Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Y dược Câu hỏi trắc nghiệm và đáp án môn da liễu...

Tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm và đáp án môn da liễu

.DOCX
78
2136
145

Mô tả:

Câu hỏi trắc nghiệm và đáp án Môn  Da liễu < Tổng hợp > VIÊM DA 1. Bệnh nào sau đây có tổn thương mụn nước khu trú thành đám ngứa nhiều, chảy nước và hay tái phát. A. Nấm do trichophyton : D. Ghẻ 2. B. Chốc C. Dô na @E. Viêm da cấp. Bệnh xuất hiện có tính mạn, ngứa dữ dội, thương tổn là các mảng sẩn liken hóa, tróc vảy, giới hạn không rõ, khu trú ở mặt, khuỷu tay, kheo chân, tiền sử mắc bệnh hen. Gợi ý cho : A. Vảy nến @B. Viêm da thể tạng mai 3. D.Ghẻ C. Giang E. Nấm Một bé gái 3 tháng, xuất hiện hai bên má mụn nước rải rác, một ít mụn nước nơi khác trong cơ thể, ngứa nhiều, mẹ bị hen. Bệnh nào sau đây được nghĩ tới : A. Chốc @B. Viêm da thể tạng C. Dị ứng phấn 4. D. Ghẻ E. Nấm da Điều trị viêm da tiếp xúc, nhất thiết phải : A. Dùng kháng sinh ngừa bội nhiễm B. Sử dụng corticoit toàn thân ngắn ngày C. Đắp thuốc tím 1/10.000 D. Loại bỏ nguyên nhân gây bệnh @E. Tất cả đều đúng. 5. Về mô học, viêm da cấp đặc trưng bởi hiện tượng : A. Tăng gai B. Á sừng gai E. Xung huyết 6. Viêm da tiếp xúc có đặc điểm : @A. Không tái phát nếu không tiếp xúc lại với vật gây dị ứng @C. Xốp bào D. Tiêu B. Giới hạn không rõ C. Không viêm nhiễm D. Khu trú ở vùng kín 7 Trong giai đoạn cấp của bệnh viêm da nên dùng : E. Tăng khi thời tiết thay đổi. A. Kem Corticoit chỗ B. Dầu kẽm C. Mỡ Salycylé @D. Tẩm liệu tại E. Mỡ kháng sinh Ở Việt Nam trong tổng số các bệnh ngoài da, bệnh viêm da chiếm : A. 10% B. 15% C.20% @D. 25% E. 30% 7. Cách tốt nhất để tìm nguyên nhân của viêm da tiếp xúc là làm xét nghiệm : A. Tìm khả năng gắn Histamin trong huyết thanh C. Sinh thiết da 8. B. Định lượng IgE trong huyết thanh D. Test nội bì với dị nguyên @E. Tét áp Trong số những xét nghiệm sau, xét nghiệm nào là cần thiết giúp chẩn đoán xác định viêm da dị ứng: A. Tét áp @B. Định lượng IgE huyết thanh C. Tét chuyển dạng limpho bào D. Tét mất hạt các bạch cầu kiềm 9. E. Định lượng bổ thể. Thuốc nào sau đây được dùng điều trị tại chỗ trong giai đoạn mạn của bệnh viêm da: @A. Mỡ Salycylé. B. Kem Acyclovir. C. Mỡ Ketoconazole. D. Hồ nước. E. Dung dịch Eosine. 10. Biểu hiện lâm sàng của viêm da cấp. A. Da dày lên, liken hóa. B. Đỏ da, bong vảy. @C. Nền da đỏ, phù, chảy nước nhiều. D. Da đỏ ít, ít phù nề, không chảy nước. E. Tất cả các câu trên đều đúng. 11. Viêm da thể tạng hài nhi có đặc điểm: A. Ranh giới không rõ, đối xứng. B. Có khuynh hướng nhiễm khuẩn thứ phát. C. Ở trẻ bụ bẫm, từ 3-6 tháng tuổi. D. Thương tổn mụn nước hai bên má, hình móng ngựa. @E. Tất cả các câu trên đều đúng. 12. Bệnh tổ đỉa là một thể lâm sàng của viêm da có các đặc điểm: A. Mụn nước rải rác toàn thân. B. Mụn nước ở mặt dưới các chi. @D. Mụn nước tập trung ở lòng bàn tay, lòng bàn chân. C. Mụn nước ở vùng niêm mạc. E. Mụn nước ở quanh hốc tự nhiên. 13. Thuốc nào sau đây có tác dụng nhanh nhưng dễ tái phát khi điều trị viêm da đường toàn thân: @A. Corticoide. B. Gricin. C. Dapson. D. Cloram phenicol. E. Diclofenac. 14. Viêm da tiếp xúc thường xuất hiện ở: A. Mặt duỗi các chi. @B. Vùng da hở. C. Các kẽ ngón tay chân. D. Quanh các hốc tự nhiên. E. Ở bẹn và mông. 15. Tỷ lệ mắc bệnh chàm trên thế giới khoảng: @A. 10% B. 15% 16. Bệnh viêm da phát sinh do: C. 20% D. 25% E. 30% A. Vi trùng. @B. Cơ địa và dị ứng nguyên. C. Vi rút. D. Tự miễn. E. Vi nấm 17. Thuốc nào sau đây có thể dùng điều trị viêm da cấp: A. Amphotericin B. Ketoconazole @C. Prednisolon D. Paracethamol E. Methotrexate 18. Tiến triển của viêm da là: A. Lành hoàn toàn dưới điều trị Corticoide. B. Tự lành. @C. Tái phát từng đợt. D. Lành hoàn toàn sau điều trị kháng sinh. E. Không có câu nào đúng. 19. Trong giai đoạn mạn của viêm da điểm đặc trưng là: A. Các mụn nước dập vỡ, chảy nước nhiều. B. Đỏ da bong vảy. @C. Mảng đỏ da - vảy, khô, giới hạn không rõ, kèm hiện tượng, liken hóa. D. Da đỏ ít, ít phù nề, không chảy nước. E. Các mụn nước hóa mủ. 20. Chẩn đoán xác định viêm da. A. Tổn thương cơ bản là mụn nước. C. Ngứa và chảy nước. B. Mụn nước tập trung thành từng đám, từng mảng. D. Bệnh hay tái phát và dai dẳng. @E. Tất cả đều đúng. 21. Corticoide đường toàn thân có thể được chỉ định ngắn ngày trong: @A. Viêm da tiếp xúc cấp B. Viêm da mạn. C. Điều trị dự phòng viêm da D. Viêm da nhờn có nhiễm HIV E. Tất cả đều đúng. 22. Về mô học - viêm da mạn có hình ảnh @A. Á sừng, liken hóa B. Xốp bào C. Thoát bào D. Xung huyết E. Tiêu gai 23. Viêm da thể tạng hài nhi bắt đầu sớm ở trẻ bụ bẩm, thường từ A. Trước 2 tháng tuổi @B. Từ 3 - 6 tháng tuổi C. 9 tháng - 1 tuổi D. Sau 2 tuổi E. 4 - 7 tuổi 24. Đặc điểm lâm sàng của viêm da thể tạng người lớn là: A. Giới hạn rõ, ngứa ít B. Mụn nước ngoài rìa thương tổn D. Bệnh tặng nặng lên khi ở tuổi 40 – 50 @C. Các mảng sẩn, liken hóa E. Sang chấn về tinh thần không ảnh hưởng. 25. Viêm da vi trùng có đặc điểm @A. Thương tổn không đối xứng B. Giới hạn không rõ D. Không liên quan đến các ổ nhiễm trùng kế cận C. Rải rác sẩn ngứa E. Nhiễm khuẩn nội tạng ít ảnh hưởng 26. Viêm da tiếp xúc, dị nguyên thường gặp nhất là; A. Bụi nhà @B. Nikel C. Quần áo D. Lông thú E. Đồ da 27. Viêm da tiếp xúc là: A. Bệnh do nhiễm khuẩn C. Bệnh do vi rút @B. Phản ứng của da với 1 dị nguyên bên ngoài D. Bệnh do di truyền 29 Viêm da tiếp xúc thuộc dạng: A. Nhạy cảm type I B. Nhạy cảm type II C. Nhạy cảm type III E. Bệnh tự khỏi. @D. Nhạy cảm type IV E. Tất cả các câu trên đều sai. 28. Viêm da nhờn chiếm tỷ lệ: A. 0,5 - 1% @B. 2 - 5 % C. 6 -7 % D. 8 - 10% E. 10 - 12% 29. Viêm da nhờn ở người lớn thường xuất hiện ở vị trí: A. Da đầu, mí tóc - mặt B. Rãnh mũi má D. Vùng râu, lông mày @E. Tất cả đều đúng. C. Nách, bẹn, nếp dưới vú 30. Triệu chứng nào thuộc viêm da nhờn ở người lớn: A. Đau rát B. Giới hạn rõ C. vảy tiết màu mật ong @D. Vảy mịn, nhờn, màu trắng ngã vàng E. Vảy trắng dày 31. Một bệnh nhân 50 tuổi, đến khám ở mặt vùng rãnh mũi má là đám tổn thương da đỏ, vảy mịn, nhờn, màu trắng ngả vàng, 1 vài đám ở lông mày, quanh chân tóc, ngứa nhẹ, chẩn đoán nào sau đây là phù hợp nhất. A. Vảy nến B. Viêm da tiếp xúc @C. Viêm da nhờn D. Luput đỏ E. Nấm da 32. Viêm da nhờn xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào nhưng đỉnh cao ở tuổi A.10 - 15 tuổi B.15 – 20 @C. 18 – 40 D. 40- 50 E. 50 - 60 33. Điều trị viêm da giai đoạn bán cấp nên dùng @A. Kem corticoide C. Mỡ Salycylé B. Mỡ corticoide D. Dung dịch Eosin 2% E. Nitrat bạc 0,25% 34. Trong bệnh viêm da không nên dùng thuốc dạng mỡ trong điều trị các tổn thương cấp (Chảy nước). @A. Đúng B. Sai 35. Viêm da thể trạng trẻ em, thương tổn mụn nước thường tập trung trong các hốc tự nhiên. A. Đúng @ B. Sai 36. Chẩn đoán viêm da tiếp xúc thường dùng test áp @A. Đúng B. Sai 37. Viêm da tiếp xúc là bệnh do Nhiễm khuẩn A. Đúng @ B. Sai 38. IgE tăng cao ở viêm da thể tạng @A. Đúng B. Sai 39. Bệnh da phát sinh do hai yếu tố: cơ địa và dị ứng nguyên @A. Đúng B. Sai 40. Dấu hiệu phụ của viêm da thể tạng trẻ em là: da mặt tái,........................ ở mắt, viêm kẻ tai tái đi tái lại, nếp đôi mi dưới. 41. Đặc điểm lâm sàn của viêm da cấp là: đỏ da, phù nề,.................. 42. Nêu tên 3 loại viêm da dựa theo căn nguyên:.................., viêm da tiếp xúc,....................... BỆNH CHỐC 1. Trong bệnh chốc, người ta có thể quan sát tổn thương nào sau đây : A. Mảng đỏ da có vảy B. Các cục @C. Mụn mủ, bọng nước hoá mủ nhanh. D. Dày da E. Liken hóa 2. Một bệnh nhân 5 tuổi đến khám, vì những bọng nước nhỏ, mềm, dịch trong ở quanh mũi xen lẫn vảy tiết vàng nâu, chẩn đoán nào sau đây là phù hợp nhất : A. Viêm da bội nhiễm B. Ghẻ @C. Chốc D. Nấm E. Éc pét 3. Vị trí nào dưới đây hay gặp trong bệnh chốc ở trẻ em : A. Các kẽ ngón tay @B. Các hốc tự nhiên C. Bẹn D. Dương vật E. Mông 4. Một trong những biến chứng toàn thân thường gặp nhất của bệnh chốc ở trẻ em : A. Viêm phế quản B. Các tổn thương khớp ngoại vi C. Tổn thương nội tâm mạc @D. Viêm cầu thận cấp E. Viêm đại tràng 5. Chốc là một bệnh do : A. Suy giảm miễn dịch B. Di truyền @C. Vi khuẩn D. Dị ứng E. Ký sinh trùng 6. Triệu chứng nào thuộc bệnh chốc : A. Đau nhức nhiều B. Chảy nước C. Toàn trạng suy sụp nhanh @D. Vảy tiết màu vàng nâu E. Ngứa nhiều về đêm 7. Yếu tố thuận lợi cho bệnh chốc A. Giảm độ toan của da B. Tổn hại cấu trúc da do sang chấn C. Điều kiện vệ sinh kém D.Trẻ suy dinh dưỡng. @E. Tất cả đều đúng. 8. Chốc loét A. Gặp ở trẻ suy dinh dưỡng B. Gặp ở những vùng tuần hoàn kém C. Tổn thương sâu xuống D. Có thể kèm viêm hạch cục bộ @E. Tất cả các câu trên đều đúng. 9. Thuốc nào sau đây có tác dụng điều trị tại chỗ bệnh chốc A. Flucin B. Dep C. Acyclovir kem @D. Fusidic acid kem E. Mỡ gricin 10. Trong chốc loét, các tác nhân gây bệnh là : A. Tụ cầu B. Liên cầu C. Trực khuẩn mủ xanh D. Vi khuẩn yếm khí @E. Tất cả đều đúng. 11. Thương tổn bệnh chốc loét là: A. Bọng nước nhỏ B. Mụn mủ C. Dễ vỡ D. Đóng vảy tiết dày màu nâu/đen. @E. Tất cả đều đúng. 12. Một bệnh nhân bị mọc một đám mụn nước, dính chùm, dạng thẳng, ở liên sườn: A. Viêm da B. Chốc @C. Dô na D. Éc pét E. Duhring - Brocq 13. Thuốc toàn thân nào sau đây được dùng để điều trị chốc : A. Griseofulvin B. B.Prednisolon @C. Cephalosporin thế hệ I. D. Amphotericin B E. Metronidazol 14. Chốc liên cầu kéo dài và tái phát từng đợt dễ đưa đến biến chứng toàn thân : A. Nhiễm trùng huyết B. Viêm tai giữa @C. Viêm cầu thận cấp D. Phế quản phế viêm E. Viêm nội tâm mạc 15. Chẩn đoán bệnh chốc dựa vào A. Tổn thương là bọng nước nông, hoá mủ nhanh B. Vảy tiết màu vàng nâu C. Khu trú gần các hốc tự nhiên @D. Sự hiện diện của vi khuẩn E. Tất cả các câu trên đều đúng 16. Một trong những đặc tính của chốc loét: A. Toàn trạng ít bị ảnh hưởng B. Tiên lượng tốt C. Tự khỏi @D. Triệu chứng toàn thân rầm rộ E. Đôi khi có biến chứng hoại thư 17. Biến chứng toàn thân của bệnh chốc A. Nhiễm trùng huyết B. Viêm cầu thận cấp C. Viêm tai giữa D. Phế quản phế viêm @E. Tất cả các câu trên đều đúng 18. Thuốc làm bong vảy trong bệnh chốc: A. Đắp nước muối sinh lý B. Đắp thuốc tím pha loãng 1/5.000 C. Tắm bằng xà phòng sát trùng D. Đắp dung dịch Jarisch @E. Tất cả các câu trên đều đúng. 19. Thuốc sau đây được dùng điều trị chốc ở trẻ em, ngoại trừ một: A.  lactamine kết hợp axit clarulanic B. Cephalosporine thế hệ I @C. Fluro - quinolone D. Aminoside E. Sulfamide kết hợp 20. Tổn thương bọng nước lớn chậm, không căng, nông, rất dễ vỡ, dịch trong và hoá mũ nhanh, được chẩn đoán. @A. Chốc bọng nước lớn B. Chốc hạt kê C. Chốc hoá D. Chốc ở trẻ sơ sinh E. Chốc loét. 21. Nguyên nhân gây bệnh chốc. A. Pseudomonas alruginosa B. Streptococcus agalactiae C. Streptococcus equisimilis @D. Streptococcus pyogenes E. Erysipelothrix insidiosa 22. Trong chốc loét, người ta đã tìm thấy tụ cầu chiếm khoảng: A. 50% B. 60% C. 70% @D. 80% E. 90% 23. Thương tổn của chốc hạt kê là: A. Sẩn đỏ @B. Mụn nước, mụn mủ C. Bọng nước D. Dát đỏ E. Mảng dày da 24. Chốc liên cầu tổn thương là: @A. Bọng nước B. Mụn mủ C. Sẩn D. Liken E. Dát trắng 25. Dùng xà phòng thường xuyên làm giảm độ toan của da là một trong các yếu tố thuận lợi cho bệnh chốc phát triển? @A. Đúng B. Sai 26. Chốc là bệnh nhiễm khuẩn gây nên do tụ cầu hoặc liên cầu? @A. Đúng B. Sai 27. Ở chốc loét người ta tìm thấy tụ cầu khuẩn trong 60% trường hợp? A. Đúng @B. Sai 28. Bọng nước trong chốc thường xuất hiện ở vùng da thường như nách, bẹn? A. Đúng @B. Sai 29. Để chẩn đoán xác định bệnh chốc, người ta dựa vào tổn thương mụn nước, mụn mủ và:................ vàng nâu, hốc..................., hiện diện.................. gây bệnh. 30. Ba biến chứng toàn thân của bệnh chốc: nhiễm trùng.................., viêm..........., viêm................ BỆNH DA BỌNG NƯỚC 1. Đặc điểm của Duhring - Brocq: A. Tiền triệu B. Thương tổn có tính chất đa dạng C. Tiến triển thành từng đợt D. Toàn trạng ít bị ảnh hưởng @E. Tất cả các câu trên đều đúng 2. Thuốc nào sau đây có thể được dùng để điều trị Duhring - Brocq : A. Griseofulvin B. Ampixilin C. Amphotericin B @D. Dapson E. Cephalosporin. 3. Một bệnh nhân nữ, 16 tuổi, xuất hiện bọng nước chủ yếu ở mặt gấp của chi, bọng nước căng, có ngứa nhẹ ở da trước khi mọc bọng nước, toàn trạng không bị ảnh hưởng. Bệnh hay tái phát thành từng đợt. Bệnh nào sau đây được nghĩ tới : A. Pemphigut B. Chốc @C. Duhring - Brocq D. Ghẻ E. Viêm da dạng bọng nước. 4. Tiến triển của Duhring - Brocq: A. Ít tái phát B. Toàn trạng bị ảnh hưởng C. Nhiều biến chứng @D. Không ảnh hưởng đến sức khoẻ E. Ác tính 5. Bệnh pemphigut thông thường : @A. Bệnh chưa rõ nguyên nhân B. Thường gặp ở trẻ em, thanh thiếu niên C. Niêm mạc không bị tổn thương D. Mô học là bọng nước dưới thượng bì E. Toàn trạng ít bị ảnh hưởng 6. Dấu Nikolsky dương tính thường gặp: A. Viêm da dạng Ec-pet B. Chốc dạng bọng nước @C. Pemphigút D. Hồng ban đa dạng bọng nước E. Duhring - Brocq 7. Thuốc nào sau đây là thuốc chủ yếu dùng điều trị pemphigut : @A. Corticoit B. Gricin C. Metronidazol D. Amphotericin B E. Piroxicam 8. Một đặc điểm của Duhring - Brocq: A. Không có tiền triệu B. Chỉ có mụn nước @C. Thương tổn đa dạng, có tiền triệu D. Bệnh do dị ứng E. Toàn trạng ảnh hưởng 9. Pemphigút là bệnh : A. Bọng nước căng B. Test IK (+) C. Dấu Nikolsky (-) D. Có tiền triệu @E. Tiên lượng xấu. 10. Thuốc nào sau đây hiện nay được sử dụng điều trị bệnh pemphigut thông thường @A. Corticoit/Azathioprine/Methotrexate B. Thuốc kháng sinh histamine/Corticoit C. DDS/kháng histamine D. Muối vàng/DDS E. Thay huyết tương/corticoit 11. Dấu hiệu nào sau đây gặp trong bệnh Duhring - Brocq: A. Toàn trạng suy sụp nhanh. B. Không có tiền triệu. @C. Bọng nước căng, có quầng viêm đỏ xung quanh. D. Bệnh phát đột ngột E. Bọng nước nhăn nheo. 12. Loại bệnh da có bọng nước nào sau đây thường có tổn thương ở niêm mạc miệng: @A. Pemphigut. B. Hồng ban đa dạng bọng nước. C. Viêm da dạng écpét. D. Chốc. E. Duhring - brocq. 13. Miễn dịch huỳnh quang đặc trưng (IgG và C3) trong bệnh A. Duhring - brocq. B. Hồng ban đa dạng bọng nước. C. Chốc. @D. Pemphigut. E. Viêm da dạng écpét. 14. Trong bệnh pemphigut, Prednisolon được dùng duy trì liên tục với liều: A. 5mg/ngày. @B. 10mg/ngày. C. 15mg/ngày. D. 20mg/ngày. E. 25mg/ngày. 15. Bệnh da bọng nước nào sau đây có test IK dương tính. A. Pemphigut. @B. Duhring - Brocq. C. Hồng ban đa dạng bọng nước. D. Viêm da dạng écpét. E. Chốc. 16. Liều Prednisolon tối đa trong điều trị tấn công của pemphigut: A. 1mg/kg/ngày. @B. 2mg/kg/ngày C. 3mg/kg/ngày D. 4mg/kg/ngày E. 5mg/kg/ngày 17. Trong bệnh pemphigut người ta có thể dùng thuốc nào sau đây để điều trị tại chỗ: @A. Milian. B. Nystatin. C. Amphoterian B. D. Daktarin. E. Clotrimazol. 18. Miễn dịch huỳnh quang gián tiếp có kháng thể kháng chất gian bào đặc trưng cho: A. Duhring - Brocq @B. Pemphigut thường C. Chốc D. Ly thượng bì bọng nước. E. Hồng ban đa dạng bọng nước. 19. Pemphigut gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng phổ biến nhất là: A. 20 - 25 tuổi B. 25 - 30 tuổi C. 30 - 35 tuổi @D. 35 - 54 tuổi E. 55 - 60 tuổi 20. Pemphigut trong trường hợp nặng dùng thuốc giảm ứng miễn dịch Azathioprine với liều: A. 0,5 - 1,5 mg/kg/ngày @B. 1,5 - 5,5 mg/kg/ngày C. 2,5 - 3,5 mg/kg/ngày D. 3,5 - 4,5 mg/kg/ngày E. 4,5 - 5,5 mg/kg/ngày 21. Bọng nước dạng Pemphigut là một bệnh: @A. Căn nguyên sinh bệnh chưa rõ ràng B. Do vi trùng C. Do vi rút D. Do di truyền E. Tiên lượng xấu 22. Một số thuốc sau có thể là yếu tố thuận lợi cho bệnh Pemphigut: A. Captopril B. Bêta - blocquants C. Phenylbutazol D. Penicillin @E. Tất cả đều đúng 23. Bênh da bọng nước nào sau đây cho hình ảnh mô học là bọng nước trong thượng bì: A. Viêm da dạng ecpet @B. Pemphigut C. Bọng nước dạng Pemphigut D. Ly thượng bì bọng nước bẩm sinh E. Chốc bọng nước 24. Chẩn đoán bọng nước dạng Pemphigut: A. Tiền triệu, tổn thương đa dạng B. Tiến triển từng đợt, toàn trạng không bị ảnh hưởng C. Bọng nước căng, quầng viêm đỏ xung quanh D. Nilkolsky (-), IK (+), Tzanck (-) @E. Tất cả đều đúng 25. Dấu Nilkolsky dương tính trong bệnh da bọng nước dạng Pemphigut: A. Đúng @B. Sai 26. Cân bằng nước - điện giải và chế độ dinh dưỡng giữ vai trong quan trong trong điều trị bệnh Pemphigut thường: @A. Đúng B. Sai 27. Pemphigut hay gặp ở trẻ nhỏ dưới 10 tuổi: A. Đúng @B. Sai 28. Người ta dùng thuốc giảm ứng miễn dịch để điều trị bọng nước dạng Pemphigut: A. Đúng @B. Sai 29. Tổn thương đa dạng của bệnh bọng nước dạng Pemphigut là sẩn phù và................ nước,................nước,................ đỏ. 30. Hai dấu chứng dương tính để chẩn đoán xác định Pemphigut: dấu........................, test................. VIÊM NIỆU ĐẠO 1. Ở nam giới, các biểu hiện nào dưới đây của thí nghiệm 2 ly tương ứng với viêm niệu đạo cấp do lậu. A. ly1 và ly 2 đều trong B. ly1 và ly 2 đều đục @C. ly 1 đục, ly 2 trong D. ly1 trong, ly 2 đục E. ly 1 và ly 2 trong, có lơ lửng các sợi chỉ 2. Lậu cầu thường kháng các loại kháng sinh sau đây ,ngoại trừ : @A. Spectinomycin B.Penicillin C.Tetracyclin D. Fluoroquinolon E. Co-trimoxazol 3. Ở nữ giới thời gian ủ bệnh khi nhiễm lậu cầu là : A.1 - 5 ngày B.2 - 7 ngày C.3 - 8 ngày D. 8 - 14 ngày @E. Tất cả các câu trên đều sai 4. Tỷ lệ nhiễm lậu cầu không có triệu chứng ở nữ giới là : @A.5 - 10% B.10 -15% C.15 - 20% D.20 - 25% E. 25 - 30% 5. Ở nữ giới 2 triệu chứng của nhiễm lậu cầu là viêm cổ tử cung và : @A.Viêm niệu đạo B.Viêm hậu môn - trực tràng C.Viêm ống dẫn trứng D.Viêm nội mạc tử cung E.Viêm cổ tử cung và viêm ống dẫn trứng 6. Vị trí đầu tiên của nhiễm lậu cầu ở nữ giới là: A. Niệu đạo @B.Cổ tử cung C.Âm hộ D.Hậu môn E.Trực tràng 7. Khi mẹ bị nhiễm lậu cầu, trẻ sơ sinh có khả năng : A.Viêm hậu môn B.Viêm họng @C.Viêm kết mạc mủ D.Viêm niệu đạo E.Viêm âm hộ 8. Thời gian ủ bệnh của viêm niệu đạo do Chlamydia trachomatis trung bình là : A.< 24 giờ @B.14 - 21 ngày C.1 - 2 tháng D.2 -6 tháng E. Các câu trên đều sai 9. Một biểu hiện thường gặp do nhiễm Chlamydia trachomatis ở nam giới là: A. Viêm niệu đạo không có triệu chứng B. Viêm niệu đạo cấp @C. Viêm niệu đạo bán cấp D. Viêm niệu đạo mạn E. Viêm niệu đạo biến chứng 10. Một triệu chứng của VNĐ do Chlamydia trachomatis ở nam giới là A. Nhầy trong B. Nhầy mủ @C. Nhầy trắng hoặc trong, lượng ít D. Nhầy mủ, lượng nhiều E. Nhầy trong, lẫn máu 11. Trong trường hợp điển hình, nhiễm Chlamydia trachomatis ở phụ nữ trẻ sẽ có hội chứng niệu đạo và : A.Viêm âm hộ B.Viêm âm đạo @C. Viêm cổ tử cung D. Viêm nội mạc tử cung E. Viêm ống dẫn trứng 12. Ở nữ giới viêm bàng quang vô khuẩn nghĩa là trong nước tiểu : A. Có nhiều bạch cầu B. Có nhiều lậu cầu C. Có nhiều trùng roi @D. Không có vi khuẩn E. Có vi khuẩn 13. Các triệu chứng do nhiễm trùng roi âm đạo ở nữ giới là viêm âm đạo cấp và : A. Viêm âm hộ B. Viêm âm đạo không có triệu chứng C. Viêm âm đạo mạn D. Viêm âm hộ và viêm âm đạo bán cấp @E. Viêm âm đạo bán cấp và viêm âm đạo không có triệu chứng 14. Quan sát thấy khí hư lỏng, có nhiều bọt ở cùng đồ sau là triệu chứng của viêm âm đạo cấp do : A. Lậu cầu B. Candida sinh dục C. Gardnerella Vaginalis @D. Trùng roi âm đạo E. Écpéc sinh dục 15. Ở nam giới triệu chứng tiểu khó trong viêm niệu đạo bán cấp do trùng roi âm đạo có tỉ lệ : A. 10% B. 15% C. 20% @D. 25% E. 30% 16. Một biểu hiện lâm sàng thường gặp do nhiễm trùng roi âm đạo ở nam giới là: A. Viêm niệu đạo cấp @B. Viêm niệu đạo bán cấp C. Viêm túi tinh D. Viêm mào tinh E. Viêm mào tinh và viêm tinh hoàn 17. Hai xét nghiệm nào dưới đây được sử dụng ở tuyến y tế cơ sở để chẩn đoán viêm niệu đạo do lậu và không do lậu : A. Soi tươi và nuôi cấy B. Nhuộm gram và nuôi cấy C. Soi tươi và PCR @D. Soi tươi và nhuộm gram E. DNA probe và nuôi cấy 18. Soi tươi dịch niệu đạo và khí hư với nước muối sinh lý để phát hiện : A. Candida albicans B. Xoắn trùng giang mai @C. Trùng roi âm đạo D. Lậu cầu E. Chlamydia trachomatis 19. Nhuộm gram dịch tiết niệu đạo để tìm : A. Tế bào mủ B. Chlamydia trachomatis C. Lậu cầu D. Trùng roi và tế bào mủ @E. Lậu cầu và tế bào mủ 20. Ở tuyến y tế cơ sở, khi một bệnh nhân nam có triệu chứng tiết dịch niệu đạo và đau khi đi tiểu, khám lâm sàng có dịch, thái độ của bạn là : A. Điều trị theo kháng sinh đồ B. Điều trị lậu liều duy nhất C. Điều trị Chlamydia D. Điều trị trùng roi và Chlamydia @E. Điều trị lậu liều duy nhất và Chlamydia 21. Kháng sinh nào được khuyến cáo điều trị bệnh lậu không có biến chứng : @A. Ceftriaxon B. Thiophenicol C. Ampicillin
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng