Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chất lượng cuộc sống làm việc tại ngân hàng tmcp đại chúng việt nam – chi nhánh ...

Tài liệu Chất lượng cuộc sống làm việc tại ngân hàng tmcp đại chúng việt nam – chi nhánh đà nẵng

.PDF
99
519
138

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ NGUYÊN BẢO CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ NGUYÊN BẢO CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH VIỆT HÒA Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả đã được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của rất nhiều người, sau đây là lời cảm ơn chân thành của Tác giả: Trước hết, xin cảm ơn sâu sắc Thầy giáo hướng dẫn – TS. Đinh Việt Hoàng về sự hướng dẫn nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu để luận văn được hoàn thành tốt hơn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý Thầy Cô giáo trong Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội về những ý kiến đóng góp cho luận văn. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình đã động viên, giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian viết luận văn. Tác giả luận văn Lê Nguyên Bảo i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tôi tự tìm hiểu, đúc kết, phân tích một cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận văn Lê Nguyên Bảo ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............. 3 1.1. Lý do chọn lựa đề tài ........................................................................ 3 1.2. Khung nghiên cứu ............................................................................. 4 1.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................... 6 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................... 7 1.5. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................... 7 1.6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 7 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu và chọn mẫu .......................................... 8 1.6.2. Công cụ nghiên cứu ................................................................. 8 1.7. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................... 10 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG LÀM VIỆC ................................................................................................................ 12 2.1. Chất lượng cuộc sống làm việc ( CLCSLV) ............................................. 13 2.1.1. Chất lượng cuộc sống làm việc như một kết quả ........................ 15 2.1.2. Chất lượng cuộc sống làm việc như một phương pháp tiếp cận, và một chuỗi các chương trình và phương thức............................................... 15 2.1.3. Chất lượng cuộc sống làm việc như một sự vận động................. 15 2.1.4. Chất lượng cuộc sống làm việc như là một mục tiêu và là một quá trinh liên tục để đạt được mục tiêu. ........................................................... 16 2.1.5. Chất lượng cuộc sống làm việc là sự đáp ứng nhu cầu, phúc lợi cho nhân viên ................................................................................................... 16 2.2. Các mô hình Chất lượng cuộc sống làm việc ........................................... 17 2.2.1. Mô hình tích hợp (The integration model) .................................. 17 iii 2.2.2. Mô hình chuyển giao hoặc mô hình tác động lan tỏa (The transfer model or Spillover Effect ) ............................................................................... 17 2.2.3. Mô hình bồi thường (Compensation Model) ............................... 18 2.2.4. Mô hình phân khúc (Segmentation model) ................................. 18 2.2.5. Mô hình chỗ ở (Accommodation Model) .................................... 18 2.3. Đo lường chất lượng cuộc sống làm việc ................................................. 19 2.3.1. Thang đo sự hài lòng công việc & nghề nghiệp (Job & Career Satisfaction (JCS) scale ) ................................................................................. 19 2.3.2. Thang đo mức độ hạnh phúc (General well-being (GWB) scale)20 2.3.3. Thang đo phụ về sự căng thẳng công việc (Stress at Work subscale (SAW )) ................................................................................................... 20 2.3.4. Thang đo phụ về Kiểm soát công việc ( Control at Work (CAW) subscale ) .......................................................................................................... 20 2.3.5. Thang đo sự tương tác gia đình & công việc (Home-Work Interface scale (HWI ) ...................................................................................... 20 2.3.6. Thang đo điều kiện làm việc (Working Conditions Scale ) ........ 21 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG .............................................................................................................. 22 3.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng ( - PVCombank – CN Đà Nẵng ) ........................ 22 3.2.1. Về hoạt động huy động vốn ......................................................... 24 3.2.2. Về hoạt động sử dụng vốn ........................................................... 26 3.2.3. Về kết quả kinh doanh ................................................................. 27 3.3 Tổ chức hoạt động của Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng ................................................................................................. 29 3.3.1. Mô hình hoạt động ....................................................................... 29 iv 3.3.2. Định hướng mô hình hoạt động ngân hàng bán lẻ....................... 29 3.3.3. Định hướng phát triển thị trường ................................................. 30 3.3.3.1 Khách hàng .......................................................................... 30 3.3.3.2 Thị phần .............................................................................. 30 3.3.3.3 Địa bàn mục tiêu .................................................................. 31 3.3.3.4 Sản phẩm, dịch vụ ................................................................ 31 3.3.3.5 Kênh phân phối .................................................................... 31 3.3.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực ......................................... 32 3.3.5. Chính sách về quản lý hoạt động ................................................. 34 3.4. Thực trạng Chất lượng cuộc sống làm việc tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng ........................................................... 34 3.4.1. Nhận thức và đánh giá của lãnh đạo và nhân viên về Sự hài lòng trong công việc và nghề nghiệp (JCS) ............................................................. 34 3.4.2. Nhận thức và đánh giá của lãnh đạo và nhân viên về Những điều kiện làm việc (WCS) ........................................................................................ 42 3.4.3. Nhận thức và đánh giá của lãnh đạo và nhân viên về Hạnh Phúc chung (GWB) ................................................................................................... 47 3.4.4 Nhận thức và đánh giá của lãnh đạo và nhân viên về Sự tương tác Công việc – Gia đình (HWI) ............................................................................ 55 3.4.5 Nhận thức và đánh giá của lãnh đạo và nhân viên về Căng thẳng trong công việc (SAW) .................................................................................... 61 3.4.6 Nhận thức và đánh giá của lãnh đạo và nhân viên về Kiểm soát trong công việc (CAW) .................................................................................... 64 3.4.7 Nhận thức và đánh giá của lãnh đạo và nhân viên về Chất lượng cuộc sống làm việc (Quality of Work Life-QoWL)......................................... 69 Chƣơng 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ...................................... 72 v 4.1 Những thành quả nghiên cứu ..................................................................... 72 4.1.1 Sự hài lòng công việc & nghề nghiệp (Job & Career Satisfaction (JCS) ................................................................................................................ 72 4.1.2 Sự hài lòng về những điều kiện làm việc (WCS) ......................... 72 4.1.3 Sự hài lòng về Hạnh Phúc chung (GWB) ..................................... 73 4.1.4 Sự hài lòng về Sự tương tác Công việc – Gia đình (HWI) ........... 73 4.1.5. Mức độ kiểm soát Căng thẳng trong công việc (SAW) .............. 74 4.1.6. Sự hài lòng về Kiểm soát trong công việc (CAW) ..................... 74 4.1.7. Sự thỏa mãn chung về chất lượng cuộc sống làm việc (Quality of Work Life-QoWL) ........................................................................................... 75 4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống làm việc ............ 75 4.2.1. Nâng cao khả năng kiểm soát công việc và đưa ra ý kiến ........... 75 4.2.2. Xác định mục tiêu rõ ràng, tăng cường đào tạo và cơ hội nghề nghiệp ............................................................................................................... 76 4.2.3. Cung cấp điều kiện làm việc tốt hơn ........................................... 77 4.2.4. Cải thiện sức khỏe, đời sống tinh thần, cân bằng công việc và gia đình ................................................................................................................ 78 4.2.5. Giảm căng thẳng trong công việc ................................................ 78 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 80 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 81 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cán bộ, nhân viên của Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi Nhánh Đà Nẵng và mẫu nghiên cứu .......................................................... 8 Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của PVFC Đà Nẵng từ 2008-2012 ......................................................................... 25 Bảng 3.2: Sự hài lòng về mục tiêu .................................................................. 35 Bảng 3.3: Sự hài lòng về các cơ hội sử dụng khả năng .................................. 36 Bảng 3.4: Sự hài lòng về sự ghi nhận ............................................................. 37 Bảng 3.5: Sự hài lòng về sự khuyến khích phát triển kỹ năng ....................... 38 Bảng 3.6: Sự hài lòng về cơ hội nghề nghiệp ................................................. 39 Bảng 3.7: Sự hài lòng về huấn luyện đào tạo.................................................. 40 Bảng 3.8: Thang đo sự hài lòng công việc & nghề nghiệp JCS ..................... 41 Bảng 3.9: Sự hài lòng về việc cung cấp những gì cần để thực hiện công việc ......................................................................................................................... 43 Bảng 3.10: Sự hài lòng về môi trường an toàn ............................................... 44 Bảng 3.11: Sự hài lòng về điều kiện làm việc ................................................ 45 Bảng 3.12: Sự hài lòng về những điều kiện làm việc (WCS) ......................... 46 Bảng 3.13: Cảm thấy tốt ở thời điểm hiện tại ................................................. 48 Bảng 3.14: Cảm giác gần đây ......................................................................... 49 Bảng 3.15: Sự hài lòng về cuộc sống .............................................................. 50 Bảng 3.16: Cuộc sống lý tưởng ....................................................................... 51 Bảng 3.17: Mọi thứ diễn ra tốt đẹp ................................................................. 52 Bảng 3.18: Cảm giác hài lòng ......................................................................... 53 Bảng 3.19 Hạnh phúc chung( GWB) .............................................................. 54 Bảng 3.20: Cung cấp cơ sở vật chất ................................................................ 56 Bảng 3.21: Giờ giấc làm việc .......................................................................... 57 Bảng 3.22: Khuyến khich giờ giấc linh động ................................................. 58 vii Bảng 3.23 Sự tương tác Công việc – Gia đình (HWI) .................................... 59 Bảng 3.24 Áp lực trong công việc .................................................................. 61 Bảng 3.25 Mức độ căng thẳng ( stress) quá mức ............................................ 62 Bảng 3.26: Căng thẳng trong công việc (SAW) ............................................. 63 Bảng 3.27 Khả năng đưa ra những ý kiến và tác động đến những sự thay đổi ......................................................................................................................... 65 Bảng 3.28 Khả năng tham gia vào những quyết định ảnh hưởng đến tôi ....... 66 Bảng 3.29 Khả năng tham gia vào những quyết định ảnh hưởng ................... 67 đến các thành viên ........................................................................................... 67 Bảng 3.30: Kiểm soát trong công việc (CAW) ............................................... 68 Bảng 3.31: Chất lượng cuộc sống làm việc (Quality of Work Life-QoWL) .. 70 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Khung nghiên cứu ............................................................................. 5 Hình 3.1: Nguồn vốn huy động của PVFC Đà Nẵng qua các năm từ 2008 – 2012 .................................................................................................................. 24 Hình 3.2: Dư nợ cho vay của PVFC Đà Nẵng qua các năm từ 2008 - 2012 ... 26 Hình 3.3: Cơ cấu tín dụng của PVFC Đà Nẵng qua các năm từ 2008 - 2012 . 27 Hình 3.4: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của PVFC Đà Nẵng qua các năm từ 2008 - 2012 .......................................................................................... 27 Hình 3.5: Tỷ trọng lợi nhuận của PVFC Đà Nẵng/ hệ thống PVFC ............... 28 Hình 3.6 Mô hình hoạt động ............................................................................ 29 Hình 3.7: Sự hài lòng về mục tiêu.................................................................... 35 Hình 3.8: Sự hài lòng về các cơ hội sử dụng khả năng .................................... 36 Hình 3.9: Sự hài lòng về sự ghi nhận ............................................................... 37 Hình 3.10: Sự hài lòng về sự khuyến khích phát triển kỹ năng ....................... 38 Hình 3.11: Sự hài lòng về cơ hội nghề nghiệp ................................................. 39 Hình 3.12: Sự hài lòng về huấn luyện đào tạo ................................................. 40 Hình 3.13: Thang đo sự hài lòng công việc & nghề nghiệp JCS ..................... 41 Hình 3.14: Sự hài lòng về việc cung cấp những gì cần để thực hiện công việc43 Hình 3.15: Sự hài lòng về môi trường an toàn ................................................. 44 Hình 3.16: Sự hài lòng về điều kiện làm việc .................................................. 45 Hình 3.17: Sự hài lòng về những điều kiện làm việc (WCS) .......................... 46 Hình 3.18: Cảm thấy tốt ở thời điểm hiện tại .................................................. 48 Hình 3.19: Cảm giác gần đây ........................................................................... 49 Hình 3.20: Sự hài lòng về cuộc sống ............................................................... 50 Hình 3.21: Cuộc sống lý tưởng ........................................................................ 51 Hình 3.22: Mọi thứ diễn ra tốt đẹp ................................................................... 52 ix Hình 3.23: Cảm giác hài lòng .......................................................................... 53 Hình 3.24 Hạnh phúc chung( GWB) ............................................................... 54 Hình 3.25: Cung cấp cơ sở vật chất ................................................................. 56 Hình 3.26: Giờ giấc làm việc ........................................................................... 57 Hình 3.27: Khuyến khich giờ giấc linh động ................................................... 58 Hình 3.28 Sự tương tác Công việc – Gia đình (HWI) ..................................... 59 Hình 3.29 Áp lực trong công việc .................................................................... 61 Hình 3.30 Mức độ căng thẳng ( stress) quá mức ............................................. 62 Hình 3.31 Căng thẳng trong công việc (SAW) ................................................ 63 Hình 3.32 Khả năng đưa ra những ý kiến và tác động đến những sự thay đổi65 Hình 3.33 Khả năng tham gia vào những quyết định ảnh hưởng đến tôi ........ 66 Hình 3.34 Khả năng tham gia vào những quyết định ảnh hưởng đến các thành viên ................................................................................................................... 67 Hình 3.35: Kiểm soát trong công việc (CAW) ................................................ 68 Hình 3.36: Chất lượng cuộc sống làm việc (Quality of Work Life-QoWL) ... 70 x LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong môi trường kinh tế đầy thách thức và cạnh tranh gay gắt các doanh nghiệp luôn phải hoàn thiện chính mình để thích nghi và phát triển, dựa trên việc củng cố nguồn nội lực của doanh nghiệp, cũng như tìm kiếm những nguồn lực ngoại sinh. Trong các nguồn nội lực, yếu tố mà các công ty ngày càng quan tâm hơn chính là vấn đề con người trong tổ chức, cách thức quản lý nguồn lực này tốt hơn, cũng như cách thức đem đến một cuộc sống làm việc tốt hơn cho nhân viên. Hơn nữa một thời đại mà hơn bao giờ hết các tổ chức, công ty đều phụ thuộc vào yếu tố con người. Rất nhiều nghiên cứu khoa học, những cuộc thăm dò, phỏng vấn từ cấp cao - cấp lãnh đạo, đến những cấp thấp - cấp công nhân, tất cả đều đưa ra kết quả rằng, sự thịnh suy của công ty đều đến từ phía con người (Đinh Việt Hòa, 2009). Từ đó, các doanh nghiệp đã bắt đầu tập trung vào những yếu tố chính đem đến sự hài lòng cho nhân viên như sự an toàn trong công việc, sự thỏa mãn trong công việc, những điều kiện cơ sở vật chất làm việc, hay những chính sách thưởng , đãi ngộ , .v.v Chính sự quan tâm đến Chất lượng cuộc sống làm việc – The quality of working life (CLCSLV) giúp khuyến khích, tạo động lực cho nhân viên bằng việc không chỉ thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, mà còn thỏa mãn các nhu cầu về xã hội và nhu cầu về tinh thần của họ. Và ngày càng nhiều các nhà lãnh đạo trên thế giới đã và đang triển khai các chương trình nâng cao Chất lượng cuộc sống làm việc, giúp nhân viên cân bằng được cuộc sống làm việc và cuộc sống cá nhân, đem đến sự phát triển bền vững cho tổ chức. Xuất phát từ những mong muốn cải thiện hiệu quả hoạt động nhân sự của công ty, đánh giá mong muốn nâng cao Chất lượng cuộc sống làm việc của lãnh đạo và các cán bộ nhân viên, cũng như việc hiểu được giá trị của Chất lượng cuộc sống làm việc sẽ giúp cho công ty có sự phát triển ổn định và bền vững, tôi xin lựa chọn đề tài “Chất lƣợng cuộc sống làm việc tại Ngân hàng TMCP Đa ̣i Chúng Viêṭ Nam – Chi Nhánh Đà Nẵng” làm đề tài của luận văn Thạc sĩ . 1 Kết cấu của đề tài: Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn được chia làm 4 chương như sau:  Chương 1: Giới thiệu và những vấn đề nghiên cứu  Chương 2: Cơ sở lý luận về Lãnh đạo và tổng quan về Chất lượng cuộc sống làm việc  Chương 3: Thực trạng Chất lượng cuộc sống làm việc tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam  Chương 4: Giải pháp nâng cao Chất lượng cuộc sống làm việc tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng. 2 Chƣơng 1 GIỚI THIỆU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lãnh đạo không phải là một chủ đề còn khá mới với các học giả trong và ngoài nước, có rất nhiều sách báo viết đề lãnh đạo và cũng có nhiều công trình nghiên cứu về nó nhưng lại có rất ít tài liệu nghiên cứu để đo lường tính hiệu quả của lãnh đạo đến việc đem đến những điều tốt đẹp hơn cho tổ chức . Cụ thể ở đây, theo định hướng của nghiên cứu này là đem đến Chất lượng cuộc sống làm việc tốt hơn cho nhân viên. Ngược lại, Chất lượng cuộc sống làm việc lại là một khái niệm tương đối mới mẻ tại Việt Nam, tuy nhiên đối với thế giới thì đây là một khái niệm đang dần trở nên thông dụng và nhận được nhiều sự quan tâm. Có rất nhiều tác giả và nhà nghiên cứu đã đề nghị những mô hình về chất lượng cuộc sống làm việc với rất nhiều tham số khác nhau. 1.1. Lý do chọn lựa đề tài Ngày nay, các công ty đang dần nhận ra tầm quan trọng của nhà lãnh đạo trong tổ chức. Người lãnh đạo, với vai trò là thuyền trưởng, người dẫn đường sẽ phải tìm ra những cách thức tốt nhất đưa công ty phát triển , ổn định và bền vững. Ngoài việc suy nghĩ các cách thức đa dạng để đối đầu với cuộc khủng hoảng kinh tế, đối thủ cạnh tranh, hay đưa ra những ý tưởng mới cho những sản phẩm kinh doanh, căn nhắc về những quyết định đầu tư, nhà lãnh đạo vẫn phải luôn suy nghĩ để giữ được những con người tâm huyết, đầy năng lực và trách nhiệm ở bên mình để cùng lèo lái con thuyền doanh nghiệp vượt qua sóng gió của thương trường. Chính sự quan tâm đến con người khiến những nhà lãnh đạo ngày nay quan tâm hơn đến các chương trình nghiên cứu về Chất lượng cuộc sống làm việc ( The quality of work life ), và việc xây dựng Chất lượng cuộc sống làm việc ngày một tốt hơn tại công ty. Chính Chất lượng cuộc sống làm việc tốt là một trong những phương thức hiệu quả thu hút và giữ chân các nhân viên tài năng, đồng thời đem đến hiệu quả làm việc tốt hơn trong tổ chức (Salmani, 2005). Thêm vào đó Chất lượng cuộc sống 3 làm việc đáp ứng được những nhu cầu của nhân viên bao gồm các nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu sử dụng những kỹ năng v.v ( Chang& Tang, 2009) Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, tiền thân là Tổng Công ty tài chính dầu khí Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, trong những năm vừa qua luôn là đơn vị được tổng công ty đánh giá tốt về hiệu quả kinh doanh, là một tập thể vững mạnh và có tinh thần tập thể tốt. Ban lãnh đạo của công ty luôn đề cao vai trò của mỗi cá nhân trong tổ chức, tôn trọng người tài và luôn mong muốn xây dựng được một đội ngũ nhân sự ổn định, có năng lực và một môi trường làm việc ngày một tốt hơn. Đồng thời hiện nay, môi trường kinh tế ngày càng biến động, sự cạnh tranh trên thương trường ngày một gay gắt, những áp lực trong nội tại của công ty về doanh thu, chi phí, nhân sự luôn cần ban lãnh đạo có một sự chuẩn bị sẵn sàng cho những thay đổi, luôn chủ động và cải tiến liên tục môi trường làm việc, chất lượng công việc để luôn giúp nhân viên cảm thấy công ty là ngôi nhà chung, cùng công ty đương đầu và vượt qua những thách thức ở phía trước. Chính mong muốn của ban lãnh đạo cần một cái nhìn tổng quan về Chất lượng cuộc sống làm việc tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, từ đó giúp Ngân hàng có những bước cải tiến đúng đắn góp phần duy trì, nâng cao Chất lượng cuộc sống làm việc của toàn bộ nhân viên ngày một tốt hơn, nên việc nghiên cứu đề tài “ Chất lƣợng cuộc sống làm việc tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng “ là một đề tài cấp thiết. 1.2. Khung nghiên cứu Theo nhận định của chuyên gia về lãnh đạo, John C. Maxwell (1995) đã nói, con người là tài sản quý giá nhất mà nhà lãnh đạo có. Con người có thể là người biến ý tưởng của một nhà lãnh đạo thành hiện thực, song họ cũng có thể chôn vùi khát khao của một nhà lãnh đạo. Chính vì vậy, để khát vọng của mình thành hiện thực, một trong những con đường cốt lõi mà một nhà lãnh đạo cần phải đặc biệt coi trọng là phát triển con người. Và con người chỉ có thể thực hiện được mục tiêu của lãnh đạo khi họ cảm thấy có một môi trường làm việc tốt. Chính vì vậy, tạo dựng 4 một môi trường làm việc có chất lượng cuộc sống làm việc là một nhiệm vụ tất yếu của một nhà lãnh đạo. Mô hình nghiên cứu khảo sát về “Chất lƣợng cuộc sống làm việc tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng” bao gồm việc nghiên cứu những yếu tố chính ảnh hưởng đến Chất lượng cuộc sống làm việc: o Sự hài lòng trong công việc và nghề nghiệp; o Những điều kiện làm việc; o Ha ̣nh phúc chung; o Sự tương tác Công việc – Gia đình; o Căng thẳng trong công việc; o Kiểm soát trong công việc. Và khung nghiên cứu được thực hiện theo tiến trình sau (theo hình 1.1). Đối với những dữ liệu đầu vào, luận văn xác định giải pháp nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ nhân viên phải được bắt nguồn nhận diện sứ mệnh, tầm nhìn, thực hiện quá trình khảo sát, đánh giá về việc phát triển nguồn nhân lực thông qua các giá trị công việc mà công ty đã tạo ra cho người lao động để họ thực thi sứ mệnh, tầm nhìn đó. Qua đó luận văn sẽ đưa ra những kiến nghị để nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ nhân viên Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng. Sứ mệnh, Tầm nhìn, Văn hóa Sự hài lòng trong công việc và nghề nghiệp Những điều kiện làm việc Hạnh phúc chung Sự tương tác Công việc – Gia đình Căng thẳng trong công việc Kiểm soát trong công việc Giải pháp nâng cao Chất lượng cuộc sống làm việc Hình 1.1 : Khung nghiên cứu Nguồn: Tác giả phân tích 5 1.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Lãnh đạo không phải là một chủ đề còn khá mới với các học giả trong và ngoài nước, có rất nhiều sách báo viết đề lãnh đạo và cũng có nhiều công trình nghiên cứu về nó nhưng lại có rất ít tài liệu nghiên cứu để đo lường việc nhà lãnh đạo ứng dụng các kỹ năng đó như thế nào trong tổ chức của mình, để từ đó phát triển, trau dồi tốt hơn. * Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa và làm rõ thêm lý luận về chất lượng cuộc sống làm việc trong tổ chức cũng như tác động của nó đến văn hóa làm việc của nhân viên - Ứng dụng vào thực tế Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng * Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá chất lượng cuộc sống làm việc đối với lãnh đạo và nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng thông qua thang đo Chất lượng cuộc sống liên quan đến công việc (WRQoL Scale) với 6 yếu tố chính giải thich sự thay đổi về Chất lượng cuộc sống làm việc của các cá nhân: o Sự hài lòng trong công việc và nghề nghiệp; o Những điều kiện làm việc; o Hạnh phúc chung; o Sự tương tác Công việc – Gia đình; o Căng thẳng trong công việc và Kiểm soát trong công việc. - Từ kết quả nghiên cứu sẽ đề xuất kiến nghị cho lãnh đạo, cũng như phòng tổ chức nhân sự nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống làm việc, từ đó tạo ra hiệu quả làm việc tốt hơn tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng 6 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng cuộc sống làm việc của lãnh đạo và nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi Nhánh Đà Nẵng * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi Nhánh Đà Nẵng Lô A2.1 đường 30/4, Quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng - Phạm vi thời gian: Từ lúc tiền thân là Tổng Công ty Tài Chính CP Dầu Khí Việt Nam – CN Đà Nẵng đến khi chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 05/2008-05/2013 - Luận văn nghiên cứu toàn diện các quan điểm về chất lượng cuộc sống làm việc, các mô hình về chất lượng cuộc sống làm việc từ trước đến nay. Trên cơ sở đó, xây dựng bảng câu hỏi khảo sát đánh giá chất lượng cuộc sống làm việc tại Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng và rút ra những đóng góp giúp nâng cao chất lượng cuộc sống làm việc. 1.5. Câu hỏi nghiên cứu Luận văn có hai câu hỏi nghiên cứu, đó là: Câu hỏi 1: “ Qua nghiên cứu về lãnh đạo, và chất lượng cuộc sống làm việc, khảo sát toàn bộ lãnh đạo và nhân viên, xác định thực trạng về chất lượng cuộc sống làm việc tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi Nhánh Đà Nẵng là như thế nào ? “ Câu hỏi 2: “ Làm thế nào để nâng cao hiệu quả chất lượng cuộc sống làm việc tại Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi Nhánh Đà Nẵng?” 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các vấn đề đặt ra, các phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng trong đề tài là: - Phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp tài liệu, so sánh và đối 7 chiếu để nghiên cứu và trình bày các vấn đề . - Phương pháp biện chứng về các mối quan hệ vật chất và ý thức, kinh tế và văn hóa, phương pháp khảo sát thực tiễn. - Phương pháp thực nghiệm, phỏng vấn nhằm thu thập thông tin, số liệu cho đề tài nghiên cứu. 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu và chọn mẫu Với số lượng lãnh đạo và nhân viên tại Ngân Hàng TMCP Đại Chúng – Chi nhánh Đà Nẵng là gần 50 nhân viên, số lượng mẫu ước tính lấy là toàn bộ nhân sự để đảm bảo tính tối ưu cho nghiên cứu. Bảng 1.1 Cán bộ, nhân viên của Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi Nhánh Đà Nẵng và mẫu nghiên cứu Nhân sự và Mẫu khảo sát Vị trí trong Công ty Nhân viên Mẫu Lãnh đạo công ty 6 6 Nhân viên văn phòng 42 42 Tổng 48 48 Với tổng số 48 cán bộ lãnh đạo và nhân viên văn phòng, nghiên cứu đã in ra 48 bộ câu hỏi gửi cho những thành viên là lãnh đạo và đã thu lại được 45 bản trả lời bao gồm 6 lãnh đạo và 39 nhân viên (hợp lệ). 1.6.2. Công cụ nghiên cứu Để thu thập thông tin phục vụ cho việc khảo sát và nghiên cứu đề tài, tôi đã thực hiện thiết kế bộ câu hỏi khảo sát. Bộ câu hỏi khảo sát gồm hai phần chính. - Phần thứ nhất gồm những thông tin cá nhân chung về những người tham gia trả lời câu hỏi khảo sát. - Phần thứ hai sử dụng bộ 24 câu hỏi của thang đo Chất lượng cuộc sống liên quan đến công việc (WRQoL Scale) . Bộ câu hỏi khảo sát này đánh giá 6 yếu 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng