Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đánh giá ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật và phân bón đến số lư...

Tài liệu đánh giá ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật và phân bón đến số lượng giun đất trên cây rau tại xã phù vân, thành phố phủ lý, tỉnh hà nam

.DOC
116
515
69

Mô tả:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -------------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN VÀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN SỐ LƯỢNG GIUN ĐẤT TRÊN CÂY RAU TẠI XÃ PHÙ VÂN, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM Người thực hiện : NGUYỄN THỊ HUYÊN Lớp : MTB Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : GS.TS. TRẦN ĐỨC VIÊN HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -------------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN VÀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN SỐ LƯỢNG GIUN ĐẤT TRÊN CÂY RAU TẠI XÃ PHÙ VÂN, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM Người thực hiện : NGUYỄN THỊ HUYÊN Lớp : MTB Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : GS.TS. TRẦN ĐỨC VIÊN Địa điểm thực tập : PHỦ LÝ, HÀ NAM HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiê ên dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Trần Đức Viên. Các số liê êu, kết quả nêu trong khóa luâ nê là trung thực, khách quan và chưa được công bố trong các công trình khác. Hà Nội,ngày 5 tháng 5 năm 2016. Người thực hiênê Nguyễn Thị Huyên. i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tâ pê và rèn luyê ên tại Học viê ên Nông nghiê êp Viê êt Nam, được sự quan tâm của Khoa Môi trường, Bô ê môn Sinh thái Nông nghiê êp, dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Trần Đức Viên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của thuốc bảo vê ê thực vâtê va phân bón đến số lượng giun đất trên cây rau tại xã Phù Vân, thanh phố Phủ Lý, tỉnh Ha Nam”. Để hoàn thành đợt thực tâ êp tốt nghiê êp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhâ nê được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thày, cô thuô êc Bô ê môn Sinh thái Nông nghiê êp, Khoa Môi trường, Học viê ên Nông nghiê êp Viê êt Nam đã tạo mọi điều kiê ên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiê ên và hoàn thành đề tài. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới GS.TS. Trần Đức Viên đã tâ ên tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiê ên và hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nhân viên tại UBND xã Phu Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam và người dân trong xã đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện trong suốt thời gian thực tập tại địa phương. Cuối cung, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và người thân đã luôn động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đợt thực tập. Tôi xin ghi nhâ ên và trân trọng cảm ơn tất cả! Hà Nô êi, ngày 5 tháng 5 năm 2016. Người thực hiê ên Nguyễn Thị Huyên. ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii MỤC LỤC.......................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................ix MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................3 1.1 Khái quát chung về cây rau và tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới và ở Việt Nam......................................................................................3 1.1.1 Khái niệm về cây rau................................................................................3 1.1.2 Tình hình sản xuất rau trên thế giới và ở Việt Nam...........................3 1.1.3 Tình hình tiêu thụ rau trên thế giới và ở Việt Nam.............................6 1.2 Tình hình sử dụng phân bón trong canh tác rau trên thế giới và ở Việt Nam.................................................................................................8 1.2.1 Khái niệm và phân loại phân bón.........................................................8 1.2.2 Vai trò của phân bón đối với cây rau....................................................8 1.2.3 Tình hình sử dụng phân bón cho cây rau trên thế giới.....................10 1.2.4 Tình hình sử dụng phân bón cho cây rau ở Việt Nam......................10 1.2.5 Ảnh hưởng của phân bón tới môi trường sinh thái và sức khỏe con người.......................................................................................................12 1.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho cây rau trên thế giới và ở Việt Nam.....13 1.3.1 Khái niệm về thuốc bảo vệ thực vật....................................................13 1.3.2 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật..............................................................13 1.3.3 Vai trò của thuốc BVTV đối với cây rau............................................14 1.3.4 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho cây rau trên thế giới...............14 1.3.5 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho cây rau ở Việt Nam.................15 iii 1.3.6 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người..............................................................................................15 1.4 Khái quát chung về nông nghiệp bền vững...........................................17 1.4.1 Khái niệm nông nghiệp bền vững.......................................................17 1.4.2 Sự cần thiết phải phát triển nông nghiệp bền vững (PTNNBV)......17 1.4.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp bền vững trên thế giới và ở nước ta......................................................................................................................18 1.4.4 Các mô hình canh tác rau theo hướng an toàn được triển khai ở nước ta......................................................................................................................20 1.5 Hệ giun đất trong vùng sản xuất rau....................................................21 1.5.1 Khái niệm giun đất...............................................................................21 1.5.2 Vai trò của giun đối với kết cấu đất và sự phát triển của cây trồng................................................................................................................21 1.5.3 Ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV đến hệ giun đất.............22 1.6 Một số yếu tố đầu vào trong sản xuất rau ảnh hưởng đến số lượng giun đất....................................................................................................................24 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............29 2.1 Đối tượng nghiên cứu..............................................................................29 2.2 Phạm vi nghiên cứu.................................................................................29 2.2.1 Về không gian: Xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. .........................................................................................................................29 2.2.2 Về thời gian: 1/2016 - 6/2016..............................................................29 2.2.3 Về nô iô dung nghiên cứu:.....................................................................29 2.3 Nội dung nghiên cứu...............................................................................29 2.4 Phương pháp nghiên cứu........................................................................30 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp...............................................30 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp..................................................30 2.4.3 Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu...............................................34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................35 iv 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Phù Vân............................35 3.1.1 Điều kiê ôn tự nhiên................................................................................35 3.1.2 Điều kiê n ô kinh tế – xã hô iô của xã Phù Vân.............................................37 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của xã Phù Vân..................................................................................................................38 3.2 Thực trạng sản xuất rau tại xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.................................................................................................................39 3.2.1 Thực trạng sản xuất rau tại xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.................................................................................................................39 3.2.2 Thực trạng tiêu thụ rau tại xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.................................................................................................................41 3.3 Thực trạng sử dụng phân bón trong canh tác rau tại xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.....................................................................42 3.4 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trong canh tác rau tại xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam............................................................54 3.5 Xác định một số chỉ tiêu chất lượng đất và số lượng giun đất trong vùng sản xuất rau tại xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.......58 3.5.1 Một số chỉ tiêu chất lượng đất tại MH TT và MH AT.....................58 3.5.2 Ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV đến số lượng giun đất trên MH TT và MHAT...........................................................................................60 3.6 Nhận thức của người dân trên 2 mô hình về ảnh hưởng của phân bón, thuốc BVTV tới môi trường đất, nước và nông sản..........................61 3.7 Đề xuất giải pháp phù hợp trong sử dụng phân bón và thuốc BVTV trong canh tác rau tại xã Phù Vân...................................................64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................65 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BVTV FAO MH TT MH AT NN & PTNT PTNNBV TCVN TT QTKT Diễn giải : Bảo vệ thực vật : Tổ chức nông lương thế giới : Mô hình rau truyền thống : Mô hình rau an toàn : Nông nghiệp và phát triển nông thôn : Phát triển nông nghiệp bền vững : Tiêu chuẩn Việt Nam : Thông tư : Quy trình kỹ thuật vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng rau của các châu lục năm 2010.................................................................................................4 Bảng 1.2: Sản lượng một số cây rau chính tại đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2012-2014.......................................................................5 Bảng 1.3: Xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) năm 2013-2014................................................7 Bảng 1.4: Nhu cầu đạm của các loại rau.......................................................9 Bảng 1.5: Nhu cầu Kali của các loại rau.......................................................9 Bảng 1.6: Lượng phân bón tiêu thụ toàn cầu.............................................10 Bảng 1.7: Dự báo nhu cầu phân bón của thế giới đến năm 2015..............10 Bảng 2.1: Nguồn thu thập thông tin thứ cấp..............................................30 Bảng 3.1 Lao đô nô g của toàn xã đang tham gia các hoạt động kinh tế năm 2015...............................................................................................38 Bảng 3.2: Diện tích, sản lượng của các loại rau chính tại xã Phù Vân.....40 Bảng 3.3: Tình hình tiêu thụ rau màu tại xã Phù Vân giai đoạn 20152016...............................................................................................41 Bảng 3.4: Các loại phân bón sử dụng trong sản xuất rau tại xã Phù Vân................................................................................................42 Bảng 3.5: Lượng phân chuồng được sử dụng trong canh tác rau tại xã Phù Vân giai đoạn 2015 - 2016...................................................43 Bảng 3.6: Lượng phân đạm sử dụng trong canh tác rau tại xã Phù Vân .......................................................................................................45 Bảng 3.7: Lượng phân lân sử dụng trong canh tác rau tại xã Phù Vân .......................................................................................................47 Bảng 3.8: Lượng phân kali sử dụng trong sản xuất rau tại xã Phù Vân .......................................................................................................49 vii Bảng 3.9: Lượng phân NPK sử dụng trong sản xuất rau tại xã Phù Vân................................................................................................51 Bảng 3.10: Lượng phân bón hóa học sử dụng trên MH TT và MH AT tại xã Phù Vân, năm 2016...........................................................53 Bảng 3.11: Chủng loại thuốc BVTV được người dân sử dụng trong sản xuất rau trên MH TT tại xã Phù Vân........................................55 Bảng 3.12: Lượng thuốc BVTV được người dân sử dụng trong sản xuất rau trên MH AT tại xã Phù Vân..........................................57 Bảng 3.13: Kết quả phân tích đất trên cả hai MH AT và MH TT tại xã PhùVân, năm 2016......................................................................59 Bảng 3.14: Số lượng giun đất khảo sát 3 đợt tại xã Phù Vân, năm 2016. .......................................................................................................60 Bảng 3.15: Đánh giá của người dân ở MHTT về ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV tới môi trường tại xã Phù Vân, năm 2016...............................................................................................62 Bảng 3.16: Mức độ tiếp cận các thông tin của người dân 2 mô hình về vấn đề sử dụng phân bón, thuốc BVTV tại xã Phu Vân, năm 2016. .......................................................................................................63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ vị trí xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.......35 Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu kinh tế của xã Phu Vân năm 2015..........................37 ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp truyền thống, gắn liền với các loại cây trồng nông nghiệp như: lúa nước, rau màu, ngô đậu… Với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển. Song đây cũng là một môi trường sống thuận lợi của các loài sâu bệnh hại, cỏ dại. Để tăng năng suất cây trồng, hạn chế sự phát sinh, phát triển của các loài sâu bệnh hại bà con nông dân đã lựa chọn sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực. Tuy nhiên, việc quá lạm dụng phân bón và thuốc BVTV trong canh tác rau đã gây ra những tác động tiêu cực, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe con người và hệ giun đất trong vung sản xuất. Theo Trần Danh Thìn (2010) cho rằng việc phun thuốc BVTV, thuốc trừ sâu hóa học làm phá vỡ cân bằng sinh thái, tiêu diệt các loài thiên địch có ích... trong canh tác nông nghiệp nếu chỉ sử dụng phân bón vô cơ trong thời gian dài thì đất và nước tưới nông nghiệp cũng sẽ xảy ra nhiều hệ lụy như thay đổi các tính chất của đất và có thể dẫn đến đất nông nghiệp bị sa mạc hóa, nguồn nước ngày càng cạn kiệt độ mặn sẽ gia tăng. Hà Nam là một trong những tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng gắn với truyền thống nông nghiệp lâu năm. Từ năm 2013 đến nay, tỉnh đã có nhiều mô hình khuyến nông được triển khai, bước đầu đã đem lại thành công. Tiêu biểu là các mô hình trình diễn giống lúa, phân bón mới, sản xuất rau an toàn… Xã Phu Vân là một trong nhiều mô hình khuyến nông về sản xuất rau an toàn của thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Từ năm 2013, mô hình rau an toàn (MH AT) đã được triển khai, áp dụng trên địa bàn xã với diê ên tích khoảng 5000m2. Ban đầu có 7 hô ê gia đình tham gia, mỗi năm thu hoạch trên 7 tấn rau, với giá thành từ 15000- 30000 đồng/kg, thu lãi 160 triê êu đồng/năm. Người nông dân rất phấn khởi vì thực hiê ên theo mô hình này chi phí sản xuất giảm, góp phần cải thiê ên kinh tế gia đình. Mă êt khác, tham gia trồng rau theo mô hình này không chỉ vì mục đích lợi nhuâ ên mà còn hướng tới viê êc bảo vê ê 1 sức khỏe người tiêu dung và bảo vê ê môi trường (Trần Lâm, 2013). Năm 2016 và những năm tiếp theo, từng bước được các cấp các ngành của địa phương khuyến cáo nhân rô nê g trong phạm vi thành phố cũng như toàn tỉnh Hà Nam. Tuy vậy, diện tích sản xuất rau an toàn mới dừng lại ở dạng mô hình và phần lớn diện tích gieo trồng rau vẫn được người dân áp dụng hình thức canh tác truyền thống dẫn đến việc sử dụng phân bón và thuốc BVTV quá mức làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng rau màu và môi trường sinh thái. Xuất pháp từ những thực tiễn trên, tôi đã tiến hành triển khai nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đến số lượng giun đất trên cây rau tại xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam”. Mục đích và yêu cầu Mục đích - Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón và thuốc BVTV trong canh tác rau tại xã Phu Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. - Đánh giá nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường đất, nước, nông sản và sức khỏe con người trong sử dụng phân bón và thuốc BVTV trong canh tác rau tại xã Phu Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV đến số lượng giun đất trong canh tác tại xã Phu Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. - Đề xuất giải pháp sử dụng phân bón và thuốc BVTV phu hợp trong canh tác rau tại xã Phu Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Yêu cầu - Đánh giá được thực trạng sử dụng phân bón và thuốc BVTV trong canh tác rau tại xã Phu Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. - Xem xét được mức độ ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV trong canh tác rau tại xã Phu Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. 2 - Đề xuất được các giải pháp phu hợp trong sử dụng phân bón, thuốc BVTV trong canh tác rau tại xã Phu Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung về cây rau và tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1 Khái niệm về cây rau Theo Tạ Thu Cúc (2007), rau là loại thực phẩm không thể thiếu được trong cuộc sống của con người. Rau có thể được tiêu dung dưới dạng tươi hoặc đã được chế biến. Theo phân loại, rau xanh là sản phẩm nông nghiệp, rau đã qua chế biến là sản phẩm công nghiệp. Như vậy rau xanh không có nghĩa là rau có màu xanh mà là sản phẩm rau tươi. Theo Lê Thị Khánh (2009), rau là cây hoặc phần có thể ăn được và thường mọng nước, ngon và bổ, cung cấp nhiều Vitamin, chất khoáng, chất xơ và rau có tính dược lý cao mà các thực phẩm khác không thể thay thế được. Theo Trần Khắc Thi (2005), trong rau xanh, hàm lượng nước (chất khoáng) chiếm 85-95%, chỉ có 5-15% là chất khô. Trong chất khô, lượng cacbon rất cao (cải bắp 60%, dưa chuột 74-75%, cà chua 75-78%, dưa hấu tới 92%). Giá trị dinh dưỡng cao nhất ở rau là hàm lượng đường (chủ yếu là đường đơn) chiếm tỷ lệ lớn trong thành phần cacbon. Nhờ khả năng hòa tan cao, chúng làm tăng sự hấp thụ và lưu thông của máu, tăng tính hoạt hóa trong quá trình oxi hóa năng lượng của các mô tế bào. Như vậy, rau xanh là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, đặc biệt khi lương thực và các loại thức ăn giàu đạm đã được đảm bảo thì nhu cầu về rau xanh lại càng gia tăng, như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ. 1.1.2 Tình hình sản xuất rau trên thế giới va ở Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới Rau là cây trồng có giá trị kinh tế cao, là mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới. Trình độ phát triển nghề trồng rau của các nước khác nhau là khác nhau. Hiện nay nhiều nước trên thế giới trồng rau với diện tích lớn, tại 3 các nước đang phát triển tỷ lệ cây rau/cây lương thực là 2/1, còn ở các nước đang phát triển tỷ lệ này là 1/2 (Lê Sĩ Lợi, 2011). Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng rau của các châu lục năm 2010 TT Vùng, châu lục Diê ôn tích Năng suất Sản lượng (nghìn ha) (tạ/ha) (nghìn tấn) 14.110,82 145,54 205.368,87 2 Chấu Phi 2.747,52 61,39 16.867,03 3 Châu Âu 642,37 168,03 10.793,74 4 Châu Mỹ 541,62 121,57 6.584,47 32,97 167,16 551,13 1.812,37 130,30 23.615,18 1 Châu A 5 Châu Đại Dương 6 Vung Đông Nam A Nguồn: Lê Sĩ Lợi, 2011 Bảng 1.1 cho thấy tình hình sản xuất rau của các châu lục biến động khá lớn. Châu A có diện tích trồng lớn nhất (14.110.820 ha). Tiếp theo là Châu Phi, đạt 2.747.520 ha, bằng 19,47% diện tích rau của Châu A. Châu Đại Dương có diện tích trồng thấp nhất (32.970 ha) bằng 0,23% diện tích rau Châu A. Châu A có diện tích trồng rau lớn nhất thế giới nhưng năng suất rau đứng hàng thứ 3 trong các châu lục (đạt 145,54 tạ/ha), cao hơn năng suất trung bình của thế giới là 12,66 tạ/ha. Châu Âu có năng suất rau cao nhất (168,03 tạ/ha), cao hơn năng suất trung bình thế giới: 35,15 tạ/ha. Châu Phi có năng suất rau thấp nhất, chỉ đạt 61,39 tạ/ha, bằng 46,2% năng suất rau trung bình thế giới. Do có diện tích trồng rau lớn nên sản lượng rau của Châu A cao nhất là 205.368.870 tấn, chiếm 85,51% sản lượng rau thế giới. Châu Phi có sản lượng rau đứng thứ 2 là 16.867.030 tấn, chiếm 7,02% sản lượng rau thế giới, bằng 8,21% sản lượng rau của Châu A. Châu Đại dương mặc du có năng suất rau cao thứ 2 thế giới nhưng do diện tích gieo trồng ít nên sản lượng thấp nhất là 551.130 ha, chỉ bằng 0,23% sản lượng rau thế giới. 4 1.1.2.2 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam Việt Nam có khả năng sản xuất rau quanh năm với số lượng, chủng loại rau rất phong phú đa dạng 60 - 80 loại rau trong vụ đông xuân, 20 - 30 loại rau trong vụ hè thu, đáp ứng nhu cầu tiêu dung nội địa và xuất khẩu. Với đặc điểm khí hậu đa dạng, miền Bắc có đầy đủ bốn mua xuân hạ thu đông, miền Nam chỉ có hai mua là mua mưa và mua khô, các sản phẩm rau của Việt Nam rất đa dạng, từ các loại rau nhiệt đới như rau muống, rau ngót, rau cải đến các loại rau xứ lạnh như xu hào, bắp cải, cà rốt... Những năm gần đây, nhiều loại rau ngoại du nhập vào Việt Nam cũng đã được nhân giống, lai tạo, trồng thử và thích nghi được với điều kiện khí hậu Việt Nam. Trong đó, nhiều loại rau mang lại hiệu quả kinh tế cao như cải bó xôi (hay rau chân vịt), cây gia vị wasabi (hay rau sa tế)... Bảng 1.2: Sản lượng một số cây rau chính tại đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2012-2014 Giống rau Cải bắp Địa điểm (kg) Cải các loại Rau muống Rau cần (kg) (kg) (kg) Cả nước 906.705,1 2.409.203.0 1.263.279,2 Miền Bắc 484.704,9 1.127.707,0 612.165,3 ĐB s.Hồng 295.053,6 Hà Nội 69.132,0 Vĩnh Phúc 7.898,9 Bắc Ninh 11.270,7 Quảng Ninh 10.826,8 Hải Dương 74.214,3 Hải Phòng 15.720,5 Hưng Yên 14.838,5 Thái Bình 32827,0 Hà Nam 8.245,5 Nam Định 23.569,0 Ninh Bình 26.510,5 628.153,6 121.614,5 26.821,1 14.456,6 40.308,4 62.944,6 55.108,5 35.741,4 180.099,0 17.262,4 42.998,0 30.799,1 Súp lơ (kg) 105.844, 126.197,4 6 46.470,4 76.483,1 302.379,2 24.533,3 63.348,9 88.358,8 7.357,0 12.615,0 18.305,3 520,0 558,9 19.326,7 760,7 2.046,3 17.235,8 597,1 3.864,7 13.190,1 1.911,7 18.958,8 33.835,6 3.352,9 5.409,0 13.839,9 3.600,6 2.677,8 46.217,7 7.517,5 10.079,0 1.564,6 1.499,8 27.733,0 2.554,0 2.676,0 14.257,3 2.314,7 5.525,1 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2015 5 Bảng 1.2 cho thấy: sản lượng các giống rau có sự khác nhau ở các tỉnh, cụ thể sản lượng cây cải bắp đạt cao nhất tại Hải Dương với 74.214,3 kg, thấp nhất là 7.898,9 kg ở Vĩnh Phúc. Đồng thời số liệu trên cho thấy tại một tỉnh sản lượng trên mỗi một cây rau cũng khác nhau, cụ thể tại Thái Bình rau cải các loại đạt sản lượng cao nhất với 180.099,0 kg và thấp nhất với 7.517,5 kg của cây súp lơ. 1.1.3 Tình hình tiêu thụ rau trên thế giới va ở Việt Nam 1.1.3.1 Tình hình tiêu thụ rau trên thế giới Theo tính toán của các nhà dinh dưỡng học thì nhu cầu tiêu thụ rau bình quân hàng ngày của mỗi người trên thế giới khoảng 250300g/ngày/người tức 90- 110kg/người/năm (Lê Thị Khánh, 2013). Liên hê ê với các nước phát triển có đời sống cao đã vượt xa mức quy định trên: Nam Triều Tiên: 141.1 kg; Newzealands: 136.7 kg; Hà Lan lên tới 202 kg/người/năm. Năm 2010, người Đức đã tiêu thụ khoảng 7,61 triệu tấn rau các loại, tương ứng với mức tiêu thụ trên đầu người là 93,3kg/năm trong khi đó Canada là 227kg/người/năm. Trong vòng 2 thâ pê kỷ qua, nhu cầu sử dụng rau của thế giới có những biến chuyển mạnh mẽ. Trang Xúc tiến thương mại dẫn theo số liệu của Bô ê Nông nghiê pê Hoa Kì (2011) cho rằng: do sự thay đổi các yếu tố: cơ cấu dân số, thị hiếu tiêu dung, thu nhâ pê dân cư… tiêu thụ các loại rau sẽ tăng mạnh, đă cê biê tê là rau ăn lá. Nếu nhu cầu về các loại rau diếp, rau xanh khác tăng 22-23% thì nhu cầu tiêu thụ khoai tây và các rau củ khác chỉ tăng 7-8%, giá các loại rau tươi sẽ tiếp tục tăng cung với nhu cầu tiêu thụ. Nhu cầu nhâ pê khẩu rau xanh dự báo sẽ tăng 1,8% mô tê năm. Theo đó, các nước phát triển: Pháp, Đức, Canada... vẫn là những nước nhâ pê khẩu rau; các nước đang phát triển đă cê biê tê là Trung Quốc, Thái Lan và các nước Nam bán cầu vẫn là các nước cung cấp rau tươi trái vụ. 1.1.3.2 Tình hình tiêu thụ rau ở Việt Nam Tiêu thụ trong nước: rau là thực phẩm quan trọng thường xuyên và không thể thiếu hàng ngày, đặc biệt đối với những dân tộc châu A trong đó có 6 Việt Nam. Nhu cầu về rau ngày càng tăng, nhưng so với các nước thì sản lượng bình quân trên đầu người ở nước ta vẫn còn thấp: 76kg/người/năm. Mức độ tiêu thụ rau cao nhất ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh, bình quân 106 kg rau/người/năm, thấp nhất ở vung nông thôn và miền núi phía Bắc đạt 27 kg rau/người/năm. Trong đó, lượng rau sản xuất trong nước khoảng 80% và 20% lượng rau quả khác được nhâ pê khẩu từ nước ngoài về, đáp ứng nhu cầu nô iê địa. Xuất khẩu ra thị trường thế giới: theo Lê Hồng Quang (2015) dẫn theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam (2014) cho rằng: mặt hàng rau quả của Việt Nam được xuất khẩu sang 13/15 thị trường khu vực Trung Đông với tổng kim ngạch đạt 40,9 triệu USD, chiếm 78% kim ngạch xuất khẩu sang Trung Đông. Năm 2013, xuất khẩu hang rau quả sang thị trường Trung Đông đạt Kim Ngạch 20,7 triệu USD. Trong đó, Ả-rập Xê-út là thị trường nhập khẩu rau lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt trên 9 triệu USD, tiếp đến là thị trường UAE với kim ngạch 7,5 triệu USD. Hai thị trường này chiếm gần 80% xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang các nước trong hội đồng hợp tác vung Vịnh (GCC). Bảng 1.3: Xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) năm 2013-2014 Đơn vị: USD Thị trường nhập khẩu Năm 2013 Năm 2014 Ả-rập Xê-út 9.040.310 12.696.972 UAE 7.497.077 14.217.708 Cô-oét 2.853.432 2.939.805 Ca-ta 703.624 939.292 Ba-ranh 472.694 903.381 Ô-man 107.775 251.056 Tổng 20.674.912 31.948.214 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan