Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Toán học Tuyển tập 35 đề thi thử trắc nghiệm toán ôn thi thpt quốc gia môn toán năm 2017 ...

Tài liệu Tuyển tập 35 đề thi thử trắc nghiệm toán ôn thi thpt quốc gia môn toán năm 2017 có đáp án

.PDF
210
1780
82

Mô tả:

MỤC LỤC Đề số 1. TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT AN LÃO .......................................... 1 Đề số 2. TRƯỜNG THPT AN LÃO ........................................................................ 7 Đề số 3. TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN......................................................... 13 Đề số 4. TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN NHƠN......................................................... 19 Đề số 5. TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN......................................................... 27 Đề số 6. TRUNG TÂM GDTX-HN AN NHƠN................................................... 33 Đề số 7. TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH ................................................................. 38 Đề số 8. TRƯỜNG THPT HOÀI ÂN ................................................................... 44 Đề số 9. TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ......................................................... 50 Đề số 10. TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ........................................................... 56 Đề số 11. TRƯỜNG THPT MỸ THỌ...................................................................... 61 Đề số 12. TRƯỜNG PTDTNT VÂN CANH .......................................................... 66 Đề số 13. TRƯỜNG PTDTNT NGÔ MÂY............................................................. 73 Đề số 14. TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ........................................... 79 Đề số 15. TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU.......................................................... 84 Đề số 16. TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ........................................... 91 Đề số 17. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU QUANG.......................................... 97 Đề số 18. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ.......................................... 103 Đề số 19. TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ................................................... 109 Đề số 20. TRƯỜNG THPT SỐ 1 PHÙ CÁT ......................................................... 115 Đề số 21. TRƯỜNG THPT SỐ 2 PHÙ CÁT ......................................................... 120 Đề số 22. TRƯỜNG THPT SỐ 3 PHÙ CÁT ......................................................... 126 Đề số 23. TRƯỜNG PTDTNT QUANG TRUNG ................................................ 131 Đề số 24. TRƯỜNG THPT QUY NHƠN ............................................................. 137 Đề số 25. TRƯỜNG THPT TAM QUAN ............................................................. 143 Đề số 26. TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ ........................................................ 149 Đề số 27. TRƯỜNG THPT SỐ 3 TUY PHƯỚC ................................................... 156 Đề số 28. TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU.............................................. 162 Đề số 29. TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ..................................................... 168 Đề số 30. TRƯỜNG THPT VÂN CANH ............................................................. 175 Đề số 31. TRƯỜNG THPT VĨNH THẠNH ......................................................... 181 Đề số 32. TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ ..................................................................... 187 Đề số 33. TRƯỜNG THPT XUÂN DIỆU ............................................................. 193 Đề số 34. TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ......................................... 199 Đề số 35. TRƯỜNG THPT PT. DTNT TỈNH ....................................................... 204 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT AN LÃO Môn thi: TOÁN ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? x 1 . x 1 x 1 B. y  . x 1 2x 1 C. y  . 2x  2 x D. y  . 1 x A. y  Câu 2. 6 4 2 1 -5 5 -2 -4 2 x 2  3x  2 Cho hàm số y  2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ? x  2x  3 1 A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y  . 2 B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y  2 . C. Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận. D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là x  1 và x  3. 1 3 x  m x 2   2m  1 x  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ? 3 A. Với mọi m  1 thì hàm số có hai điểm cực trị. B. Hàm số luôn luôn có cực đại và cực tiểu. C. Với mọi m  1 thì hàm số có cực đại và cực tiểu. D. Với mọi m  1 thì hàm số có cực trị. Câu 3. Cho hàm số y  Câu 4. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y  2x 1 là đúng? x 1 A. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 1 và  1;   . B. Hàm số đồng biến trên  \ 1 . C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 1 và  1;   . D. Hàm số nghịch biến trên  \ 1 . Câu 5. Cho hàm số y  A.  1; 2  . Câu 6. x3 2  2 x 2  3x  . Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là 3 3  2 B.  3;  . C. 1; 2  . D. 1; 2  .  3 Trên khoảng  0;   thì hàm số y   x 3  3x  1 . A. có giá trị nhỏ nhất là 3. C. có giá trị nhỏ nhất là 1. B. có giá trị lớn nhất là 1. D. có giá trị lớn nhất là 3. Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 1|THBTN Câu 7. Hàm số y  4 x 2  2 x  3  2 x  x 2 đạt giá trị lớn nhất tại x1 , x2 . Tích x1 x2 bằng A. 2. Câu 8. C. 0. D. 1. 2x 1 có tung độ bằng 5 . Tiếp tuyến của  C  tại M cắt các trục tọa độ Ox , x 1 Oy lần lượt tại A và B . Hãy tính diện tích tam giác OAB ? Gọi M   C  : y  A. Câu 9. B. 1. 121 . 6 B. 119 . 6 C. 123 . 6 D. 125 . 6 Tìm m để đường thẳng y  4m cắt đồ thị hàm số y  x 4  8 x 2  3 tại bốn điểm phân biệt. A.  13 3 m . 4 4 3 B. m  . 4 C. m   13 . 4 D.  13 3 m . 4 4 Câu 10. Một đường dây điện được nối từ một nhà máy điện ở A đến một hòn đảo ở C . Khoảng cách ngắn nhất từ C đến B là 1 km. Khoảng cách từ B đến A là 4 km. Mỗi km dây điện đặt dưới nước là mất 5000 USD, còn đặt dưới đất mất 3000 USD. Hỏi điểm S trên bờ cách A bao nhiêu để khi mắc dây điện từ A qua S rồi đến C là ít tốn kém nhất. . 15 13 A. km. B. km. 4 4 10 19 C. km. D. km. 4 4 2mx  m . Với giá trị nào của m thì đường tiệm cận đứng , tiệm cận ngang của x 1 đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8 ? 1 A. m  2. B. m   . C. m  4. D. m  2. 2 Câu 11. Cho hàm số y  1  12  2 Câu 12. Cho P   x  y    A. P  x. 2 1  y y   . Biểu thức rút gọn của P là 1  2 x x   B. P  2 x. C. P  x  1. D. P  x  1. x Câu 13. Giải phương trình 3x  8.3 2  15  0 .  x  log 3 5 x  2 A.  B.  . .  x  log 3 5  x  log 3 25 x  2 C.  .  x  log 3 25 x  2 D.  . x  3 Câu 14. Hàm số y  log a2 2 a 1 x nghịch biến trong khoảng  0;   khi A. a  1 và 0  a  2. B. a  1. C. a  0. 1 D. a  1 và a  . 2 Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x 2  3x  2   1 là 2 A. S   ;1 . Câu 16. Hàm số y  ln A.  ; 2  .  B. S   0; 2  . C. S   0;1   2;3 . D. S   0; 2    3; 7  .  x 2  x  2  x có tập xác định là B. 1;   . C.  ; 2   2;   . D.  2; 2  . Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 2|THBTN Câu 17. Giả sử ta có hệ thức a 2  b 2  7 ab  a, b  0  . Hệ thức nào sau đây là đúng? ab  log 2 a  log 2 b. 3 a b D. 4 log 2  log 2 a  log 2 b. 6 A. 2log 2  a  b   log 2 a  log 2 b. C. log 2 B. 2 log 2 ab  2  log 2 a  log 2 b  . 3 Câu 18. Cho log 2 5  m và log3 5  n . Khi đó, log 6 5 tính theo m và n là A. log 6 5  1 . mn B. log 6 5  mn . mn C. log 6 5  m  n. D. log 6 5  m 2  n 2 . Câu 19. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. Hàm số y  a x (với 0  a  1 ) đồng biến trên  ;   . B. Hàm số y  a x (với a  1 ) nghịch biến trên  ;   . C. Đồ thị hàm số y  a x (với 0  a  1 ) luôn đi qua điểm M  a;1 . x 1 D. Đồ thị các hàm số y  a và y    (với 0  a  1 ) thì đối xứng với nhau qua trục tung. a x Câu 20. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình log 22 x  log 2 x 2  3  m có nghiệm x  1;8 . A. 2  m  6. B. 2  m  . C.   m  6. D.   m  . Câu 21. Một nguời gửi tiết kiệm với lãi suất 8,4% năm và lãi hàng năm đuợc nhập vào vốn. Hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu đuợc gấp đôi số tiền ban đầu? A. 6 năm. B. 7 năm. C. 8 năm. D. 9 năm. 3   Câu 22. Tính   x 2   2 x  dx , ta được kết quả là x   x3 4 3  3ln x  x  C. 3 3 x3 4 3 C.  3ln x  x  C. 3 3 x3 4 3  3ln x  x  C. 3 3 x3 4 3 D.  3ln x  x  C. 3 3 A. B. Câu 23. Tìm m để hàm số F  x   mx 3   3m  2  x 2  4 x  3 là một nguyên hàm của hàm số f ( x )  3 x 2  10 x  4 . A. m  3. B. m  0. C. m  1. D. m  2.  4 1  sin 3 x dx . 2  sin x Câu 24. Tính tích phân I   6 A. I  32 . 2 B. I  3 2 2 3 2 . C. I  . 2 2 D. I  32 2 2 . 2 Câu 25. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  2  x 2 và đồ thị hàm số y  x . A. 5. B. 7. C. Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 9 . 2 D. 11 . 2 3|THBTN  a cos 2 x 1 dx  ln 3 . Khi đó, giá trị của a bằng 1  2sin 2 x 4 0 Câu 26. Cho I   A. 3. B. 2. C. 4. D. 6. Câu 27. Kí hiệu ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  2 x  x 2 và trục hoành. Tính thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra bởi hình phẳng đó khi nó quay quanh trục Ox. 16 17 18 19 A. . B. . C. . D. . 15 15 15 15 x2 chia hình tròn có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 2 2 thành 2 phần. Tỉ số 2 diện tích của chúng thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây? A.  0, 4; 0,5  . B.  0,5; 0, 6  . C.  0, 6;0, 7  . D.  0, 7; 0,8  . Câu 28. Parabol y  Câu 29. Tìm số phức z thỏa mãn  2  i 1  i   z  4  2i. A. z  1  3i. B. z  1  3i. C. z  1  3i. D. z  1  3i. Câu 30. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  10  0 . Tính giá trị của biểu thức 2 2 A  z1  z2 . A. A  15. B. A  17. C. A  19. D. A  20. (1  3i )3 Câu 31. Cho số phức z thỏa mãn z  . Môđun của số phức z  iz bằng 1 i B. 8 3. A. 8 2. C. 4 2. D. 4 3. Câu 32. Cho số phức z thỏa mãn: (2  3i) z  (4  i ) z  (1  3i )2 . Xác định phần thực và phần ảo của z. A. Phần thực là 2 ; phần ảo là 5i. C. Phần thực là 2 ; phần ảo là 3. B. Phần thực là 2 ; phần ảo là 5. D. Phần thực là 3 ; phần ảo là 5i. Câu 33. Tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z  i  1  i  z . A. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I  2; 1 , bán kính R  2. B. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I  0;1 , bán kính R  3. C. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I  0; 1 , bán kính R  3. D. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I  0; 1 , bán kính R  2. Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M là điểm biểu diễn số phức z  3  4i ; M ' là điểm biểu diễn cho số phức z '  A. S OMM '  25 . 4 1 i z . Tính diện tích tam giác OMM ' . 2 25 15 B. S OMM '  . C. S OMM '  . 2 4 D. S OMM '  15 . 2 Câu 35. Cho hình chóp S . ABCD . Lấy một điểm M thuộc miền trong tam giác SBC ; lấy một điểm N thuộc miền trong tam giác SCD . Thiết diện của hình chóp S . ABCD với  AMN  là A. hình tam giác. C. hình ngũ giác. B. hình tứ giác. D. hình lục giác. Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 4|THBTN Câu 36. Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy và cạnh bên cùng bằng a . Tính thể tích V khối chóp S . ABC. a3 2 a3 a3 a3 3 A. V  . B. V  C. V  . D. V  . . 12 6 12 4 Câu 37. Cho lăng trụ ABCD. A1 B1C1 D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB  a, AD  a 3 . Hình chiếu vuông góc của điểm A1 trên mặt phẳng  ABCD  trùng với giao điểm AC và BD . Góc giữa hai mặt phẳng  ADD1 A1  và  ABCD  bằng 600 . Tính khoảng cách d từ điểm B1 đến mặt phẳng  A1 BD  . a 3 a 3 a 3 a 3 . B. d  . C. d  . D. d  . 2 3 4 6 Câu 38. Cho khối chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 3a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD , biết góc giữa SC và  ABCD  bằng 60o . A. d  9a 3 15 . C. V  9a 3 3 D. V  18a3 15. 2 Câu 39. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng b . Đoạn thẳng AC ' quay xung quanh trục AA ' tạo thành một hình nón tròn xoay. Diện tích xung quanh của hình nón này bằng A. S xq   b 2 . B. S xq   b 2 2. C. S xq   b 2 3. D. S xq   b 2 6. A. V  18a3 3. B. V  Câu 40. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a. Một hình nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông A ' B ' C ' D ' . Diện tích xung quanh của hình nón này bằng  a2 3  a2 2  a2 3  a2 6 A. S xq  . B. S xq  . C. S xq  . D. S xq  . 3 2 2 2 Câu 41. Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AC  a,  ACB  600 . Đường thẳng BC ' tạo với mặt phẳng  AA ' C ' C  một góc 30o . Tính thể tích V của khối lăng trụ. 4 6 2 6 6 A. V  a 3 . B. V  a 3 6. C. V  a 3 . D. V  a 3 . 3 3 3 Câu 42. Người ta bỏ 3 quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng 3 lần đường kính của quả bóng bàn. Gọi S1 là S tổng diện tích của 3 quả bóng bàn, S 2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số 1 bằng S2 3 6 A. 1. B. 2. C. . D. . 2 5  Câu 43. Cho đường thẳng  đi qua điểm M  2; 0; 1 và có véctơ chỉ phương a  (4; 6; 2) . Phương trình tham số của đường thẳng  là  x   2  4t  x   2  2t  x  2  2t  x  4  2t     A.  y  6t . B.  y  3t . C.  y  3t . D.  y  3t .  z  1  2t z  1 t  z  1  t z  2  t     Câu 44. Cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  2  0 . Mặt cầu  S  có tâm I  1; 2;1 và tiếp xúc với mặt phẳng  P  có phương trình là 2 2 2 B.  x  1   y  2    z  1  9. 2 2 2 D.  x  1   y  2    z  1  9. A.  x  1   y  2    z  1  3. C.  x  1   y  2    z  1  3. Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 2 2 2 2 2 2 5|THBTN Câu 45. Mặt phẳng qua hai điểm A 1; 0;1 và B  1; 2; 2  và song song với trục Ox có phương trình là A. x  2 z – 3  0. B. y – 2 z  2  0. C. 2 y – z  1  0. D. x  y – z  0. Câu 46. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho A  2; 0; 0  , B  0;3;1 , C  3; 6; 4  . Gọi M là điểm nằm trên đoạn BC sao cho MC  2MB . Độ dài đoạn AM là A. AM  3 3. B. AM  2 7. C. AM  29. D. AM  19. Câu 47. Giao điểm của d : A. M  3; 1; 0  . x  3 y 1 z   và  P  : 2 x  y  z  7  0 là 1 1 2 B. M  0; 2; 4  . C. M  6; 4; 3 . D. M 1; 4; 2  . x y 1 z  2   và mặt phẳng 1 2 3  P  : x  2 y  2 z  3  0 . Tìm tọa độ điểm M có tọa độ âm thuộc d sao cho khoảng cách từ Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : M đến  P  bằng 2. A. M  2; 3; 1 . B. M  1; 3; 5  . C. M  2; 5; 8  . D. M  1; 5; 7  . Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  0;1; 0  , B  2; 2; 2  , C  2;3;1 và đuờng thẳng d : x 1 y  2 z  3   . Tìm tọa độ điểm M thuộc d để thể tích tứ diện MABC bằng 2 1 2 3.  3 3 1  15 9 11  A. M   ;  ;  ; M   ; ; .  2 4 2  2 4 2  3 3 1  15 9 11  C. M  ;  ;  ; M  ; ;  .  2 4 2  2 4 2  3 3 1  15 9 11  B. M   ;  ;  ; M   ; ;  .  5 4 2  2 4 2 3 3 1  15 9 11  D. M  ;  ;  ; M  ; ;  . 5 4 2  2 4 2 Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  3;0;1 , B  6; 2;1 . Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua A, B và  P  tạo với mặt phẳng  Oyz  góc  thỏa mãn cos    2 x  3 y  6 z  12  0 A.  . 2x  3 y  6 z  0  2 x  3 y  6 z  12  0 C.  . 2x  3 y  6z  0 2 . 7  2 x  3 y  6 z  12  0 B.  . 2x  3 y  6z 1  0  2 x  3 y  6 z  12  0 D.  . 2x  3 y  6 z  1  0 1 C 2 A 3 B ----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN 4 5 6 7 A D D D 11 C 12 A 13 C 14 A 15 C 16 C 17 B 18 B 19 D 20 A 21 D 22 A 23 C 24 B 25 C 26 C 27 A 28 A 29 D 30 D 31 A 32 B 33 D 34 A 35 B 36 A 37 A 38 B 39 D 40 C 41 B 42 A 43 C 44 B 45 B 46 C 47 A 48 B 49 A 50 C Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 8 A 9 A 10 B 6|THBTN SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT AN LÃO ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 Câu 1: KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Đồ thị sau đây là của hàm số nào? A. y  x 4  3 x 2  3 4 2 C. y  x  2 x  3 -1 1 B. y   x 4  3 x 2  3 4 4 D. y  x  2 x 2  3 1 O -2 -3 -4 Câu 2: 3 Các khoảng đồng biến của hàm số y   x  3x  1 là: A.  ; 0  ;  2;   Câu 3: 2 B.  0; 2  C.  2; 2  Cho hàm số y   x3  3x 2  3 x  7 . Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm số nghịch biến trên R . C. Hàm số đạt cực đại tại x  1 . Câu 4: B.  0; 2  B. 2 D.  2; 18  C. 3 D. 5 3x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng? 2x 1 3 1 A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y  B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là y  2 2 C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x  1 D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là x  1 Câu 6: Cho hàm số y  Câu 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  4 tại điểm có hoành độ x0  1 có phương trình là: x 1 A. y  x  2 B. y   x  2 C. y  x  1 D. y   x  3 Số giao điểm của đường cong y  x 3  2 x 2  x  1 và đường thẳng y  1– 2 x là: A. 1 Câu 9: C.  2;6  Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 4  4 x 2  5 trên đoạn  1; 2 bằng: A. 1 Câu 8: B. Hàm số đồng biến trên R . D. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 . Điểm cực đại của đồ thị hàm số y  x 3  3x 2  2 là: A.  2; 0  Câu 5: D.  ;   B. 2 Tìm tất cả những giá trị của m để hàm số y  A. m   C. m  1 C. 3 D. 0 1 3 x  m x 2   2m  1 x  1 có cực trị? 3 B. m  1 ; D. m  1 Câu 10: Khoảng đồng biến của hàm số y  2 x  x 2 là: A.   ;1 B. (0 ; 1) C. (1; 2 ) D. 1;       Câu 11: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 3 x  cos 2 x  sin x  2 trên khoảng   ;  bằng:  2 2 23 1 A. B. C. 5 D. 1 27 27 Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 7|THBTN Câu 12: Tập xác định của hàm số y   x 2  x  2  2 A. D  R \ 1; 2 B. D   1; 2 C. D   1; 2  D. D   ; 1   2;   Câu 13: Đạo hàm của hàm số: y  ( x 2  2 x  2)e x là: A. y '  2 xe x B. y '  ( x 2  4 x  4)e x C. y '  x 2 e x D. y '  ( x 2  2 x  2)e x Câu 14: Phương trình log 22 x  5 log 2 x  4  0 có 2 nghiệm x1 , x 2 . Khi đó tích x1 x 2 bằng: A. 64 B. 32 C. 16 D. 36 4x 2 x 2 3 Câu 15: Bất phương trình      có nghiệm là: 3 2 2 2 2 A. x   B. x  C. x   3 3 3 D. x   2 5 Câu 16: Cho hàm số f  x   x 2 ln  x3  . Giá trị của f '  3 bằng: A. 9  18 ln 3 B. 9  6 ln 3 C. 9  ln 3 D. 9  9 ln 3 Câu 17: Cho số a  1 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. log a x  0 khi x  1 B. Nếu x1  x2 thì log a x1  log a x2 C. log a x  0 khi 0  x  1 D. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  log a x là trục hoành. Câu 18: Cho a  log 2 5, b  log 3 5 . Hãy biểu diễn log 75 theo a, b. A. log 75  a  2ab ab  b B. log 75  2a 2  2ab a  ab C. log 75  ab ab D. log 75  2a 2  2ab ab  b Câu 19: Cho các số thực dương a, b với a  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? 1 A. log a 4  ab   log a b B. log a 4  ab   4  4 log a b 4 1 1 1 C. log a 4  ab   log a b D. log a 4  ab    log a b 4 4 4 Câu 20: Đạo hàm của hàm số y  A. 1  ln x x .ln 2017 log 2017 x bằng: x B. 2 1  ln x x .ln 2017 C. 2 1  ln 2017 x 2 .lnx D. 1  ln 2017 x 2 .lnx Câu 21: Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2.000.000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ tăng thêm giá cho thuê mỗi căn hộ 100.000 đồng một tháng thì sẽ có 2 căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu nhập cao nhất thì công ty đó phải cho thuê mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một tháng. A. 2.225.000 B. 2.100.000 C. 2.200.000 D. 2.250.000 Câu 22: Thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi  P  : y  x 2 – x – 2 , trục Ox quanh trục Ox là: 1 2 A.    x 2  x  2  dx 2 2 2 2 2 B.    x 2  x  2  dx C.   x 2  x  2  dx 1 Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 1 2 D.    x 2  x  2 dx 1 8|THBTN Câu 23: Nguyên hàm của hàm số f ( x )  e53 x là hàm số nào? 1 5 3 x A.  f ( x)dx  5 e C.  f ( x)dx   3 e 1 C 5 3 x C 1 5 3 x B.  f ( x)dx  3 e D.  f ( x)dx  3e C 5 3 x C e Câu 24: Tính tích phân I   x 2 ln xdx . 1 1 A. I  (2e3  1) 9 1 B. I  (2e3  1) 3 1 C. I  (2e3  1) 4 1 D. I  (2e3  1) 6  2 Câu 25: Tính tích phân I    x  sin 3 x  . cos xdx . 0 A. I   3  2 4 B. I   3 4 C. I   3  4 2 D. I   3  2 4 2 2  1 3 C. L  2 2 1 3 D. L  2 2 1 3 1 Câu 26: Tính tích phân L   x 1  x 2 dx 0 A. L  2 2  1 3 B. L  Câu 27: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x3  3x và đồ thị hàm số y  x A. 3 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 28: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y  x ln x , y  0, y  e . Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình H quanh trục Ox. 5e3  2 A. V  27 B. V    5e  2  3 C. V  D. V  27   5e3  2  27   5e3  1 27 Câu 29: Cho hai số phức z1  1  3i  , z2   2 – 4i  . Phần thực và phần ảo của số phức z  z1 – z2 là: A. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 7i C. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng -1 B. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 7 D. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 7 Câu 30: Cho số phức z   2  i 1  i   1  3i . Môđun của số phức z là: A. 2 5 B. 2 2 C. D. 4 2 13 _ Câu 31: Tìm tọa độ điểm M biểu diễn hình học của số phức z thỏa mãn (2  3i ) z  7  4i . A. M  2; 1 B. M  2; 2  C. M  2;1 D. M  1; 2  _ Câu 32: Tìm số phức z thỏa mãn (2  3i) z  (4  i ) z  (1  3i) 2 . A. z  1  i B. z  2  5i C. z  1  i D. z  2  5i Câu 33: Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình: z 2  z  1  0 . Tính tổng T = z1 A. T  2 B. T  4 C. T  2017 Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 2017  z2 2017 . D. T  4034 9|THBTN Câu 34: Cho các số phức z thỏa mãn z  5 . Biết rằng tâp hợp các điểm biểu diễn của các số phức w  (2  i ) z  3i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó. A. r  5 B. r  5 C. r  10 D. r  25 Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA   ABCD  và SA  a 3 . Thể tích của khối chóp S . ABCD là: A. a3 3 B. a3 4 C. a3 3 3 D. a3 3 2 Câu 36: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có AD  2 AB , cạnh A’C hợp với đáy một góc 450 . Tính thể tích khối hộp chữ nhật đó biết BD '  10a ? A. 2 5a 3 3 B. a 3 10 3 C. 2a 3 10 3 D. 2 5a 3 Câu 37: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông ở A và B, AB  3a, AD  2 BC  2a . SA vuông góc với đáy, mặt phẳng  SCD  tạo với đáy một góc 450 . Thể tích khối chóp S . ABC ? A. a3 3 2 B. 3a 3 10 10 C. 8a 3 10 D. 4 3a 3 3 Câu 38: Hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA  3a, BC  4a , mặt phẳng (SBC)   300 . Khoảng cách từ B đến mp SAC bằng: vông góc với đáy, SB  2a 3, SBC  A. 6a 7 7 B. 3a 7 7 C. 5a 7 7 D.  4a 7 7 Câu 39: Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’ . Diện tích S là : A.  a 2 B.  a 2 2 C.  a2 2 3 D.  a2 2 2 Câu 40: Cho tam giác đều ABC cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Diện tích toàn phần của hình nón đó là: 1 3 A.  a 2 B. 2 a 2 C.  a 2 D.  a 2 2 4 Câu 41: Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2 AD  2 . Quay hình chữ nhật ABCD lần lượt quanh AB V và AD ta thu được 2 hình trụ có thể tích tương ứng là V1 ,V2 . Tính tỉ số 1 ? V2 A. V1 1  V2 2 B. V1 1  V2 4 C. V1 2 V2 D. V1 1 V2 Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  3, AD  2 . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho. 10 20 16 32 A. V  B. V  C. V  D. V  3 3 3 3 Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 10|THBTN Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P): 4 x  z  3  0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d?     A. u   4;1; 1 B. u   4; 1;3 C. u   4;1;3 D. u   4;0; 1 Câu 44: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  4 z  16  0 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu  S  ? A. I  2; 1; 2  và R  5 B. I  2;1; 2  và R  5 C. I  2;1; 2  và R  5 D. I  4; 2; 4  và R  2 13 Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  10  0 và điểm M 1;3; 1 . Tính khoảng cách d từ điểm M đến  P  ? A. d  2 B. d  3 5 C. d  5 3 D. d  10 x 1 y 1 z 1   và điểm A 1; 3; 2  . Viết 5 1 2 phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với d ? A. 5 x  y  2 z  2  0 B. 5 x  y  2 z  12  0 C. 5 x  y  2 z  0 D. 5 x  y  2 z  8  0 Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d: Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0; 2; 6  và mặt phẳng (P): x  2 y  2 z  1  0 . Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng  P  . A. x 2  ( y  2)2  ( z  6)2  25 B. x 2  ( y  2)2  ( z  6)2  25 C. x 2  ( y  2)2  ( z  6)2  5 D. x 2  ( y  2)2  ( z  6) 2  25 Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  z – 4  0 và đường thẳng x 1 y z  2   . Viết phương trình đường thẳng  nằm trong mặt phẳng  P  , đồng thời 2 1 3 cắt và vuông góc với đường thẳng d ? x  1 y  1 z 1 x  1 y  1 z 1 A.   B.   5 2 3 5 1 3 x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1 C.   D.   5 2 3 5 2 3 d: Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : 2 x  2 y  z  3  0 và đường thẳng x 1 y  2 z   . Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với ( ) . 1 1 1 A. 2 x  2 y  z  3  0 B. x  y  z  1  0 C. x  y  3z  0 D. x  y  3  0 d: Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;3; 4  và mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z – 17  0 . Tìm tọa độ các điểm M thuộc trục Oz sao cho khoảng cách từ M đến  P  bằng khoảng cách từ M đến A . A. M 1  0; 0;3 và M 2  0;0; 7  B. M 1  0; 0;3 và M 2  0; 0;13 C. M 1  0; 0 ;13 và M 2  0; 0; 7  D. M 1  0; 0;3 và M 2  0; 0;1 ---------- HẾT ---------Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 11|THBTN 1 C 2 B 3 A 4 C ĐÁP ÁN 5 6 A A 11 A 12 D 13 C 14 B 15 C 16 A 17 C 18 A 19 D 20 B 21 D 22 B 23 C 24 A 25 D 26 C 27 D 28 C 29 D 30 A 31 C 32 B 33 A 34 B 35 C 36 D 37 B 38 A 39 B 40 D 41 A 42 D 43 D 44 C 45 C 46 B 47 B 48 B 49 D 50 B Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 7 D 8 A 9 D 10 B 12|THBTN SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN ĐỀ THAM KHẢO SỐ 3 Câu 1. KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y  2x  3 là đúng? x 1 A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 1 và  1;   . B. Hàm số luôn đồng biến trên  \ 1 . C. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 1 và  1;   . D. Hàm số luôn nghịch biến trên  \ 1 . Câu 2. Hàm số y  x 2  2 x  3 đạt cực tiểu tại A. x  1 . Câu 3. 1 . 2 3 1 x . 2 2 D. 4 . 5 2x 1 với trục Oy . Phương trình tiếp tuyến với đồ x2 3 1 C. y   x  4 2 D. y  3 1 x . 2 2 B. m  1 . 2 B. y  1 . C. 1 1 m . 2 2 x  2016 x 2  2016 1 D. m   . 2 là C. y   2016 . D. y  2016 . 4x 1 cắt đường thẳng y   x  4 tại hai điểm phân biệt A, B . Toạ độ điểm x4 C là trung điểm của AB là Đồ thị hàm số y  A. C  2; 6  . Câu 8. 4 C.  . 5 Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  A. y  1; y  1 . Câu 7. B. y  D. x  2 . Hàm số y  2mx  sin x đồng biến trên tập số thực khi và chi khi giá trị của m là A. m  R . Câu 6. 1 B.  . 2 Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y  thị trên tại điểm M là 3 1 A. y   x  . 2 2 Câu 5. C. x  2 . 1 x trên  3; 0 là 2 x Giá trị lớn nhất của hàm số y  A. Câu 4. B. x  1 . B. C  2; 6  . C. C  0; 4  . D. C  4; 0  . Đường cong như hình vẽ đưới đây là đồ thị hàm số nào? A. y  x 4  2 x 2  3 . B. y   x 4  2 x 2  3 . C. y   x 3  4 x 2  1 . D. y   x 4  2 x 2  3 . Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 13|THBTN Câu 9. ax  b . Với giá trị thực nào của a và b sau đây thì đồ thị hàm số cắt trục tung x 1 tại A  0; 1 và có đường tiệm cận ngang y  1 ? Cho hàm số y  A. a  1, b  1 . B. a  1, b  0 . C. a  1, b  1 . D. a  1, b  2 . Câu 10. Để phương trình x 3  3x 2  m3  3m 2 ( m là tham số) có đúng ba nghiệm thực phân biệt thì giá trị của m là A. m   3;1 \ 0; 2 . B. m   3;1 . C. m  3 . D. m  1 . Câu 11. Một sợi dây kim loại dài 60 cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn thứ nhất được uốn thành một hình vuông, đoạn thứ hai được uốn thành một vòng tròn. Hỏi khi tổng diện tích của hình vuông và hình tròn ở trên nhỏ nhất thì chiều dài đoạn dây uốn thành hình vuông bằng bao nhiêu (làm tròn đến hàng phần trăm)? A. 26,43 cm. B. 33,61 cm. C. 40,62 cm. D. 30,54 cm. C. y   x . D. y  x . Câu 12. Hàm số nào sau đây không phải là hàm số mũ? A. y  3x . B. y  1 . 4x x  3 Câu 13. Cho hàm số y    . Khẳng định nào sau đây là sai?  2  A. Hàm số liên tục trên  . B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận. C. Hàm số có tập xác định là  . D. Hàm số nghịch biến trên  . Câu 14. Đạo hàm của hàm số y  ln  x 2  2 x  3 là A. y '  C. y '  2  x  1 . B. y '  x 1 . x  2x  3 D. y '  2 x  2x  3 2 2  x  1 2 x  2x  3 . 1 . x  2x  3 2 Câu 15. Tập xác định của hàm số y  log 2  x 2  x  6  là A.  2;3 . B.  ; 2    3;   . C.  . D.  ; 2  3;   . Câu 16. Giải phương trình log 2  x  2   4 A. x  14 . B. x  20 . C. x  18 . D. x  12 . Câu 17. Đặt a  log 2 3, b  log 2 5 . Hẫy biểu diễn log 6 30 theo a, b ? A. log 6 30  1 a  b . 1 a B. log 6 30  1  2a  b . 1 a C. log 6 30  2a b . 1 a D. log 6 30  1 a  b . 1  2a Câu 18. Số nghiệm của phương trình 22 x 2 7 x 5  1 là A. 0. B. 1. C. 2. Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện D. 3. 14|THBTN   Câu 19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  ln x  x 2  e 2 trên  0; e  bằng A. 1. B. 1 . 2   C. 1  ln 1  2 .   D. 1  ln 1  2 . Câu 20. Cho a, b  0, a  1, ab  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai. A. log ab a  C. log a 2 1 . 1  log a b B. log a ab  a 1  1  log a b  . b 4 D. log a 1 (1  log a b) . 2 (ab 2 )  4(1  log a b) . Câu 21. Một người đầu tư một số tiền vào công ty theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 năm với lãi suất 7,6% năm. Giả sử lãi suất không đổi, hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được (cả vốn và lãi) số tiền gấp 5 lần số tiền ban đầu. A. 22. B. 21. C. 23. D. 24. Câu 22. Nguyên hàm của hàm số y  e 2x là B. 2e2 x  C . A. e 2x  C . a Câu 23. Cho  sin x.cos x.dx  0 A. C. e2 x C. 2 D. 1 C. e2 x C.  . 4 D. 3 . 4 1 khi đó giá trị của a là 4  . 2 B. 2 . 3 Câu 24. Cho hai hàm số y  f ( x ) và y  g ( x ) liên tục trên [a; b ] . Khi đó, diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  f ( x ), y  g ( x ) và hai đường thẳng x  a, x  b được tính theo công thức b b A.  ( f ( x)  g ( x))dx . C. B.  a a a b  f ( x)  g ( x) dx . D. b f ( x )  g ( x ) dx .  g ( x)  f ( x) dx . a Câu 25. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số y  x3  11x  6; y  6 x 2 và hai đường thẳng x  0; x  2 là A. 3. B. 7 . 2 C. 2. D. 5 . 2 Câu 26. Nguyên hàm của hàm số f  x   x sin x là A. x cos x  sin x  C . B. x cos x  sin x  C . C. – x cos x  sin x  C . D. x sin x  cos x  C . Câu 27. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y  2  x 2 , đường thẳng y  x và trục hoành là 3  . C. . 4 2 Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện A.  . B. D.  . 4 15|THBTN Câu 28. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  ln x , trục hoành, trục tung và đường thẳng y  1 . Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay (H) xung quanh trục hoành. A. 2 . B. e . C. (e  1) . D.  . C. A  2; 3 . D. A  2; 3  . Câu 29. Số phức z  2  3i có điểm biểu diễn là A. A  2;3 . B. A  2; 3  . Câu 30. Giải phương trình  z  2   z 2  z  1  0 trên tập số phức  ta được ba nghiệm z1 , z2 , z3 . Khi đó tổng S  z1  z 2  z3 là A. 3. B. 4. C. 2 2 . D. 2 3 . Câu 31. Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z  2  5i và B là điểm biểu diễn của số phức z  2  5i . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành. B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung. C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O . D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y  x . Câu 32. Cho hai số phức z  a  bi  a, b    và z  a  bi  a, b    . Điều kiện giữa a, b, a, b để z  z  là một số thuần ảo là A. b  b  0 . a  a '  0 B.  . b  b '  0 a  a '  0 C.  . b  b '  0 D. a  a  0 .  Câu 33. Gọi A, B theo thứ tự là điểm biểu diễn của các số phức z1 , z2 . Khi đó độ dài của véctơ AB bằng A. z1  z 2 . B. z1  z 2 . C. z 2  z 1 . D. z 2  z1 . Câu 34. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện z  1  2i  4 là A. Một đường thẳng. B. Một đường tròn. C. Một đoạn thẳng. D. Một hình vuông. Câu 35. Cho khối lăng trụ đứng tam giác ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , BC  a 2 , AB  3a . Độ dài đường cao của khối lăng trụ đó là A. 2a 2 . B. 2a 3 . C. a 2 . D. a 2 . Câu 36. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc mặt phẳng  ABC  , SA  2a , tam giác ABC đều cạnh bằng a . Thề tích khối chóp S . ABC là A. a3 3 . 2 B. a3 3 . 6 C. a3 3 . 12 D. a3 . 12 Câu 37. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân cạnh bằng a . Thể tích khối nón đó là A.  2a 3 . 6 B.  2a 3 . 12 C. Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện  2a 3 . 24 D.  a3 2 . 3 16|THBTN Câu 38. Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB  2 AD  2a . Gọi M , N lầ lượt là trung điểm AD và BC . Khi quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN ta được một hình trụ tròn xoay. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay đó là a 2 B. . 2 2 A.  a . C. 4a 2 . D. 2a 2 . Câu 39. Cho hình hộp đứng ABCD. ABC D có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên bằng 2a . Diện tích toàn phần của hình hộp là A. 8a 2 . B. 10a 2 . C. 12a 2 . D. 6a 2 . Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc mặt phẳng đáy. Biết ABCD là một hình vuông, góc 6a 3 . Chiều cao của hình chóp là 3 giữa SC và mặt đay bằng 600 , thể tích khối chóp bằng A. a . C. a 6 . B. 6a . D. a 3 . Câu 41. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a , khẳng định nào sau đây là sai A. Chiều cao của tứ diện bằng C. Thể tich tứ diện bằng Câu 42. Cho hình a 6 . 3 B. Diện tích toàn phần bằng a 2 3 . a3 2 . 12 D. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là a 6 . chóp S . ABCD , đáy là tứ giác có ABCD AB  2a, BC  AC  a 2, AD  a, BD  a 3 , tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp trên là A. a 3 . 32 B. a 3 3 . 32 C 32a 3 . 9 D. 32a 3 . 9 3 Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , hình chiếu vuông góc M ' của điềm M (1;1;2) trên Oy có tọa độ là A. (0;1;0) . Câu 44. Trong không B. (1;0;0) . gian với hệ C. (0;0;2) . trục Oxyz , mặt phẳng D. (0;1;0) . P đi qua ba điểm A  a;0;0  , B  0; b; 0  , c  0;0; c  (với a, b, c khác không) có phương trình là A. x y z    0. a b c B. x y z   1. a b c C. ax  by  cz  1 . D. x y z    1. bc ac ab Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng  P  chứa trục Ox và chứa tâm I của mặt cầu ( S ) : ( x  2) 2  ( y  2) 2  ( z  2) 2  2 có phương trình là A. y  z  0 . B. y  z  0 . C. x  y  0 . D. x  z  0 . Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu  S  có tâm I 1; 0; 2  và tiếp xúc với mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  6  0 có phương trình là A. ( x  1) 2  y 2  ( z  2) 2  3 . B. x 2  y 2  z 2  2 x  4 z  4  0 . C. x 2  y 2  z 2  2 x  4 z  4  0 . D. ( x  1) 2  y 2  ( z  2) 2  81 . Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 17|THBTN Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A 1; 0;1 và B 1;1; 0  . Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng  OAB  tại O có phương trình là A. x y  z. 1 1 B. x  y  z . 1 C. x  y  z. 1 D. x  y z  . 1 1 Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , điểm M nằm trên Oz có khoảng cách đến mặt phẳng ( P) : 2 x  y  2 z  2  0 bằng 2 là A. M (0;0;0), M (0;0;2) . B. M (0;0;2), M (0;0;4) . C. M (0;0;2) . D. M (0;0;4) . x  2  t  Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y  4  t , và hai điểm A 1; 2;3 ,  z  2  B 1; 0;1 .Tìm điểm M nằm trên đường thẳng d sao cho tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất? A. M (1;1;2) . B. M (1;1;2) . C. M (1;1;2) . D. M (1;0;2) . Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 2;3 , B  3; 2;1 và C  1; 4;1 . Có bao nhiêu mặt phẳng qua O và cách đều ba điểm A, B, C ? A. 4 mặt phẳng. phẳng. B. 1 mặt phẳng. C. 2 mặt phẳng. D. Có vô số mặt ĐÁP ÁN 1 C 11 B 21 A 31 B 41 D 2 A 12 D 22 C 32 D 42 D 3 D 13 B 23 C 33 C 43 A 4 C 14 A 24 D 34 B 44 B 5 B 15 B 25 D 35 D 45 A 6 A 16 A 26 C 36 B 46 C Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện 7 A 17 A 27 D 37 B 47 D 8 D 18 C 28 A 38 D 48 B 9 C 19 A 29 C 39 B 49 A 10 A 20 D 30 B 40 C 50 A 18|THBTN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan