Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài tập hóa học

.DOCX
2
333
71

Mô tả:

PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC THEO TỪNG DẠNG  Dạng 1: Kim loại, oxit kim loại, bazo, muối tác dụng với các axit không có tính oxi  hóa Dạng 2: Kim loại, oxit kim loại, bazo, muối tác dụng với các axit có tính oxi hóa        mạnh Dạng Dạng Dạng Dạng Dạng Dạng Dạng 3: 4: 5: 6: 7: 8: 9: Kim loại tác dụng với dung dịch muối Hợp chất lưỡng tính Bài tập về điện phân Bài tập về phản ứng của SO2, CO2 với dung dịch kiềm Bài tập về phản ứng của H2, C, CO, Al với oxit kim loại Bài tập xác định công thức hóa học Bài tập về hiệu suất I - DẠNG 1 BÀI TẬP: KIM LOẠI, OXIT KIM LOẠI, BAZƠ, MUỐI …TÁC DỤNG VỚI AXIT KHÔNG CÓ TÍNH OXI HÓA (HCl, H 2SO4 loãng) 1. Phương pháp giải chung:  Cách 1: Cách giải thông thường: sử dụng phương pháp đại số, thiết lập mối quan hệ  giữa dữ kiện bài toán với ẩn số, sau đó giải phương trình hoặc hệ phương trình Cách 2: Cách giải nhanh: Sử dụng các định luật như: Bảo toàn điện tích, bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố (Kết hợp với pp đại số để giải) * Chú ý: Thông thường một bài toán phải phối hợp từ 2 phương pháp giải trở lên, chứ không đơn thuần là áp dụng 1 phương pháp giải Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Al vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối và 1,456 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là: A. 6,545 gam B. 5,46 gam C. 4,565 gam D. 2,456 gam Giải: Cách 1: n H2 = 1,456/22,4 = 0,065 mol Các PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1) Mol: x x 1,5x Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) Mol: y y y Theo đầu bài ta có: 27x + 56y = 1,93 (I) và 1,5x + y = 0,065 (II). Giải hệ (I) và (II) ta được: x =0,03, y= 0,02 → m= 0,03.133,5 + 0,02. 127= 6,545 gam . Vậy đáp án A đúng Cách 2: Ta luôn có n HCl = 2n H2 = 2.0,065 = 0,13 mol. Vậy theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 1,93 + 0,13.36,5 = m + 0,065.2 → m= 6,545 gam → Vậy đáp án A đúng * Như vậy cách giải 2 ngắn gọn hơn và nhanh hơn rất nhiều cách 1, tuy nhiên muốn giải theo cách 2 chúng ta cần chú ý một số vấn đề sau:  Trong các pư của kim loại, oxit… với axit thì: n HCl= 2 nH2 hoặc n HCl = 2n H2O Còn: n H2SO4 = n H2 = n OH = 2n H2 (trong phản ứng của kim loại với H 2O)  Khi cho axit HCl tác dụng với muối cacbonat ( CO32-) cần chú ý: o Khi cho từ từ HCl vào CO 32- thì tứ tự phản ứng là: CO32- + H+ → HCO3- + H+ → CO3 + H3O HCO3- sau đó khi HCl n H2O dư thì: o Khi cho từ từ CO32- hoặc HCO3- vào dd HCl thì: xảy ra đồng thời cả 2 phản ứng CO32- + 2H+ → HCO3- + H+ → CO2 + H2O H2O + CO2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan