Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng tmcp an bình chi nhánh vĩnh long g...

Tài liệu xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng tmcp an bình chi nhánh vĩnh long giai đoạn 2016 – 2020

.PDF
109
297
98

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG NGUYỄN THỊ MỸ LỘC XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH VĨNH LONG – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG NGUYỄN THỊ MỸ LỘC XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TSKH. TRẦN TRỌNG KHUÊ VĨNH LONG – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, hƣớng nghiên cứu đƣợc xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận văn đƣợc thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu là trung thực chƣa từng đƣợc ai công bố trƣớc đây. Vĩnh Long, tháng 03 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Lộc LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TSKH. Trần Trọng Khuê. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy đã hƣớng dẫn và có ý kiến chỉ dẫn quý báu trong quá trình em làm luận văn. Em chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trong khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại Học Cửu Long đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm qua. Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Vĩnh Long đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đề tài này. Trong phần trình bày đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định về nội dung và hình thức, rất mong Quý Thầy, Cô thông cảm. Em xin kính chúc Quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Vĩnh Long đạt đƣợc bƣớc phát triển đột phá, thành công tốt đẹp. Trân trọng kính chào! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. ......................................................................................... 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................... 2 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................... 2 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3 5. TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI. .......... 3 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. ................................... 5 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ............................................................................ 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................. 6 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC. ....... 6 1.1.1. Chiến lƣợc kinh doanh................................................................................. 6 1.1.2. Xây dựng chiến lƣợc................................................................................... 6 1.2. MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC. ............................................. 7 1.2.1. Môi trƣờng bên trong.................................................................................. 7 1.2.2. Môi trƣờng bên ngoài. ............................................................................... 10 1.2.2.1. Môi trƣờng vĩ mô. ............................................................................ 10 1.2.2.2. Môi trƣờng vi mô. ............................................................................ 12 1.3. SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƢỢC. .......................................... 16 1.3.1. Sứ mạng. ................................................................................................... 16 1.3.2. Xác định mục tiêu. .................................................................................... 17 1.4. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC. .................................................... 17 1.4.1. Giai đoạn nhập vào. .................................................................................. 17 1.4.2. Giai đoạn kết hợp...................................................................................... 19 1.4.3. Giai đoạn quyết định.................................................................................. 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1......................................................................................... 22 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI VÀ MÔI TRƢỜNG BÊN TRONG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH VĨNH LONG. .................................................. 23 2.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CN VĨNH LONG. ....................................................................... 23 2.1.1. Tổng quan về hoạt động ngành ngân hàng. .............................................. 23 2.1.1.1. Đặc điểm ngành. ............................................................................... 23 2.1.1.2. Một số điểm nổi bật của ngành ngân hàng trong năm 2015. ........... 24 2.1.2. Giới thiệu chung về ABBANK, ABBANK chi nhánh Vĩnh Long và định vị ABBANK chi nhánh Vĩnh Long trên địa bàn ............................................... . 26 2.1.2.1. Giới thiệu chung về ABBANK, ABBANK chi nhánh Vĩnh Long ... 26 2.1.2.2. Vị thế ABBANK chi nhánh Vĩnh Long địa bàn tỉnh Vĩnh Long. .... 28 2.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CN VĨNH LONG. ......................................................................................... 32 2.2.1. Môi trƣờng bên trong................................................................................ 32 2.2.1.1. Các hoạt động chủ yếu. ..................................................................... 32 2.2.1.2. Các hoạt động hỗ trợ. ....................................................................... 38 2.2.2. Môi trƣờng bên ngoài. .............................................................................. 44 2.2.2.1. Môi trƣờng vĩ mô – PEST. .............................................................. 44 2.2.2.2. Môi trƣờng vi mô – Mô hình MICHEAL PORTER. ..................... 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................................... 54 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 .......................................................................................................................... 55 3.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CN VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020. ......................................................................................... 55 3.2. XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH. .................... 56 3.2.1. Hình thành chiến lƣợc từ ma trận SWOT. ................................................ 56 3.2.1.1. Chiến lƣợc phối hợp S-O. ................................................................ 57 3.2.1.2. Chiến lƣợc phối hợp S-T. ................................................................. 58 3.2.1.3. Chiến lƣợc phối hợp W-O. ............................................................... 58 3.2.1.4. Chiến lƣợc phối hợp W-T. ............................................................... 58 3.2.2. Lựa chọn chiến lƣợc thông qua ma trận QSPM. ...................................... 58 3.3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC. ...................................................... 64 3.3.1. Giải pháp trong hoạt động tín dụng. ......................................................... 64 3.3.2. Giải pháp trong hoạt động huy động vốn. ................................................ 66 3.3.2.1. Đối với khách hàng cá nhân có thu nhập trung bình thấp. .............. 66 3.2.2.2. Đối với SMEs. ................................................................................... 66 3.2.2.3. Đối với khách hàng chiến lƣợc. ....................................................... 67 3.3.3. Giải pháp trong hoạt động xử lý nợ. ......................................................... 67 3.3.4. Giải pháp trong hoạt động marketing. ...................................................... 67 3.3.4.1. Chƣơng trình khuyến mại thông thƣờng: ......................................... 68 3.3.4.2. Chƣơng trình khuyến mại đặc biệt. .................................................. 69 3.3.4.3. Các hoạt động gây hiệu ứng. ............................................................. 70 3.3.5. Giải pháp trong quá trình tác nghiệp. ....................................................... 71 3.3.5.1. Quản lý chất lƣợng dịch vụ. .............................................................. 71 3.3.5.2. Kế hoạch quản lý rủi ro. ................................................................... 74 3.3.6. Giải pháp trong hoạt động quản trị nhân sự. ............................................ 77 3.3.6.1. Trong hoạt động tuyển dụng. ........................................................... 77 3.3.6.2. Đào tạo. ............................................................................................ 77 3.3.6.3. Đánh giá và đãi ngộ. ......................................................................... 78 3.3.6.4. Hoạt động đoàn thể. ......................................................................... 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................................... 81 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 83 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 84 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT GDP: Tổng thu nhập quốc dân GNP: Thu nhập bình quân đầu ngƣời IFE: Ma trận các yếu tố nội bộ EFE: Ma trận các yếu tố bên ngoài SWOT: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (thách thức) SO: Strengths (điểm mạnh), Opportunities (cơ hội) ST: Strengths (điểm mạnh), Threats (thách thức) WO: Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) WT: Weaknesses (điểm yếu), Threats (thách thức) QSPM: Ma trận hoạch định chiến lƣợc có khả năng lựa chọn TMCP: Thƣơng mại cổ phần ABBANK: Ngân hàng TMCP An Bình EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc VAMC: Công ty quản lý tài sản POS: Point of Sales hoặc Point of Service (máy chấp nhận thanh toán thẻ) ATM: Automated Teller Machine (máy rút tiền tự động) NHTM: Ngân hàng thƣơng mại CV QHKH: Chuyên viên quan hệ khách hàng CN: Cá nhân DN: Doanh nghiệp KD: Kinh doanh KH: Khách hàng CQ: Cơ quan XLN: Xử lý nợ HO: Hội sở DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Bảng 1.1 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 19 Bảng 1.2 Ma trận SWOT 20 Bảng 1.3 Bảng 1.3. Ma trận QSPM 21 Bảng 2.1 Cơ cấu cho vay DN theo ngành nghề của ABBANK Vĩnh Long Bảng 2.2 Cơ cấu cho vay CN theo sản phẩm của ABBANK Vĩnh Long Bảng 2.3 Bảng 2.4 Các hoạt động Marketing truyền thống của ABBANK Vĩnh Long Các hoạt động Marketing truyền thống của ABBANK Vĩnh Long 36 36 37 38 Bảng 2.5 Kết quả kinh doanh của ABBANK Vĩnh Long 41 Bảng 2.6 Ma trận các yếu tố bên trong IFE 43 Bảng 2.7 Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE 52 Bảng 2.8 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 53 Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển của ABBANK Vĩnh Long đến năm 2020 55 Bảng 3.2 Ma trận SWOT Bảng 3.3 Ma trận QSPM cho nhóm S-O 56-57 Bảng 3.4 Ma trận QSPM cho nhóm S-T 60-61 Bảng 3.5 Ma trận QSPM cho nhóm W-O 61-62 Bảng 3.6 Ma trận QSPM cho nhóm W-T 63 Bảng 3.7 Tiêu chí quản lý chất lƣợng dịch vụ Bảng 3.8 Kế hoạch tuyển dụng nhân sự 73 59-60 77 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ Hình 2.1 Tốc độ tăng trƣởng tín dụng từ năm 2001đến 2014 24 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức ABBANK Chi nhánh Vĩnh Long 27 Hình 2.3 Tổng tài sản ABBANK Chi nhánh Vĩnh Long 28 Hình 2.4 Tổng tài sản của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long 28 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Tình hình dƣ nợ của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long Tình hình huy động của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long Kết quả kinh doanh của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long Cơ cấu huy động theo đối tƣợng kh/hàng của ABBANK Vĩnh Long Cơ cấu huy động KH là DN theo kỳ hạn của ABBANK Vĩnh Long Cơ cấu huy động KH cá nhân theo kỳ hạn của ABBANK Vĩnh Long 29 30 30 31 32 33 33 Hình 2.12 Cơ cấu cho vay theo đối tƣợng kh/hàng của ABBANK Vĩnh Long 35 Hình 2.13 Cơ cấu nợ trong hạn, quá hạn của ABBANK Vĩnh Long 38 Hình 2.14 Sơ đồ tổ chức của ABBANK Vĩnh Long 40 Hình 2.15 Cơ cấu nhân sự theo giới tính của ABBANK Vĩnh Long 40 Hình 2.16 Cơ cấu nhân sự theo trình độ của ABBANK Vĩnh Long 41 Hình 2.17 Diễn biến GDP, CPI qua một số năm 45 Hình 2.18 Diễn biến GDP Bình quân đầu ngƣời qua một số năm 46 Hình 2.19 Hình 3.1 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm so với tổng dân số của tỉnh Vĩnh Long Khoảng cách chất lƣợng dịch vụ 48 71 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa, các ngân hàng Việt Nam đang đối mặt với nhiều cơ hội và thách thức, một trong các thách thức đó là sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng buộc phải không ngừng đổi mới, phát huy tối đa lợi thế cạnh tranh của mình đồng thời vẫn phải đảm bảo đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh. Các ngân hàng thƣơng mại nói chung và Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Vĩnh Long nói riêng cũng không đứng ngoài sân chơi đó. Đặt biệt trong điều kiện nền kinh tế trong nƣớc đang trong giai đoạn vô cùng khó khăn nhƣ hiện nay: thị trƣờng bất động sản trong thời kỳ đóng băng, lạm phát đang đƣợc kiểm soát tốt nhƣng sức mua giảm đáng kể, các doanh nghiệp đang đau đầu với bài toán hàng tồn kho,...câu hỏi đƣợc đặt ra là trong bối cảnh thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt, nền kinh tế còn trì trệ thì các ngân hàng cần xác định chiến lƣợc nhƣ thế nào? Cách làm ra sao? Để đảm bảo tăng trƣởng bền vững, hạn chế tối đa rủi ro, và đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc đã đề ra? Tìm ra chiến lƣợc, cách thức thực hiện là không dễ nhƣng để áp dụng những điều này vào thực tiễn lại càng khó khăn hơn. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Vĩnh Long giai đoạn 2016 -2020” làm nội dung luận văn cao học. - Câu hỏi đặt ra khi nghiên cứu. + Câu 1: Các yếu tố môi trƣờng nào ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Vĩnh Long? + Câu 2: Chiến lƣợc kinh doanh nào đƣợc đề xuất để ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Vĩnh Long lựa chọn? + Câu 3: Những giải pháp nào phù hợp để thực thi chiến lƣợc mà ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Vĩnh Long đã lựa chọn? 1 - Các giả thuyết nghiên cứu đƣợc đạt ra nhƣ sau: + Yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Vĩnh Long là môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng vi mô. + Giả thuyết chiến lƣợc kinh doanh đƣợc đề xuất là chiến lƣợc giá, chiến lƣợc khác biệt hóa và chiến lƣợc trọng tâm trọng điểm. + Giả thuyết giải pháp phù hợp với chiến lƣợc mà ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Vĩnh Long đã lựa chọn là giải pháp vi mô và giải pháp vĩ mô. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. - Mục tiêu tổng quát: Vận dụng các kiến thức liên quan đến chiến lƣợc kinh doanh và xây dựng chiến lƣợc kinh doanh vào thực tiễn để việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình chi nhánh Vĩnh Long giai đoạn 2016 - 2020. - Mục tiêu cụ thể: + Phân tích, đánh giá môi trƣờng bên trong và bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Vĩnh Long, trên cơ sở đó phát huy điểm mạnh kết hợp cơ hội để khắc phục nguy cơ và các điểm yếu hiện có từ đó đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh thích hợp cho giai đoạn 2016 - 2020. + Trên cơ sở chiến lƣợc đã lựa chọn, đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lực đã lựa chọn. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. - Đối tƣợng nghiên cứu: Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Vĩnh Long. - Phạm vi nghiên cứu: o Về thời gian: Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Vĩnh Long từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2015. 2 o Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung chủ yếu xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Vĩnh Long giai đoạn 2016-2020. 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Luận văn sử dụng các phƣơng pháp sau để nghiên cứu: - Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: thu thập và phân tích thông tin định tính bằng phƣơng pháp chuyên gia, sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn các chuyên gia trong ngành tài chính ngân hàng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. - Phƣơng pháp thu thập số liệu: thu thập các số liệu thứ cấp từ thống kê của Ngân hàng Nhà nƣớc, báo cáo thƣờng niên của các ngân hàng, báo cáo tài chính của ABBANK chi nhánh Vĩnh Long từ năm 2011 đến 30/06/2015. - Phƣơng pháp so sánh, tổng hợp: xây dựng các ma trận bên trong (IFE), ma trận bên ngoài (EFE), ma trận SWOT, ma trận QSPM,… để xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc phù hợp. 5. TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: Trong quá trình thực hiện đề tài, ngƣời viết đã tham khảo và kế thừa nội dung một số công trình khoa học đã công bố liên quan đến nội dung đề tài: - Đề tài: “Chiến lược cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu trước thách thức hội nhập kinh tế quốc tế”, Phạm Thị Ngọc Mai, luận văn thạc sĩ kinh tế trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh (2007). Nội dung luận văn: tác giả đã trình bày tổng quan cơ sở lý thuyết liên quan đến chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc cũng nhƣ cạnh tranh, nhất là cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và hội nhập quốc tế. Trên cơ sở đó, tác giả tiến hành phân tích thực trạng hoạt động và khả năng cạnh tranh của ngân hàng ACB; Phân tích các yếu tố cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu và ma trận SWOT đã đƣợc thiết lập. Tác giả đã xây dựng đƣợc chiến lƣợc cạnh tranh cho ACB và đƣa ra đƣợc một số giải pháp nhằm thực hiện tốt các chiến lƣợc cạnh tranh đã lựa chọn. 3 - Đề tài: “Xây dựng chiến lược phát triển của ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) giai đoạn 2010 - 2015”, Lê Nguyên Thiện, luận văn thạc sĩ kinh tế trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh (2010). Tác giả đã trình bày rõ những vấn đề lý thuyết liên quan đến chiến lƣợc, phát triển và chiến lƣợc phát triển. Nội dung luận văn tập trung phân tích, đánh giá các yếu tố tác động của môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài đối với BIDV. Từ các kết quả phân tích các yếu tố tác động tác giả đã xây dựng đƣợc chiến lƣợc phát triển của BIDV giai đoạn 2010 – 2015 và đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lƣợc. - Đề tài: “Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam”, tác giả: Lê Thị Kim Chi, luận văn thạc sĩ kinh tế trƣờng Đại học Bình Dƣơng (2015). Trên cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, tác giả đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của BIDV. Bằng phƣơng pháp phân tích định lƣợng tác giả đã rút ra 5 yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của BIDV: Thƣơng hiệu, nguồn nhân lực, năng lực tài chính, marketing và công nghệ ngân hàng. Các công trình công bố trên là những tài liệu rất quan trọng giúp cho ngƣời viết tham khảo và kế thừa những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên, chƣa có công trình khoa học nào đề cập đến xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Vĩnh Long giai đoạn 2016 – 2020. Các công trình nghiên cứu trƣớc đây đã chỉ ra đƣợc các điểm mạnh, điểm yếu nội tại cũng nhƣ các cơ hội, thách thức của ngân hàng mà họ nghiên cứu, đồng thời đƣa ra đƣợc chiến lƣợc kinh doanh phù hợp cho ngân hàng đó. Tuy nhiên, trong sự vận động liên tục của nền kinh tế, trong bối cảnh hiện tại, khi mà nền kinh tế tiếp tục mở cửa, chính phủ mở rộng tham gia các hiệp hội, tổ chức quốc tế,… thì nhiều cơ hội mới và thách thức mới xuất hiện, đòi hỏi phải có chiến lƣợc phù hợp với giai đoạn mới. và đây chính là điểm mới của đề tài. Đề tài nghiên cứu đã chỉ ra chiến lƣợc kinh doanh trong 5 năm tới (đến năm 2020) phù hợp cho ABBANK chi nhánh Vĩnh Long, phù hợp với địa bàn riêng tại tỉnh Vĩnh Long. 4 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. Trƣớc tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng và quá trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam, mỗi ngân hàng đều có những yếu tố của bên trong và môi trƣờng bên ngoài khác nhau. Vì vậy muốn hoạt động kinh doanh hiệu quả ngân hàng phải có kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và chiến lƣợc kinh doanh trong dài hạn. Do đó, kết quả thu đƣợc từ đề tài này không chỉ giúp ích cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình chi nhánh Vĩnh Long có định hƣớng phát triển kinh doanh đúng đắn trong thời gian tới mà còn làm cơ sở khoa học giúp cho những nhà xây dựng chiến lƣợc tại những ngân hàng khác tham khảo để áp dụng xây dựng chiến lƣợc cho ngân hàng của mình. 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Cấu trúc của luận văn bao gồm các phần nhƣ sau: MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN. CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI VÀ MÔI TRƢỜNG BÊN TRONG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH VĨNH LONG. CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020. KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC. 1.1.1. Chiến lƣợc kinh doanh. Hiện nay, có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về chiến lƣợc và đƣa ra nhiều khái niệm khác nhau về chiến lƣợc, dƣới đây xin giới thiệu một số khái niệm về chiến lƣợc nhƣ sau: Theo Johnson và Scholes, chiến lƣợc đƣợc định nghĩa: “Chiến lƣợc là định hƣớng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trƣờng thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan”. Theo Mintzberg, Đại học McGill: “Chiến lƣợc là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định và chƣơng trình hành động”. Chandler, Ðại học Harvard: “Chiến lƣợc là việc xác định những mục tiêu dài hạn của một tổ chức và thực hiện chƣơng trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt những mục tiêu”. Quinn (1980): “Chiến lƣợc là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và chuỗi hành động vào một tổng thể đƣợc cố kết một cách chặt chẽ” 1.1.2. Xây dựng chiến lƣợc. Xây dựng chiến lƣợc bao gồm việc xác định sứ mệnh, thiết lập mục tiêu, vạch chiến lƣợc và xây dựng các chính sách. Xác định sứ mệnh là để trả lời câu hỏi về mục đích tồn tại của tổ chức. Thông điệp về sứ mệnh thƣờng phải bao trùm ba ý chính: mục đích tổ chức, ngành nghề hoạt động và các giá trị sẽ đem lại. Thiết lập mục tiêu là để trả lời câu hỏi tổ chức muốn đạt đƣợc gì, tại thời điểm nào. Mục tiêu phải gắn kết với sứ mệnh và phải đƣợc thiết lập trên cơ sở các phân tích cẩn trọng, 6 khoa học nhƣ đã nêu trên. Vạch chiến lƣợc là để trả lời câu hỏi con đƣờng nào để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. 1.2. MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC. 1.2.1. Môi trƣờng bên trong. Nghiên cứu môi trƣờng bên trong dựa trên cơ sở phân tích chuỗi giá trị của tổ chức, theo quan điểm của Michael E.Porter. Chuỗi giá trị của tổ chức là tập hợp các hoạt động của tổ chức có liên quan đến việc làm tăng giá trị cho khách hàng. Việc thực hện hiệu quả các hoạt động trong chuỗi giá trị sẽ quyết định hiệu quả hoạt động chung và tạo ra lợi thế cạnh tranh của tổ chức. Vì vậy, việc phân tích môi trƣờng bên trong để xác định điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức phải gắn với quá trình phân tích chuỗi giá trị. Trong chuỗi giá trị, các hoạt động của tổ chức đƣợc chia thành hai nhóm: các hoạt động chủ yếu và các hoạt động bỗ trợ. Các hoạt động chủ yếu là các hoạt động liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ của tổ chức, bao gồm: các hoạt động đầu vào, vận hành, các hoạt động đầu ra, marketing và bán hàng, dịch vụ. Các hoạt động đầu vào. Các hoạt động đầu vào gắn liền với các hoạt động logistics, nhƣ: đặt hàng, vận chuyển, giao nhận vật tƣ – máy móc trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, quản lý vật tƣ, kiểm soát tồn kho,… Vận hành. Vận hành bao gồm tất cả các hoạt động nhằm biến các yếu tố đầu vào thành sản phẩm cuối cùng, bao gồm các hoạt động của quá trình sản xuất, vận hành máy móc thiết bị, kiểm tra chất lƣợng,… Các hoạt động đầu ra Các hoạt động đầu ra bao gồm các hoạt động liên quan đến quá trình phân 7 phối sản phẩm đến các khách hàng của tổ chức nhƣ: bảo quản, dự trữ, quản lý hàng hóa – sản phẩm, dịch vụ, xử lý các đơn đặt hàng, vận chuyển, giao nhận sản phẩm cho khách hàng. Marketing và bán hàng. Các hoạt động marketing và bán hàng của tổ chức xoay quanh bốn vấn đề chủ yếu: sản phẩm, giá cả, hỗ trợ và các kênh phân phối. Bao gồm các hoạt động sau: phân tích khách hàng, hoạch định sản phẩm, dịch vụ, định giá, phân phối, nghiên cứu thị trƣờng, thực hiện các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, hỗ trợ cho đại lý, nhà bán lẻ và hoạt động của lực lƣợng bán hàng. Dịch vụ. Dịch vụ bán hàng bao gồm các hoạt động nhƣ: lắp đặt, sửa chữa, hƣớng dẫn kỹ thuật cho khách hàng, cung cấp linh kiện, phụ kiện, giải quyết nhanh chóng các khiếu nại và yêu cầu của khách hàng. Các hoạt động bỗ trợ. Ngoài các hoạt động chủ yếu liên quan trực tiếp với quá trình sản xuất kinh doanh, trong chuỗi giá trị của tổ chức còn có các hoạt động bỗ trợ. Nhờ các hoạt động này mà các hoạt động chính đƣợc thực hiện một cách trôi chảy và hiệu quả. Quản trị nguồn nhân lực. Quản trị nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động tuyển dụng, huấn luyện đào tạo, bố trí và đãi ngộ cho ngƣời lao động. Quản trị nguồn nhân lực có ảnh hƣởng đến tất cả các hoạt động trong chuỗi giá trị. Con ngƣời là tài sản quý giá nhất của tổ chức. Nếu thu hút, tuyển dụng và giữ đƣợc nhân tài, tổ chức sẽ có lợi thế to lớn để chiến thắng đối thủ cạnh tranh. Phát triển công nghệ. Công nghệ là một hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến sản phẩm vật chất hay thông tin. Phát triển công nghệ bao gồm những hoạt động liên 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan