới 6 liệt sĩ hi sinh anh dũng CH : Nêu tên anh hùng quân đội của huyện Ứng Hòa thời chống Mĩ? TL :Anh hùng quân đội Nguyễn Trường Xuân (Cao Thành-Ứng Hòa) anh hùng Trịnh Tố Tâm xã Đồng Tân-Ứng Hòa-Hà Nội) CH : Em thuộc những câu thơ nào nói về tinh thần chiến đấu của quân dân ta? HS: Vì độc lập,vì tự do Đánh cho Mĩ cút,đánh cho ngụy nhào Tiến lên chiến sĩ đồng bào Bắc nam xum họp xuân nào vui hơn. (Trích Bài thơ chúc tết 1969- Bác Hồ) “Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất,nhìn trời nhìn thẳng”Phạm Tiến Duật GV chiếu side 35.36,37 và tóm lược vấn đề -Quân và dân ta vượt mọi khó khăn gian khổ ,quyết chiến và quyết thắng.Ngày 30/4/1075 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước .Chiến thắng g Năng lực hợp tự học 18 GV : Sau khi thống nhất đất nước người dân Việt Nam đã làm gì để xây dựng đất nước ? TL: Nhân dân khắc phục hậu quả do chiến tranh tích cực lao động sản xuất,thực hành tiết kiệm . CH : Biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân trong thời điểm hiện nay? HS : Nhân dân thực hiện sống theo pháp luật,giữ gìn trật tự an ninh ,cuộc sống văn minh,lành mạnh,tích cực lao động sản xuất ... GV(chiếu side38,39,40,41) CH: Lãnh thổ nước ta bao gồm phần đất liền và biển cả.Trước sự kiện tháng 5/2014 vừa qua Trung Quốc mang dàn khoan HD 981 đặt tại vùng biển thềm lục địa phía Nam nước ta ,nhân dân ta đã có những việc làm gì để hướng về Trường Sa thân yêu?(GV chiếu side 42) HS: Cả nước hướng về Trường Sa bằng những việc làm thiết thực như quyên góp,ủng hộ vật chất tiền của,nhắn gửi những lời 30/4 là mốc son chói lọi nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.Đó là biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam,của sự đoàn kết đồng lòng nhất chí của toàn dân tộc Việt Nam. 4, Truyền thống yêu quê hương đất nước trong thời kì hiện nay (19 phút)) - Nhân dân ra sức thi đua lao động sản xuất,thực hành tiết kiệm,khắc phục hậu quả do chiến tranh . Tích hợp với môn ngữ văn 9 -Hiện nay nhân dân tiếp tục lao động và học tập,xây dựng cuộc sống văn hóa văn minh và lành mạnh.Thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường ... -Nhân dân cả nước hướng về Trường Sa thân yêu bằng những tình cảm nồng hậu . 19 động viên kịp thời... (GV chiếu side 43) CH :Các chiến sĩ hải quân ra sao? (TL: Các chiến sĩ hải quân vẫn kiên cường bám biển mặc cho gió to sóng lớn mặc cho tàu Trung Quốc có những hành động khiêu chiến) GV giảng giải mô hình Hướng về “Trường Sa thân yêu” cho học sinh -HS nghe thầy giáo Nguyễn Tuấn Phúc hát bài hát “Đất nước” sáng tác của Phạm Minh Tuấn CH :Sau khi nghe bài hát em có suy nghĩ gì về hình ảnh đất nước Việt Nam ? HS trả lời và GV tóm lược ý) TL: Bài hát cho ta thấy được đất nước Viết Nam là một đất nước kiên cường trong chống giặc ngoại xâm và chống chọi với thiên nhiên,một đất nước có những bà mẹ tiễn con đi mà khóc thầm lặng lẽ khi các con mẹ không trở về,đất nước sáng chắn bão giông,chiều ngăn nắng lửa...Những biểu hiện đó chính là tinh thần yêu nước của nhân dân ta . GV: (chiếu side 44) (Cho học sinh thảo luận nhóm Liên hệ thực tế - Mặc dù ngoài biển sóng to,tàu Trung Quốc có những hành động ngang ngược như phun vòi rồng,đâm vào tàu Việt Nam... nhưng các chiến sĩ hải quân vẫn vững vàng bám biển để hoàn thành nhiệm vụ . HẾT TIẾT 2,CHUYỂN SANG TIẾT 3) 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan