Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án bệnh viện phụ sản trung ương...

Tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án bệnh viện phụ sản trung ương

.PDF
80
303
106

Mô tả:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Bệnh viện phụ sản Trung Ương
MỞ ĐẦU 1 .Giới thiệu chung về Bệnh viện Phụ sản Trung ương Bệnh viện Phụ sản Trung ương là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y Tế được sắp xếp lại theo Nghị định 49/2003/NĐ – CP ngày 15/5/2003 của Chính Phủ. Bệnh viện là tuyến điều trị cao nhất của ngành Phụ sản với các chức năng, nhiệm vụ như: khám, cấp cứu, điều trị chuyên khoa Phụ Sản cho người bệnh ở tuyến cao nhất; nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ chuyên môn ngành Phụ Sản; chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật; phòng bệnh và hợp tác quốc tế. Hiện nay tăng cường khả năng thu nhận bệnh nhân, đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, quan hệ quốc tế cũng như nhu cầu về cơ sở vật chất và trang thiết bị Y tế đang là áp lực ngày càng gia tăng với bệnh viện. Bởi vậy, để tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được và đáp ứng kế hoạch phát triển đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 là xây dựng Bệnh viện trở thành một bệnh viện chuyên khoa hoàn chỉnh, là một trung tâm y học phát triển có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực . 2. Căn cứ pháp lý và tài liệu kỹ thuật để lập Đề án bảo vệ môi trường 2.1. Căn cứ pháp lý Đề án bảo vệ môi trường của Bệnh viện Phụ Sản Trung ương được lập trên cơ sở tuân thủ các quy định về luật pháp Quốc gia và khung quy định của Việt Nam: - Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 21/2008/NĐ – CP ngày 28 tháng 2 năm 2008 của Chính Phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính Phủ về việc quy hoạch chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; - Thông tư số 08/2006/TT – BTNMT ngày 08 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. - Thông tư số 12/2006/TT – BTNMT ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký và quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18 tháng 09 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn lập, phê duyệt hoặc xác nhận đề án bảo vệ môi trường. 1 - Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn. - Thông tư 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 tháng 07 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý. - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường. - Hướng dẫn số 3900/HD – TNMTNĐ ngày 25/9/2006 của Sở Tài nguyên và Môi trường và Nhà đất Hà Nội về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường đối với dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Quyết định số 43/QĐ – BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành qui chế quản lý chất thải y tế. - Quyết định số 02/2005/QĐ – UB ngày 10/1/2005 của UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành qui định các biện pháp nhằm giảm bụi trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 2.2. Tài liệu kỹ thuật - Sơ đồ mặt bằng, bản vẽ, tài liệu kỹ thuật của dự án. - Tài liệu, số liệu thống kê về tình hình khí tượng, thủy văn của khu vực. - Các số liệu khí tượng tại Hà Nội. - Số liệu, kết quả đo đạc, thí nghiệm, phân tích mẫu đất chất lượng môi trường trong khu vực Bệnh viện Phụ Sản Trung ương; - Tài liệu kỹ thuật về quan trắc khí thải, nước thải, chất thải rắn công nghiệp; - Tài liệu kỹ thuật về công nghệ xử lý khí thải, nước thải, chất thải rắn. - Các tiêu chuẩn của WHO và Việt Nam về phương pháp đo đạc, thu thập và thí nghiệm mẫu môi trường. - Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam được sử dụng để so sánh, đánh giá chất lượng môi trường; + TCVN 5937 – 2005 – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh + TCVN 5938 – 2005 – Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh. 2 + TCVN 5939 – 2005 – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. + TCVN 5940 – 2005 – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ. + TCVN 5949 – 1998 – Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn trong khu vực công cộng và dân cư. + TCVN 5942 – 1995 – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt + TCVN5944 – 1995 – Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm + TCVN 7382 – 2004 – Nước thải bệnh viện – Tiêu chuẩn thải + CTVN 5502 – 2003 – Nước cấp sinh hoạt – Yêu cầu chất lượng; + Tiêu chuẩn vệ sịnh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT – QĐ ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y Tế. 2.3. Sự cần thiết lập đề án Bảo vệ Môi trường Bệnh viện Phụ sản Trung ương chịu trách nhiệm thực hiện lập Đề án Bảo vệ Môi trường cho “ Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội”. Công ty TNHH Tư vấn Môi trường Hà Nội là đơn vị tư vấn. Việc lập Đề án Bảo vệ Môi trường được dựa trên các cơ sở thông tin, số liệu thu thập trong các đợt khảo sát thực địa cùng với các tính toán của các chuyên gia môi trường có kinh nghiệm kết hợp các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước. 2.4. Tổ chức thực hiện Báo cáo Đề án bảo vệ môi trường “ Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội” phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn Môi trường Hà Nội thực hiện. Quá trình thực hiện đề án bảo vệ môi trường như sau: • Điều tra khảo sát môi trường, lấy mẫu hiện trạng môi trường (đất, nước, không khí) và hiện trạng nước thải tại khu vực Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội. • Phân tích mẫu môi trường tại Phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS ISO/IEC 17025 (VILAS 202). • Tham vấn cộng đồng về môi trường khu vực quanh Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội và tại điểm xả nước thải của bệnh viện. • Xây dựng các hợp phần và nội dung báo cáo. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo đề án bảo vệ môi trường gồm có: TT Hä vµ tªn Chuyªn ngµnh 1 Trần Quốc Việt Phó Giám Đốc Bệnh viện 2 Phùng Thị Mị Phó Giám Đốc Công ty TNHH Tư vấn Môi trường Hà Nội 3 TT Hä vµ tªn 3 4 5 6 7 8 CN. Lª Minh §¸o Cao Duy Tiến Đỗ thị Thu Hương ThS. TrÇn thÞ Thu Ng©n CN. TrÇn Quang Hng CN. NguyÔn ViÕt Trung Chuyªn ngµnh CN. Tµi chÝnh Trợ lý Giám đốc Cán bộ kỹ thuật ThS. Ngµnh m«i trêng CN. Ngµnh m«i trêng CN. Ngµnh m«i trêng CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ QUY MÔ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 1.1. Các thông tin chung 4 Tên cơ sở: Bệnh viện Phụ sản Trung ương Địa chỉ: Số 43 Tràng Thi – Phường Hàng Bông - quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà Nội Toạ độ địa lý: Vĩ độ 20o55’16”, Kinh độ 105o52’13” Số điện thoại: 04.8252161 Fax: 04 .8254638 Cơ quan chủ quản: Bộ Y Tế Loại hình doanh nghiệp: Nhà nước 1.2. Tóm tắt quá trình và hiện trạng hoạt động của Bệnh viện Phụ sản Trung ương 1.2.1. Tóm tắt quá trình hoạt động của bệnh viện Bệnh viện Phụ sản Trung ương là Bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về sản phụ khoa nằm ở Trung tâm thành phố , thuộc quận Hoàn Kiếm – Hà Nội với diện tích khoảng 1,37 ha. Vị trí khu đất đã được qui hoạch như sau: - Phía Bắc, Đông Bắc giáp đường Tràng Thi - Phía Tây, Tây Bắc giáp Bệnh viện K - Phía Đông giáp đường Triệu Quốc Đạt - Phía Nam giáp đường Hai Bà Trưng. Bệnh viện Phụ sản Trung ương là công trình nằm trên khu đất trống trước đây là nhà chuyên khoa nay đã được phó bỏ để giải phóng mặt bằng. Đã được UBND thành phố Hà Nội, Sở quy hoạch kiến trúc thành phố phê duyệt chi tiết tỷ lệ:1/500. Công trình được xác định như sau: Mặt trước quay về hướng Bắc nhìn ra trục đường phố Tràng Thi, mặt sau hướng Nam đối diện với nhà điều trị tự nguyện được nối với nhau bằng một dẫy hành lang và một dải cây xanh, mặt bên hướng Đông giáp với khu công nghệ cao 7 tầng qua một khoảng sân và dải cây xanh. Phía Tây giáp với bệnh viện K. 1.2.2. Hiện trạng công trình trong bệnh viện: Trải qua sự phát triển lâu dài hơn 100 năm và đã được cải tạo nâng cấp do Bộ Y Tế phê duyệt các năm với diện tích đất của Bệnh viện PSTW là không lớn (1,37ha) trên gần khu Trung tâm Hà Nội (giao nhau của đường Tràng Thi – Hai Bà Trưng – Triệu Quốc Đạt – Quán Sứ). Mặc dù sau khi có triển khai dự án nâng cấp Bệnh viện PSTW năm 2001 do Bộ Y Tế phê duyệt, nhưng với nhu cầu hoạt động của bệnh viện là rất lớn, cùng với các công trình cải tạo và xây dựng mới chưa thất đồng bộ và thích hợp cho một Bệnh viện Quốc Gia hiện đại đầu ngành trong thế kỷ XXI, vì vậy nhu cầu hiện đại hóa Bệnh viện PSTW trên các lĩnh vực: xây dựng cơ bản, trang thiết bị y tế và đặc biệt đội 5 ngũ cán bộ chuyên môn cũng như quản lý để đảm đương được các nhiệm vụ mà Bộ Y tế và Nhà nước giao cho đang là một thách thức cho ngành y tế nói chung và ngành Sản phụ khoa Việt Nam nói riêng. Thực trạng Bệnh viện còn rất nhiều hạn chế trong công tác mà Bộ Y Tế giao, đặc biệt trong lĩnh vực khám chữa bệnh và chăm sóc bệnh nhân. Hạn chế này do một số nguyên nhân sau: *. Quy hoạch tổng mặt bằng Do xây dựng trên cơ sở cũ và nhiều lần sửa chữa không đồng bộ từ năm 1954 – 1996 nên hầu như các cơ sở này hiện tại là hỏng hoàn toàn. Từ năm 1996, Bệnh viện có một số lần sửa chữa và xây dựng nhưng do đầu tư khó khăn nên không mang được tính bền vững và phù hợp cho tương lai. Sau dự án điều chỉnh đầu tư xây dựng cải tạo mở rộng nâng cấp Viện BV&TTSS quy mô 400 giường năm 2001 đến nay, thì cơ sở hạ tầng của bệnh viện thực sự có đổi mới và tích cực cải thiện công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Nhưng bên cạnh đó cũng đã xuất hiện nhứng vấn đề bất hợp lý trong các thiết kế xây dựng và chưa đáp ứng hết yêu cầu của thực tiễn. Hiện tại trên diện tích 1,37ha có 8 khối nhà, tổng diện tích sàn sử dụng là 20.258m2 được bố trí sử dụng như sau: • Nhà A: Nhà 4 tầng , mới được xây dựng kết cấu bê tông cốt thép (xây dựng năm 2002, diện tích sàn là 2.130m3) dành cho khu khám bệnh và tư vấn – kế hoạch hóa gia đình và xét nghiệm (Huyết học, Sinh hóa, Vi sinh, GPB và tế bào – Di Truyền). • Nhà B: Nhà 3 tầng cũ, kết cấu nhà khung bê tông cốt thép (diện tích sàn là 1.969m2) gồm có 2 khoa bệnh là Sản Nhiễm Khuẩn, Phụ Nội Tiết và một số phòng ban chức năng như; NCKH – ĐT; TCCB, CĐT, VPĐU, VPCĐ và văn phòng bộ môn sản Trường Đại học Y Hà Nội. • Nhà D: Nhà 3 tầng cũ, kết cấu nhà khung BTCT (diện tích sàn là 1.969m 2) gồm có 2 khoa: Khoa điều trị tự nguyện và một phần của Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia. • Nhà G: Nhà 7 tầng, nhà khung BTCT mới xây dựng (Xây dựng năm 2003, diện tích sàn là 6.116m2) với chủ trương xây dựng thành khu công nghệ cao, nhưng hiện nay vì mặt bằng của bệnh viện còn thiếu phòng ốc nên bố trí một số khoa điều trị xen kẽ. Sản bệnh lý, Sản thường, phụ ung thư xen kẽ với TTHTSS Quốc gia, Hồi sức cấp cứu, phẫu thuật gây mê – Hồi sức, Khoa đẻ, khoa sơ sinh. Trên tầng 7 là hội trường lớn và thư viện Bệnh viện. Tầng trệt là nơi để xe máy cho nhân viên bệnh viện. 6 • Nhà I: Nhà 2 tầng, kết cấu nhà khung BTCT mới xây dựng (xây dựng năm 2002, diện tích sàn là 604m2) có khoa chống nhiễm khuẩn (gồm bộ phận hấp, sấy và giặt là quần áo), Kho HCQT và kho vật tư – kỹ thuật. • Nhà H: Nhà 4 tầng kết cấu nhà khung bê tông cốt thép mới xây dựng (Xây dựng năm 2002, diện tích sàn là 1.558m2)có Khoa chuẩn đoán hình ảnh (gồm có bộ phận siêu âm và XQ) được sắp xếp cùng với phòng hành chính của Bệnh Viện. • Một số nhà cấp 4 mang tính tạm thời: Khu nhà ăn – khoa dinh dưỡng, khu để xe máy, khu để xe ô tô tạm thời, khu nhà chờ cho bệnh nhân. • Một số nhà cấp 4 mang tính tạm thời: Khu nhà ăn – Khu dinh dưỡng, khu để xe máy, khu để xe ô tô tạm thời, khu nhà chờ cho bệnh nhân. • Trạm biến áp và phòng giặt máy phát điện, có diện tích là 50m2. • Khu mổ xác chưa có. - Hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải và trạm xử lý nước thải đã được triển khai xây dựng. + Tầng 1: Bố trí 2 lối vào, 1 lối vào dành cho khu vực cấp cứu, 1 lối vào cho khu vực khám bệnh, hệ thống thang máy, thang bộ nằm về hai đầu của khối nhà. Khai khu vực được liên kết với nhau bằng hành lang trong. + Tầng 2 -11: Ngoài sảnh và cầu thang chính nằm về hai đầu của tòa nhà, các phòng nhân viên phục vụ cho từng tầng như phòng bác sĩ, tiêm, thủ thuật cũng được đặt giữa của hai dãy phòng bệnh nhân để phục vụ một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất cho khối bệnh nhân. Khu vực bẩn và kho được đặt về phía bên phải của công trình nằm ở phái sau công trình và cuối gió thuận tiện cho việc chuyên chở. Bảng 1.1. Quy mô các buồng phòng của Bệnh viện TT TÊN ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH I KHOA CẤP CỨU (0,5 TẦNG) 780m2 1 Sảnh cấp cứu 58 m2 2 Sảnh Phụ 35 m2 3 Phòng trực cấp cứu 15 m2 7 4 Phòng sơ cấp cứu 20 m2 5 Phòng siêu âm 18 m2 6 Phòng X quang 18 m2 7 Phòng kỹ thuật 6 m2 8 Phòng lưu cấp cứu + trực + WC 250 m2 9 Phòng y tá trưởng 15 m2 10 Phòng bác sĩ 15 m2 11 Phòng y tá 15 m2 12 Phòng khu dụng cụ thiết bị 15 m2 13 Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV 47 m2 KHU VỰC KHÁM BỆNH (0,5 TẦNG) 1 Sảnh khám bệnh 58 m2 2 Trực + chỉ dẫn 15 m2 3 Dịch vụ 58 m2 4 Sảnh ngồi chờ bệnh nhân 58 m2 5 Phòng vệ sinh + tắm của bệnh nhân và người nhà BN 47 m2 II KHOA SẢN THƯỜNG 1 TẦNG 1 Phòng khám thủ thuật 40 m2 2 Phòng rửa hấp 12 m2 3 Phòng chuẩn bị 12 m2 4 Phòng tiêm 25 m2 5 Phòng giao ban + đào tạo 40 m2 6 Phòng bệnh nhân phục vụ khép kín 35 m2 7 Phòng bệnh nhân khép kín (5 phòng x 58m2) 290 m2 8 Phòng trực 10 m2 9 Phòng trưởng khoa 15 m2 8 10 Phòng Phó khoa 15 m2 11 Phòng y tá trưởng 15 m2 12 Phòng bác sĩ 15 m2 13 Phòng y tá nam 15 m2 14 Phòng y tá nữ 15 m2 15 Kho sạch 20 m2 16 Kho bẩn 20 m2 17 Phòng vệ sinh+tắm thay quần áo CBCNV 47 m2 18 Phòng vệ sinh+ tắm của bệnh nhân và người nhà BN 47 m2 III KHOA ĐẺ ( 1 TẦNG) 1 Phòng bệnh nhân chờ đẻ khép kín (3 phòng x 58 m2) 174 m2 2 Phòng bệnh nhân lưu sau đẻ khép kín (2 phòng x 58m2) 116 m2 3 Phòng sơ sinh 30 m2 4 Phòng siêu âm 30 m2 5 Phòng đẻ: 4 bàn/phòng (3 phòng x 58m2) 174 m2 6 Trực 20 m2 7 Phòng giao ban+đào tạo 40 m2 8 Kho sạch 20 m2 9 Kho bẩn 20 m2 10 Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV 47 m2 11 Phòng vệ sinh+ tắm của bệnh nhân và người nhà BN 47 m2 12 Phòng trưởng khoa 17 m2 13 Phòng y tá trưởng 17 m2 14 Phòng nhân viên 20 m2 9 15 Phòng y tá nam 15 m2 16 Phòng y tá nữ 15 m2 17 Phòng bác sĩ 15 m2 IV KHOA SƠ SINH (1 TẦNG) 1 Phòng trẻ (6 phòng x 30m2) 180 m2 2 Phòng trẻ cách ly (2 phòng x 30m2) 60 m2 3 Phòng trẻ diện tích nhỏ (1 phòng x 15m2) 15 m2 4 Phòng trẻ diện tích lớn 58 m2 5 Phòng pha sửa 30 m2 6 Phòng máy 45 m2 7 Trức + tiếp nhận 20 m2 8 Phòng thăm trẻ 15 m2 9 Phòng căng – gu – ru khép kín (2phòng x 30m2) 60 m2 10 Phòng trưởng khoa 17 m2 11 Phòng y tá trưởng 17 m2 12 Phòng y tá nam 15 m2 13 Phòng y tá nữ 15 m2 14 Phòng bác sĩ 15 m2 15 Kho đồ 15 m2 16 Phòng giao ban 30 m2 17 Phòng rửa tiệt trùng 30 m2 18 Trức + làm hành chính giấy tờ 58 m2 19 Kho sạch 20 m2 20 Kho bẩn 20 m2 21 Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV 47 m2 22 Phòng vệ sinh + tắm của bệnh nhân và người nhà BN 47 m2 10 V KHOA SẢN BỆNH LÝ (1,5 TẦNG) 1 Phòng bệnh nhân khép kín (10 phòng x 58m2 ) 580 m2 2 Phòng bệnh nhân yêu cầu khép kín 15 m2 3 Phòng khám thủ thật ( 2 phòng x 40m2 ) 80 m2 4 Phòng rửa hấp ( 2 phòng x 12m2 ) 24 m2 5 Phòng chuẩn bị ( 2 phòng x 12m2 ) 24 m2 6 Phòng tiêm 25 m2 7 Phòng trực + tiếp nhận 10 m2 8 Phòng trưởng khoa 15 m2 9 Phòng y tá trưởng 15 m2 10 Phòng bác sĩ ( 2 phòng x 15m2 ) 30 m2 11 Phòng khám y tá nam 15 m2 12 Phòng khám y tá nữ ( 2 phòng x 15m2 ) 30 m2 13 Phòng trực nhân viên ( 2 phòng x 15m2 ) 30 m2 14 Phòng phó khoa 15 m2 15 Phòng hộ lý 15 m2 16 Kho đồ 15 m2 17 Phòng điện tim 15 m2 18 Phòng siêu âm 15 m2 19 Phòng giao ban đào tạo 62 m2 20 Kho sạch 20 m2 21 Kho bẩn 20 m2 22 Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV 47 m2 23 Phòng vệ sinh + tắm của bệnh nhân và người nhà BN 47 m2 24 Phòng bệnh nhân nặng khép kín 58 m2 VI KHOA PHẪU THUẬT GÂY MÊ HỒI SỨC (1 11 TẦNG) 1 Phòng bệnh nhân khép kín ( 04 phòng x 580m2 ) 232 m2 2 Phòng khám thủ thuật 58 m2 3 Phòng tiêm 25m2 4 Phòng điện tim 15m2 5 Phòng phó khoa 15m2 6 Phòng trưởng khoa 15m2 7 Phòng trực nhân viên 15m2 8 Phòng bác sĩ 15m2 9 Phòng trực giao ban 58m2 VII KHOA PHẪU THUẬT GÂY MÊ HỒI SỨC (2,5 TẦNG) 1 Phòng mổ 1 bàn (6 phòng x 42m2) 252m2 2 Phòng một kép (3 phòng x 52m2) 104m2 3 Phòng mổ nhiễm khuẩn 52m2 4 Các phòng đệm + phòng chuẩn bị của các bác sĩ cho 10 phòng mổ 140m2 5 Kho vật liệu tiêu hao 10m2 6 Phòng y tá trưởng 12m2 7 Phòng y tá nam 12m2 8 Phòng y tá nữ 12m2 9 Phòng bác sĩ (2 phòng x 15m2) 30m2 10 Phòng trưởng khoa 15m2 11 Phòng phó khoa 15m2 12 Phòng giao ban 58m2 13 Phòng đào tạo giảng dạy 58m2 14 Phỏng nghỉ 15m2 12 15 Phòng hồi sức (3 phòng x 58m2) 174m2 16 Phòng hồi tỉnh lớn 85m2 17 Phòng hồi tỉnh nhỏ 52m2 18 Phòng hồi tỉnh nhiễm khuẩn 30m2 19 Kho sạch 20m2 20 Kho bẩn 20m2 21 Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV 47m2 22 Phòng vệ sinh + tắm của bệnh nhân và người nhà BN 47 m2 VIII TRUNG TÂM HỖ TỢ SINH SẢN (2 TẦNG) Khu vực IUI 1 Sảnh ngồi chờ 56 m2 2 Trực tiếp nhận 10 m2 3 Các phòng lấy tính chất + WC (3P x 15m2) 45 m2 4 Phòng siêu âm + vệ sinh 15 m2 5 Phòng lọc rửa tinh trùng 40 m2 6 Phòng đưa tinh trùng vào tử cung + vệ sinh 40 m2 7 Phòng bệnh nhân khép kín (3 phòng x 58m2) 174 m2 8 Phòng giao ban 58 m2 9 Phòng nghỉ nhân viên 40 m2 10 Phòng phó khoa + WC 20 m2 11 Phòng trưởng khoa + WC 20 m2 12 Phòng phủ khuẩn nhân viên 12 m2 13 Phòng đệm 20 m2 14 Phòng rửa tay thay quần áo 12 m2 15 Phòng tư vấn 15 m2 16 Phòng tiêm 15 m2 13 17 Phòng y tá 15 m2 18 Phòng bác sĩ 15 m2 19 Kho sạch 20 m2 20 Kho bẩn 20 m2 21 Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV 47 m2 22 Phòng vệ sinh + tắm của bệnh nhân và người nhà BN 47 m2 Khu vực nuôi cấy (IUF) 1 Sảnh ngồi chờ 58 m2 2 Trực tiếp nhận 10 m2 3 Các phòng lấy tính chất + WC (3P x 15m2) 45 m2 4 Phòng lọc rửa tinh trùng 30 m2 5 Phòng siêu âm (2P X 15m2) 30 m2 6 Phòng tư vấn 15 m2 7 Phòng chọc noãn 40 m2 8 Phòng nuôi cấy (2P x 40m2) 80 m2 9 Phòng lưu giữ phôi 40 m2 10 Phòng thiết bị + vệ sinh 30 m2 11 Phòng phủ khuấn nhân viên 12 m2 12 Phòng rửa tay thay quần áo 12 m2 13 Phòng đệm 20 m2 14 Phòng rửa dụng cụ 15 Phòng bệnh nhân khép kín (2 phòng x 58m2) 116 m2 16 Trực tiếp nhận 10 m2 17 Phòng bác sĩ 15 m2 18 Phòng y tá trưởng 15 m2 19 Phòng y tá 15 m2 14 20 Kho sạch 20 m2 21 Kho bẩn 20 m2 22 Phòng vệ sinh + tắm thay quần áo CBCNV 47 m2 23 Phòng vệ sinh + tắm của bệnh nhân và người nhà BN 47 m2 Hành lang, sảnh, cầu thang 1.2.3.1. Các danh mục máy móc, thiết bị trong bệnh viện * Trang thiết bị y tế có của bệnh viện - 5 máy X quang tăng sáng, chưa có máy CT. Scanner - 7 máy siêu âm đen trắng và 02 máy siêu âm mầu - 2 dàn máy mổ nội soi phụ khoa - 13 máy Monitor theo dõi sản khoa và nhi khoa - Một số máy chuyên ngành hiện đại cho TTHTSS và khối xét nghiệm chuyên ngành: KHVVTT, tủ nuôi cấy sinh học, dàn elisa, máy li tầm. - Máy sinh hóa, huyết học nhiều thônng số, phân tích tự động,vv * Các thiết bị thông dụng khác - Trung tâm sấy hấp giặt là, khử trùng, hoàn chỉnh tương đối hiện đại. - Chưa có trung tâm tạo O-xy, đủ cung cấp O-xy cho nhu cầu chuyên môn của toàn bệnh viện. - Máy phát điện (KVA/máy) có công suất đủ cung cấp cho một số khoa phòng cấp cứu của bệnh viện khi mất điện. - Trạm biến áp mới được cải tạo nâng cấp. - Hệ thống tổng đài chưa được trang bị điện tử tự động nhảy số. - Hệ thống máy vi tính được nối mạng và thiếu hoàn thiện đồng bộ; hiện Bệnh viện đã có nhiều máy móc sinh hoạt khác nhau phục vụ cho nhu cầu khám bệnh – chữa bệnh của chuyên môn và nhu cầu làm việc của cán bộ, người lao động. * Đánh giá thực trạng thiết bị hiện có của bệnh viện Đa số các thiết bị - Thiết bị y tế đều thuộc thế hệ cũ Y tế do nước ngoài - Còn thiếu nhiều thiết bị y tế thế hệ mới và các thiết bị thông dụng hiện đại 15 viện trợ. * Nguyên, vật liệu sử dụng khác o Nguồn Điện cung cấp cho Bệnh viện Phụ sản Trung ương là nguồn điện 3 pha 4 dây với điện áp 380V/220V được cấp từ trạm biến thế nội bộ. Phần cấp nước: o Nhu cầu dùng nước của Bệnh viện TT Tên phòng tiêu thụ nước Số người kiến dự Tiêu chuẩn cấp Lưu lượng 3 nước (m /ngày) 1 CÊp níc sinh ho¹t cho 200 khèi bÖnh nh©n 350 70 2 CÊp níc sinh ho¹t cho 200 khèi phôc vô 20 4 3 CÊp níc sinh ho¹t cho 80 b¸c sü, y t¸ 50 4 4 CÊp níc sinh ho¹t cho 200 ngêi nhµ bÖnh nh©n 15 3 5 CÊp níc tíi vµ nhu cÇu kh¸c 20 6 Níc dù phßng 20 7 Níc ch÷a ch¸y 54 8 Tæng nhu cÇu dïng níc 175m3 * BÓ níc ngÇm: Dung tÝch bÓ chøa ®îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc: WbÓ=W®h+Wcc=200m3 Trong ®ã: W®h: dung tÝch ®iÒu hoµ cña bÓ bao gåm =0,8 (QSH+QK)= 146m3 Wcc=54m3 X©y dùng 1 bÓ chøa níc ngÇm dung tÝch bÓ chøa 200m3 * §êng èng cÊp níc sinh ho¹t: Níc ®îc lÊy tõ m¹ng cÊp níc khu vùc D50 dÉn vµo bÓ chøa níc ngÇm ®Æt bªn ngoµi toµ nhµ sau ®ã dung b¬m t¨ng ¸p b¬m níc lªn bÓ chøa níc trªn m¸i b»ng ®êng èng dÉn ®Èy D65. B¬m lµm viÖc 1 ngµy 3 giê ®¶m b¶o cung cÊp ®Çy ®ñ c¸c nhu cÇu dïng níc cho bÖnh viÖn. * PhÇn tho¸t níc 16 HÖ thèng tho¸t níc cña bÖnh viÖn thiÕt kÕ ®éc lËp gåm m¹n tho¸t níc xÝ tiÓu, níc t¾m röa, röa sµn vµ níc ma. HÖ thèng èng th«ng h¬i: cho èng ®øng, èng nh¸nh vµ cho bÓ phèt. HÖ thèng tho¸t níc röa. Tho¸t níc röa gåm níc tõ c¸c chËu röa, t¾m, níc tõ c¸c sµn khu WC thu gom vµo èng ®øng tho¸t níc röa D125, D110 ®Æt trong hîp kü thuËt cña tõng phßng råi tËp chung vµo èng D200 ë bªn ngoµi råi tho¸t ra hÖ thèng tho¸t níc ngoµi nhµ Níc röa sµn, níc sù cè trong tÇng hÇm ®îc dÉn xuèng bÓ thu níc tÇng hÇm díi cïng trong tõng toµ nhµ, tõ ®ã níc ®îc b¬m ra ngoµi. * Tho¸t níc ma Tho¸t níc ma trªn m¸i (vËt liÖu dïng èng PVC vµ phô kiÖn chÞu ¸p lùc c«ng t¸c 5kg/cm22,27 – 4,4 lần) chứng tỏ trong nước có chứa lượng chất hữu cơ lớn. Giá trị SS, Coliform đều cao hơn TCVN khá nhiều (SS lớn hơn 1,71 lần; Coliform lớn hơn 63 lần tiêu chuẩn cho phép). Như vậy, có thể thấy rằng: nước mặt trong bệnh viện đang bị lẫn dòng nước thải. Đây là nguy cơ tiềm ẩn tác động tiêu cực tới chất lượng nguồn nước tiếp nhận từ hệ thống thoát nước của thành phố. Việc nguồn nước mặt trong bệnh viện có lẫn nước thải có thể giải thích được là do trước đây hệ thống thoát nước của bệnh viện là hệ thống thoát nước chung cho cả nước thải và nước mặt. Tại thời điểm này, mạng lưới thu gom riêng nước thải của bệnh viện đang được hoàn thiện nên một số điểm thoát nước thải của các khu nhà chưa được đấu nối hoàn toàn do vậy hệ thống thoát nước mặt vẫn có lẫn nước thải từ các khu nhà này chảy vào. Phương pháp quan trắc Phương pháp lấy mẫu theo TCVN: - TCVN 5992-1995: Chất lượng nước. Lấy mẫu. Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu. - TCVN 5993-1995: Chất lượng nước. Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu. - TCVN 5996-1995: Chất lượng nước lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối. 33 Các yếu tố như nhiệt độ, pH, DO, độ đục, độ dẫn điện, độ muối được đo nhanh ngay tại hiện trường. Mẫu nước được lấy với dung tích 01 lít và được bảo quản theo tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam. Mẫu nước được đựng trong bình nhựa, mẫu vi sinh được đựng trong lọ thủy tinh đã được vô trùng. Thiết bị đo đạc được sử dụng máy đo chất lượng nước của Nhật Bản (TOA) đã được kiểm định trước khi sử dụng. Các thông số chất lượng nước khác được lấy mẫu mang về phòng Thí nghiệm phân tích theo các phương pháp chuẩn hiện hành của thí nghiệm môi trường. Ghi chú: TCVN 5942-1995: Chất lượng nước. Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 3.2.2. Hiện trạng môi trường nước cấp sinh hoạt: Bảng 3.4. Chất lượng nước cấp sinh hoạt trong bệnh viện TT Thông số Đơn vị Nước cấp sinh hoạt NSH1 NSH2 NSH3 1 2 3 Quyết định 1329/2002/QĐ - BYT 6,5 -8,5 300 1,5 Ph 6,6 6,6 6,6 Độ cứng mg CaCO3/l 157 158 157 Amôni mg/l <0,01 <0,1 <0,06 (NH4+) 4 Sắt (Fe) mg/l <0,1 <0,1 <0,1 0,5 5 Mangan mg/l <0,1 <0,1 <0,1 0,5 6 Asen (AS) mg/l 0,010 0,005 0,007 0,01 7 Nitrat (NO3 ) mg/l 0,47 0,48 0,48 50 8 Nitrit (NO2 ) mg/l <0,01 <0,01 <0,01 3 9 Clorua (Cl-) mg/l 7,8 7,8 7,7 250 10 Florua (F-) mg/l 0,38 0,38 0,38 0,7 – 1,5 11 E.Coli MPN/100ml 0 0 0 0 12 Tổng MPN/100ml 0 0 0 0 Coliform Ghi chú: - Mẫu NSH1: Nước cấp sinh hoạt tại nhà ăn - Mẫu NSH2: Nước cấp sinh hoạt tại nhà A - Mẫu NSH3: Nước cấp sinh hoạt tại nhà E Đối chiếu với tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT – QĐ ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế thì các chỉ tiêu phân tích trong mẫu nước cấp sinh hoạt tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương đều nằm trong giới hạn cho phép. 3.3. Môi trường đất; Bảng 3.5. Chất lượng đất khu vực dự án TT Thông số Đơn vị Đ1 34 Kết quả phân tích Đ2 Đ3 1 2 3 4 5 6 7 Độ ẩm Mùn Hàm lượng (SiO2) Hàm lượng (Fe2O3) Hàm lượng (MgO) Hàm lượng (CaO) Hàm lượng anhydrit sunfuric (SO3) % % % % % % % 24,9 1,65 66,0 7,19 1,35 2,45 0,13 16,0 2,39 63,1 5,99 1,40 4,90 0,26 20,45 2,02 64,55 6,59 1,38 3,7 0,2 Ghi chú: - Mẫu Đ1: Mẫu đất giữa nhà C và nhà D - Mẫu Đ2: Mẫu đất khu trồng cây, cạnh nhà C - Mẫu Đ3: Mẫu đất cạnh nhà B Đất trên khu vực bệnh viện chủ yếu là cho mục đích sử dụng, nhà ở, bồn hoa. Hoạt động của Dự án hầu như không có ảnh hưởng đáng kể đến môi trường đất CHƯƠNG 4 THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Các chất thải bệnh viện hầu hết là chất thải nguy hại, khả năng lan truyền dịch bệnh và lây nhiễm cao. Các nguồn phát sinh chất thải bệnh viện tương đối khác so với các cơ sở sản xuất kinh doanh và phụ thuộc chủ yếu vào các phòng khoa chức năng. 4.1. Đối với khí thải, tiếng ồn và độ rung 4.1.1. Nguồn phát sinh 35 Các nguồn phát sinh khí thải, tiếng ồn và độ rung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong quá trình hoạt động bao gồm: - Các bể phốt và hệ thống thoát nước thải của bệnh viện. Khí sinh ra chủ yếu là H2S, CO2, CH2,… do quá ttrình phân hủy các chất hữu cơ. - Các chất khí, hơi phát sinh từ các phòng xét nghiệm, kho hóa chất, dược phẩm. - Hơi hóa chất từ các dung môi làm vệ sinh, tẩy rửa sàn. - Các phương tiện giao thông ra vào tầng hầm (chủ yếu là ô tô, xe máy). Tác nhân gây ô nhiễm gồm bụi, SOX, NOx, CO, HC, tiếng ồn. - Khí thải do hoạt động của máy phát điện dự phòng - Tiếng ồn và rung - Mùi sinh ra trong quá trình khám và chữa bệnh, tẩy trùng - Phóng xạ từ hoạt động của các phòng chụp X-quang - Tia phóng xạ phát sinh từ các máy chụp phim X –Quang, các thiế bị Laser, các máy scan. a. KhÝ thải do hoạt động của máy phát điện dự phòng Trong quá trình hoạt động, bệnh viện chủ yếu sử dụng điện để thắp sáng và vận hành các thiết bị, máy móc chuyên khoa nên khi có sự cố về điện hoặc mất điện, bệnh viện sẽ sử dụng máy phát điện (công suất 100 KVA) để duy trì hoạt động. Nguồn nhiên liệu cần cho hoạt động của máy phát điện là dầu DO. Khi máy phát điện hoạt động sẽ phát sinh ra khí thải, trong đó có các thành phần ô nhiễm bụi, SO 2, SO3, NOx, CO, VOCs. Tuy nhiên, máy phát điện dự phòng chỉ hoạt động khi mất điện nên vấn đề ô nhiễm không khí từ nguồn phát sinh này không đáng lo ngại. b. Khí thải từ phương tiện giao thông Phương tiện giao thông bao gồm xe cứu thương, xe hơi, xe gắn máy ra vào trong khuôn viên bệnh viện chủ yếu sử dụng nhiên liệu là xăng, dầu DO. Khi nhiên liệu bị đốt cháy sẽ phát sinh các chất ô nhiễm là: bụi, SO 2, NO2, CO. Tuy nhiên, lượng xe được phép lưu thông trong bệnh viện rất ít nên tải lượng ô nhiễm từ nguồn này không đáng kể và không có khả năng gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng. c. Tiếng ồn và rung 36 Bệnh viện có thể nói là một trong những môi trường đòi hỏi độ yên tĩnh cao nhất, do đó các hoạt động bên trong bệnh viên luôn hướng tới việc giảm thiểu tiếng ồn đến mức thấp nhất có thể, thẩm chí ngay cả việc giao tiếp giữa cán bộ nhân viên bệnh viện và bệnh nhân, thân nhân thăm nuôi bệnh và giữa các thân nhân thăm nuôi bệnh với nhau. Mặc dù vậy, xét một cách tổng thể, hoạt động của bệnh viện vẫn có một số nguồn gây ra tiếng ồn với các mức ồn khác nhau. Các nguồn gây ồn điển hình nhất trong bệnh viện có thể kể là: - Hoạt động của máy phát điện trong những trường hợp điện lưới quốc gia bị mất. - Hoạt động của các phương tiện lưu thông được phép lưu hành trong bệnh viện nhưng chỉ ở những khu vực qui định (xe cứu thương, xe chở hàng hóa vào kho, xe ô tô, v.v.). - Sự va chạm của các dụng cụ y khoa trên các xe đẩy chuyên dùng trong các khu điều trị bệnh và giữa các hành lang liên kết. - Hoạt động của các máy móc thiết bị phục vụ cho các công trình phụ trợ (các loại máy bơm, máy thổi khí cho phục vụ trạm xử lý nước thải tập trung, v.v). - Hoạt động của con người trong bệnh viện. Các nguồn gây ồn kể trên, ngoại trừ nguồn từ máy phát điện và máy thổi khí phục vụ trạm xử lý nước thải, các nguồn còn lại đều có mức độ ồn rất thấp và thực tế không gây ảnh hưởng đến môi trường bên trong bệnh viện cũng như môi trường xung quanh. d. Mùi sinh ra trong quá trình khám và chữa bệnh, tẩy trùng Mùi, hơi sinh ra từ dung môi khử trùng như Cloramin, cồn, ete, foocmon ở khu vực phòng thanh trùng, phòng xét nghiệm, mùi thuốc kháng sinh, mùi các dịch vị, mùi do sự phân huỷ chất hữu cơ, mùi hôi của nước thải, rác thải bệnh viện, nhà để xác chết bệnh nhân, v.v. Riêng hơi xả từ các lò hấp ở nhiệt độ 250 oC đã tiêu diệt các vi trùng gây bệnh. Tuy vậy, hơi xả ra từ lò hấp vẫn còn khả năng gây ảnh hưởng xấu đến nhân viên làm việc tại đây do nóng bức và mùi hôi. e. Phóng xạ từ hoạt động của các phòng chụp X-quang Nguyên lý làm việc của máy X-quang là tạo ra nguồn chiếu xạ là tia Rơ-ghen, tia này có tác dụng chiếu chụp để chuẩn đoán tình trạng cơ thể nhưng đồng thời nó có khả năng phá huỷ tế bào, kích thích một số phản ứng có hại trong cơ thể và ngoài môi trường gây ra những tác động có hại mang tính chất tiềm tàng 4.1.2. Tác động do ô nhiễm môi trường không khí Nguồn ô nhiễm không khí trong quá trình hoạt động của Bệnh viện chủ yếu là khí thải máy phát điện dự phòng và các mùi hôi thối bốc ra từ khu tập trung rác, khu xử lý 37 nước thải. Tác nhân gây ra ô nhiễm môi trường không khí trong trường hợp này là các sản phẩm cháy của dầu DO (hỗn hợp các khí SO x, NOx, CO, CO2, v.v.). Ngoài ra còn có các khí gây mùi như H2S, NH3, CH3SH và các khí khác như CH4, CO2 phóng thích do sự phân huỷ kỵ khí vật chất hữu cơ có trong rác và nước thải. Tất cả các loại khí thải, bụi và các chất gây mùi này đều có khả năng gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng, mức độ tác động sẽ còn phụ thuộc vào nồng độ của chúng trong không khí, thời gian tác dụng và đặc điểm vi khí hậu tại khu vực bệnh viện. Xét cụ thể các chất ô nhiễm không khí chính do Bệnh viện thải vào khí quyển, có thể đánh giá được một số tác động chính như sau: a. Tác động đối với sức khoẻ con người Các chất ô nhiễm không khí có thể tác động lên sức khoẻ cộng đồng trong vùng chịu ảnh hưởng của các nguồn thải từ bệnh viện, đặc biệt là những đối tượng chịu tác động ở gần khu vực gây ô nhiễm. Các tác hại đối với sức khoẻ phụ thuộc vào các chất ô nhiễm cụ thể như sau: Khí SOx: là những chất gây ô nhiễm kích thích, thuộc vào loại nguy hiểm nhất trong số các chất khí gây ô nhiễm không khí. Ở nồng độ thấp SO 2 có thể gây co giật ở cơ trơn của khí quản. Mức độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc đường hô hấp trên. Cao hơn nữa làm sưng niêm mạc. Tác hại của SO 3 còn ở mức cao hơn và khi có cả SO 2 và SO3 cùng tác dụng thì tác hại lại càng lớn. SO 2 có thể gây nhiễm độc da, làm giảm nguồn dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiểm tra nước bọt. Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn tiêu chuyển hóa protein – đường, thiếu các vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. Sự hấp thụ lượng lớn SO 2 có khả năng gây bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra methemoglobin, tăng cường quá trình oxy hóa Fe(II) thành Fe(III). Những vùng dân cư xung quanh các nguồn thải khí SO x thường có tỷ lệ dân chúng mắc các bệnh hô hấp cao. Khí NO2: là một khí kích thích mạnh đường hô hấp. Khi ngộ độc cấp tính bị ho dữ dội, nhức đầu, gây rối loạn tiêu hóa. Một số trường hợp gây ra thay đổi máu, tổn thương hệ thần kinh, gây biến đổi cơ tim. Tiếp xúc lâu dài có thể gây viêm phế quản thường xuyên, phá huỷ răng, gây kích thích niêm mạc. Ở nồng độ cao 100 ppm có thể gây tử vong. Oxit cacbon CO: đây là một chất gây ngạt, do có ái lực với Hemoglobin trong máu mạnh hơn oxy nên nó chiếm chỗ của oxy trong máu, làm cho việc cung cấp oxy cho cơ thể bị giảm. Ở nồng độ thấp CO có thể gây đau đầu, chóng mặt. Với nồng độ bằng 10 ppm có thể gây gia tăng các bệnh tim. Ở nồng độ 250 ppm có thể gây tử vong. Con người sống trong các khu vực nhiều CO thường bị xanh xao, gầy yếu. b. Tác động đối với động, thực vật và công trình 38 Đối với động vật: nói chung các chất ô nhiễm có tác hại đối với con người đều có tác hại đối với động vật hoặc trực tiếp qua đường hô hấp hoặc gián tiếp qua nước uống hoặc cây cỏ bị nhiễm bởi các chất ô nhiễm không khí. Các nghiên cứu về vấn đề này chưa nhiều có thể khẳng định là các khí SO 2, NO2, các axit, kiềm, v.v. đều gây tác hại cho động vật và vật nuôi. Đối với thực vật: các nghiên cứu cho thấy rõ hơn ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm không khí đối với thực vật. Cụ thể: o SO2 làm ảnh hưởng tới sự phát triển của cây cối khi có nồng độ trong không khí bằng 3 ppm. Ở nồng độ cao hơn có thể gây rung lá và gây chết cây. o CO ở nồng độ 100 ppm-10.000 ppm làm rụng lá hoặc gây bệnh xoắn lá, cây non chết yểu. o Bụi bám trên bề mặt lá làm giảm khả năng hô hấp và quang hợp của cây. - Đối với các công trình và tài sản: khói thải chứa các chất NO 2, SO2, H2S, v.v. khi gặp khí trời ẩm ướt tạo nên các axit tương ứng gây ăn mòn các kết cấu công trình, thiết bị máy móc, làm giảm tuổi thọ của chúng. Khí CO 2 khi tác dụng với hơi ẩm tạo nên H 2CO3 có thể ăn mòn da. c. Tác động đến vi khí hậu Trong số các khí thải nói trên có một số khí có tác động xấu tới khí hậu như SO 2, NO2, v.v. có thể tạo nên các đám mưa axit. Khi NO x góp phần làm thủng tầng ozon, CO 2 gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ, làm tăng mực nước biển, v.v. Các loại khí, mùi phát tán nhanh trong không khí cùng với vi trùng gây bệnh sẽ tác động trực tiếp đến sức khoẻ bệnh nhân, thân nhân, cán bộ công nhân viên và làm tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường. Nhận xét: Như đã đề cập ở phần trên, trong số các nguồn thải khí, ồn, rung của Bệnh viện Phụ sản Trung ương, thì các nguồn ô nhiễm khí, bụi chiếm phần rất nhỏ và hầu như không gây tác động đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng khu vực xung quanh bệnh viện. Một số nguồn gây ra ô nhiễm khác như mùi, độ ồn, phóng xạ ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng do bệnh viện đã có những biện pháp giảm thiểu cụ thể xem chương 5 d. Tác động do tia phóng xạ, điện từ trường Tia phóng xạ, điện từ trường có thể phát tán ra từ các thiết bị cộng hưởng từ, điện tử mạch rắn, mạch IC và kỹ thuật vi xử lý, thiết bị chuẩn đoán, thiết bị y tế đo và điều trị chuyên biệt, các thiết bị X-quang như máy X – quang cả sóng, X – quang cao tần, Xquang kỹ thuật số, máy X – quang và thiết bị laser, laser bán dẫn,… 39 Đặc biệt, tia phóng xạ chủ yếu là phát tán ra từ phòng X – Quang được thiết kế sử dụng vật liệu, phủ vật liệu cách điện, biện pháp chống tia phóng xạ. An toàn đối với các khu vực lân cận. Việc áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn bức xạ đã hạn chế sự ảnh hưởng của tia phóng xạ đối với môi trường và con người. Do vậy, sự ảnh hưởng của tia phóng xạ, sóng điện từ là không gây ảnh hưởng đáng kể 4.2. Đối với nước thải 4.2.1. Nguồn phát sinh nước thải Nước thải bệnh viện bao gồm 03 nguồn: nước thải y tế, nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn. a. Nước thải y tế Nước thải y tế phát sinh từ các phòng khám, phòng phẫu thuật, phòng thí nghiệm, xét nghiệm và các khoa trong bệnh viện. Ngoài ra, nguồn nước thải y tế còn phát sinh từ phòng thanh trùng dụng cụ y khoa với nhiệt lượng cao, từ nhà giặt tẩy, v.v. Nước thải này chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh, máu, các hóa chất, dung môi trong dược phẩm, là nguồn lây lan dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm nếu không được xử lý trước khi thải ra môi trường, nhất là đối với nước thải được xả ra từ những bệnh viện hay những khoa truyền nhiễm, lây nhiễm. b. Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân và cán bộ, công nhân viên đang điều trị và làm việc tại bệnh viện như tắm rửa, giặt giũ, nước từ các nhà bếp, nhà vệ sinh, v.v. Loại nước thải này có chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học, các hợp chất dinh dưỡng (N, P), BOD, coliform, vi khuẩn, v.v. c. Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn trên toàn bộ diện tích mặt bằng khuôn viên bệnh viện, trong quá trình chảy trên bề mặt có thể kéo theo một số các chất bẩn, bụi, v.v., tuy nhiên nước mưa chảy tràn có tính chất ô nhiễm nhẹ và qui ước sạch cho nên nước được thoát qua hệ thống thoát nước thải của bệnh viện. Nước mưa chảy tràn trên khu vực Bệnh viện Phụ sản Trung ương theo tính toán khoảng 189m3/tháng, các hạng mục như sân, đường đều được trải bêtông nên hầu như không có đất đá hay rác bị cuốn theo nước mưa vào hệ thống thoát nước mặt của bệnh 40 viện. Do vậy hầu như không có những tác động do nước mưa chảy tràn đối với hệ thống thoát nước mặt của Bệnh viện Đặc trưng của nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như hiện trạng quản lý chất thải rắn, tình trạng vệ sinh, hệ thống thu gom nước thải, v.v. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ước khoảng 0,5 – 1,5 mgN/l, 0,004 – 0,03 mgP/l, 10 – 20 mgCOD/l, 10 – 20 mg TSS/l. 4.2.2. Tác động của nước thải đến môi trường Nước thải bệnh viện được liệt vào danh mục chất thải đặc biệt nguy hại bởi các chất hoá học và các chế phẩm phát sinh trong quá trình chuẩn đoán và điều trị. Các chất gây ô nhiễm trong nước thải y tế bao gồm các chất hữu cơ, vi khuẩn, chất bẩn khoáng và hữu cơ đặc thù như các chế phẩm thuốc, các chất khử trùng, các dung môi hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh, các đồng vị phóng xạ được sử dụng trong quá trình chuẩn đoán và điều trị bệnh, các loại hóa chất điều trị ung thư và các sản phẩm chuyển hóa. a. Tác động đến môi trường nước Khi thải ra môi trường nước mặt, chỉ cần một hợp phần gây ô nhiễm có trong nước thải bệnh viện cũng gây ô nhiễm môi trường nước mặt tiếp nhận nó và gián tiếp gây ảnh hưởng đến các thành phần môi trường khác xung quanh như các thuỷ vực lân cận. Đồng thời một phần không nhỏ của nước thải bệnh viện theo con đường mao dẫn thẩm thấu vào nước ngầm gây ô nhiễm môi trường nước ngầm. Các nguồn phát sinh khác nhau sẽ có đặc tính nước thải khác nhau và từ đó có tác động khác nhau đến môi trường nước. b. Tác động do nước thải sinh hoạt Trong thành phần của nước thải sinh hoạt có chứa các hợp chất ô nhiễm rất đặc trưng và điển hình BOD, fecal coliform cao. Dòng này chứa chủ yếu các chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, dầu mỡ, vi sinh vật gây bệnh, khi đi vào môi trường nước mặt sẽ gây ra các tác động chủ yếu: - Nước thải sinh hoạt đi vào nguồn tiếp nhận gây cạn kiệt nguồn oxy của nguồn nước tại vị trí xả, ảnh hưởng đến thuỷ vực và hệ sinh thái khu vực. - Trong nước thải sinh hoạt có chứa một lượng chất rắn lơ lửng làm cho các nguồn sông suối nhận nước thải bị bồi lắng. Các chất dinh dưỡng N, P là nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng. Tác động do nước thải y tế phát sinh trong quá trình khám và điều trị bệnh Nước thải y tế phát sinh trong quá trình khám và trị bệnh có chứa các vi khuẩn có khả năng gây bệnh từ đờm, dịch tiết từ cơ thể người bệnh, v.v. Các chất này khi phân huỷ 41 sẽ làm tăng BOD của nước, các vi khuẩn gây bệnh sẽ phát tán vào môi trường theo dòng nước mặt chảy đẩy bệnh dịch đi xa hơn và quy mô lớn hơn. Tương tự với các chất độc hại, chất phóng xạ và các yếu tố gây hại khác trong nước thải bệnh viện. - Nước thải y tế chứa đựng các loại vi trùng từ máu, nước tiểu, dịch đờm, v.v. của người bệnh, các loại vi trùng nguy hại này có thể tồn tại nhiều tuần trong môi trường bên ngoài. Nếu xả nước thải y tế trực tiếp vào nguồn nước mặt như sông, hồ, ao, v.v. chúng sẽ có đủ thời gian để truyền bệnh khi tiếp xúc với con người và lây lan thành bệnh dịch. Một số loại virus nguy hiểm có khả năng lây nhiễm cao như Adenovirus, Poliovirus (gây bệnh bại liệt và nhiều bệnh khác), Echovirus, Hepatitis A virus (bệnh viêm gan siêu vi A), Rotavirus (bệnh tiêu chảy). - Nhiều loại vi khuẩn tồn tại trong chất thải của bệnh nhân có thể gây nên các dịch bệnh nguy hiểm như dịch tả, kiết lị, thương hàn, tiêu chảy, v.v. Nhưng loại bệnh này đặc biệt nguy hiểm, có thể gây chết người và có tính lây lan nhanh. - Các loại hóa chất điều trị ung thư và các sản phẩm chuyển hóa nếu xả thẳng ra môi trường nước không qua xử lý sẽ có khả năng tích luỹ, gây biến chứng lâu dài như quái thai, ung thư cho những người tiếp xúc với chúng như công nhân nạo vét cống thoát nước. Tác động do nước thải phát sinh từ các công trình phụ trợ (phòng giặt là, khu tẩy rửa, vệ sinh, v.v.) - Xà phòng - chất tẩy rửa - chất hoạt động bề mặt được gọi chung là các chất hoạt tính bề mặt. Khi hoà tan vào nguồn nước ao, hồ, sông suối, sự có mặt của chúng trong nước thải y tế sẽ làm giảm độ hoà tan của oxy trong môi trường nước, ảnh hưởng đến môi trường sống của các hệ động thực vật thuỷ sinh, làm giảm trữ lượng loài. - Nước thải có chứa các chất khử trùng phát sinh từ các phòng giặt là, khu tẩy rửa, vệ sinh khi thải vào nguồn nước mặt sẽ làm giảm khả năng tự làm sạch của nước. 4.2.3. Hiện trạng nước thải Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hiện tại hệ thống thu gom nước thải và trạm xử lý nước thải của Bệnh viện Phụ sản Trung ương (công suất 400-450m3/ng.đ) * Hệ thống thoát nước: Tuyến cống thoát nước bẩn về trạm xử lý được xây dựng và lắp đặt bằng cống bê tong cốt thép D300 và ống PVC D200, bố trí kiểu ống tự chảy theo độ dốc thiết kế. * Trạm xử lý nước thải: Sơ đồ dây truyền công nghệ xử lý nước thải tại Bệnh viện được trình bày như hình 4.1. 42 BÓ hîp khèi Rä ch¾n r¸c Khö trïng Ng¨n thu n­íc th¶i Ng¨n xö lý hiÕu khÝ s¬ bé BÓ l¾ng lamen Ng¨n bïn Côm thiÕt bÞ xö lý CN -2000 Hình 4.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải của Bệnh viện Thuyết minh công nghệ: Việc thu gom và vận chuyển nước thải từ các khoa, phòng, buồn bệnh được tập trung vào các bể phốt của mỗi khoa phòng và thông qua mạng lưới thoát nước đến bể hợp khối gồm: ngăn thu nước thải có lắp đặt rọ chắn rác, ngăn xử lý hiếu khí sơ bộ, ngăn thu bùn. Rọ chắn rác là công đoạn xử lý đầu tiên nhằm cản các vật lớn đi qua có thể gây nên tắc nghẽn trong các công trình tiếp sau, đảm bảo cho độ bền của thiết bị, máy móc. Nước thải qua rọ chắn rác tập trung vào ngăn thu nước và được bơm sang ngăn xử lý hiếu khí sơ bộ. Tại đây nước thải được trộn với các chế phẩm vi sinh DW97 với nồng độ 23mg/l, bằng phương pháp sục khí lợi dụng những vi sinh vật có sẵn trong nước thải duy trì ở trạng thái lơ lửng, oxi hóa hợp chất hữu cơ thành những chất ổn định thuận lợi cho các giai đoạn xử lý tiếp theo. Môi trường hiếu khí trong bể đạt được do sử dụng máy thổi khí loại chìm cung cấp với kích thước bọt khí trung bình. Thiếp theo nước thải được bơm lên thiết bị xử lý hợp khối dạng tháp, thiết bị xử lý aerofill – aeroten có đệm vi sinh CN – 2000 (đệm vi sinh được chế tạo từ vật liệu nhựa hoặc vật liệu hữu cơ khác có thông số; Độ rỗng .90%, bề mặt riêng 200 – 250m 2/m3). Tại đây thực hiện 3 quá trình xử lý vi sinh sau: + Aerofil (trộn khí cưỡng bức) cường độ cao bằng việc dùng không khí thổi cưỡng bức để hút và đẩy nước thải. + Aeroten kết hợp biofilter dòng xuôi có lớp đệm vi sinh ngập trong nước. + Anareobic dòng ngược với vi sinh lơ lửng. 43 Sau đó, nước thải cùng bùn hoạt hóa chuyển qua bể lắng lamen (đệm la men có thông số: Độ rỗng >95%, bề mặt riêng 150 – 200m2/m3) để tách bùn hoạt hóa và cặn lơ lửng hữu cơ khác, tại bể này có đường cấp hóa chất keo tụ PACN – 95 (5-8mg/l) nhằm tạo bông keo tụ và nâng cao hiệu suất lắng. Phần nước trong được chảy sang bể khử trùng để diệt trừ các vi trùng vi khuẩn gây bệnh bằng dung dịch Hypochloride Natri hoặc Can xi (NaOCl hoặc Ca (OCl)2) nồng độ 3gCl2/m3 nước thải. Cuối cùng nước được xử lý đạt tiêu chuẩn mức II TCVN 7382:2004 được thải ra môi trường. Phần bùn, cặn lắng ở ngăn lắng và từng ngăn xử lý sinh học được máy bơm hồi lưu bùn hồi lưu một phần bùn hoạt hóa trở lại thiết bị sinh học để đảm bảo được nồng độ xử lý còn phần bùn dư thừa được bơm về bể chứa bùn. Tại đây dưới tác dụng của vi khuẩn yếm khí, các chất có trong cặn bùn sẽ phân hủy thành khí Metan (CH4), H2S và bã bùn. Kích thước của khối công trình - Bể điều hòa xử lý sơ bộ: Kích thước chung của khối bể 15,0 x4x3,6 (m). Cấu tạo bể bằng bê tong cốt thép. - Thiết bị CN – 2000: (03 tháp); kích thước D=2,5m; H = 5,5m. Vật liệu chế tạo bằng Inox SUS 304. - Bể lắng khử trùng: Kích thước chung của khối bể 3,5x3,0x3,1 (m) - Các mãc và thiết bị phụ trợ: máy bơm nước thải, máy thổi khí chìm; máy thổi khí cạn; máy bùn và hệ thống bơm định lượng. Bảng 4.1. Chất lượng nước thải trong bệnh viện TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Nước thải 1 2 pH BOD5 mgO2/l 8,7 78 3 COD mgO2/l 122 - - 4 NO3- mg/l 0,5 30 30 5 SS mg/l 76 50 100 6,12 1,0 1,0 30,0 10 10 9,5 4 6 4,3.105 1.000 5.000 6 7 Sunfua (tính theo mg/l H2S) + NH4 Tính theo N mg/l 8 PO43- 9 Coliform mg/l MPN/100ml 44 TCVN 7382 - 2004 Mức I Mức II 6,5 – 8,5 6,5 – 8,5 20 30 Đối chiếu với nước thải bệnh viện TCVN 7382 – 2004 (mức II) mẫu nước thải tại ngăm thu nước thải đầu vào của Bệnh viện Phụ Sản Trung ương có các chỉ tiêu pH, BOD 5, Amôni, Sunfua, Phốt phát và Coliform vượt tiêu chuẩn cho phép, các chỉ tiêu đã phân tích còn lại đạt tiêu chuẩn cho phép. 4.2.3.1. Lưu lượng nước thải Trong quá trình hoạt động của bệnh viện Phụ sản trung ương nguồn phát sinh nước thải chủ yếu là tư hoạt động sinh hoạt và hoạt động khám chữa bệnh của các phòng khoa trong bệnh viện. + Thành phần các chất ô nhiễm: Các chất ô nhiễm trong nước thải bệnh viện chủ yếu chứa nhiều chất ô nhiễm hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học, hàm lượng chất rắn lơ lửng, các chất tẩy rửa, dư lượng dược phẩm và một số chất độc hại đặc trưng từ quá trình chuẩn đoán, xét nghiệm bệnh nhân đặc biệt là sự xuất hiện của nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Thành phần các chất bẩn trong nước thải bệnh viện Phụ sản được mô tả trong bảng 3.7 Bảng 3.7. các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải bệnh viện Các chỉ tiêu phân tích Đơn vị Gía trị pH - 7,2 Chất rắn lơ lửng mg/l 132 Độ đục NTU 180 BOD5 mg/l 240 COD mg/l 452 DO mg/l 1,40 NH4+ mg/l 12,5 Tổng phốt phát mg/l 3 Tổng số Coliform MPN/100ml 630.104 + Tải lượng: Với quy mô 400 giường bệnh và với lượng nước sạch cấp cho toàn bệnh viện là: Q tổng = 175m3/ngày. Lượng nước thải chiếm khoảng 90% lượng nước cấp (do thất thoát) => lưu lượng nước thải của bệnh viện trong một ngày đêm sẽ là 175 x 90% = 157,5 (m3/ng.đ) Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải của bệnh viện được trình bày trong bảng sau: 45 Bảng 3.8. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải của bệnh viện phụ sản Trung ương. TT Thông số ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày) 1 Tổng chất rắn (TSS) 20,79 2 BOD5 37,8 3 COD 71,19 4 NH4- 1,969 5 Tổng phốt phát 0,473 Lưu lượng nước thải từ bệnh viện Phụ sản Trung ương vào khoảng 157,5m 3/ngày. Với tính chất nước thải như trong bảng 3.7. cho thấy các chỉ tiêu BOD 5, hàm lượng chất lơ lửng (SS), NH+4, Coliform đều vượt tiêu chuẩn cho phép rất nhiều, BOD 5 (240mg/l) vượt 8 lần tiêu chuẩn cho phép, chất rắn lơ lửng (SS=132mg/l) vượt quá 2,64 lần NH +4 (12,5 mg/l), vượt 1,25 lần và Coliform 630.104 MPN/100ml vượt tiêu chuẩn cho phép 1260 lần. Như vậy nếu nguồn nước thải này không được xử lý mà thải thẳng ra môi trường sẽ làm tăng độ đục, gây bốc mùi hôi thối trong hệ thống cống thoát. Đặc biệt trong nước thải có chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh như Somonella, Leptospira, Vibrio Choleral, Mycobacterium, Tuberculosis,…nên nguy cơ nhiễm vi rút đường tiêu hóa, viruts bại liệt SHCO, Coxachu,…nhiễm các loại ký sinh trung, amip, trứng giun và nấm hạ đẳng đến con người thông qua nguồn nước tiếp nhận rất dễ xảy ra. Do toàn bộ hệ thống thu gom và xử lý nước thải Bệnh viện đã được xây dựng hoàn chỉnh (có tính đến qui mô 500 giường bệnh giai đoạn 2007 – 2010 của bệnh viện), nên toàn bộ lượng nước thải của bệnh viện được thu gom và đưa về trạm xử lý nước thải để xử lý đảm bảo TCVN 7382 – 2004, mức II trước khi thải ra môi trường. Vì vậy, những tác động do nguồn nước thải ô nhiễm của bệnh viện sẽ được giảm thiểu hoàn toàn. Dưới đây nêu tác hại của một số yếu tố ô nhiễm trong nước thải đến sức khỏe con người và môi trường sinh thái. • Chất rắn lơ lửng: là các chất rắn có bản chất vô cơ hay hữu cơ, kích thước nhỏ tồn tại ở dạng lơ lửng trong nước – không lắng được.Chúng làm giảm độ trong của nước, giảm khả năng quang hợp của thực vật thủy sinh, gây bồi lắng cho nguồn tiếp nhận. • Chất hữu cơ: Các chất hữu cơ là các hợp chất của C,H và một số nguyên tố khác như O, P , N , Cl. Các hợp chất hữu cơ rất đa dạng có thể có dạng mạch dài, nhánh hay mạch vòng, có khối lượng phân tử thấp hay cao, ở dạng hòa tan hay ở rạng rắn lơ lửng. Các chất hữu cơ tùy thuộc vào bản chất và nồng độ có thể gây độc trực tiếp cho các sinh vật sống trong môi trường nước. Mặt khác, chất hữu cơ có thể tác động gián tiếp lên các sinh vật 46 hiếu khí do các chất hữu cơ khi phân hủy sẽ tiêu thụ oxi hòa tan trong môi trường nước làm giảm nồng độ ôxi hòa tan cung cấp cho các sinh vật, có thể gây chết cho các sinh vật. Nồng độ chất hữu cơ trong nước được thể hiện gián tiếp qua chỉ tiêu COD, BOD 5. Các chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì nồng độ chất hữu cơ càng cao. Trong đó, nếu tỷ lệ BOD5/COD càng cao sẽ chứng tỏ tỷ lệ các chất hữu cơ dễ bị vi sinh vật phân hủy trên tổng lượng chất hữu cơ trong môi trường nước ccao và ngược lại. • N, P: Các chất N, P là các chất dinh dưỡng cần thiết cho các sinh vật, nhưng nếu nồng độ các chất này trong môi trường nước quá cao sẽ gây nên hiện tượng phú dưỡng. Khi hiện tượng này xảy ra các loài thực vật trong nước nhất là tảo sẽ phát triển mạnh, cạnh tranh oxi với các động vật trong nước. Tiếp đó, khi nồng độ oxi trong nước giảm, chính các loài tảo này cũng bị chết, sinh khối bị phân hủy gây ô nhiễm môi trường nước, làm chết hàng loạt các động vật trong nước. • níc ma ch¶y trµn Níc ma ch¶y trµn trªn khu vùc BÖnh viÖn Phô s¶n Trung ¬ng theo tÝnh to¸n kho¶ng 189m3/th¸ng. C¸c h¹ng môc nh s©n, ®êng ®Òu ®îc tr¶I bª t«ng nªn hÇu nh kh«ng cã ®Êt ®¸ hay r¸c bÞ cuèn theo níc ma vµo hÖ thèng tho¸t níc mÆt cña bÖnh viÖn. Do vËy hÇu nh kh«ng cã nh÷ng t¸c ®éng do níc ma ch¶y trµn ®èi víi hÖ thèng tho¸t níc mÆt cña bÖnh viÖn. - X©y dùng hÖ thèng tho¸t níc vµ v¹ch tuyÕn ph©n vïng tho¸t níc ma. C¸c tuyÕn tho¸t níc ®¶m b¶o tiªu tho¸t triÖt ®Ó, kh«ng g©y óng ngËp vµ kh«ng g©y ¶nh hëng ®Õn kh¶ n¨ng tho¸t níc th¶I cña bÖnh viÖn. - C¸c tuyÕn tho¸t níc ma ®îc thùc hiÖn phï hîp víi quy ho¹ch tho¸t níc cña toµn bÖnh viÖn. - Kh«ng tËp trung c¸c o¹i nguyªn vËt liÖu gÇn, c¹nh c¸c tuyÕn tho¸t níc ®Ó ng¨n ngõa thÊt tho¸t rß rØ vµo ®êng tho¸t th¶i - Thêng xuyªn kiÓm tra n¹o vÐt, kh¬i th«ng kh«ng ®Ó phÕ th¶i x©y dùng x©m nhËp vµo ®êng tho¸t níc g©y t¾c nghÏn, ø ®äng níc. • NhËn xÐt: ViÖc ¸p dông ¸c biÖn ph¸p gi¶m thiÓu nªu trªn sÏ gióp cho c¸c nguån níc ë xung quanh khu vùc kh«ng bÞ g©y « nhiÔm vµ ®¶m b¶o chÊt îng cña c¸c nguån níc nµy lu«n n»m trong giíi h¹n cho phÐp cña TCVN 5942 – 2005. 4.2.4. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải bệnh viện 47 4.2.4.1. Hệ thống thu gom nước thải - Việc thu gom và vận chuyển nước thải từ các phòng trong Bệnh viện được tập trung vào bể phốt của khu nhà và thông qua mạng lưới thoaát nước gồm những cống có đường kính D200 – D300mm (mới được xây dựng) chảy vào trạm xử lý nước thải hợp khối của Bệnh viện. - Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác xâm nhập vào đường thoát nước thải. - Thực hiện tốt các công tác vệ sinh công cộng để giảm bớt nồng độ các chất bẩn trong nước mưa. 4.2.4.2. Công nghệ xử lý nước thải áp dụng và hiệu quả xử lý Hàm lượng ô nhiễm của các thông số BOD5; COD; SS; tổng P; tổng N; Clo tự do; Coliform đều vượt TCVN 5945-2005 cột B tương ứng là 7; 5; 3,1; 1,1; 3,3; 5,5; 9300 lần. Chính vì vậy bệnh viện đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải năm 2001 công suất 200 m3/ngày với tổng giá trị đầu tư là 1,4 tỷ đồng đảm bảo nước thải ra môi trường đạt tiêu chuẩn thải. Hệ thống này được xây dựng không chỉ giải quyết nhu cầu xử lý nước thải hiện có của Bệnh viện mà trong tương lai khi mở rộng bệnh viện hệ thống xử lý nước thải này vẫn có thể đáp ứng được. Chính vì thể sau khi xây dựng và cho đến nay đã hai lần bệnh viện tăng số giường bệnh, cụ thể năm 2003 tăng lên 170 giường và hiện nay là 270 giường và hệ thống xử lý nước thải này vẫn đủ khả năng xử lý toàn bộ lưu lượng nước thải của bệnh viện. Với tính chất của nước thải Bệnh viện là chứa nhiều chất hữu cơ và vi trùng gây bệnh. Do vậy công nghệ được lựa chọn và đang áp dụng để xử lý nước thải của bệnh viện là công nghệ xử lý kết hợp các quá trình xử lý cơ học, xử lý sinh học và khử trùng. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải tại bệnh viện Phụ sản Trung ương (công suất 400 – 450m3/ng.đ) đã được trình bày cụ thể trong mục 2.13 chương II của đề án. Công nghệ lụa chọn được dựa trên cơ sở kết hợp giữa 2 phương pháp truyền thống ( bể aeroten và bể lọc biofilter) và có một số cải tiến để đạt hiệu quả xử lý cao. Kết hợp quá trình xử lý vi sinh dính bám và vi sinh lơ lửng bằng cách dìm toàn bộ khối vật liệu ngập trong nước. Tận dụng được tính năng của cả 2 loại vi sinh trên cùng một đơn vị thể tích thiết bị. Thay thế vật liệu trơ thông thường bằng loại vật liệu đệm có độ rỗng cao, bề mặt nhám để tăng bề mặt tiếp xúc với nước thải, không khí và vi sinh bám dính dễ dàng. Kết hợp phương pháp xử lý hiếu khí và thiếu khí để khử NO3 bằng vi khuẩn của quá trình denitrification. 48 Tăng quãng đường đi của nước thải để quá trình phát triển của vi sinh có hiệu quả, từ đó nâng cao hiệu suất xử lý. Qúa trình xử lý diễn ra theo chiều bậc hơn cụ thể là khử BOD, COD, NH4 , NO3, N2. Các thiết bị được chế tạo theo nguyên lý modul, hợp khối, tự động, gọn nhẹ chiếm ít không gian và diện tích, phù hợp với điều kiện của bệnh viện. - Lắp đặt thiết bị đơn giản, gọn nhẹ và thuận tiện, chi phí vận hành hợp lý. - Hiệu quả xử lý: Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện này đã được áp dụng ở rất nhiều bệnh viện trong cả nước. Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý đều đáp ứng được yêu cầu mức II – TCVN 7382 – 2004 về nước thải Bệnh viện – Tiêu chuẩn thải. - Hóa chất sử dụng: Chế phẩm vi sinh DW97: nồng độ 2-3mg/l, giúp đẩy nhanh quá trình thủy phân sơ bộ các chất thải hữu cơ, xử lý một phần BOD, COD trong nước thải. Hóa chất keo tụ PACN – 95: nồng độ 5-8mg/l, thực hiện quá trình keo tụ, nâng cao hiệu suất lắng Hóa chất khử trùng NaOCl hoặc Ca(OCL) 2: nồng độ 3 mg/l thực hiện quá trình khử trùng tiêu diệt các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh có trong nước thải trước khi xả ra môi trường. - Bùn thải từ trạm xử lý: Chế tạo ra từ quá trình xử lý nước thải theo công nghệ này chủ yếu là bùn hoạt tính. Lượng bùn tính toán được theo lý thuyết vào khoảng 55,944kg/ngày. Lượng bùn này sẽ được phân hủy yếm khí một phần tại bể chứa bùn trong hệ thống. Trên thực tế, công nghệ này đã được áp dụng thành công ở nhiều bệnh viện trên toàn quốc và cho thấy, qua quá trình vận hành lượng bùn tích tụ tại bể chứa bùn của hệ thống xử lý này là rất ít hàng năm được hút đi bằng xe hút bùn của Công ty môi trường đô thị 2 đến 3 lần tùy vào công suất xử lý nước thải của bệnh viện • Thuyết minh công nghệ: quy trình xử lý nước thải bệnh viện qua các công đoạn sau: Công đoạn xử lý cơ học - Toàn bộ nước thải bao gồm nước thải y tế, nước thải sinh hoạt và nước mưa được thu gom đến bể gom, trước khi vào bể các loại rác thô có kích thước > 5 mm được tách ra nhờ song chắn rác đặt tại cửa cống trước khi vào bể gom. Rác được vớt thủ công rồi đưa thu gom cùng rác thải y tế của bệnh viện. 49 - Nước thải sau khi tách rác được bơm lên bể điều hòa. Để ngăn ngừa hiện tượng lắng đọng cặn lơ lửng và điều kiện yếm khí (thiếu khí) xảy ra. Trong bể điều hòa lắp đặt hệ thống phân phối khí dạng bọt mịn làm tăng hiệu quả khuấy trộn và tăng hiệu suất hấp thụ Oxy. Công đoạn xử lý sinh học Đây là công đoạn xử lý chính, sử dụng chủng vi sinh vật hiếu khí để phân hủy chất thải. Trong bể này, các vi sinh vật (còn gọi là bùn hoạt tính) tồn tại ở dạng lơ lửng sẽ hấp thụ Oxy và chất hữu cơ (chất ô nhiễm) và sử dụng chất dinh dưỡng là Nitơ & Photpho để tổng hợp tế bào mới, CO2, H2O và giải phóng năng lượng. Ngoài quá trình tổng hợp tế bào mới, tồn tại phản ứng phân hủy nội sinh (Các tế bào vinh sinh vật già sẽ tự phân hủy) làm giảm số lượng bùn hoạt tính. Tuy nhiên quá trình tổng hợp tế bào mới vẫn chiếm ưu thế do trong bể duy trì các điều kiện tối ưu vì vậy số lượng tế bào mới tạo thành nhiều hơn tế bào bị phân hủy và tạo thành bùn dư cần phải được thải bỏ định kỳ Các phản ứng chính xảy ra trong bể AEROTEN trong quá trình xử lý: - Chất hữu cơ + O2 " CO2 + H2O + năng lượng (Quá trình Oxy hóa và phân hủy chất hữu cơ) - Chất hữu cơ + O2 + NH3 " Tế bào vi sinh vật +CO 2 + H2O + năng lượng (Quá trình tổng hợp tế bào mới) - C5H7O2N + O2 " CO2 + H2O + NH3 +Energy (Quá trình phân hủy nội sinh) (C5H7O2N - Công thức hóa học của vi sinh vật) Nồng độ bùn hoạt tính duy trì trong bể Aeroten: 3500 mg/l, tỷ lệ tuần hoàn bùn 70%. Các thông số điều khiển chế độ vận hành bể AEROTEN: DO, pH, nồng độ bùn hoạt tính, thời gian lưu thủy lực, tuổi bùn. Sau khi thực hiện quá trình phản ứng hiếu khí hỗn hợp nước thải/bùn hoạt tính được dẫn qua ngăn lắng thứ cấp để tách các bông bùn sinh học và nước trong riêng ra. Nước trong tự chảy sang bể khử trùng. Bùn lắng xuống đáy được bơm Airlift bơm tuần hoàn lại, một phần thải được hút sang bể phân huỷ bùn. Khử trùng Nước thải sau quá trình lắng thứ cấp được khử trùng bằng Clorine nhằm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Xử lý bùn sinh học Bùn dư từ quá trình xử lý sinh học được bơm định kỳ bằng bơm khí nén về bể phân huỷ bùn. Tại bể này thực hiện quá trình thông khí theo chu kỳ, các tế bào vi sinh vật sẽ bị phân huỷ bằng quá trình hô hấp nội bào làm giảm thể tích bùn thải. Thể tích còn lại của bùn đặc chiếm 10-15% lượng bùn ban đầu. 50 4.3. Đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại Theo quy chế Quản lý chất thải y tế kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế, chất thải trong Bệnh viện Phụ sản Trung ương được phân thành 05 nhóm chính căn cứ vào đặc điểm lý học, hóa học, sinh học và tính chất nguy hại gồm có: - Chất thải Rắn y tế lây nhiễm sắc nhọn: như bơm kim tiêm, lưỡi dao mổ, ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ từ khoa cấp cứu, khoa phẫu thuật gây mê hồi sức. - Chất thải rắn không lây nhiễm sắc nhọn: như băng, gạc thấm máu, thấm dịch từ các khoa sản thường, khoa đẻ, khoa sản bệnh lý. - Chất thải rắn giải phẫu: như rau thai, bào thai,..từ các khoa đẻ, khoa phẫu thuật gây mê hồi sức. - Bình chứa áp suất như các bình đựng oxy, bình khí dung, bình ga. - Chât thải rắn thông thường gồm: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh; các chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa không dính máu, dính dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế; chất thải phát sinh từ các công việc hành chính như: giấy báo,tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng các tong, túi ninông, túi đựng phim,… - Chất thải hóa học nguy hại - Chất thải phóng xạ Các loại chất thải này được phát sinh từ những nguồn chính sau (xem hình 4-2). 51 Buồng tiêm Phòng bệnh nhân không lây lan Phòng mổ Phòng bệnh nhân truyền nhiễm Khu bào chế dược Phòng xét nghiệm và rửa phim Phòng cấp cứu Khu vực hành chính Đường thải chung Ghi chú: Chất thải lây nhiễm Chất thải sinh hoạt Chất thải phóng xạ Bình áp suất Chất thải hoá học Hình 4-2: Nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại Tải lượng và thành phần chất thải: Theo thống kê chất thải rắn y tế cho 1 giường bệnh ở bệnh viện đa khoa, trung tâm y tế trung bình là 1,05kg/giường/ngày. Do vậy với quy mô khoảng 400 giường bệnh thì lượng chất thải rắn y tế tạo ra khoảng 1,05 x 400 = 283,5kg/ngày. 4.3.1. Hiện trạng rác thải y tế tại Bệnh viện Tải lượng cụ thể của các thành phần có trong rac thải y tế phát sinh được trình bày trong bảng 3.9 Bảng 3-9: Thành phần chất thải rắn y tế TT Thành phần chất thải rắn y tế Tỷ lệ (%) Có/Không có thành phần chất thải nguy hại 1. Các chất hữu cơ 52,9 Không 2. Chai nhựa PVC, PE, PP 10,1 Có 3. Bông băng 8,8 Có 4. Vỏ hộp kim loại 2,9 Không 5. Chai lọ xi lanh, ống thuốc thuỷ tinh 2,3 Có 6. Kim tiêm, ống tiêm 0,9 Có 52 TT Thành phần chất thải rắn y tế Tỷ lệ (%) Có/Không có thành phần chất thải nguy hại 7. Giấy 0,8 Không 8. Các bệnh phẩm sau mổ 0,6 Có 9. Đất cát, sành sứ và các chất rắn khác 20,9 Không Tổng 100 Nguồn: Quản lý chất thải rắn – Tập 1 Chất thải rắn đô thị - GS.TS Trần Hiếu Nhuệ Chất thải truyền nhiễm Chất thải sắc nhọn (loại A): là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các loại hoạt động y tế. - Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly. Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): là chất thải phát sinh trong các phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm. - Chất thải giải phẫu (loại D): bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người; rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm. Chất thải hóa học nguy hại - Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng. Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế: formaldehyd, hoá chất quang học, các dung môi, hoá chất dùng để tiệt khuẩn y tế và dung dịch làm sạch, khử khuẩn, các hoá chất dùng trong khử trùng, tẩy uế, thanh trùng, v.v. Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị bằng hóa trị liệu. Chất thải chứa kim loại nặng: thuỷ ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thuỷ ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chuẩn đoán hình ảnh, xạ trị). Chất thải phóng xạ 53 - Chất thải phóng xạ: gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh từ các hoạt động chuẩn đoán, hoá trị liệu và nghiên cứu như ống tiêm, bơm tiêm, giấy thấm, gạc sát khuẩn có sử dụng hoặc bị nhiễm các đồng vị phóng xạ. - Chất thải phóng xạ rắn bao gồm: các vật liệu sử dụng trong các xét nghiệm, chuẩn đoán, điều trị như ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ, v.v. - Chất phóng xạ lỏng bao gồm: dung dịch có chứa nhân phóng xạ phát sinh trong quá trình chuẩn đoán, điều trị như nước tiểu của người bệnh, các chất bài tiết, nước súc rửa các dụng cụ có chứa phóng xạ, v.v. - Chất thải phóng xạ khí bao gồm: các chất khí dung trong lâm sàng như các khí thoát ra từ các kho chứa chất phóng xạ, v.v. 133 Xe, Chất thải rắn thông thường Chất thải rắn thông thường là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm: - Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly). Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai lọ thuỷ tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xương kín. Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại. Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim. Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh 4.3.2. Nguồn phát sinh Chất thải truyền nhiễm + Chất thải sắc nhọn +Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn + Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao + Chất thải giải phẫu Chất thải hóa học nguy hại + Dược phẩm quá hạn 54 + Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế + Chất gây độc tế bào + Chất thải chứa kim loại nặng Chất thải phóng xạ + Chất thải phóng xạ + Chất thải phóng xạ rắn + Chất phóng xạ lỏng + Chất thải phóng xạ khí Chất thải rắn thông thường + Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh + Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế + Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính 4.3.3. Tác động của chất thải rắn y tế đến môi trường và sức khoẻ con người Chất thải rắn y tế bao gồm một lượng lớn các chất thải nói chung và một lượng nhỏ các chất thải có tính nguy hại cao. Nhìn chung, chất thải rắn y tế có thể tạo nên những mối nguy cơ cho môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Việc tiếp xúc với các chất thải rắn y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thương do trong chất thải rắn y tế có thể chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm, chất độc hại, các loại hóa chất và dược phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng xạ, các vật sắc nhọn, v.v. Những đối tượng có thể tiếp xúc với các loại chất thải rắn y tế: tất cả các cá nhân tiếp xúc với chất thải rắn y tế là những người có nguy cơ tiềm tàng, bao gồm những người làm việc trong các cơ sở y tế, những người ở ngoài các cơ sở y tế làm nhiệm vụ vận chuyển các chất thải y tế và những người trong cộng đồng bị phơi nhiễm với các chất thải do hậu quả của sự sai sót trong khâu quản lý chất thải. Nhóm nguy cơ bao gồm: bác sỹ, y tá, hộ lý, nhân viên hành chính của bệnh viện, bệnh nhân điều trị nội trú hoặc ngoại trú; khách tới thăm hoặc người nhà bệnh nhân; những công nhân làm việc trong các dịch vụ hỗ trợ phục vụ cho các cơ sở khám chữa bệnh và điều trị. a. Tác động của chất thải truyền nhiễm 55 Các vi khuẩn gây bệnh trong chất thải rắn truyền nhiễm xâm nhập vào môi trường và từ đó đi vào cơ thể con người thông qua 2 con đường trực tiếp và gián tiếp: da (qua một vết thủng, trầy sước hoặc vết cắt trên da), các niêm mạc (màng nhầy), đường hô hấp (do xông, hít phải), đường tiêu hóa, v.v. Đặc biệt, các chất thải truyền nhiễm có khả năng lây truyền các bệnh nguy hiểm như HIV và virus viêm gan B, C, v.v. Những virus này thường lan truyền qua vết tiêm hoặc các tổn thương do kim tiêm có nhiễm máu người bệnh. Chúng có thể lây lan từ người này sang người khác thành dịch bệnh nghiêm trọng nếu không tuân thủ các điều kiện vệ sinh và các quy trình y tế. Trong các cơ sở y tế, tính đề kháng của vi khuẩn đối với các loại thuốc kháng sinh và các hóa chất sát khuẩn cũng có thể góp phần tạo ra những mối nguy cơ do sự quản lý yếu kém các chất thải rắn y tế. Một trong những mối nguy cơ tiềm ẩn sâu sắc đối với sức khỏe con người gây ra do chất thải rắn truyền nhiễm là do sự tập trung của các tác nhân gây bệnh và các vật sắc nhọn bị nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (đặc biệt là những mũi kim tiêm qua da). Đây được coi là một loại rác thải rất nguy hiểm bởi nó gây những tổn thương kép: không chỉ là những nguyên nhân gây ra các vết cắt, vết đâm thủng mà còn gây nhiễm trùng các vết thương nếu nó bị nhiễm các tác nhân gây bệnh (do chúng thường dính máu bệnh nhân). Chúng có nguy cơ trở thành nguồn gây đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe con người nếu không tuân thủ chặt chẽ các quy định về an toàn lao động trong y tế. b. Tác động của chất thải rắn hóa học nguy hại Nguy cơ từ các hóa chất và dược phẩm dư thừa Nhiều loại hóa chất và dược phẩm được sử dụng trong các cơ sở y tế là những mối nguy cơ đe doạ sức khoẻ con người (các độc dược, các chất gây độc gen, chất ăn mòn, chất dễ cháy, các chất gây phản ứng, gây nổ, gây sốc phản vệ, v.v.). Các loại chất này thường chiếm số lượng nhỏ trong chất thải rắn y tế, với số lượng lớn hơn có thể tìm thấy khi chúng quá hạn, dư thừa hoặc hết tác dụng cần vứt bỏ. Chúng có thể gây nhiễm độc do tiếp xúc cấp tính và mãn tính, gây ra các tổn thương như bỏng. Sự nhiễm độc này có thể là kết quả của quá trình hấp thụ hóa chất hoặc dược phẩm qua da, qua niêm mạc, qua đường hô hấp hoặc đường tiêu hóa. Việc tiếp xúc với các chất ăn mòn, các hóa chất gây phản ứng (formaldehyd và các chất dễ bay hơi khác) có thể gây nên những tổn thương tới da, mắt hoặc niêm mạc đường hô hấp. Các tổn thương phổ biến nhất là các vết bỏng. 56 Các chất khử trùng là những thành phần đặc biệt nhất của nhóm này chúng thường được sử dụng với số lượng lớn và thường là những chất ăn mòn. Cũng cần phải lưu ý rằng những loại hóa chất gây phản ứng có thể hình thành nên các hỗn hợp thứ cấp có độc tính cao. Các sản phẩm hóa chất được thải trực tiếp vào hệ thống cống thải có thể gây nên các ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động của hệ thống xử lý nước thải sinh học hoặc gây ảnh hưởng độc hại tới hệ sinh thái tự nhiên nhận được sự tưới tiêu bằng nguồn nước này. Những vấn đề tương tự như vậy cũng có thể bị gây ra do các sản phẩm của quá trình bào chế dược phẩm bao gồm các kháng sinh và các loại thuốc khác, do các kim loại nặng như thuỷ ngân, phenol và các dẫn xuất, các chất khử trùng và tẩy uế. Những nguy cơ từ chất thải gây độc gen (genotoxic) Đối với các nhân viên y tế chịu trách nhiệm tiếp xúc và xử lý loại chất thải gây độc gen, mức độ ảnh hưởng của những mối nguy cơ bị chi phối bởi sự kết hợp giữa bản chất của chất độc và phạm vi, khoảng thời gian tiếp xúc với chất độc đó. Những phương thức tiếp xúc chính là hít phải dạng bụi hoặc dạng phun sương qua đường hô hấp, hấp thụ qua da, qua đường tiêu hóa do ăn phải thực phẩm nhiễm thuốc, hóa chất hoặc chất bẩn có tính độc. Mối nguy hiểm có thể xảy ra khi tiếp xúc với các loại dịch thể và các chất tiết của những bệnh nhân đang được điều trị bằng hóa trị liệu. Nhiều loại thuốc có độc tính gây kích thích cao độ và gây nên những hậu quả huỷ hoại cục bộ sau khi tiếp xúc trực tiếp với da hoặc mắt. Chúng cũng có thể gây chóng mặt, buồn nôn, đau đầu hoặc viêm da. Cần phải đặc biệt cẩn thận trọng việc sử dụng và vận chuyển chất thải genotoxic, việc đào thải những chất thải như vậy vào môi trường có thể gây nên những hậu quả sinh thái thảm khốc. c. Tác động của chất thải phóng xạ Loại bệnh gây ra từ các chất thải phóng xạ được xác định bởi loại chất thải và phạm vi tiếp xúc. Nó có thể là đau đầu, hoa mắt, chóng mặt và nôn nhiều bất thường. Bởi chất thải phóng xạ cũng như các chất thải dược phẩm là một loại độc hại gen, nó cũng có thể ảnh hưởng đến các yếu tố di truyền. Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ có hoạt tính cao như từ các phương tiện chuẩn đoán (máy chụp cắt lớp, máy X-quang) có thể gây ra một loạt các tổn thương như phá huỷ các mô từ đó dẫn đến việc loại bỏ một số bộ phận trên cơ thể. 57 Các nguy cơ từ những loại chất thải có hoạt tính thấp có thể phát sinh do sự nhiễm xạ trên phạm vi bề mặt của các vật chứa do phương thức hoặc khoảng thời gian lưu giữ loại chất thải này. Các nhân viên y tế hoặc những người làm nhiệm vụ thu gom và vận chuyển rác thải tiếp xúc với loại chất thải phóng xạ này là những người thuộc nhóm nguy cơ cao. d. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt - Chất thải rắn sinh hoạt có chứa thành phần hữu cơ cao, là môi trường sống tốt cho các vi trùng gây bệnh, là nguồn thức ăn cho ruồi muỗi, v.v. là vật trung gian truyền bệnh cho người, và có thể phát triển thành dịch. Hơn nữa, chất hữu cơ trong chất thải rắn sinh hoạt lâu ngày bị phân huỷ nhanh tạo ra các sản phẩm trung gian, sản phẩm phân huỷ bốc mùi hôi thối. - Chất thải rắn sinh hoạt nếu không được chôn lấp hợp vệ sinh sẽ dễ dàng thấm xuống tầng nước ngầm gây suy thoái tầng nước ngầm trong vùng và lan ra các vùng xung quanh. - Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần dễ phân huỷ sinh học, cùng với điều kiện khí hậu có nhiệt độ và độ ẩm cao nên sau một thời gian ngắn chúng sẽ bị phân huỷ kị khí hay hiếu khí sinh ra các khí độc hại và có mùi hôi thối khó chịu gồm CO2, CO, CH4, H2S, NH3, v.v. ngay từ khâu thu gom, vận chuyển đến chôn lấp. Tác động của rác thải tới môi trường và đặc biệt là sức khoẻ cộng đồng là rất lớn, nhưng bệnh viện đã giảm thiểu các tác động này bằng các biện pháp kiểm soát và xử lý (xem phần 5.1.3) triệt để rác thải bệnh viện thải ra hàng ngày. Nhờ đó, ảnh hưởng của rác thải tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng khu vực quanh bệnh viện là gần như không có. 4.4. Sự cố cháy nổ 4.4.1. Nguồn gây ra sự cố cháy nổ Đặc điểm hoạt động của bệnh viện đòi hỏi phải sử dụng một số chất khí, dung môi và nhiên liệu như khí oxygen (đựng trong các bình chứa khí oxygen chuyên dùng), cồn y tế, ête, nhiên liệu đốt (dầu DO chứa trong các bồn dầu hoặc thùng), nhiên liệu dùng cho các động cơ xe hơi (xăng). Các loại khí, dung môi và nhiên liệu này đều rất dễ bắt lửa và gây ra cháy, nổ. Ngoài ra, bệnh viện còn sử dụng và tàng trữ một số lượng tương đối lớn các vật dụng dễ cháy khác như chăn màn, nệm, bông chăn, v.v. các loại bao bì giấy, gỗ, rác cũng là những vật liệu dễ bắt lửa và gây cháy. 58 Các nguyên nhân dẫn đến cháy, nổ có thể do: - Vận chuyển nguyên vật liệu và các chất dễ cháy như xăng, dầu, cồn, ête qua những nơi có nguồn phát sinh nhiệt hay quá gần những tia lửa. - Tồn trữ các loại dung môi, nhiên liệu và bình chứa khí oxygen không đúng qui định. - Vứt bừa tàn thuốc hay những nguồn lửa khác vào khu vực chứa bình oxygen, chăn màn, bông băng, v.v. - Tồn trữ các loại rác rưởi, bao bì, nilon trong khu vực có lửa hay nhiệt độ cao. - Sự cố về các thiết bị điện như dây trần, dây điện, động cơ, quạt, v.v. bị quá tải trong quá trình vận hành, phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy, hoặc do chập mạch khi gặp mưa dông to. - Sự cố sét đánh có thể dẫn đến chảy nổ, v.v. 4.4.2. Tác động của các sự cố tới môi trường - Gây thiệt hại đến tính mạng và tài sản - Môi trường không khí bị ô nhiễm do các sản phẩm cháy - Ô nhiễm môi trường nước do nước chữa cháy có lẫn xăng dầu và chất ô nhiễm khác. - Huỷ hoại tài nguyên sinh vật khu vực cháy nổ Tác động của sự cố cháy nổ đến môi trường và con người là rất lớn, bệnh viện đã triển khai các biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế các tác động này cụ thể trong chương 5 59 CHƯƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 5.1. Các biện pháp bảo vệ môi trường đã thực hiện 5.1.1. Đối với khí thải, tiếng ồn, rung Do hoạt động của bệnh viện hầu như không phát thải khí thải nhiều, nên bệnh viện đã không xây dựng hệ thống xử lý khí thải riêng. Đối với những nơi có khả năng xảy ra ô nhiễm, bệnh viện đã có những biện pháp cụ thể ngay từ quá trình thiết kế, xây dựng và vận hành đảm bảo không gây ra ô nhiễm môi trường không khí trong bệnh viện. a. Khống chế ô nhiễm mùi, nhiệt Thông gió - Tại khu vực dưỡng bệnh thường xuyên mở các cửa đón gió. -Trang bị hệ thống thông gió bằng các quả cầu nhiệt, quạt hút thông gió nhằm tạo điều kiện thông thoáng tốt giúp cho bệnh nhân mau chóng hồi phục. -Tránh hiện tượng vi khuẩn tồn tại trong môi trường xung quanh bệnh nhân, gây ra tình trạng tái nhiễm cũng như lây sang các người khác ở cùng phòng bệnh. Cây xanh Một trong những biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường hiệu quả lại ít tốn kém chính là cây xanh. Cây xanh vừa có tác dụng che nắng, giảm nhiệt độ không khí và tạo cảm giác mát mẻ cho bệnh nhân, người thăm nuôi và cán bộ công nhân viên bệnh viện, v.v. vừa có tác dụng điều hòa điều kiện vi khí hậu trong khu vực bệnh viện. Ngoài ra, cây xanh còn có khả năng cải thiện môi trường không khí, hạn chế khả năng phát tán bụi, tiếng ồn, v.v. Cây xanh vừa có ý nghĩa lớn trong vấn đề bảo vệ môi trường vừa làm đẹp cảnh quan. Với các nhận thức nêu trên về tác dụng của cây xanh, bệnh viện đã tận dụng các khu vực đất trống xung quanh để trồng cây xanh. Ngoài ra, mùi hôi được khắc phục bằng các biện pháp sau: Tổ chức thu gom rác thải liên tục không để tàng trữ trong các phòng khám và phòng điều trị (1 giờ/lần). 60 Xử lý nước thải nhằm làm tăng khả năng thoát nước nhanh, không gây phân huỷ chất hữu cơ trong thời gian lưu trữ trong cống thoát. Thực hiện đúng quy định kỹ thuật bệnh viện về vô khuẩn, khử khuẩn, bao gồm các dụng cụ y tế, vệ sinh ngoại cảnh, vệ sinh khoa, phòng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm, v.v. b. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung Các biện pháp giảm thiểu và khắc phục tiếng ồn và rung từ máy phát điện và từ máy thổi khí của khu xử lý nước thải tập trung. - Máy phát điện 100 KVA o Gắn thêm đệm chống rung; o Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng; o Xây dựng tường bao quanh để cách âm và đặt ở cuối hướng gió; o Sử dụng nhiên liệu, công suất máy theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất. - Máy thổi khí từ khu xử lý nước thải tập trung o Cách lý và bố trí vật liệu cách âm; o Gắn lò xo đàn hồi trên bệ máy kiên cố. Các biện pháp này đã được bệnh viện khắc phục triệt để ngay từ khi xây dựng bệnh viện và xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung. c. Biện pháp đảm bảo an toàn bức xạ Một số phòng chuyên môn trong khu chuẩn đoán hình ảnh của bệnh viện đòi hỏi phải sử dụng các tia điện từ, các chất phóng xạ. Các chất này rất nguy hại đối với môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Vì thế tại các phòng đặt máy X-quang được thiết kế theo tiêu chuẩn quy định của ngành y tế: - Phòng đặt thiết bị bức xạ: • Đặt xa các khu vực đông người, khu vực khoa sản và khoa nhi, các khoa khác của bệnh viện không có liên quan trực tiếp đến bức xạ và cách xa lối đi công cộng; • Phòng X-quang có kích thước theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam, cửa sổ thông khí không thấp hơn 2m so với sàn phía ngoài; 61 • Phòng xạ trị từ xa có diện tích không nhỏ hơn 30m2, chiều rộng không có hơn 4m, chiều cao không thấp hơn 3m, phải có hệ thống ánh sáng và thông gió tốt; • Thiết bị được che chắn để liều giới hạn hàng năm đối với nhân viên vận hành máy không vượt quá 20mSv. - Bố trí thiết bị bức xạ • Mỗi phòng đặt 1 máy thiết bị bức xạ; • Tủ điều khiển thiết bị bức xạ đặt ngoài, sát phòng đặt thiết bị, có phương tiện quan sát bệnh nhân, phương tiện thông tin giữa người điều khiển và bệnh nhân. - Phòng đặt thiết bị xạ trị lắp dụng cụ kiểm tra tự động để báo động về tình trạng bất thường khi sử dụng thiết bị. - Tín hiệu cảnh báo: • Đặt phía trên cửa ra vào phòng thiết bị bức xạ một đèn đỏ, phát sáng khi thiết bị bức xạ bắt đầu hoạt động; • Đặt trên cửa ra vào phòng thiết bị bức xạ một biển cảnh báo bức xạ. 5.1.2. Đối với nước thải bệnh viện Toàn bộ lượng nước mưa, nước thải sinh hoạt cũng như nước thải y tế được thu gom tập trung tại vào bể gom qua hệ thống cống thoát nước của bệnh viện sau đó qua hệ thống xử lý nước thải tập trung trước khi thải ra môi trường. Hệ thống đường cống bằng bê tông có kích thước: chiều rộng x chiều cao = 0,5m x 0,5m. Toàn bộ các cống thu nước này đều được đậy kín bằng các tấm đan bê tông. Hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện có công suất 200 m3/ngày đêm . 5.1.3. Đối với chất thải rắn Bệnh viện Phụ sản Trung ương dành riêng một khu để tập trung rác thải và một cổng phụ mở riêng để thuận tiện cho việc xe ra vào chuyên chở đi phân loại, xử lý và không gây ô nhiễm môi trường bệnh viện. Chất thải y tế và chất thải nguy hại được lưu riêng, cách ly nhau. Bệnh viện thường xuyên phun các loại thuốc chống ruồi muỗi với liều lượng thích hợp vào khu vực này. Đối với rác thải thông thường 62 Trong từng khoa của bệnh viện đều được trang bị các thùng (túi rác màu xanh) đựng rác có nắp đậy để đựng rác thải thông thường của bệnh nhân và thân nhân thăm bệnh. Các thùng này được thu gom theo lịch trình nhất định (ít nhất là mỗi ngày một lần), sau đó chuyển đến các thùng lớn rác màu đen (có nắp đậy) đặt ở nơi tập kết rác thải của bệnh viện, dùng để đựng chất thải hóa học nguy hại chất thải phóng xạ. Thùng rác màu vàng đựng chất thải lây nhiễm, và thùng raccs màu trằng đựng chất thải tái chế. Khu để rác thải thông thường được để cách ly với khu vực để chất thải nguy hại. Các túi, hộp và thùng đựng có các màu trên chỉ được sử dụng để đựng chất thải và không sử dụng vào các mục đích khác. + Túi màu vàng và màu đen phải làm bằng nhựa PE hoặc PP, không dùng nhựa PVC. +Túi đựng chất thải đem đi đốt phai có kích thước phù hợp (tối đa là 0,1m 3). Bên ngoài túi phải có đường kẻ ngang ở mức3/4 túi và có dòng chữ “ không được đựng quá vạch này”. + Các hộp đựng các vật sắc nhọn phải làm bằng các vật liệu cứng, không bị xuyên thủng, không bị rò rỉ có nắp đóng mở rõ ràng. Hộp đựng sẽ có quai và nắm để dán kín lại khi thùng đã đầy ¾. Hộp có màu vàng, có nhãn đề “ Chỉ đựng vật nhọn sắc” và có vạch báo hiệu ở mức3/3 hộp và có dùng chữ “ không được đựng quá vạch này”. Đối với chất thải y tế nguy hại Chất thải y tế nguy hại cũng được phân loại tại nguồn. Kim tiêm và các vật sắc nhọn được phân loại vào các hộp kháng thủng bằng giấy; bệnh phẩm, bông gạc thấm máu, dây truyền dịch, v.v. được khử khuẩn ban đầu bằng Cidex sau đó đựng trong các túi màu màu vàng tập trung về kho chứa rác thải nguy hại. Các thùng chứa rác thải nguy hại đều có nặp đậy riêng và được đặt tại khu để rác thải nguy hại có mái che để ngăn chặn khả năng lan truyền dịch bệnh đặc biệt là khi có mưa. Sau khoảng 1-2 ngày lượng rác thải này được Xí nghiệp xử lý chất thải Công nghiệp – Y tế chuyển đi xử lý. Thu gom, vận chuyển chất thải tại nơi phát sinh. - Hộ lý hàng ngày chịu trách nhiệm thu gom các chất thải y tế nguy hại và chất thải sinh hoạt từ nơi chất thải phát sinh về nơi tập trung chất thải của mỗi tầng trong khu nhà. 63 - Chất thải phát sinh tại các tầng sẽ được vận chuyển về nơi lưu giữ chất thải chung của bệnh viện ít nhất một ngày một lần và buộc kín miệng. - Buộc các túi nilon chứa chất thải thì các túi chứa đã đạt tới thể ích quy định 2/3 túi. Không được dùng ghim dập đê làm kín miện túi. - Các chất thải y tế phải được vận chuyển theo tuyến đã được qui định, tránh vận chuyển qua các khu vực bệnh nhân và các khu vực sạch khác. - Bệnh viện sẽ có phương tiện để vận chuyển chất thải từ nơi tập trung của các khoa/phòng đến nơi lưu giữ chất thải của bệnh viện. Các phương tiện này chỉ để vận chuyển chất thải và phải cọ rửa, tẩy uế sau khi vận chuyển và phải được thiết kế sao cho: dễ cho chất thải vào, dễ lấy chat thải ra, dễ làm sạch, dễ tẩy uế dễ làm khô. 5.1.4. Biện pháp phòng chống và ứng cứu sự cố Để hạn chế tới mức thấp nhất những sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động có thể dẫn đến sự cố môi trường, bệnh viện sẽ áp dụng các giải pháo kỹ thuật cũng như nâng cao năng lực quản lý như: Phải đặt các kho chứa nhiên liệu (xăng, dầu), hóa chất tại khu vực riêng biệt, có hàng rào cách ly. Các thiết bị chuyên chở các chất dễ gây cháy nổ phải có giấy phép chứng nhận an toàn và được kiểm định an toàn thường xuyên. Định kỳ kiểm tra mức độ tin cậy của các thiết bị an toàn ( báo cháy, chữa cháy, chống sét, aptomat…) và có biện pháp thay thế kịp thời. Lắp đặt thiết bị an toàn cho đường dây tải điện và thiết bị tiêu thụ điện. Trang bị tốt hệ thống báo cháy, đèn hiệu, còi cứu hỏa hoạt động bằng đầu cảm biến điện tử. Tuyên truyền giáo dục về các biện pháp phòng chống và ứng cứu sự cố cho người bệnh, người nhà bệnh nhân và các cán bộ trong bệnh viện. Có đội chữa cháy được huấn luyện tôt và luôn ở trạng thái thường trực. Tổ chức các buổi diễn tập khắc phục sự cố cháy nổ cho bệnh viện. a. Biện pháp chung - Cơ khí hóa, tự động hóa các khâu nguy hiểm - Đảm bảo các thiết bị, không để rò rỉ nhiên liệu, hóa chất gây cháy - Cách ly các công đoạn dễ cháy xa các khu vực khác 64 - Giảm tới mức thấp nhất lượng chất cháy nổ trong khu vực khám chữa bệnh. b. Khu vực kho hóa chất nhiên liệu hoặc nguyên liệu dễ cháy Tại các kho chứa hóa chất, dung môi, ête, cồn nhất định, và các chất dễ cháy như dung môi hoặc là bông, vải, gỗ, v.v., bệnh viện thực hiện các biện pháp cụ thể như sau: - Không xếp cùng kho các loại hóa chất kỵ nhau; - Các khâu bốc dỡ, cấp phát, vận chuyển được cơ giới hóa; - Tổ chức thông gió cho các kho tốt để tránh tích tụ nồng độ đến mức nguy hiểm; - Chỉ sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc đèn phòng cháy nổ trong các kho dễ cháy nổ; - Những vấn đề này đều được thực hiện theo đúng quy định về phòng cháy chữa cháy do Bộ Nội vụ ban hành; c. Phòng cháy các thiết bị điện - Các thiết bị điện đã được tính toán dây dẫn có tiết diện hợp lý với cường độ dòng. - Có thiết bị bảo vệ quá tải. - Những khu vực nhiệt độ cao, dây dẫn được đi ngầm hoặc được bảo vệ kỹ. d. Hệ thống chống sét - Đối với hệ thống chống sét, cột thu lôi được lắp đặt tại vị trí cao nhất của một công trình trong bệnh viện. - Lắp đặt hệ thống lưới chống sét cho các công trình trong bệnh viện có độ cao > 15m bao gồm các cột thu lôi bố trí quanh mái nhà. - Điện trở tiếp đất xung kích của hệ thống chống sét phải ≤ 10/cm2 khi điện trở suất của đất ≤ 50.000 /cm2 và ≥ 10 /cm2 khi điện trở suất của đất ≥ 50.000 /cm2. 5.1.5. Các biện pháp bảo vệ môi trường khác Vệ sinh môi trường 65 Thường xuyên khử trùng khu vực phòng bệnh để tiêu diệt các mầm bệnh còn sót lại không để lây lan sang người khác, phòng khác, tránh tình trạng phát triển bệnh thành dịch. Cán bộ, công nhân viên bệnh viện khi tiến hành công tác khám và chữa bệnh cho bệnh nhân phải mang khẩu trang, đeo bao tay, mặc áo blouse. Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, khu vực tập trung chứa chất thải rắn lâm sàng phải được khử trùng bằng Chlorine. Để đảm bảo việc khống chế và giảm thiểu mùi hôi, bệnh viện sẽ có đội ngũ chuyên trách công việc dội rửa, vệ sinh, khử trùng bệnh viện. Bệnh viện tiến hành thực hiện chế độ vệ sinh định kỳ hàng ngày các máy móc, thiết bị, phương tiện chữa trị theo dõi sức khoẻ của bệnh nhân. - Kim tiêm, bơm tiêm, ống truyền dịch được thay mới sau mỗi lần sử dụng. Đề phòng tai nạn lao động Trong bệnh viện phải thiết lập bảng nội quy về an toàn lao động cho từng khâu và từng công đoạn. Phối hợp với các cơ quan chuyên môn tổ chức các buổi huấn luyện về kỹ thuật an toàn lao động. Trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân viên khi làm việc tại những khâu đòi hỏi độ an toàn cao. Các trang thiết bị bảo hộ lao động có thể kể đến như: kính phòng hộ mắt, mặt nạ chống hơi khí độc, găng tay, khẩu trang, giày ủng, quần áo bảo hộ lao động, thiết bị giảm âm, v.v. Các biện pháp hỗ trợ bảo vệ môi trường Ngoài các giải pháp kỹ thuật và công nghệ là chủ yếu và có tính chất quyết định để làm giảm nhẹ các ô nhiễm gây ra cho con người và môi trường, các biện pháp hỗ trợ cũng góp phần hạn chế ô nhiễm và cải tạo môi trường như: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường và vệ sinh công nghiệp cho bệnh nhân và các cán bộ công nhân viên trong bệnh viện, thực hiện thường xuyên và có khoa học các chương trình vệ sinh, quản lý chất thải nguy hại của bệnh viện. Cùng với các bộ phận khác trong khu vực này, tham gia thực hiện các kế hoạch hạn chế tối đa các ô nhiễm, bảo vệ môi trường theo các quy định và hướng dẫn chung của các cấp chuyên môn và thẩm quyền của thành phố. 66 Đôn đốc và giáo dục các cán bộ công nhân viên trong bệnh viện thực hiện các quy định về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ. - Thực hiện việc kiểm tra sức khoẻ, kiểm tra y tế định kỳ. 5.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường còn tồn tại, chưa thực hiện trong quá trình hoạt động của Bệnh viện Căn cứ vào Luật bảo vệ Môi trường năm 2005, Nghị định 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/08/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường, Nghị định 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28/02/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghi định số 80/2006/NĐ-CP, Thông tư 08/2006/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 08/09/2006 Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường, và Thông tư 04/2008/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 18/09/2008 Hướng dẫn lập, phê duyệt hoặc xác nhận đề án bảo vệ môi trường và kiểm tra, thanh tra việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường.  Bệnh viện phụ sản Trung ương xin cam kết: - Sẽ nghiêm túc thực hiện các biện pháp và công trình khống chế các nguồn ô nhiễm môi trường từ các hoạt động của dự án theo đúng phương án kỹ thuật được nêu trong Đề án Bảo vệ Môi trường. - Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đảm bảo không gây tổn hại đến môi trường không khí, nước , đất cũng như môi trường kinh tế, xã hội sức khỏe cộng đồng của khu vực lân cận. - Chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu hoạt động của Bệnh viện vi phạm các Công ước Quốc tế, các Tiêu chuẩn Việt Nam và để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường. - Đảm bảo sẽ thu gom triệt để các chất thải rắn phát sinh và sẽ hợp đồng với Công ty Môi trường đô thị Hà Nội đến hu gom đem đi xử lý theo đúng qui trình xử lý chất thải nguy hại. - Đảm bảo xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam về khí thải, nước thải, chất thải rắn cũng như các qui định về vệ sinh môi trường, an toàn lao động, phòng chống sự cố của Bộ Y tế, Bộ Lao động thương binh xã hội, đảm bảo xử lý chất thải trước khi đưa vào môi trường theo đúng các tiêu chuẩn môi trường Việt 67 Nam được liệt kê tại phần trên, thực hiện chương trình giảm thiểu ô nhiễm và giám sát môi trường như đăng ký trong Đề án này. 5.3. Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường sẽ thực hiện bổ sung và kế hoạch xây lắp hoặc lắp đặt công trình xử lý đó TRANG 95 Để tăng hiệu quả hoạt động của bệnh viện cũng như bảo vệ môi trường khu vực, bệnh viện sẽ thực hiện bổ sung một số biện pháp trong quản lý và xử lý các chất thải mà bệnh viện tạo ra. a. HÖ thèng tho¸t níc vµ xö lý níc th¶i - L¾p ®Æt nhµ vÖ sinh di ®éng - X©y dùng míi hoµn chØnh hÖ thèng thu gom tho¸t níc ma vµ níc th¶I cña bÖnh viÖn. HÖ thèng tho¸t níc ma sÏ ®îc ®Êu nèi víi hÖ thèng tho¸t níc mÆt chung cña bÖnh viÖn. HÖ thèng thu gom níc th¶I sÏ ®îc ®Êu nèi vµo tuyÕn cèng thu gom níc th¶I hiÖn cã cña bÖnh viÖn ®Ó ®a vÒ tr¹m xö lý nø¬c th¶i. - X©y dùng c¸c bÓ tù ho¹i t¹i c¸c khu nhµ ®Ó xö lý s¬ bé níc th¶I trwocs khi ®a ch¶y vÒ tr¹m xö lý. - TiÕn ®é thi c«ng: tõ th¸ng 10 n¨m 2008 ®Õn th¸ng 3 n¨m 2010 b. Xö lý chÊt th¶I r¾n - §Çu t míi c¸c trang thiÕt bÞ thu gom, thïng chøa r¸c, vËn chuyÓn r¸c b»ng xe ®Èy.. - TiÕn ®é mua s¾m vµ l¾p ®Æt trang thiÕt bÞ: tõ th¸ng 10/2009 – 6/2010 c. Xö lý khÝ th¶i - ViÖc l¾p ®Æt hÖ thèng qu¹t hót, hÖ thèng th«ng giã, tñ hót khÝ ®éc ®Ó gi¶m thiÓu khÝ th¶I « nhiÔm tõ mét sè khu vùc nh c¸c phßng xÐt nghiÖm, kho chøa ho¸ chÊt, dîc phÈm sÏ ®îc tiÕn hµnh song song trong giai ®o¹n hoµn thiÖn, l¾p ®Æt thiÕt bÞ trong c¸c khu nhµ - TiÕn ®é thi c«ng , l¾p ®Æt ®Õn hÕt 2010 d. Dự trù kinh phí cải tiến hệ thống xử lý nước thải cải tiến Cách tính Giá (VNĐ) trị TT Hạng mục I Chi phí trước thuế 1 Chi phí thiết bị xử lý chính Gxl 402.600.000 2 Chi phí thiết bị điện, điều khiển Gtb 58.410.000 68 3 Chi phí vật tư điều khiển tự động Gvt 26.000.000 Tổng chi phí trước thuế Gt 487.010.000 4 Thuế VAT 10% VAT=Gt*10% 48.701.000 II Chi phí sau thuế Gt + VAT III Chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ Tổng cộng 535.711.000 15.000.000 (II + III) 550.711.000 e. Biện pháp khắc phục trong trường hợp hệ thống gặp phải sự cố không hoạt động được Trong trường hợp hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố thì toàn bộ phần nước thải sinh hoạt và nước thải y tế được đưa thẳng vào bể khử trùng, sau khi khử trùng nước thải được bơm ra ngoài môi trường. Nước thải ra ngoài đảm bảo sạch khuẩn. 5.3.2. Đối với chất thải rắn Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã tiến hành phân loại rác thành 3 loại riêng (rác thông thường, rác tái chế, rác nguy hại), nhưng nhiều chỗ để rác chưa có biển báo cụ thể cho từng loại cũng như chưa có dấu hiệu cảnh báo theo quy định tại Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT. Tất cả các loại rác thải sẽ được theo dõi, phân loại ngay tại nguồn phát sinh rác thải ở các khoa khám chữa bệnh trước khi được chuyển đến khu tập kết rác thải tập trung và được các đơn vị chức năng xử lý, cụ thể Công ty Môi trường đô thị Hà Nội vận chuyển và xử lý rác thải thông thường, Xí nghiệp xử lý chất thải Công nghiệp Y tế vận chuyển và xử lý rác thải nguy hại. Rác thải nguy hại sẽ được theo dõi chặt chẽ theo Sổ quản lý chất thải nguy hại do Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cấp. Bệnh viện cũng sẽ cố gắng giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng rác thải đến mức có thể bằng cách: - Giảm tại nguồn: lựa chọn mua bán vật tư sử dụng ít gây rác thải hay phát sinh ít rác thải nguy hại, ngăn ngừa lãng phí vật tư. - Quản lý kho hoá chất và dược phẩm: đặt hàng với số lượng vừa phải, có hạn sử dụng lâu. 69 5.4. Chương trình quản lý và giám sát môi trường 5.4.1. Chương trình quản lý môi trường Thường xuyên kiểm tra hệ thống xử lý nước thải y tế; kịp thời phát hiện các sự cố để sửa chữa nhằm đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống, không gây ô nhiễm tới môi trường. Chương trình Lập sổ quản lý chất thải y tế, sổ theo dõi vận hành hệ thống xử lý nước thải. - Hoàn thiện và thực hiện nghiêm chỉnh nội quy bên trong khu vực hoạt động của từng khoa và bệnh viện: o Vệ sinh môi trường o Quy định an toàn lao động o Quy định phòng chống cháy nổ và ứng cứu sự cố, rủi ro - Thực hiện kiểm tra sức khoẻ và y tế định kỳ cho cán bộ, công nhân viên bệnh viện. - Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho cán bộ công nhân viên trong bệnh viện. - Tổ chức bộ máy nhân sự cho công tác quản lý môi trường nói chung và quản lý chất thải, khắc phục, ứng cứu khi xảy ra sự cố về môi trường nói riêng. o Một phó giám đốc chịu trách nhiệm quản lý chung các vấn đề môi trường của Bệnh viện; o Một nhân viên chuyên trách giám sát các vấn đề môi trường theo sự chỉ đạo của phó giám đốc bệnh viện. Nhân viên giám sát môi trường này sẽ chịu trách nhiệm quản lý, giám sát công việc của: o Hai công nhân vận hành hệ thống xử lý nước thải; o Hai công nhân chịu trách nhiệm theo dõi lượng rác thải của bệnh viện: 01 người chịu trách nhiệm về rác thải sinh hoạt của bệnh viện, 01 người chịu trách nhiệm về rác thải y tế nguy hại. 5.4.2. Chương trình giám sát môi trường Việc giám sát chất lượng môi trường sẽ được bệnh viện phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành đo đạc, quan trắc, phân tích mẫu thường xuyên tại một số điểm bên trong và bên ngoài Bệnh viện nhằm đánh giá chất lượng môi trường, cung 70 cấp thông tin cho Sở Tài nguyên, Môi trường và nhà đất Hà Nội, góp phần vào công tác quản lý môi trường chung cho toàn quốc. a. Giám sát chất thải Trong quá trình hoạt động, bệnh viện sẽ chú trọng đến việc giám sát các loại chất thải mà bệnh viện phát sinh như được đề cập dưới đây. Giám sát nước thải Nguồn nước thải: - Thông số quan trắc: pH, BOD5, NO3-, SS, H2S, PO43-, NH4+, dầu mỡ thực phẩm và Tổng Coliform - Vị trí quan trắc: Trong khu vực Trạm xử lý nước thải của Bệnh viện: 01 mẫu nước thải trước xử lý và 01 mẫu nước thải sau xử lý. - Tần suất quan trắc: 4 lần/năm, trung bình 3 tháng tiến hành 1 lần + Thiết bị và phương pháp phân tích : Theo TCVN tương ứng - Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn chất lượng nước- Nước thải bệnh viện – Tiêu chuẩn thải: TCVN 7382 – 2004. - Dự trù kinh phí giám sát nước thải oChi phí phân tích mẫu cho một lần quan trắc. Bảng 5-1: Chi phí phân tích mẫu cho một lần quan trắc TT Thông số Số Đơn Thành lượng giá tiền (VND) (VND) 1 pH 02 30.000 60.000 2 TSS 02 50.000 100.000 3 BOD5 02 80.000 160.000 4 COD 02 80.000 160.000 5 Amoni NH4+ 02 50.000 100.000 6 Nitơ tổng 02 60.000 120.000 7 P tổng 02 60.000 120.000 8 Coliform 02 60.000 120.000 71 TT 9 Thông số Vi khuẩn gây bệnh Số Đơn Thành lượng giá tiền (VND) (VND) 02 60.000 120.000 02 300.000 600.000 02 300.000 600.000 đường ruột 10 Tổng hoạt độ phóng xạ Alpha 11 Tổng hoạt độ phóng xạ Beta Tổng 2.260.000 oChi phí nhân công: 200.000 VND/người/lần. oNhư vậy, tổng chi phí quan trắc: 2.260.000 + 200.000 = 2.460.000 đồng. oChi phí quan trắc chất lượng nước thải trong một năm (2 lần quan trắc): 4.920.000 đồng. Giám sát chất thải rắn - Các vấn đề cần giám sát o Thu gom và phân loại ngay tại nguồn phát sinh ở các khoa; o Tổng lượng rác thải sinh hoạt và chất thải nguy hại; o Thành phần chất thải, phần trăm từng loại chất thải nguy hại; o Cách thức phân loại và lưu giữ rác thải sinh hoạt, rác thải không nguy hại và rác thải nguy hại trong bệnh viện; 72 o Giám sát nhân viên thu gom của các công ty dịch vụ môi trường có trách nhiệm mang chất thải tập trung về khu vực quy định có đúng thời gian, có vương vãi rác thải trên đường giao thông nội bộ bệnh viện. - Tần suất giám sát: định kỳ 06 tháng/lần, chủ nguồn thải chất thải nguy hại lập báo cáo về tình hình phát sinh và quản lý chất thải nguy hại gửi Sở Tài nguyên và Môi trường (theo Thông tư 12/2006/TT-BTNMT). b. Giám sát môi trường xung quanh Giám sát chất lượng không khí - Thông số giám sát: bụi lơ lửng, nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí (NO2, SO2, CO); mức ồn (Leq, L10, L90) - Vị trí giám sát: 3 vị trí o Trước cổng bệnh viện, cạnh đường quốc lộ 1A cũ; o Giữa bệnh viện, khu vực đài phun nước; o Trong khuôn viên bên ngoài bệnh viện . - Tần suất giám sát: o 4 lần/năm, trung bình 3 tháng tiến hành một lần đối với các thông số quan trắc trong bệnh viện. o 2 lần/năm, trung bình 6 tháng tiến hành một lần đối với các thồn số quan trắc bên ngoài Bệnh viện. - Phương pháp lấy mẫu, đo đạc và phân tích theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. - Tiêu chuẩn đối chiếu: o TCVN 5937-2005: Chất lượng không khí. Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh. o TCVN 5949-1998: Âm học. Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư. Mức ồn tối đa cho phép. - Dự trù kinh phí giám sát o Chi phí đo đạc/phân tích mẫu cho một lần quan trắc. Bảng 5-1: Chi phí đo đạc/phân tích mẫu cho một lần quan trắc 73 TT Thông số 1 Chất lượng không khí 2 Số lượn g Đơn giá (VND) Thành tiền (VND) CO 3 300.000 900.000 NO2 3 300.000 900.000 SO2 3 300.000 900.000 Bụi lơ lửng 3 100.000 300.000 Leq 3 30.000 90.000 L10 3 30.000 90.000 L90 3 30.000 90.000 Mức ồn Tổng 3.270.000 o Chi phí nhân công: 200.000 VND/người/lần o Như vậy, tổng chi phí quan trắc một lần: 3.270.000 + 200.000 = 3.470.000 đồng. o Chi phí quan trắc chất lượng không khí trong một năm (2 lần quan trắc): 6.940.000 đồng. Giám sát chất lượng nước mặt - Thông số giám sát: o pH, SS, BOD5, COD, Nitơ tổng, Coliform, amoni, tổng P, , Fe, Mn, độ màu, As, Amoni, Nitrat, Nitrit, vi khuẩn gây bệnh đường ruột, tổng hoạt độ phóng xạ Alpha và Beta. o Lưu lượng nước thải. - Vị trí giám sát: Lấy tại bể chứa nước cấp của Bệnh viện : 02 mẫu - Tần suất giám sát: 02lần/năm, trung bình 6 tháng tiến hành một lần. - Phương pháp thu mẫu và phân tích: 74 o TCVN 5992-1995: Chất lượng nước – Lấy mẫu. Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu; o TCVN 5993-1995: Chất lượng nước – Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu; o TCVN 5999-1995: Chất lượng nước – Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước thải - Tiêu chuẩn đối chiếu: o TCVN 7382-2004: Chất lượng nước. Nước thải bệnh viện. Tiêu chuẩn thải. - Dự trù kinh phí giám sát. o Chi phí phân tích mẫu cho một lần quan trắc. Bảng 5-1: Chi phí phân tích mẫu cho một lần quan trắc TT Thông số Số lượng 1 pH 02 30.000 60.000 2 TSS 02 50.000 100.000 3 BOD5 02 80.000 160.000 4 COD 02 80.000 160.000 5 Amoni NH4+ 02 50.000 100.000 6 Nitơ tổng 02 60.000 120.000 7 P tổng 02 60.000 120.000 8 Coliform 02 60.000 120.000 9 Vi khuẩn gây bệnh đường ruột 02 60.000 120.000 10 Tổng hoạt độ phóng xạ Alpha 02 300.000 600.000 11 Tổng hoạt độ phóng xạ Beta 02 300.000 600.000 75 Đơn (VND) giá Thành (VND) tiền TT Thông số Số lượng Đơn (VND) Tổng giá Thành (VND) tiền 2.260.000 Chi phí nhân công: 200.000 VND/người/lần. o Như vậy, tổng chi phí quan trắc: 2.260.000 + 200.000 = 2.460.000 đồng. o Chi phí quan trắc chất lượng nước thải trong một năm (2 lần quan trắc): 4.920.000 đồng. 5.4.3. Chế độ báo cáo Căn cứ vào chương trình quản lý và giám sát đặt ra ở trên, Bệnh viện cam kết kết quả thực hiện công tác bảo vệ môi trường và kết quả giám sát môi trường được lưu giữ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và định kỳ gửi báo cáo về cơ quan phê duyệt đề án bảo vệ môi trường (Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội) để kiểm tra, giám sát. Tần suất báo cáo 02 lần/năm (trước ngày 15 tháng 6 và ngày 15 tháng 12 hàng năm). 5.5. Cam kết thực hiện đề án bảo vệ môi trường Bệnh viện Phụ Sản Trung ương cam kết kiểm soát môi trường cụ thể như sau: Thực hiện nghiêm chỉnh Luật BVMT của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đảm bảo không gây tổn hại đến môi trường không khí, nước, đất cũng như môi trường kinh tế, xã hội sức khỏe cộng đồng của khu vực lân cận. Xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường TCVN 7382-2004 (Chất lượng nước. Nước thải bệnh viện. Tiêu chuẩn thải), mức I vào tháng 10/2009 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn không nguy hại và chất thải nguy hại theo Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế và Thông tư số 12/2006/TTBTNMT ngày 26/12/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại. Xin cấp giấy phép khai thác nước ngầm, xả thải vào nguồn và xin cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại chậm nhất là tháng 3/2009. Thực hiện tốt công tác phòng chống cháy nổ theo Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2001 và các an toàn lao động theo Chương IX – An toàn lao động, vệ sinh lao động, Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2002. 76 Thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường như đã trình bày trong báo cáo này. Cam kết sẽ bồi thường những thiệt hại khi có sự cố, rủi ro do hoạt động của bệnh viện gây ra cho các cơ sở/người dân lân cận. Chịu trách niệm trước pháp luật Việt Nam nếu hoạt động của Bệnh viện vi phạm các Công ước quốc tế, các tiêu chuẩn Việt Nam và để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường. Đảm bảo sẽ thu gom triệt để các chất thải rắn phát sinh và sẽ hợp đồng với Công ty Môi trường đô thị Hà Nội đến thu gom đem đi xử lý theo đúng qui trình xử lý chất thải nguy hại. Đảm bảo xử lý chất thải đạt Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam về khí thải, nước thải, chất thải rắn cũng như các qui định về vệ sinh môi trường, an toàn lao động, phòng chống sự cố của Bộ Y tế, Bộ Lao động thương Binh Xã hội; đảm bảo xử lý chất thải trước khi đưa vào môi trường theo đúng các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam được liệt kê tại phần trên, thực hiện chương trình giảm thiểu ô nhiễm và giám sát môi trường như đăng ký trong đề án này. Trong quá trình hoạt động, nếu có yếu tố môi trường nào phát sinh hoặc sự cố liên quan đến môi trường, Bệnh viện sẽ trình báo ngay với cơ quan quản lý môi trường địa phương để xử lý ngay nguồn ô nhiễm này. Đồng thời sẽ hoàn thành việc xây dựng và lắp đặt các công trình xử lý như đã đề xuất. Bệnh viện cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam, nếu vi phạm các công ước quốc tế, các tiêu chuẩn Việt Nam và nếu để xảy ra các sự cố gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Hà Nội, ngày tháng năm 2009 BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG (Ký tên, đóng dấu) 77 78 79 80
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng