Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đánh giá ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học đến số lượng gi...

Tài liệu đánh giá ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học đến số lượng giun đất trong hệ thống canh tác rau tại xã văn đức, huyện gia lâm, thành phố hà nội

.DOCX
93
921
94

Mô tả:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -------------&------------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá ảnh hưởng của thuốc BVTV và phân bón hóa họcđếnsố lượng giun đất trong hệthống canh tác rau tại xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.” Người thực hiện : LÊ THỊ MAI Lớp : MTD Khóa : 57 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn: TS.NGUYỄN ĐÌNH THI Hà Nội - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -------------&------------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá ảnh hưởng của thuốc BVTV và phân bón hóa học đến số lượng giun đất trong hệthống canh tác rau tại xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.” Người thực hiện : LÊ THỊ MAI Lớp : MTD Khóa : 57 Chuyên Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn: TS.NGUYỄN ĐÌNH THI Địa điểm thực tập: VĂN ĐỨC, GIA LÂM, HÀ NỘI Hà Nội - 2015 2 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Thi, giảng viên bộ môn Sinh thái Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình, chu đáo hướng dẫn tôi thực hiện đề tà này. Tôi xin cám ơn chủ nhiệm hợp tác xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội, ông Chử Đức Nhị đã giúp đỡ tôitrong quá trình thực tập ở địa phương. Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện đề tài này. Do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô giáo. Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Mai 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này do chính tôi thực hiện, các số liệu, tài liệu sử dụng trong bài khóa luận này được thu nhập từ nguồn thực tế, được công bố trên các sổ sách, báo cáo của Hội đồng nhân dân xã Văn Đức. Và các giải pháp là của bản thân tôi rút ra từ quá trình nghiên cứu từ địa phương. Sinh viên Lê Thị Mai 4 MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN...........................................................................................................i LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................ii MỤC LỤC...............................................................................................................iii DANH MỤC BẢNG...............................................................................................vi DANH MỤC HÌNH..............................................................................................viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................xi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học sử dụng phân bón cho cây trồng..............................................3 1.1.1 Khái niê êm phân bón........................................................................................3 1.1.2 Phân loại phân bón..........................................................................................3 1.1.3 Vai trò của phân bón đối với cây rau..............................................................4 1.1.4 Tình hình sử dụng phân bón...........................................................................5 1.1.5. Kỹ thuật sử dụng phân bón cho một số cây rau............................................8 1.1.6 Sử dụng phân bón không hợp lý ảnh hưởng tới môi trường..........................9 1.2 Cơ sở khoa học sử dụng thuốc BVTV cho cây trồng......................................10 1.2.1 Khái niê m ê thuốc BVTV................................................................................10 1.2.2. Phân loại thuốc BVTV.................................................................................10 1.2.3 Vai trò của HCBVTV đối với cây rau...........................................................11 1.2.4 Tình hình sử dụng HCBVTV........................................................................12 1.2.5. Kỹ thuật sử dụng HCBVTV cho một số cây rau.........................................14 1.2.6 Ảnh hưởng của HCBVTV đến môi trường sinh thái...................................16 1.3 Tổng quan về sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới và ở Việt Nam................16 1.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới............................................16 1.3.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau tại Việt Nam...........................................16 1.4. Mối quan hệ hữu cơ giữa khu hệ giun đất và cây trồng.................................20 1.4.1 Khái niệm giun đất........................................................................................20 1.4.2 Vai trò của giun đất đối với kết cấu và sự phát triển cây trồng....................20 1.5 Những nghiên cứu về giun đất trên thế giới và tại Việt Nam..........................21 5 1.5.1 Những nghiên cứu về giun đất trên thế giới.................................................21 1.5.2 Những nghiên cứu về giun đất tại Việt Nam................................................22 1.6 Những vấn đề tồn tại cần được nghiên cứu.....................................................23 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu......................................................................................24 2.2 Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................24 2.2.1 Phạm vi không gian.......................................................................................24 2.2.2 Phạm vi thời gian..........................................................................................24 2.2.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu.......................................................................24 2.3 Nội dung nghiên cứu........................................................................................24 2.3.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội của xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội. .24 2.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp và thực trạng sản xuất rau của xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội....................................................................................................24 2.3.3 Thực trạng sử dụng phân bón trong canh tác rau tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội....................................................................................................................24 2.3.4 Thực trạng sử dụng HCBVTV trong canh tác rau tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội....................................................................................................................24 2.3.5 Nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường đất, nước, nông sản và sức khỏe của con người do sử dụng quá mức phân bón và HCBVTV trong canh tác rau tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội...................................................................24 2.3.6 Ảnh hưởng của phân bón hóa học và HCBVTV đến số lượng giun đất trong canh tác rau tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội.....................................................24 2.3.7 Đề xuất các giải pháp phù hợp trong sử dụng phân bón và HCBVTV trong canh tác rau tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội.....................................................24 2.4 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................25 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp...........................................................25 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp............................................................25 2.4.3 Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu.........................................................31 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả.............................................................................................................32 3.1.1 Khái quát về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội.....................................32 6 3.1.2 Kết quả về thực trạng sản xuất rau của xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà.............36 3.1.3 Kết quả về thực trạng sử dụng phân bón trong canh tác rau tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội....................................................................................................38 3.1.4 Kết quả về thực trạng sử dụng HCBVTV trong canh tác rau tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội....................................................................................................44 3.1.4 Nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường đất, nước, nông sản do sử dụng quá mức phân bón, HCBVTV trong canh tác rau tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội....................................................................................................................48 3.1.5 Ảnh hưởng của phân bón hóa học và HCBVTV tới số lượng giun đất trong canh tác rau tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội.....................................................49 3.1.6 Đề xuất giải pháp phù hợp trong sử dụng phân bón, HCBVTV trong canh tác rau tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội..............................................................51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................53 KIẾN NGHỊ...........................................................................................................54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................55 PHỤ LỤC...............................................................................................................59 7 DANH MỤCBẢNG Tran Bảng 1.1: Các nguyên nhân làm giảm hiệu lực của phân bón.....................................5 Bảng 1.3: Lượng phân bón của một số loại rau...........................................................8 Bảng 1.5: Lượng phân bón cho rau ngót an toàn.........................................................9 Bảng 1.6: Diện tích gieo trồng rau năm 2011-2012..................................................17 Bảng 3.1: Diện tích đất và nhân khẩu thuộc các thôn xã Văn Đức...........................31 Bảng 3.2: Đặc điểm khí hậu xã Văn Đức (số liệu trung bình từ năm 20092014).......................................................................................................31 Bảng 3.3: Cơ cấu diện tích sản xuất rau trên địa bàn xã Văn Đức năm 20082014........................................................................................................32 Bảng 3.4: So sánh diện tích, năng suất, sản lượng của một số cây rau chính xã Văn Đức năm 2009 và năm 2014..........................................................32 Bảng 3.5: Tổng hợp mức thu nhập của hộ điều tra tại thôn Trung Quan, xã Văn Đức năm 2015................................................................................34 Bảng 3.6: Tổng hợp nguồn thu nhập của các nông hộ điều tra tại thôn Trung Quan, năm 2015..........................................................................34 Bảng 3.7: Thu nhập của các nông hộ điều tra từ hoạt động sản xuất trồng trọt tại thôn Trung Quan xã Văn Đức, năm 2015.........................................35 Bảng 3.8: Các loại rau trồng tại các hộ điều tra.........................................................35 Bảng 3.9: Tình hình sản xuất rau trên MHAT và MHTT..........................................36 Bảng 3.10: Các loại phân bón sử dụng trong sản xuất rau tại xã Văn Đức, năm 2015................................................................................................36 Bảng 3.11: Lượng phân vô cơ sử dụng trong canh tác rau an toàn tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội...........................................................................37 Bảng 3.12: Lượng phân vô cơ sử dụng trong MHTT tại xã Văn Đức......................38 Bảng 3.14: So sánh tỷ lệ sử dụng và chi phí đầu tư phân bón ở 1 ha rau giữa 2 mô hình...................................................................................................43 Bảng 3.15: Chủng loại thuốc BVTV được sử dụng trong MHAT............................44 Bảng 3.16: Chủng loại thuốc BVTV được sử dụng trong MHTT............................45 8 Bảng 3.17: Cách thức sử dụng các loại thuốc BVTV trên các chủng loại rau của các hộ trong MHTT.........................................................................46 Bảng 3.18: Cách thức sử dụng các loại thuốc BVTV trên các chủng loại rau của các hộ trong MHAT.........................................................................47 Bảng 3.19: Nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường về sử dụng phân vô cơ và thuốc BVTV trong canh tác rau..............................................47 Bảng 3.20: Số lượng giun đất TB qua 3 đợt khảo sát trên 2 mô hình.......................48 Bảng 3.21: Kết quả phân tích đất...............................................................................49 9 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 : Sơ đồ lấy mẫu đất tại MHAT thuộc khu Đồng Nghể xã Văn Đức- Gia Lâm- Hà Nội...........................................................................................29 Hình 2.2 : Sơ đồ lấy mẫu đất tại MHTT thuộc khu Thửa Dài xã Văn Đức- Gia Lâm- Hà Nội...........................................................................................29 Hình 2.3 : Sơ đồ lấy mẫu giun đất ở MHAT thuộc khu Đồng Nghể xã Văn ĐứcGia Lâm- Hà Nội....................................................................................30 Hình 2.4 : Sơ đồ lấy mẫu giun đất ở MHTT thuộc khu Thửa Dài xã Văn ĐứcGia Lâm- Hà Nội....................................................................................31 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Chữ viết tắt BVTV : Bảo vệ thực vật RAT : Rau an toàn VSATTP : Vệ sinh an toàn thực ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng MHAT : Mô hình an toàn MHTT : Mô hình truyền thống Bộ NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn KLN : Kim loại nặng HTXNN-DV : Hợp tác xã nông nghiệp –dịch vụ IFA : Theo Hiệp hội Phân bón quốc tế FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp Quốc tế PTNNNT : Phát triển nông nghiệp nông thôn 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề lạm dụng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) không còn mới mẻđối với chúng ta nhưng vấn đề này vẫn đang tiếp diễn.Việc làm này không những gây ô nhiễm môi trường, nguy hại tới sức khỏe con người mà còn ảnh hưởng xấu tới những loại động vật đất đặc biệt là nhóm giun đất vốn được coi là “bạn của nhà nông”. Xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội nằm ven bờ tả ngạn sông Hồng, là xã cuối của huyện về phía Tây nam, chuyên thâm canh các cây trồng chủ lực như ngô và rau xanh các loại.Với truyền thống thâm canh rau màu lâu đời không thể không tránh khỏi những ảnh hưởng tới sinh vật đất, đặc biệt là nhóm giun đất. Xuất pháp từ thực tiễn trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của thuốc BVTV và phân bón hóa học đến số lượng giun đất trong hệ thống canh tác rau tại xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.” Mục đích và yêu cầu Mục đích - Đánh giá được thực trạng sử dụng phân bón và thuốc BVTV, nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm trong sử dụng - Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón và thuốc BVTV tới số lượng giun đất trong canh tác rau tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội. - Đề xuất các giải pháp phù hợp trong sử dụng phân bón và thuốc BVTV trong canh tác rau tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội. Yêu cầu - Tìm hiểu chủng loại, liều lượng, cách thức sử dụng và nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm trong sử dụng phân bón và thuốc BVTV ở xã. - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV trong canh tác rau đến môi trường. - Đề xuất giải pháp phù hợp trong sử dụng phân bón, thuốc BVTV 12 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học sử dụng phân bón cho cây trồng 1.1.1 Khái niêm ê phân bón Theo Nguyễn Như Hà (2010), phân bón là những chất chứa một hay nhiều nguyên tố dinh dưỡng cần thiết với cây, được sử dụng cho cây trồng với mục đích không ngừng làm tăng năng suất, chất lượng nông sản và làm tăng độ phì nhiêu của đất. 1.1.2 Phân loại phân bón Theo Cẩm Hà (2012), phân bón được phân loại như sau: 1.1.2.1 Phân loại theothành phần: - Phân bón vô cơ: gồm phân khoáng thiên nhiên hoặc phân hoá học có chứa một hoặc nhiều yếu tố dinh dưỡng vô cơ. + Phân khoáng đơn: trong thành phần chỉ chứa một yếu tố dinh dưỡng đa lượng N hoặc P2O5 hữu hiệu hoặc K2O hữu hiệu. + Phân phức hợp: là loại phân được tạo ra bằng phản ứng hoá học, có chứa ít nhất hai yếu tố dinh dưỡng đa lượng như loại phân 2 yếu tố (N-P, K-N, P-K) hoặc loại 3 yếu tố (N-P-K), loại 4 yếu tố (N-P-K-Mg) - Phân hỗn hợp: là loại phân bón trong thành phần có chứa hai yếu tố dinh dưỡng khác nhau (vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật, các yếu tố dinh dưỡng khác) trở lên. + Phân hữu cơ chế biến công nghiệp: là loại phân sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ, chế biến theo quy trình công nghệ lên men công nghiệp. + Phân hữu cơ sinh học: là loại phân bón sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ, được xử lý lên men bằng vi sinh vật sống có ích hoặc được xử lý bằng các tác nhân sinh học khác. + Phân hữu cơ khoáng: là loại phân bón được sản xuất từ phân hữu cơ chế biến công nghiệp hoặc hữu cơ sinh học trộn thêm một số yếu tố dinh dưỡng vô cơ, trong đó có ít nhất một yếu tố dinh dưỡng vô cơ đa lượng. - Phân vi sinh vật: là loại phân bón trong thành phần có chứa một hoặc 13 nhiều loại vi sinh vật sống có ích bao gồm: nhóm vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân, phân giải xenlulo, vi sinh vật đối kháng… 1.1.2.2 Phân loại theo cách sử dụng - Phân bón rễ: các loại phân bón được bón trực tiếp vào đất hoặc vào nước để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng qua rễ. - Phân bón lá: là các loại phân bón được tưới hoặc phun trực tiếp vào lá hoặc thân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng thông qua thân lá. - Chất cải tạo đất: là chất có tác dụng nâng cao độ phì, cải thiện tính chất đất. 1.1.3 Vai trò của phân bón đối với cây rau Theo Lê Xuân Đính (2014), vai trò của ba nguyên tố N, P, K trong sinh trưởng phát triển của cây rau: + Phân đạm là loại dinh dưỡng quan trọng nhất, làm cây xanh tốt, sinh trưởng chiều cao và khối lượng thân lá, hình thành hoa quả, mầm chồi...Thiếu đạm cây sinh trưởng còi cọc, diệp lục ít được hình thành nên làm lá chuyển vàng. Thừa đạm sẽ làm cho cây tích lũy nhiều dạng đạm vô cơ gây độc cho cây, làm cho cây sinh trưởng thái quá, gây vóng.Các quá trình hình thành hoa quả bị đình trệ làm giảm hoặc không cho thu hoạch v.v… + Phân lân có tác dụng tốt cho việc ra rễ, ra hoa...Thiếu lâncây sinh trưởng chậm lại và quá trình chín cũng bị kéo dài. Cây thừa lân lại làm cho cây sử dụng lân tồi hơn, vì trong trường hợp này rất nhiều lân nằm ở dạng vô cơ, nhất là ở các bộ phận sinh trưởng. Thừa lân làm cho cây chín quá sớm, không kịp tích lũy được một vụ mùa năng suất cao. + Phân kali có tác dụng tốt cho việc tổng hợp đường bột, xellulo, làm cây cứng cáp, giúp trái lớn nhanh, hạt mẩy, tăng độ ngọt và mầu sắc trái... Thiếu kali các lá già trở nên vàng sớm, làm giảm năng suất quang hợp và trực tiếp dẫn đến giảm sản lượng mùa màng. Thừa kali làm cây không hút được đầy đủ các chất dinh dưỡng khác như magie, natri v.v... ảnh hưởng xấu đến năng suất mùa màng. Theo FAO (Tổ chức lương thực và nông nghiệp Quốc tế) có 10 nguyên 14 nhân làm giảm hiệu lực của phân bón, đồngthời tạo điều kiện thuận lợi để phân bón ảnh hưởng xấu tới chất lượng nôngsản và môi trường (dẫn theo Nguyễn Văn Bộ, 2014). Bảng 1.1: Các nguyên nhân làm giảm hiệu lực của phân bón STT Nguyên nhân làm giảm hiệu lực phân bón Mức độ giảm (%) 1 2 Kỹ thuật làm đất kém Giống cây trồng không thích hợp 10-25 5-20 3 Kỹ thuật gieo cấy kém 20-40 4 Thời vụ gieo cấy không thích hợp 20-40 5 Mật độ gieo cấy không thích hợp 10-25 6 Vị trí cách bón phân không thích hợp 5-10 7 Chế độ nước không thích hợp 10-20 8 Trừ cỏ dại không kịp thời 5-10 9 Phòng trừ sâu bệnh không tốt 5-50 10 Bón phân không cân đối 20-50 Nguồn: FAO,dẫn theoNguyễn Văn Bộ, 2014 1.1.4 Tình hình sử dụng phân bón 1.1.4.1 Trên thế giới Theo Hiệp hội Phân bón quốc tế (IFA) năm 2012, trên thế giới phân bón chủ yếu được dùng cho các nhóm cây trồng chính là ngô 16%, lúa mỳ 16%, gạo 14%, cọ dầu 11%, mía đường 4%, các loại rau màu và hoa quả chiếm 15%, còn các loại cây khác chiếm 24%. Theo báo cáo mới đây của IFA tại hội nghị thường niên vào tháng 5 năm 2015, nhu cầu phân bón thế giới sẽ tăng trung bình 1,7% trong thời gian từ nay đến năm 2019, đạt tổng cộng gần 200 triệu tấn vào năm 2019/2020. Tiêu thụ phân bón trên thế giới trong năm 2014/2015 dự kiến sẽ tăng 2,0% so với cùng kỳ trước và đạt 185 triệu tấn chất dinh dưỡng. Mức tiêu thụ đối với cả ba chất dinh dưỡng dự kiến đều sẽ tăng: tiêu thụ N tăng nhẹ 1,3%, đạt 111,8 triệu tấn, tiêu thụ P hồi phục 2%, đạt 41,3%, tiêu thụ K tiếp tục củng cố tốt, tăng 4,2%, đạt 31,5 triệu tấn. Tổng tiêu thụ trong năm 2014/2015 tại ĐôngÂu, Trung Á và Tây Á sẽ giảm do các căng thẳng địa chính trị trong khu 15 vực và tình hình kinh tế yếu kém. Do giá nông sản giảm, tiêu thụ phân bón tại Bắc Mỹ và Tây Âu cũng sẽ giảm. Trong khi đó, tiêu thụ phân bón tại các khu vực còn lại trên thế giới sẽ tăng, đạt tốc độ tăng mạnh nhất tại Châu Đại dương và Châu Phi. Lượng phân bón tiêu thụcó khả năng giảm sẽ diễn ra ở Bắc Mỹ, nhưng Đông Á, Nam Á và châu Mỹ La tinh sẽ gia tăng đáng kể. Nhu cầu phân bón toàn cầu trong năm 2015/2016 dự báo sẽ tăng 1.0% so với kỳ trước, đạt 186 triệu tấn. Nhu cầu phân lân sẽ tiếp tục hồi phục với mức tăng 1,1%, đạt 41,8 triệu tấn (tính theo P). Sau những năm liên tiếp tăng mạnh, nhu cầu phân kali sẽ tăng nhẹ hơn, với mức tăng 0,8%, đạt 31,8 triệu tấn. Nhu cầu phân đạm cũng sẽ tăng nhẹ 1,0% đạt 112,9 triệu tấn (dẫn theo Đoàn Minh Tin, 2015) 1.1.4.2 Tại Việt Nam Theo Tổng cục thống kê (2012), trong các năm 2008-2012 Việt Nam nhập khẩu phân bón từ khoảng 65 thị trường trên thế giới, trong đó nhiều nhất từ Trung Quốc với tỷ trọng trên 40% cả về lượng và giá trị. Tuy nhiên trong năm 2012 tỷ trọng nhập phân bón từ Trung Quốc sụt giảm do Việt Nam tăng khá lượng sản xuất trong nước. Năm nước dẫn đầu trong xuất khẩu phân bón lớn nhất tại Việt Nam là Trung Quốc, Nga, Philippines, Nhật Bản và Belarus (2008-2012) (dẫn theo Vũ Thị Thùy Ninh, 2013). Ở Việt Nam, theo số liệu của Vụ Khoa học Công nghệ và chất lượng sản phẩm, Bộ NN&PTNN (2010), có trên 100 doanh nghiệp đầu mối và các thành phần kinh tế tham gia vào mạng lưới phân bón (sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ) và đã đưa ra thị trường tiêu thụ ít nhất 1420 loại phân bón gồm 6 loại chính (Bảng 1.2)(dẫn theo Đoàn Minh Tin, 2015). Bảng 1.2: Các loại phân bón được sử dụng ở Việt Nam STT Loại Số loại 16 1 2 3 4 5 6 Phân đơn NPK Hữu cơ –khoáng VSV Trung lượng –vi lượng Khác 17 1084 79 20 60 160 Nguồn: Đoàn Minh Tin, 2015 Theo số liệu của Tổng cục thống kê (2010), nhu cầu tiêu thụ phân bón cả nước ta vào năm 2010 vào khoảng 9-9.5 triệu tấn, trong đó gồm 2.2 triệu tấn ure, 3.5 triệu tấn NPK, 800.000 tấn DAP và các loại phân khác như lân, SA, kali… Lượng phân bón vô cơ được sử dụng trung bình trên 1ha hiện nay tại Việt Nam vào khoảng 140-145 kg/ha, chỉ tương đương 50% so với Trung Quốc và 34% so với Hàn Quốc. Tuy nhiên so với Thái Lan hay Indonesia tỷ lệ phân bón bình quân/đơn vị diện tích của Việt Nam vẫn cao hơn khá nhiều. Nhu cầu sử dụng phân bón ở nước ta hằng năm có thể biến động nhẹ, nhưng nhìn chung xu hướng là tăng về số lượng. Theo tính toán của Cục Trồng trọt, đến năm 2015, nhu cầu phân bón của Việt Nam sẽ tăng lên tới 218kg/ha, tăng khoảng 40% so với năm 2011 (dẫn theo Trung tâm thông tin PTNNNT–Viện chính sách và chiến lược PTNNNT–Bộ NN & PTNT, 2011) - Một số tồn tại trong thị trường phân bón Việt Nam: + Sản xuất, kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng: Theo Bộ Công thương (2014), cả nước có khoảng 500 cơ sở sản xuất với trên 2.000 chủng loại phân bón khác nhau, trong đó, khoảng 1.700 loại là phân bón hỗn hợp NPK.Các loại phân bón hỗn hợp NPK, phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ khoáng lại có vấn đề gây lo lắng cho người tiêu dùng, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả năng suất cây trồng và môi trường; có quá nhiều nhãn hiệu làm nông dân hoa cả mắt khi không biết sản phẩm nào uy tín.Tình trạng phân bón nhái nhãn mác nhập khẩu, nguyên liệu chủ yếu là đất sét, bột cao lanh, bột gạch, bột đá… hàm lượng Kali, SA, DAP rất thấp so với các thông số ghi trên baobìvẫn thường xuyên diễn ra. Hiện tượng buôn lậu qua biên giới dẫn tới chất lượng phân bón đưa vào thị trường không được đảm bảo(Công Phiên, 2014). + Vi phạm về nhãn hiệu hàng hóa: Việc trên bao bì các dòng chữ 17 “Tecnology of Japan”, “Quality of American” dễ làm cho nông dân hiểu lầm là sản phẩm của Nhật, của Mỹ… Một số sản phẩm còn thiếu các thông số cần thiết của sản phẩm trên bao bì, thiếu hướng dẫn sử dụng (Apromaco, 2013). 1.1.5. Kỹ thuật sử dụng phân bón cho một số cây rau Mỗi loại cây trồng sẽ có một nhu cầu phân bón khác nhau, các loại rau khác nhau cũng có nhu cầu phân bón khác nhau. Bảng 1.3: Lượng phân bón của một số loại rau Tổng lượng phân bón Loại rau Cải bẹ Cải bắp Súp lơ 15-20 Loại phân Phân chuồng, tấn/ha Phân đạm, kg/ha Tính theo N 120-160 160-190 Tính theo phân ure Phân lân, kg/ha 260-348 347-413 60-80 60-80 60-80 360-480 360-480 360-480 80-100 100-120 60-80 Tính theo P2O5 Tính theo phân supephotphat Phân kali, kg/ha Tính theo K2O Tính theo phân kali clorua 133-167 167-200 117-167 Nguồn: Bùi Huy Hiền, 2013 Chú ý: Trước khi thu hoạch 30 ngày ngừng bón phân đạm đối với rau bắp cải (Trung tâm khuyến nông Quốc gia, 2014). Đối với rau cải thảo: Lượng phân bón (tính cho 1 sào Bắc bộ 360m2): Phân chuồng hoai mục 0,7-1 tấn, đạm urê 10-12kg, supe lân 15-20kg, kali sunfat 5-6kg. Nếu đất chua (độ pH< 6) bón thêm 20-25kg vôi bột trước khi bừa lần cuối (Minh Thùy, 2015). Bảng 1.4: Lượng phân bón cho mướp đắng an toàn. Loại phân Phân hữu cơ ủ Lượng bón Bón lót (kg/ha) 7000-8500 (%) 100 hoại 18 Bón thúc (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 - 25 25 20 Phân hữu cơ sinh học Đạm urê Super lân Kali NPK (Văn Điển) 9000-1200 50 150-180 280-340 170-190 980-1100 - 50 - - 0 25 25 20 25 50 25 25 20 20 20 25 20 30 Nguồn: Sở NN&PTNT Hà Nội, 2014. Bảng 1.5: Lượng phân bón cho rau ngót an toàn. Loại phân Phân hữu cơ ủ hoại Phân hữu cơ vi sinh Đạm urê Super lân NPK (Văn Điển) Lượng bón (kg/ha/1 năm) 7000 980-1100 280-350 550-700 980-1100 Bón lót Bón thúc (%) Lần 1 Sau đợt thu hái (%) 50 50 20 80 20 80 20 20 60 20 20 60 Nguồn: Sở NN&PTNT Hà Nội, 2012 Chú ý: Đảm bảo thời gian cách ly với phân đạm urê ít nhất 10 ngày trước khi thu hoạch. 1.1.6 Sử dụng phân bón không hợp lý ảnh hưởng tới môi trường Theo Nguyễn Thị Loan (2014), hầu hết các loại phân bón hóa học có nhược điểm chỉ chứa một hay một vài nguyên tố dinh dưỡng. Khi bón quá nhiều phân hóa học vào đất, cây trồng chỉ sử dụng được 30% lượng phân bón một phần nhỏ được giữ lại trong keo đất là nguồn dinh dưỡng chovụ sau, lượng còn lại bị rửa trôi, hòa tan vào nước ngầm (chủ yếu là phân đạm vì phân lân và kali dễ dàng được keo đất hấp phụ) ởgây ô nhiễm môi trường sinh thái đất, phú dưỡng ao hồ. Theo Lê Văn Khoa (2010), việc sử dụng phân bón không hợp lý có thể gây chua hóa đất, hàm lượng các chất vôi giảm, đất mất kết cấu, hoạt động của vi sinh vật đất giảm, có sự tích đọng amon, KLN ở một số vùng. Theo Đào Nguyễn Thúy Hằng (2011) phân bón hóa học làm tăng sự mẫn cảm của cây trồng với các loại bệnh do giết chết các vi sinh vật có ích trong đất mà các vi sinh vật này bảo vệ cây trồng khỏi một chứng bệnh nào đó như nhiều loại bệnh của cây trồng được khống chế bởi vi sinh vật vùng rễ. 19 Hiện tượng thừa đạm sẽ làm cho vỏ tế bào của cây mỏng, tạo điều kiện dễ dàng cho một số loài vi sinh vật gây bệnh xâm nhập, kích thích một số loài vi sinh vật trong đất xâm nhập gây bệnh cho cây,… 1.2 Cơ sở khoa học sử dụng thuốc BVTV cho cây trồng 1.2.1 Khái niêm ê thuốc BVTV Ngày 08/06/2015, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT về quản lý thuốc BVTV. Theo quy định của Thông tư, tất cả thuốc BVTV dùng để phòng trừ sinh vật gây hại thực vật; điều hòa sinh trưởng cây trồng; bảo quản thực vật; khử trùng kho; trừ mối hại công trình xây dựng và đê điều; trừ cỏ trên đất không trồng trọt; làm tăng độ an toàn, hiệu quả khi sử dụng phải được đăng ký vào Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam. 1.2.2. Phân loại thuốc BVTV Nguyễn Trần Oánh và cộng sự (2007) đã phân loại thuốc BVTV: -Dựa vào đối tượng phòng chống: + Thuốc trừ sâu: gồm các chất hay hỗn hợp các chất có tác dụng tiêu diệt, xua đuổi hay di chuyểnbất kỳ loại côn trùng nào. + Thuốc trừ bệnh: gồm các hợp chất có nguồn gốc hóa, sinh học ngăn ngừa, diệt trừ các loài vi sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản. + Thuốc trừ chuột: là những hợp chất vô cơ, hữu cơ; hoặc có nguồn gốc sinh học dùng để diệt chuột gây hại trên ruộng, các loài gậm nhấm. + Thuốc trừ nhện: những chất được dùng chủ yếu để trừ nhện đặc biệt là nhện đỏ, khả năng chọn lọc cao, thời gian hữu hiệu dài. + Thuốc trừ tuyến trùng: các chất xông hơi và nội hấp dùng để trừ tuyến trùng rễ cây trồng, trong đất, hạt giống và cả trong cây. + Thuốc trừ cỏ: các chất được dùng để trừ các loài thực vật cản trở sự sinh trưởng cây trồng, thực vật mọc hoang dại ruộng. Đây là nhóm thuốc dễ gây hại cho cây trồng nhất. - Dựa vào nguồn gốc hoá học: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan