Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Hóa học - Dầu khi Tổng hợp đề thi HK 2 môn Hóa học 11 năm 2018 có đáp án...

Tài liệu Tổng hợp đề thi HK 2 môn Hóa học 11 năm 2018 có đáp án

.PDF
38
531
126

Mô tả:

Tổng hợp đề thi HK 2 môn Hóa học 11 năm 2018 có đáp án
TỔNG HỢP ĐỀ THI HK 2 MÔN HÓA HỌC 11 NĂM 2018 (CÓ ĐÁP ÁN) 1. Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học 11 năm 2018 có đáp án – Trường THPT Lương Ngọc Quyến 2. Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học 11 năm 2018 có đáp án – Trường THPT Đoàn Thượng 3. Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học 11 năm 2018 có đáp án – Trường THPT Hương Khê 4. Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học 11 năm 2018 có đáp án – Trường THPT Liễn Sơn 5. Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học 11 năm 2018 có đáp án – Trường THPT Nguyễn Huệ 6. Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học 11 năm 2018 có đáp án – Trường THPT Phan Ngọc Hiến 7. Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học 11 năm 2018 có đáp án 8. Đề thi HK 2 môn Hóa học 11 năm 2018 có đáp án – Trường THPT Lý Thái Tổ 9. Đề thi HK 2 môn Hóa học 11 năm 2018 có đáp án – Trường THPT Yên Lạc 2 10. Đề thi KSCL HK 2 môn Hóa học 11 năm 2018 có đáp án – Trường THPT Lý Thái Tổ SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017- 2018 Môn: HOÁ HỌC- LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………......……………SBD: …………....... Phòng: ……… Mã đề 001 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; O = 16; C= 12; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; N = 14; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65. Chú ý: Học sinh GHI Mà ĐỀ kẻ bảng sau vào giấy kiểm tra, chọn một đáp án đúng và trả lời phần trắc nghiệm theo mẫu: I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM, từ câu 1- 18) Câu hỏi Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Câu 1: Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp. Một trong những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là metanol (CH3OH). Tên gọi khác của metanol là: A. phenol. B. ancol etylic. C. etanol. D. ancol metylic. Câu 2: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no với H2SO4 đặc ở 1400 C. Sau khi phản ứng được hỗn hợp 10,8 gam nước và 36 gam ba ete có số mol bằng nhau. Giả sử hiệu suất đạt 100%. Công thức 2 ancol nói trên là A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3 H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C2 H5OH. Câu 3: Khi cho phenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan. Sục CO2 vào dung dịch lại thấy phenol tách ra. Điều đó chứng tỏ: A. Phenol là axit mạnh B. Phenol là một ancol thơm. C. Phenol là chất có tính bazơ mạnh D. Phenol là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic Câu 4: Cho hỗn hợp hai anken đi qua bình đựng nước brom thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom. Tổng số mol hai anken là: A. 0,05. B. 0,025. C. 0,1. D. 0,005. Câu 5: Phản ứng đặc trưng của ankan là: A. Phản ứng cháy. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng cộng. Câu 6: Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu brom: A. propilen. B. butan. C. metylpropan. D. Cacbonđioxit. Câu 7: Xét các loại phản ứng sau :(1) cộng (2) thế (3) cháy (4) trùng hợp . Loại phản ứng chỉ xảy ra với etilen mà không xảy ra với metan là: A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1) và (4). D. (2) và (3). Câu 8: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,20 mol. B. 0,15 mol C. 0,10 mol. D. 0,25 mol. Câu 9: Một hỗn hợp X gồm hai anken hiđrat hóa (cộng nước, xúc tác thích hợp) cho hỗn hợp Y chỉ gồm hai ancol.X gồm 2 anken nào sau đây ? A. Propilen và but-2-en. B. Etilen và but -2-en. C. Etilen và propilen. D. Etilen và but-1-en. Câu 10: Trùng hợp etilen, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH=CH-)n. C. (-CH2-CH2-)n . D. (-CH3-CH3-)n. Câu 11: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ? A. Phenol. B. Toluen C. Etanol. D. Etilen glicol. Trang 1/3 - Mã đề thi 001 Câu 12: Cho các chất có công thức cấu tạo : OH CH3 OH CH2 OH (1) (2) (3) Chất nào không thuộc loại phenol? A. (1) . B. (3) C. (1) và (3). D. (2). Câu 13: Có 5 chất: etan, axetilen, etilen, but - 1- in, but –2–in. Trong 5 chất đó, có mấy chất tác dụng được với AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 14: Thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là: A. Dung dịch brom. B. Dung dịch KMnO4 C. Cu(OH)2. D. Quỳ tím Câu 15: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì công thức phân tử tương đương của dãy là: A. CnH2n, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1. C. CnH2n-2, n≥ 2. D. CnH2n-2 , n ≥ 2 hoặc CnH2n, n ≥ 2. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C4H10 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của 2 ankan trong hỗn hợp là: A. 0,01 B. 0,09 C. 0,05 D. 0,06 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 1 ankan X và 1 anken Y thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là: A. C2H6 và C2H4. B. C2H6 và C3H6. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C3 H6 0 Câu 18: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170 C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là: A. CH3COOH. B. C2H4. C. C2H5OC2H5. D. CH3CHO. II/ TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)----------Câu 1: (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sơ đồ sau: 1 CH4 C2H2 2 C2H4 3 C2H 5OH 4 PE (polietilen) Câu 2: (2,0 điểm) Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Xác định công thức phân tử của 2 ancol và tính % khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu. b. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C. Tính khối lượng hỗn hợp ete tạo thành (Giả sử hiệu suất 100%). ----------- HẾT ---------Học sinh không được dùng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 2/3 - Mã đề thi 001 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Câu 1 2,0 điểm (0,5  4= 1,0 điểm) t0 CH4   C2H2 + 3H2 2,0 (1) 0 Pd/PbCO3 ,t C2H2 + H2  C2H4 (2) + H  C2H5OH C2H4 + HOH  n CH 2 = CH 2 Điểm (3) t0, p, xt CH2 - CH2 n (4) Câu 2 2,0 điểm n H2  0,15 mol Đặt công thức chung của 2 ancol là: CnH2n+ 1OH 1 CnH2n+ 1OH + Na   CnH2n+ 1ONa + H2 2 0,3 mol 0,15 mol 15, 2  51 (g/mol) Suy ra 2 ancol cần tìm là: 0,3 C2H5OH (M=46) <51< C3H7OH (M=60). Đặt số mol của C2H5OH, C3H7OH lần lượt là a và b. a + b= 0,3 (I) a= 0,2 (0,25 điểm) 0,25 Ta có: M  46 a+ 60b = 15,2 (II) % mC2 H5OH  b= 0,1 0, 2.46 .100%  60,5%; %mC3H 7OH  39,5%. 15, 2 (0,25 điểm) 0,25 (0,25 điểm) 0,25 (0,25 điểm) 0,25 (0,5 điểm) 0,5 Mặt khác : 2ROH H 2 SO4 ®Æ c   140 0 C ROR + H2O 0,3 mol Bảo toàn khối lượng : m ete 0,15 mol mete  m ancol  mH2O = 15,2- 0,15. 18= 12,3 gam Trang 3/3 - Mã đề thi 001 SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2017-2018 Môn: HOÁ HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) - Họ và tên thí sinh: .................................................. – Số báo danh : ........................ Cho nguyên tử khối cuả một số nguyên tố: H =1; He =4; C =12; N =14; O =16; S =32; Cl =35,5;P= 31; Na =23; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al =27; Fe =56; Cu =64; Zn =65; Ag =108. Câu 1 (2,5 điểm). Viết các phương trình phản ứng và ghi điều kiện (nếu có) trong các trường hợp sau: 1. Cho stiren + dung dịch Br2 4. Cho anđehit fomic + H2. 2. Cho axit axetic + dung dịch NaHCO3. 5. Cho etanal + dung dịch AgNO3/ NH3 3. Cho axit propionic + dung dịch KOH Câu 2 (2,5 điểm) 1. Điều chế: anđehit axetic từ etanol, axit axetic từ ancol metylic. 2. Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các bình mất nhãn đựng một trong các dung dịch sau: anđehit propionic, axit etanoic, ancol etylic. Câu 3 (1,5 điểm). Cho 1,44 gam một anđehit đơn chức (X) vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Xác định công thức phân tử, gọi tên thay thế của X. Câu 4 (2,0 điểm) 1. (1,25 điểm). Hỗn hợp G gồm: một ancol X và một axit Y (đều mạch hở, đơn chức). Tiến hành thí nghiệm với G thu được kết quả như sau: - Cho m gam G vào 40 ml NaOH 0,5M thu được dung dịch A. Trung hòa A cần 10ml HCl 1M. - Cho m gam G vào bình chứa K dư, kết thúc thí nghiệm thu được (m + 1,14) gam muối khan B. Xác định % số mol của các chất trong G. 2. (0,75 điểm). Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần lực axit: axit axetic, axit acrylic (CH2=CH-COOH), phenol, ancol propylic và giải thích ngắn gọn dựa trên tính chất của nhóm chức và ảnh hưởng của gốc hidrocacbon đến nhóm chức. Câu 5 (1,5 điểm). Oxi hóa không hoàn toàn m gam metanol với O 2 trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp G gồm: ancol, anđehit, axit, H2O (các chất hữu cơ đều có cùng số nguyên tử C với metanol). Chia G thành ba phần bằng nhau và tiến hành thí nghiệm thu được kết quả sau: - Phần 1: làm mất màu tối đa 200ml nước brôm 0,2M. - Phần 2: cho vào bình đựng Na dư thu được 1,12 lít H2 (ở đktc). - Phần 3: pha loãng thành 50 ml dung dịch X. Cho CuO dư nung nóng vào X thu được dung dịch Y (không có chất hữu cơ bay hơi). Cho AgNO3 dư trong NH3 vào Y, đun nóng thu được a gam Ag. Cho 0,5a gam Ag vào HNO 3 đặc dư thu được dung dịch Z có khối lượng tăng lên so với dung dịch HNO3 ban đầu 8,68 gam. Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định m (biết các phản ứng trong các thí nghiệm với ba phần đều xảy ra hoàn toàn). _______ Hết _______ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN Câu 1(2,5) Ý 1(1,0) 2(1,5) 2(2,5) 3(1,5) Đáp án Viết 5 PTHH, viết đúng mỗi PTHH là 0,5 đ. Nếu không cân bằng hoặc thiếu điều kiện: trừ ½ số điểm của PTHH đó. C2H5OH + CuO → CH3 – CHO + Cu + H2O (đk: t0) CH3OH + CO → CH3COOH (đk: t0, xt) Trích mẫu thử và đánh số TT. Cho quỳ tím vào các mẫu thử: quỳ tím => đỏ => axit etanoic; hai mẫu thử còn lại ko làm đổi màu quỳ tím (nhóm I). Điểm 2,5 Cho vài giọt nước brom vào nhóm I, nếu: Mất màu là andehit propionic. Còn lại là ancol etylic PTHH: C2 H5CHO + Br2 + H2O → C2H5COOH + 2HBr 0, 5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 Trường hợp 1: anđehit là HCHO  (NH4)2CO3 + 4Ag + 0,25 PT: HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O  4NH4NO3 0,25 Theo pư: số mol HCHO = 0,01 mol   m = 0,3 < 1,44 (loại) Trường hợp 2: anđehit khác HCHO; đặt CT là RCHO (ĐK R  15) 0,25 PT: RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   RCOONH4 + 2Ag + 0,25 2NH4NO3 Theo PT tính được số mol RCHO = 0,02 mol, tính R = 43 (thỏa mãn, R 0,25 là C3H7-) 0,25 Viết 2 CTCT và gọi 2 tên thay thế Gọi CT của G là: R-OH; R’-COOH 1( 1,25) TN1: Viết đúng 2 ptr  R’-COONa + H2O (1) Pư: R’-COOH + NaOH  4(2,0) 0,01 0,01 (mol) 0,25 HCl + NaOH   NaCl + H2O (2) 0,01 0,01 (mol) 0,25 Tính được số mol như trên TN2: - Viết đúng 2 ptr R’-COOH + K   R’-COOK + 1/2H2 0,01 0,01 5.10-3 (mol) 0,25 R-OH + K   R-OK + ½ H2 x x 0,5x (mol)  x = 0,02 - Dùng tăng giảm khối lượng: (0,01+x).38= 1,14  Tính %số mol R-OH= 66,67%; %R’-COOH = 33,33% 2( 0,75) Lực axit: ancol propylic < phenol< axit axetic < axit acrylic Giải thích: - Theo nhóm chức, lực axit: ancol< phenol< axit cacboxylic nên ancol propylic < phenol< (axit axetic, axit acrylic) 0,25 0,25 0,25 0,25 5(1,5) - Theo gốc H-C: gốc đẩy e làm giảm lực axit, gốc hút e làm tăng lực axit nên: axit axetic < axit acrylic  G: CH3OH; H-CHO; H-COOH; H2O Viết 2ptr oxi hóa CH3OH  Gọi số mol trong 1 phần lần lượt là: x y z (mol) - Viết 2 phương trình với Br2: H-CHO + 2Br2 + H2O   CO2 + 4HBr (1) y 2y (mol) H-COOH + Br2   CO2 + 2HBr (1) z z (mol) - Lập được pt: 2y+z = 0,2.0,2 = 0,04 (I) Phân 2: - Viết đúng, đủ 3 ptr (thiếu ptr không cho điểm cả ý) H-COOH + Na   HCOONa + 1/2H2 H2O + Na   NaOH + 1/2H2 CH3OH + Na   CH3ONa + 1/2H2 Tính được số mol H2O = (y+z) mol; lập phương trình: x+ y+2z = 0,1 (II) Phần 3: -Tính số mol Ag: Ag + 2HNO3   AgNO3 + NO2 + H2O Ptr: 0,5a- 0,5a.46/108= 8,68   số mol Ag sinh ra = 0,28 mol - Viết 2ptr CH3OH + CuO   H-CHO + Cu + H2O x x (mol) 2HCOOH + CuO   (HCOO)2Cu + H2O z z/2 (mol) (Viết thiếu hoặc sai ptr không cho điểm) Y gồm: (HCOO)2Cu; HCHO Thực hiện phản ứng tráng bạc: Số mol: z/2 (y+x)  (NH4)2CO3 + 4Ag + HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O  4NH4NO3 (HCOO)2Cu + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O   Cu(O-COONH4)2 + 4Ag + 4NH4NO3 Ptr: 2x+2y+z = 0,14 (III) (Viết thiếu hoặc sai ptr không cho điểm) Giải hệ (I), (II), (III) được: x= 0,05; y = 0,01; z = 0,02 m = 0,08.3.32=7,68 gam 0,25 0,25 0, 25 0,25 0,25 0,25 0,25 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 3 trang) Họ, tên thí sinh:.................................................................... Số báo danh:......................................................................... Mã đề thi 001 Phần I: Trắc nghiệm khách quan: ( 7 điểm) Câu 1:Dãy chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng ankan? A. C4H4 ,C2H4 , CH4 . B. CH4 , C3H6 , C5H12. C. C2H6 , CH4 ,C5H12 . D. C2H6 , C4H8 ,CH4 . Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng phản ứng A. Craking n-butan. B. Cacbon tác dụng với hiđro. C. Nung natri axetat với vôi tôi - xút. D. Điện phân dung dịch natri axetat. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 1 anken bất kỳ luôn cho kết quả A. nH2O > nCO2 B. nH2O < nCO2 C. nH2O = nCO2 D. nCO2 = 1,5nO2p.ư. Câu 4. Thuốc thử để phân biệt 3 hiđrocacbon: but -2-en, but -1-in, butan. A. dd brom. B. ddAgNO3 /NH3 C. dd KMnO4 và dd brom D. ddAgNO3 và dd brom Câu 5: Tính chất nào không phải của Benzen? A. Tác dụng với Brom (nhiệt độ, bột Sắt). B. Tác dụng với Axit HNO3đặc/ H2SO4 đặc. C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Clo (có ánh sáng). Câu 6: : Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, CH4, C2H5OH là: A. C2H5OH, CH3OH, CH4, B. CH3OH, C2H5OH, CH4 C. CH3OH, CH4, C2H5OH D. CH4, CH3OH, C2H5OH Câu 7: Một ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là C5HyO. Giá trị y là? A. 12 B. 9 C. 8 D. 10 Câu 8. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit : A. Chỉ thể hiện tính khử. B. Chỉ thể hiện tính oxi hoá. C. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D. Không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. Câu 9: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. Isopentan. B. Pentan. C. Neopentan. D. Butan. Câu 10: Cho 2,24 lít anken X (đktc) tác dụng với brom (trong dung dịch) thu được sản phẩm có khối lượng lớn hơn khối lượng anken là: A. 8,0 gam. B. 10,0 gam. C. 12,0 gam. D. 16,0 gam. Câu 11: Chất A có 6 nguyên tử cacbon, mạch hở, phân tử có 1 liên kết ba và 3 nhóm metyl. Tên gọi của A là: A. 2-metylpent-1-in B. 4-metylpent-2-in C. 1,2,3-trimetylpropin D. 2,2,5-trimetylhex-3-in Môn Hóa học lớp 11 - Trang 1/3 – Mã đề 001 Câu 12. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: metan → X → vinylaxetilen → Y → polibutađien. X, Y lần lượt là: A. axetilen, butađien. B. etilen, butađien. C. propin, isopropilen. D. axetilen, but-2-en. Câu 13. Cho chuổi phản ứng sau: C6H6  A  m-Br-C6H4-NO2. Vậy A là A. C6H5NO2 B. C6H5Br C. C6H5CH3 D. C6H5NH2 Câu 14: Có các tính chất: là chất rắn ở điều kiện thường (1), làm quì tím hóa đỏ (2), tan nhiều trong nước nóng (3), không độc (4). Các tính chất đúng của phenol là: A. 2, 3. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3. D. 1, 3, 4. Câu 15: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: A. 20,40 gam. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 18,60 gam. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,3 mol stiren và 0,5 mol một hidrocacbon thơm X thu được 2,7 mol H2O. X là: A. xilen B. Toluen C. Benzen D. etylbenzen Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam hiđrocacbon A thu được 4,4 gam CO2 và m gam H2O. Tỉ khối hơi của A đối với metan là d thỏa mãn điều kiện 6 hai hidrocacbon là C8H10 và C9H12 0,25đ Etan không bị hấp thụ vào dd Brom => n(C2H6) = 0,075 mol Axetilen tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa C2Ag2 => n(C2H2) = 0,1 mol => n(C2H4) = 0,125 mol %V(C2H6) = 25%; %V(C2H4) = 46,67%; %V(C2H2) = 33,33% Khi đốt cháy anken → số mol O2 phản ứng = 1,5 số mol CO2 tạo ra. → nCO2 = 10,5/1,5 = 7 → số C trung bình = 7/3 ( hai anken là C2H4 và C3H6) Dùng quy tắc đường chéo ta tính được tỉ lệ số mol C2H4 : C3H6 = 2:1. Số mol các rượu tương ứng là : C2H5OH = 2mol; CH3CH(OH)CH3 = x. CH3CH2CH2OH = 1 – x; + Khối lượng rượu bậc 2: m1 = 60x + Khối lượng rượu bậc 1: m2 = 2.46 + 60 ( 1 – x ) = 152 – 60x Ta có tỉ lệ m1/m2 = 6/13 → x = 0,8 → m CH3CH2CH2OH = 0,2.60 = 12 gam Tổng khối lượng các rượu = 60x + 152 – 60x = 152 gam. → % CH3CH2CH2OH = 12/152 = 7,89%. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,375đ 0,25đ 0,25đ 0,125đ SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017-2018 Môn: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút LÝ THUYẾT BÀI TẬP Nội dung Biết Hiểu VD VDC Tổng ankan Hidrocacbon không no 0,5 Hidrocacbon thơm 1 ancol-phenol 1 0,5 Tổng hợp Hiểu VD VDC Tổng Tổng Hợp 0,5 1 1 2,5 1 0,5 1 andehit-xeton axitcacboxylic Biết 1 1,5 1 1 1 1 1 Tổng 2 10 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017-2018 Môn: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh: ................................................................................................. Số báo danh: ...................................................................................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố theo (đvc) như sau: H=1; Li=7; Be=9; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; S=32; Cl=35,5; Ca=40;Fe=56;Cu=64;Zn=65; Br=80;Rb=85;Sr=88; Ag=108; I=127; Ba=137;Au = 197; Pb = 207. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Câu 1: An kan là hidrocac bon mà phân tử chỉ có liên kết: A . Đơn. B. Đôi. C. Ba. D. Cho nhận. Câu 2: Cho khí propan tác dụng với Clo có ánh sáng với tỉ lệ số mol 1:1 thì thu được số sản phẩm hữu cơ có 3 cácbon là: A . 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp: A . Ankan. B. Xicloankan. C. Benzen. D. Anken. Câu 4: Cho Toluen tác dụng với Brom theo tỉ lệ số mol 1:1 có Fe làm xúc tác thì thu được sản phẩm dạng: A . ortho. B. meta. C. meta và para. D. ortho và para. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn benzen thu được: A . CO2 và H2O. B. Chỉ CO2. C. Cacbon. D. Muội than. Câu 6: Chất nào sau đây phản ứng với Brom ở điều kiện thường: A . Benzen. B. Toluen. C. phenol. D. ankan. PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (3 điểm). a. Viết phương trình ion, ion thu gọn cho phản ứng: CH3COOH + KHCO3  CH3COOK + H2O + CO2. b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho Propen tác dụng với HCl trong dung dịch. c. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho Buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch Brom ở điều kiện khác nhau. Câu 2: (1 điểm). - Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm anhdehit fomic và andehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thấy tạo ra tối đa 54 gam Ag. Tính khối lượng của mỗi andehit có trong hỗn hợp ban đầu. Câu 3: (1 điểm). - Chỉ dùng một hóa chất duy nhất hãy nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ khác nhau sau: benzen, toluen, stiren Câu 4: (1 điểm). - Cho m gam một ancol đươn chức X tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. - Nếu cũng cho m gam ancol nói trên tiến hành ete hóa với hiệu xuất 100% thì thu được 10,2 gam ete. - Xác định CTCT và tên gọi thay thế có thể có của X. Câu 5: (1 điểm). - Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít hỗn hợp khí X ở đktc thu được 23,4 gam H2O. Nếu cho 31,6 gam hỗn hợp X qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 48 gam kết tủa. Tính khối lượng của mỗi chất trong 31,6 gam X. (Thí sinh chỉ được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học) ----------- HẾT ---------- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017-2018 Môn: HÓA HỌC 11 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (0,5 ĐIỂM /CÂU x 6 = 3 ĐIỂM). Ác dụng với dung dịch Câu 1 2 3 4 Đáp án A B D D 5 6 A C PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM). Nội dung Điểm Câu 1: (3 điểm). a. Viết phương trình ion, ion thu gọn cho phản ứng: CH3COOH + KHCO3  CH3COOK + H2O + CO2. b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho Propen tác dụng với HCl trong dung dịch. c. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho Buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch Brom ở điều kiện khác nhau. CH 3COOH + K +  HCO3  CH 3COO -  K +  H 2O  CO2 a. CH 3COOH + HCO3  CH 3COO -  H 2O  CO2 CH 3  CH  CH 2  HCl  CH 3  CHCl  CH 3 b. CH 3  CH  CH 2  HCl  CH 3  CH 2  CH 2 Cl 800 C c. CH 2  CH  CH  CH 2  Br2  CH 2 Br  CHBr  CH  CH 2 400 C CH 2  CH  CH  CH 2  Br2   CH 2 Br  CH  CH  CH 2 Br Câu 2: (1 điểm). - Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm anhdehit fomic và andehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thấy tạo ra tối đa 54 gam Ag. Tính khối lượng của mỗi andehit có trong hỗn hợp ban đầu. n Ag  54 /108  0,5 mol HCHO a 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0,5 0,25  AgNO3 / NH 3   4 Ag 4a  AgNO3 / NH 3 CH 3CHO   2 Ag b 0,25 2b Ta có 30a  44b  5, 2 a  0,1mol    4a  2b  0,5 b  0, 05 mol 0,25 Vậy mHCHO  0,1.30  3, 0 gam mCH3CHO  0, 05.44  2, 2 gam 0,25 Câu 3: (1 điểm). - Chỉ dùng một hóa chất duy nhất hãy nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ khác nhau sau: benzen, toluen, stiren - Lấy mỗi chất 1 ít ra làm mẫu thử, đánh dấu cẩn thận. 0,25 - Chỉ dùng dung dịch KMnO4 để nhận biết 3 chất lỏng trên. Stiren làm, mất màu dung dịch thuốc tím ngay ở điều kiện thường. pt - Toluen làm mất màu brom khi đun nóng. pt - Còn lại là benzen Câu 4: (1 điểm). - Cho m gam một ancol đươn chức X tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. - Nếu cũng cho m gam ancol nói trên tiến hành ete hóa với hiệu xuất 100% thì thu được 10,2 gam ete. - Xác định CTCT và tên gọi thay thế có thể có của X. nH 2  2, 24 / 22, 4  0,1 mol Vậy ROH  Na  RONa  0,25 0,5 0,25 H2  nROH  0, 2 mol 0,25 H 2 SO4 1400 C 2 ROH  ROR  H 2 O 0, 2 0,1 0,1 ta có: M ROR  10, 2 / 0,1  102 mol M R  43 Vậy R là C3H7. Vì vậy có 2 ancol thỏa mãn: CH 2  CH 2  CH 2OH ancol propan  1  ol CH 2  CH  CH 3 0,25 ancol propan  2  ol OH Câu 5: (1 điểm). - Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít hỗn hợp khí X ở đktc thu được 23,4 gam H2O. Nếu cho 31,6 gam hỗn hợp X qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 48 gam kết tủa. Tính khối lượng của mỗi chất trong 13,44 lít hỗn hợp khí X. nh 2  13, 44 / 22, 4  0, 6 mol 0,25 nH 2O  23, 4 /18  1, 3 mol nC2 Ag 2  48 / 240  0, 2 mol Gọi a, b, c lần lượt là số mol của C2H2, C3H6, CH4. có trong 0,6 mol X. Theo đề bài ta có: a + b + c = 0,6 mol (1) a + 3b + 2c = 1,3 mol (2) Vậy ka, kb, kc lần lượt là số mol của C2H2, C3H6, CH4 có trong 31,6 gam X. Theo đề bài ta có: 26ka + 42kb + 16kc = 31,6 mol 3) ka = 0,2 mol (4) Giả hệ phương trình (1), (2), (3), (4) ta dược a=0,1, b=0,2, c=0,3, k=2. mC2 H 2  0,1.26  2, 6 gam Vậy 0,25 0,25 0,25 mC3H6  0, 2.42  8, 4 gam 0,25 mCH 4  0, 3.16  4,8 gam HS làm bài tập bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -----------HẾT------------ SỞ GD&ĐT CÀ MAU TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN Mã đề 001 KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; I. Trắc nghiệm: Câu 1: Cho chuỗi biến hoá sau : o , xt C2H2 + H2 t  X Y , xt , xt  Z t   T t   polistiren o o Kết luận nào sau đây đúng? A. X là C2H6. B. Y là C6H5Cl. C. T là C6H6. D. Z là C6H5CH2CH3. Câu 2: Cặp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ ? A. NH4HCO3, CH3OH. B. (NH4)2CO3, C2H6. C. K2CO3, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H9N. Câu 3: Đun nóng butan-1-ol với xúc tác H2SO4 đặc ở 1700C thu được tối đa bao nhiêu anken? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 4: Ancol etylic không tác dụng với chất nào sau đây? A. KOH. B. CuO. C. O2. D. Na. Câu 5: Ankan X có công thức cấu tạo như sau: CH 3 CH 3 C CH 3 CH 2 CH 3 Tên gọi của X là A. 3,3-đimetylbutan. B. 3,3,3-trimetylbutan. C. 2,2-đimetylbutan D. 2,2,2-trimetylbutan. Câu 6: Một chất X có công thức cấu tạo thu gọn: CH3CCCH(CH3)CH3. Tên gọi của X là : A. 2-metylpent-2-in. B. 4-metylpent-2-in. C. metylpropyl axetilen. D. 2-metylpent-3-in. Câu 7: Số sản phẩm thế monoclo của phản ứng giữa 2-metylpropan với Cl2 (ánh sáng khuếch tán) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Thuốc thử để nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn: benzen, etylbenzen và stiren là A. dung dịch HNO3 đặc. B. dung dịch KMnO4. C. dung dịch Br2. D. dung dịch H2SO4 đặc. Câu 9: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ? o H 2SO4 ñaë c, t A. C2H5OH   C2H4 + H2O. Trang 1 o t B. NH4Cl + NaOH   NaCl + NH3 + H2O. CaO, t o C. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn)   Na2CO3 + CH4. o t D. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)   NaHSO4 + HCl. Câu 10: Phenol có công thức hóa học là A. C4H5OH. B. C3H5OH. C. C2H5OH. D. C6H5OH. Câu 11: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3–CH2–CHBr–CH3. B. CH3–CH2–CH2–CH2Br. C. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. D. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. Câu 12: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường? A. etilen. B. benzen. C. stiren. D. axetilen. Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3–C≡CH + AgNO3/NH3  X + NH4NO3 . Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3–C–Ag≡C–Ag. B. Ag–CH2–C≡C–Ag. C. CH3–C≡C–Ag. D. Ag–CH2–C≡CH. Câu 14: Những chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH2-CH3. B. CH3-CH=CH-CH3. C. (CH3)2C=CH-CH3. D. CH2=CH-CH3. Câu 15: Cho các chất: C6 H14, C6H12, C4H6, C6H6 (benzen), stiren. Số chất trong dãy thuộc loại hiđrocacbon thơm là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 16: Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam? A. Ancol etylic. B. propan-1,3-điol. C. propan-1-ol. D. glixerol Câu 17: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinyl axetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 12 gam. B. 16 gam. C. 24 gam. D. 8 gam. o Câu 18: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140 C thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol. II. Tự luận Câu 1 (2 điểm): Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, ghi rõ điều kiện (chỉ viết sản phẩm chính) a. Glixerol + Cu(OH)2 b. Trùng hợp stiren c. propen + H2O d. đốt cháy propan Câu 2 (2 điểm): Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho 23,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra ( đktc). a. Thành phần phần trăm khối lượng các chất có trong X. b. Nếu cho 11,7 gam X tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có bao nhiêu gam kết tủa 2,4,6tribromphenol? Cho C=12; H=1; O=16; Br=80; N=14 ------ HẾT ------ Trang 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan