Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tại nh tmcp phát triển nhà tphcm hd bank...

Tài liệu Báo cáo thực tập tại nh tmcp phát triển nhà tphcm hd bank

.DOC
57
127
125

Mô tả:

Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam hiện nay thì ngành ngân hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Lĩnh vực Ngân hàng tiếp tục phát triển và đang được lành mạnh hoá để tăng cường sức mạnh trong tương lai khi mà nền kinh tế bước vào giai đoạn hội nhập thực sự với nền kinh tế thế giới, và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó. Hoạt động Ngân hàng luôn gắn bó chặt chẽ với nền kinh tế, sự phát triển của Ngân hàng biểu hiện cho sự phát triển phồn thịnh của nền kinh tế. Hiện nay ở nước ta có rất nhiều ngân hàng đang hoạt động nh ngân hàng ngoại thương, kĩ thương, công thương, … ngân hàng liên doanh, nước ngoài. Trong đó có ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM ( HD Bank) cũng đang hoạt động và phát triển rất mạnh mẽ. Ngân hàng HD luôn lấy việc thực hiện tín dông an toàn- hiệu quả làm mục tiêu hàng đầu. Là sinh viên của trường ngân hàng, em đã được rèn luyện, trau dồi rất nhiều kiến thức qua những bài giảng của các thầy cô giáo, cùng với 3 tháng thực tập tại Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM nằm trong kế hoạch của nhà trường, em đã thấm nhuần hơn những kiến thức mình được học qua sách vở. Thời gian thực tập đã giúp em được tiếp xúc nhiều hơn với công việc thực tế và qua đó, tự rót ra cho mình những bài học sâu sắc trong quá trình làm việc. Trong thời gian thực tập này, em được nghiên cứu chuyên sâu hơn về nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, vận dụng những kiến thức đã học được vào công việc thực tế, nó sẽ giúp em hoàn thành tốt hơn bản báo cáo thực tập tổng hợp này. Mặc dù đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của thầy cô và các cô chú trong ngân hàng cùng với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm nên bản báo cáo của em còn rất nhiều điểm thiếu sót. Vì vậy em mong quý thầy cô và các cô chú trong ngân hàng giúp đỡ em để bản báo cáo này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên Phạm Văn Phúc Chương I: Khái quát về Ngân hàng Phát triển Nhà TPHCM I. Lịch sử hình thành và phát triển 1. Về ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM ( HD Bank) được thành lập 04/ 01/ 1990, là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần( TMCP) đầu tiên của Việt Nam, với số vốn điều lệ ban đầu là 3 tỉ đồng và gánh trên vai sứ mạng được giao là: “ phát triển nhà ở và chỉnh trang đô thị, góp phần xây dựng đất nước văn minh hiện đại”. Sau 19 năm phát triển đến nay, HD Bank đã đạt được số vốn điều lệ là 1550 tỉ đồng với những cổ đông tiêu biểu như công ty cổ phần Đầu tư Bắc Hà, CTCP Đầu tư hạ tầng Việt Nga( thuộc Sovico Holding), Tổng công ty TM Sài Gòn, CTCP Phát triển nhà Thủ Đức, công ty Phát triển Công nghiệp Tân Thuận, Quỹ Đầu tư Phát triển TPHCM… Hành trang sau 19 năm phát triển của HDBank là đã trang bị được hệ thống công nghệ thông tin Core Banking hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển được mạng lưới gồm 34 trụ sở giao dịch trên toàn quốc với tổng số CBNV khoảng 800 người. HDBank đã xây dựng được thương hiệu uy tín trên thị trường tài chính- ngân hàng, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng; xây dựng được một nền tảng vững vàng, vượt qua được những giai đoạn thăng trầm và sóng gió. Ngành nghề kinh doanh: huy động vốn ngắn hạn, trung, dài hạn với các hình thức tiền gửi có kì hạn, không kì hạn, chứng chỉ tiền gửi; tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước; vay vốn của các tổ chức tín dụng khác, cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn liên doanh; làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc theo tiêu chuẩn quốc tế. Chiến lược HDBank đặt ra trong năm 2010 là phải đạt vốn điều lệ lên 3000 tỉ đồng, trở thành một trong những ngân hàng co tài chính mạnh và phát triển hiện đại. 2. Về phòng giao dịch( PGD) Đống Đa Phòng giao dịch Đống Đa được thành lập ngày 28/ 06/ 2007 tại trụ sở 200 Nguyễn Lương Bằng Quận Đống Đa Hà Nội. II. Chức năng và nhiệm vụ của phòng giao dịch Đống Đa. 1. Huy động vốn Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy dộng vốn khác theo quy định của ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM. Tiếp nhận nguồn tài trợ, vốn ủy thác của chính phủ, chính quyền địa phương và các tổ chức kinh tế,cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM. Được phép vay vốn ngắn, trung, dài hạn của các tổ chức tài chính trong nước theo quy định của ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM. 2. Cho vay Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ với các cá nhân , tổ chức trong nền kinh tế. 3. Kinh doanh ngoại hối Huy động vốn, cho vay, mua, bán ngoại tệ, và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ,ngân hàng Nhà nước và của ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM. 4. Kinh doanh dịch vụ Thu, chi tiền mặt, mua bán vàng bạc,chiết khấu, nhận ủy thác cho vay của các tổ chức tài chính tín dụng, cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước và các dịch vụ ngân hàng khác được sự cho phép của ngân hàng Nhà nước và ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM. 5. Cân đối, điều hòa vốn kinh doanh nội tệ đối với các chi nhánh ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM. 6. Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM. 7. Thực hiện đầu tư dưới các hình thức như hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hình thức đầu tư khác với các doanh ngiệp, tổ chức kinh tế khác khi được sự cho phép của ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP.HCM. 8. Thực hiện công tác tổ chức, đào tạo cán bộ, thi đua, khen thưởng theo phân cấp ủy quyền của ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP.HCM. 9. Thực hiện kiểm tra kiểm soát nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong pham vi địa bàn theo quy định của ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM. 10. Tổ chức phổ biến, hướng dẫn triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của nhà nước, ngành ngân hàng và ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP,HCM liên quan đến các hoạt động khác của chi nhánh. 11. Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM và kế hoạch phát triển của địa phương. 12. Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yeu cầu đột xuất của Tổng giám đốc ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM. 13. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM giao cho. III. Mô hình tổ chức của phòng giao dịch Đống Đa được tổ chức như sau: Gồm một trưởng phòng giao dịch, một phó phòng giao dịch, bốn phòng ban: phòng kế toán có 3 nhân viên, phòng tín dụng có 3 nhân viên, phòng ngân quĩ có 3 nhân viên và phòng kinh doanh có 3 nhân viên. Nhiệm vụ của các phòng ban: Theo quy định, trưởng phòng giao dịch là người lãnh đạo cao nhất, điều hành mọi hoạt động, kinh doanh của sở giao dịch. Trưởng phòng giao dịch phải thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình đúng qui định của pháp luật và qui định của ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP HCM. Trưởng phòng giao dịch sẽ phân công, ủy quyền cho phó phòng giao dịch, các phòng ban giải quyết một số công việc và chịu trách nhiệm về sự phân công, ủy quyền của mình. 1. Phòng tín dụng( TD) • Nhiệm vụ: 1. Hoàn thiện hồ sơ và giải ngân 2. Theo dõi và cập nhật tình hình trả nợ gốc và lãi vay của khách hàng, soạn thảo và gửi thông báo trả nợ gốc, lãi vay cho khách hàng khi khách hàng đến hạn trả nợ gốc, lãi vay theo cam kết của khách hàng. 3. Phối hợp với các phòng ban khác thực hiện công tác kiểm tra sau cho vay theo qui định của HD Bank. 4. Tham gia công tác kiểm kê tài sản đảm bảo theo qui định. 5. Thực hiện công tác báo cáo về công tác tín dụng bảo lãnh. 6. Nhiệm vụ khác: theo phân công của lãnh đạo đơn vị. 2. Phòng kế toán: • Nhiệm vụ: 1. Công tác xây dựng và giám sát việc chấp hành kiểm tra chế độ tài chính kế toán. 2. Công tác kế toán tổng hợp 3. Công tác kế toán quản trị. 4. Công tác kế toán chi tiết: hạch toán,cập nhật, quản lí các nghiệp vụ liên quan đến các tài khoản sau: - Tiền gửi, tiền vay NHNN và các TCTD. - Theo dõi tài khoản đầu tư chứng khoán. - Góp vốn , mua cổ phần của các TCTD và TCKT. - Quĩ dự phòng rủi ro. - Tài sản cố định, công cụ lao động, vật liệu dự trữ, xây dựng, sửa chữa. - Các khoản tạm ứng phải thu, phải trả, tạm trích, chi phí chờ phân bổ. - Lãi dự thu, dù chi đối với tiền gửi, tiền vay của NHNN và TCTD. - Hạch toán thu, trả lãi điều chuyển vốn trong hệ thống, đối chiếu số dư định kì hoặc đột xuất khi cần thiết với các chi nhánh, PGD đảm bảo cân đối toàn hệ thống. - Vốn điều lệ, các quĩ của ngân hàng, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỉ giá hối đoái, thanh toán với ngân sách. - Chi phí quản lí và dịch vụ kinh doanh. - Các tài khoản ngoại bảng có liên quan. 5. Thực hiện công tác quản lí, kiểm kê tài sản của ngân hàng theo qui định. 6. Công tác hậu kiểm chứng từ kế toán phát sinh tại hội sở. 7. Kiểm soát và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh của phòng nguốn vốn và KDTT. 8. Quản lí, theo dõi giấy tờ có giá của HD Bank( sổ tiết kiệm, séc, kì phiếu trắng, …). 9. Chỉ đạo công tác an toàn kho quĩ toàn hệ thống. 10. Các nhiệm vụ khác: theo phân công của lãnh đạo đơn vị. 3. Phòng ngân quĩ • Nhiệm vụ 1. Thực hiện công tác kiểm đếm, thu- chi tiền mặt( VNĐ, ngoại tệ, vàng) cho khách hàng và các đơn vị phụ thuộc. Kiểm đếm và đóng gói tiền theo qui định của NHNN và HD Bank. 2. Thực hiện công tác vận chuyển tiền mặt( nộp, nhận tiền mặt) với NHNN trên địa bàn, hoặc các TCTD khác, hoặc với các đơn vị cùng địa bàn trong cùng hệ thống HD Bank. 3. Quản lí tài sản trong kho tiền. 4. Thực hiện các nhiệm vụ khác: theo phân công của lãnh đạo đơn vị. 4. Phòng kinh doanh • Nhiệm vụ 1. Kinh doanh vốn trên thị trường liên ngân hàng, kinh doanh chứng khoán nợ 2. Kinh doanh ngoại tệ và vàng 3. Quản lý hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng trong toàn hệ thống. 4. Quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng. 5. Quản lý tài sản nợ – tài sản có. Trëng phßng giao dÞch Phßn Phßn Phßn Phßn g g g g TÝn KÕ Ng©n Kinh dông To¸n quÜ doan IV. Kết quả kinh doanh của phòng giao dịch Đống Đa: Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2006, 2007 ( ĐvTrđ) Chỉ tiêu So sánh 31/12/2006 – 31/12/2007 Số tuyệt Số tương đối đối 31/12/2006 31/12/2007 Tổng doanh thu 19.808 20.576 768 3,87% Tổng chi phí 9.985 10.383 398 3,9% Lợi nhuận 12.159 12.605 446 3,66% Qua các số liệu trên ta có thể thấy thực tế kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng hai năm 2006,2007 là lợi nhuận tăng rất đều. 3 Tình hình hoạt động tại phòng nguồn vốn Phòng nguồn vốn kinh doanh là một đơn vị tổ chức thuộc bộ máy của Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP. Hồ Chí Minh (HDBank),phũng tham mưu cho giám đốc về công tác nguồn vốn tiếp thị và chỉ đạo hoạt động kinh doanh của chi nhánh trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốc tế,cụng tỏc thông tin tớn dụng,cụng tỏc thống kê và một số công tác khác. Hoạt động của phòng nguồn vốn thể hiện như sau: *Về công tác nguồn vốn: _Thực hiện công tác quản lý nguồn vốn nhằm tăng trưởng vững chắc với chi phí thấp nhất + Xây dựng và vận hành chính sách lãi xuất khách hàng để huy động nguồn vốn + Đề xuất các giải pháp tiếp thị thu hút khách hàng + Tham mưu tổ chức mạng lưới huy động vốn - Tổ chức sử dụng hiệu quả và an toàn nguồn vốn của chi nhánh + Xác định cơ cấu sử dụng vốn + Đế xuất các biện phỏp,chớnh sỏch tín dụng để thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh của chi nhánh - Trực tiếp điều hành nguồn vốn của chi nhánh + Cân đối vốn và sử dụng vốn hàng ngày + Quản lý các khoản vay của chi nhánh + Theo dừi các khoản chuyển vốn và góp vốn,cho vay, đồng tài trợ + Cân đối và điều chỉnh nguồn vốn trên tài khoản tiền gửi của chi nhánh tại ngân hàng Nhà Nước,ngõn hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam + Theo dõi điều chỉnh và thông báo lãi xuất huy động vốn + Tớnh toỏn chênh lệnh lãi suất đầu ra * Công tác quản lý ngoại tệ: - Thông báo tỷ giá ngoại tệ giao dịch hàng ngày của chi nhánh - Lập kế hoạch mua bán ngoại tệ thỏng,quý - Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ - Phối hợp với cỏc phũng ban để quản lý ngoại tệ * Công tác tham mưu cho giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh của chi nhánh - Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm - Hướng dẫn đôn đốc cỏc phũng thực hiện và lập kế hoạch kinh doanh - Tổng hợp số liệu phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh, đề ra cỏc chớnh sỏch,biện phỏp thích hợp - Tham mưu cho giám đốc về công tác nguồn vốn kinh doanh * Công tác thanh toán quốc tế - Trực tiếp thực hiện công tác tiếp thị khách hàng về thanh toán quốc tế và tư vấn cho khách hàng về các dịch vụ - Thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế theo quy trình thanh toán quốc tế * Công tác báo cáo thống kê điện toán - Lập và gửi các loại báo cáo vÒ tình hình hoạt động kinh doanh,bỏo cỏo tổng kết thỏng,quý,năm - Thực hiện lập gửi văn bản và truyền các file điện báo *Tỡnh hình huy động vốn theo cơ cấu kỳ hạn của Ngân hàng HD phòng giao dịch Đống Đa năm 2006,2007 như sau: Tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng HD Bank phòng giao dịch Đống Đa hai năm 2006 2007: Năm Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn 1. Theo kỳ hạn - Không kỳ hạn - Ngắn hạn - Trung và dài hạn 2. Theo loại tiền - VNĐ - Vàng và ngoại tệ Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng So sánh với năm 2006 259 tỷ 100% 948 tỷ 100% 266% 28,89 185,33 44,78 11.5% 71.5% 17% 98 743 107 10.3% 78.5% 11.2% 239,2% 300,9% 138,9% 238,98 20,02 92.2% 7.8% 849 99 89.6% 10,4% 255,2% 394,5% Chương II: Khái quát những nội dung chính của các lĩnh vực nghiệp vụ đã được thực tập.  Nghiệp vô chung: Thanh toán kế toán  Những vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán: Hàng ngày Ngân hàng HD Bank phòng giao dịch Đống Đa phát sinh các nghiệp vụ bao gồm nhiều loại chứng từ như: Séc, UNC, phiếu chuyển khoản, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có, chuyển tiền điện tử và bảng kê thanh toán bù trừ. Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các thanh toán viên xử lý nhanh chóng, kịp thời, chính xác. Căn cứ vào các chứng từ, kế toán hạch toán vào máy, việc tính lãi, thu nợ, thu lãi, cho vay đợc kế toán viên hạch toán kịp thời, chính xác trực tiếp ngay khi khách hàng đến giao dịch. Bộ phận ngân quỹ giao dịch trực tiếp tới từng khách hàng các món thu, chi từng món đ ợc thủ quỹ hớng dẫn phân loại thu chi theo giấy phân loại tiền. Cuối ngày cộng sổ cập nhật chứng từ, in sổ phụ, lập bảng cân đối ngày, tách chứng từ báo Nợ, báo Có cho khách hàng. Kiểm quỹ tiền mặt tồn thực tế so với sổ sách khớp đúng. Vào ngày 26 hàng tháng kế toán tính trả lãi cho các tổ chức kinh tế, cá nhân có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng theo bảng kê tích số: Hình thức thanh toán. Tổ chức thực hiện thanh toán dới các hình thức sau: Thanh toán bằng tiền mặt (thu, chi bằng tiền mặt) Thanh toán không dùng tiền mặt qua hệ thống Ngân hàng (UNC, chuyển khoản, thanh toán bù trừ, chuyển tiền điện tử...) 1.Kế toán tiền mặt: * Kế toán thu tiền mặt Khi khách hàng nộp tiền mặt vào Ngân hàng, khách hàng viết giấy nộp tiền theo mẫu in sẵn của Ngân hàng. Kế toán viên kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của giấy nộp tiền: Họ tên khách hàng, đơn vị, số hiệu TK, số tiền nộp bằng chữ bằng số phải khớp đúng. Sau đó chuyển cho người kiểm soát (Trưởng, phó phòng kế toán) kiểm soát, vào nhật ký quỹ và chuyển cho thủ quỹ thu tiền. Thủ quỹ thu đủ ký lên phiếu, đóng dấu "Đã thu tiền" chuyển sang cho bộ phận kế toán để hạch toán ghi Có cho Tài khoản khách hàng (Nếu nộp tiền vào tài khoản). Nếu khách hàng trả nợ gốc, lãi kế toán căn cứ vào hồ sơ vay để lập phiếu thu chuyển khoản sang bộ phận ngân quỹ để thu. Xử lý chứng từ:01 liên chứng từ lu lại ngân hàng, 01 liên chứng từ giao cho khách hàng. Ví dô 1: Ngày 08/7/2007 thủ quỹ Công ty TNHH Phó Cờng nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi của Công Ty tại Ngân hàng HD Bank chi nhánh Cầu Giấy,gồm 2 liên giấy nộp tiền và bảng kê tiền. Thanh toán viên nhận chứng từ kiểm tra các yếu tố ghi trên chứng từ ghi đầy đủ, khớp đúng giữa số tiền bằng số, bằng chữ và số hiệu tài khoản chuyển sang cho bộ phận thu ngân để thu, sau khi thủ quỹ thu đủ tiền ký lên chứng từ, chuyển khách hàng ký và đóng dấu "đã thu tiền" lên 2 liên chứng từ chuyển sang kế toán để hạch toán ghi: Nợ: TK tiền mặt tại quỹ Có: TK tiền gửi của Công ty TNHH Phó Cờng Sau kế toán ký sổ phụ chuyển sang kế toán trởng ký kiểm soát, đóng dấu kế toán trả lại khách hàng liên 2, liên 1 làm chứng từ gốc đa kế toán tổng hợp lu. Cuối ngày chứng từ đợc xếp thành tập, đóng lại đê lu trữ theo chế độ hiện hành. Ví dô 2: Ngày 8/07/2007,khách hàng Trần Thanh nộp tiền mặt để chuyển cho Nguyễn Quốc Duy sè CMT 012524488 nhận tại Ngân hàng HD Bank phòng giao dịch Đống Đa số tiền 20.000.000đ. Kế toán hướng dẫn khách hàng Tạ Thị Nhỏ viết giấy nộp tiền theo mẫu in sẵn và điền đầy đủ các yếu tố có trên giấy nộp tiền. Thực hiện nh nghiệp vụ trên sau khi nhận được giấy nộp tiền tử thủ quỹ chuyển sang cho kế toán hạch toán: Nợ: TK tiền mặt tại quỹ Có: TK chuyển tiền điện tử 20.000.000VND Đồng thời lập phiếu hạch toán thu phí + thuế giá trị gia tăng; Nợ: TK tiền mặt tại quỹ 33.000.000VNĐ Có: TK thu từ dịch vụ chuyển tiền 30.000.000VNĐ Có: TK thu thuế giá trị gia tăng 3.000.000VNĐ *Kế toán chi tiền mặt + Khi khách hàng có yêu cầu rút tiền mặt từ tài khoản tiền gửi. Khách hàng sử dụng séc, giấy lĩnh tiền mặt theo đúng mẫu quy định: - Kế toán viên nhận chứng từ yêu cầu rút tiền mặt từ khách hàng, kiểm tra các yếu tố trên chứng từ: Tên đơn vị, số tài khoản, số tiền bằng chữ, bằng số. - Kiểm tra sè dư tài khoản của khách hàng. - Kiểm tra mẫu chữ ký của khách hàng trên chứng từ với chữ ký, mẫu dẫu (nếu có) đã đăng ký tại ngân hàng. - Kiểm tra họ tên, số chứng minh thư, thời gian cấp, nới cấp chứng minh của người nhận tiền. Nếu hợp lệ hạch toán: Nợ: TK tiền gửi khách hàng Có: TK tiền mặt tại quỹ Sau đó kế toán giữ sổ phụ ký và chuyển sang cho bộ phận kiểm soát, kiểm tra lại một lần nữa trên chứng từ nếu đúng ký kiểm soát, chuyển sang bộ phận kho quỹ để chi tiền, khách hàng ký nhận tiền. Sau khi thủ quỹ chi đủ tiền ký kên chứng từ, đóng dấu "Đã chi tiền" lên liên chứng từ chuyển sang kế toán tổng hợp lu. Cuối ngày chứng từ đợc xếp thành tập, đóng lại để lu trữ theo chế độ hiện hành. + Chi tiền mặt cho khách hàng vãng lai: Khi khách hàng đến Ngân hàng yêu cầu cho nhận tiền chuyển theo CMT, kế toán viên kiểm tra họ tên, số chứng minh th, nơi cấp, ngày cấp khớp đúng với lệnh chuyển tiền đến. Lập phiếu chi tiền cho khách hàng, ký tên trên phiếu chi rồi chuyển cho bộ phận kiểm soát kiểm soát lại, đúng chuyển cho bộ quỹ để chi tiền. Lấy chữ ký khách hàng trên phiếu chi, thủ quỹ ký tên trên chứng từ chi tiền và đóng dấu "Đã chi tiền" rồi chuyển cho bộ phận tổng hợp lu chứng từ. 2.Kế toán cho vay: Khi kế toán cho vay nhận đợc bộ hồ sơ của cán bộ phận tín dụng đa đến, kế toán kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của hồ sơ vay vốn theo các danh mục có đầy đủ chữ ký của cán bộ tín dụng, trởng phòng Tín dụng, Giám đốc phê duyệt thì tiến hành đăng ký hồ sơ vào máy giao dịch và hạch toán: Nợ: TK cho vay ngắn hạn (trung và dài hạn) Có: Tk tiền mặt tại quỹ Vào phần giải ngân, in phiếu chi, ký sổ phụ và chuyển hồ sơ cho trởng phòng kiểm soát ký xong đem trình lên giám đốc ký duyệt phiếu chi. Sau khi bộ hồ sơ được hoàn tất kế toán cho vay tách 1 liên giấy đề nghị vay vốn và phiếu chi chuyển sang thủ quỹ để chi tiền cho khách, giao cho khách hàng sổ vay vốn để theo dõi, bộ hồ sơ còn lại lu tại bộ phận kế toán cho vay để theo dõi thu nợ, thu lãi. Đồng thời tài sản thế chấp của khách hàng (nếu có) đợc lập phiếu nhập ngoại bảng lu trong kho. Hạch toán: Nhập tài khoản ngoại bảng 994001 Tài sản thế chấp của khách hàng. 3. Kế toán thanh toán không dùng tiền mặt: Một số hình thức thanh toán thông thường.Cách xử lý và hạch toán. * Chứng từ UNC (Chứng từ giấy): Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản gửi đến ngân hàng phục mình yêu cầu trích tài khoản tiền gửi của mình trả cho người thô hưởng. Khi khách hàng nộp 3 liên UNC theo mẫu in sẵn của ngân hàng, thanh toán viên tiến hành kiểm tra các yếu tố trên UNC, đối chiếu, kiểm tra sè d trên tài khoản tiền gửi ngời trả tiền để đảm bảo đủ khả năng thanh toán. Sau đó kiểm tra các thông tin của người thô hưởng trên UNC. Xử lý chứng từ nh sau: - Trường hợp người trả tiền và người thô hưởng mở tài khoản tại một ngân hàng thì thanh toán viên xử lý hạch toán: Nợ: TK tiền gửi của đơn vị trả tiền Có: TK tiền gửi của đơn vị thụ hởng Liên 1: Là chứng từ ghi nợ, có Liên 2: Là chứng từ báo Nợ cho đơn vị trả Liên 3: Là chứng từ báo Có cho đơn vị thụ hưởng - Trường hợp người thô hưởng mở tài khoản tại ngân hàng khác: Căn cứ chứng từ hợp pháp hợp lệ kế toán hạch toán: Nợ: TK tiền gửi ngươI trả tiền Có: Tài khoản thích hợp (Chuyển tiền đi năm nay, thanh toán bù trừ) + 1 liên UNC làm chứng từ ghi nợ TK ngời trả tiền + 1 liên UNC làm chứng từ báo nợ TK ngời trả tiền + 2 liên UNC dùng làm căn cứ thành lập chứng từ thanh toán với NH phục vụ người thô hởng để thanh toán cho người thô hưởng * Chuyển tiền điện tử: Chuyển tiền điện tử là quá trình xử lý một khoản chuyển tiền qua mạng máy tính, kể từ khi nhận đợc lệnh chuyển tiền của ngời phát lệnh (Ngời phát lệnh là tổ chức hoặc cá nhân gửi lệnh chuyển tiền đến ngân hàng để thực hiện việc chuyển tiền điện tử) đến khi hoàn tất việc thanh toán cho ngời thô hưởng (đối với chuyển tiền có). Ngân hàng HD Bank chi nhánh Cầu Giấy không nhận thu hộ tiền (lệnh chuyển nợ) đối với khách hàng mà chỉ áp dụng lệnh chuyển nợ đối với thanh toán nội bộ. Chứng từ ghi sổ trong chuyển tiền điện tử là lệnh chuyển tiền (Bằng giấy hoặc dới dạng chứng từ điện tử). Chứng từ gốc làm cơ sở để lập lệnh chuyển tiền là các chứng từ thanh toán theo chế độ hiện hành. Trong chuyển tiền điện tử lệnh chuyển tiền được lập riêng cho từng chứng từ chuyển tiền. Hạch toán: Đối với lệnh chuyển có đi: Nợ: TK thích hợp Có: TK chuyển tiền điện tử đi năm nay Đối với lệnh chuyển nợ đi: Nợ: TK chuyển tiền điện tử đi năm nay Có: TK thích hợp Đồng thời hạch toán thu phí chuyển tiền (nếu có): Nợ: TK tiền mặt (tiền gửi) Có: TK thuế VAT Có: Tk thu phí dịch vụ chuyển tiền Liên 1,2: là chứng từ gốc ghi nợ, có Liên 3: trả cho khách hàng làm chứng từ báo Nợ, Có.  Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Nghiệp vụ tín dụng là 1 hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng. Có càng nhiều khoản vay thì Ngân hàng càng có cơ sở thu nhiều lãi. Từ phần thu lãi sau khi trừ đi chi phí cần thiết khác nh: trả lãi vốn huy động, trả lương nhân viên, trích lập quỹ còn lại là phần lợi nhuận. Do vậy, nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng là nguồn lợi nhuận chủ yếu của Ngân hàng. I. Khái niệm về tín dụng ngân hàng 1. Định nghĩa tín dụng Tín dụng là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hóa )giữa bên cho vay ( ngân hàng và các định chế tài chính khác ) và bên đi vay ( cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác ), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên di vay sủ dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, còn bên di vay co trach nhiệm hoàn trả vô diều kiện vốn gốc và lãi cho bên di vay khi đến hạn thanh toán. 2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng - Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng cả 2 bên cùng có lợi. - Tín dụng ngân hàng thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ: cho vay bằng tiền tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối tượng trong nền kinh tế quốc dân. - Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần trong xã hội chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của chính mình như tín dụng nặng lãi hay tín dụng thương mại. - Tín dụng ngân hàng có thời hạn cho vay phong phú, có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn do ngân hàng có thể điều chỉnh giữa các nguồn vốn với nhau để đáp ứng nhu cầu về thời hạn vay. - Tín dụng ngân hàng có phạm vi lớn vì nguồn vốn bằng tiền là thích hợp với mọi đối tượng trong nền kinh tế, do đó nó có thể cho nhiều đối tượng vay. 3. Phân loại tín dụng ngân hàng. Có rất nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào các căn cứ khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Tuy nhiên người ta thường phân loại theo một số tiêu thức sau: - Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng được phân thành 3 loại sau: + Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, thường được sử dụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân. + Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 1 đến 5 năm, được dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. + Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. Thường thì tín dụng trung và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định và một phần vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất. - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành 2 loại: + Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: là loại tín dụng được cung cấp cho các doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất và kinh doanh. + Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng được cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Loại tín dụng này thường được dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, các thiết bị gia đình... Tín dụng tiêu dùng ngày càng có xu hướng tăng lên. - Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay, có các loại tín dụng sau: + Tín dụng có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra đều có tài sản tương đương thế chấp, có các hình thức như: cầm cố, thế chấp, chiết khấu và bảo lãnh. + Tín dụng không có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra mà không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp. 4. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Là một mối quan hệ kinh tế, tín dụng ngân hàng có những tác động nhất định đến hoạt động kinh tế. Nhất là trong nền kinh tế thị trường, nó có vai trò khá quan trọng: 4.1. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển. 4.2. Tín dụng ngân hàng là công cụ tích tụ và tập trung vốn rất quan trọng, từ đó giúp cho việc tích tụ và tập trung sản xuất. 4.3. Tín dụng ngân hàng giúp cho việc điều hoà nguồn vốn góp phần ổn định thị trường tiền tệ, phát triển cân đối các ngành trong nền kinh tế quốc dân, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 5. Quy trình tín dụng Là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong việc cấp tín dụng. Trong đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một trình tự nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng. Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo một trật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau. 5.1 Thiết lập hồ sơ tín dụng Hồ sơ tín dụng của một Ngân hàng là tài liệu bằng văn bản. Biểu hiện mối quan hệ tổng thể của Ngân hàng với khách hàng vay vốn. Chất lượng tín dụng phản ánh vào sự hoàn chỉnh và chính xác của hồ sơ tín dụng. Vì vậy khi thiết lập một hồ sơ tín dụng phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố: Các thông tin cơ bản về khách hàng xin vay: - Thông tin về tài chính của khách hàng - Lịch sử tài chính của khách hàng - Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh trong tương lai của khách hàng - Đánh giá nhận xét của Ngân hàng về khách hàng - Thỏa thuận giữa Ngân hàng và khách hàng về việc vay vốn và trả nợ. - Những thông báo của Ngân hàng cho khách hàng - Báo cáo kết quả kiểm tra về tình hình sử dụng vốn vay. Tùy vào từng loại cho vay, kỹ thuật cho vay và quy mô của các khoản vay mà Ngân hàng quy định việc thiết lập bộ hồ sơ cho phù hợp với các bộ hồ sơ cho vay. a. Hồ sơ pháp lý: Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi tới Ngân hàng các giấy tờ sau:  Đối với khách hàng hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước: - Quyết định hoặc giấy phép thành lập doanh nghiệp - Điều lệ doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có đIều lệ doanh nghiệp. - Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT, người đại diện pháp luật( Tổng giám đốc hoặc giám đốc), Kế toán trưởng. - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Giấy phép hành nghề đối với những ngành nghề phải có giấy phép. - Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, hoặc đăng ký mã số XNK. - Văn bản uỷ quyền hoặc xác định về thẩm quyền trong quan hệ vay vốn nh: văn bản của HĐQT, uỷ quyền của tổng giám đốc, Giám đốc cho người khác ký hợp đồng. - Các giấy tờ liên quan khác( mẫu dấu, chữ ký…) Đối với khách hàng là doanh nghiệp hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài: - Giấy phép đầu tư của cấp có thẩm quyền cấp. - Hợp đồng liên doanh đối với doanh nghiệp liên doanh. - Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp. - Văn bản bổ nhiệm hoặc bầu HĐQT, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc, kế toán trưởng hoặc một chức danh quản lý về tài chính ( nếu có). - Văn bản ủy quyền hoặc xác định về thẩm quyền trong quan hệ vay vốn nh: ủy quyền cho cấp phó ký hợp đồng, văn bản của HĐQT cho phép vay vốn, thế chấp… - Các giấy tờ khác có liên quan( mẫu dấu, chữ ký…).  Đối với khách hàng hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Luật Hợp tác xã: - Quyết định thành lập đối với Công ty TNHH 1 thành viên. - Điều lệ tổ chức và hoạt động. - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Giấy phép hành nghề đối với ngành nghề cần giấy phép. - Biên bản họp bầu HĐQT, Chủ tịch; văn bản bổ nhiệm Tổng giám đốc hoạc Giám đốc, Kế toán trưởng hoặc một chức danh kiểm sóat về tài chính (nếu có). - Văn bản uỷ quyền hoặc xác định về thẩm quyền trong quan hệ vay vốn nh đại diện pháp nhân: uỷ quyền ký hợp đồng, văn bản của HĐQT cho phép vay vốn, thế chấp… - Các giấy tờ khác có liên quan (mẫu dấu, chữ ký…)  Đối với khách hàng là tổ chức khác ( nh đơn vị sự nghiệp có thu): Quyết định thành lập của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Điều lệ, quy chế hoạt động đối với tổ chức có điều lệ, quy chế hoạt động( nếu có). - Quyết định bổ nhiệm thủ trưởng đơn vị, kế toán trưởng. - Các giấy tờ khác có liên quan ( mẫu dấu, chữ ký…). - Văn bản uỷ quyền hoặc bảo lãnh vay vốn của cấp trên có thẩm quyền.  Đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác: - Chứng minh thư, sổ hộ khẩu, hoặc các giấy tờ về nhân thân khác… - Giấy tờ nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề đối với ngành nghề cần giấy phép( trong trường hợp vay vốn để kinh doanh). - Các giấy tờ khác có liên quan nh uỷ quyền của chủ hộ( trong trường hợp hộ gia đình vay vốn) cho một thành viên khác trong gia đình vay. b. Hồ sơ về khoản vay - Giấy đề nghị vay vốn( theo mẫu của chi nhánh). - Kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính trong năm kế hoạch. - Các báo cáo tài chính 3 năm gần nhất, biên bản kiểm toán( nếu có) - Quy chế phân cấp quản lý tài chính đối với doanh nghiệp có phân cấp. - Bảng kê công nợ các loại tại các ngân hàng, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. - Bảng kê các khoản phải thu, phải trả lớn. - Các hợp dồng kinh tế( đầu vào - đầu ra) : thi công xây lắp, hàng hoá, XNK, cung ứng dịch vụ… - Phương án sản xuất kinh doanh, khả năng vay trả, nguồn trả( đối với khoản vốn vay). Hồ sơ khác có liên quan đến khoản vay( Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá, dự toán chi phí hoạt động được duyệt…). c. Hồ sơ đảm bảo tiền vay: - Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng, giá trị tài sản.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan