Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đánh giá tác động môi tường nhà máy xử lý nước thải hưng hòa...

Tài liệu Đánh giá tác động môi tường nhà máy xử lý nước thải hưng hòa

.PDF
66
854
103

Mô tả:

đánh giá tác động môi tường nhà máy xử lý nước thải Hưng Hòa
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG................................................................................................................................iii Bảng 1.1: Chỉ tiêu xử lý nước kênh Đen theo thiết kế.......................................................................4 Bảng 1.2: Chỉ tiêu xử lý nước thải kênh đen theo thực tế.....................................................................4 Bảng 2.1: lượng mưa trung bình năm..................................................................................................11 Bảng 2.2: Tình trạng sử dụng đất.........................................................................................................13 Bảng 2.3: mục đích sử dụng đất...........................................................................................................14 Bảng 2.4: Các tuyến cống thoát nước hiện hữu trong khu vực............................................................14 Bảng 2.5: Bề rộng Kênh Đen.................................................................................................................15 Bảng 2.6: Lưu lượng và tốc độ dòng chảy trong kênh Đen..................................................................15 Bảng 2.7 : nguồn tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng.....................................19 Bảng 2.8 : nguồn tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng.....................................19 Bảng 2.9 : Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động trong giai đoạn xây dựng của dự án....................................................................................................................................................20 Bảng 2.10 : Đối tượng, quy mô, thời gian bị tác động trong giai đoạn xây dựng dự án.......................21 Bảng 2.11 : thành phần các chất trong khói thải ô tô...........................................................................23 Bảng 2.12: Hệ số ô nhiễm của công đoạn hàn, tiện sắt thép................................................................24 Bảng 2.13: Hệ số ô nhiễm của công đoạn hàn hoặc cắt kim loại bằng hơi ( g/Fe2O3/lit oxy)..............24 Bảng 2.14: Mức độ ồn tối đa cho phép của phương tiện giao thông vận tải đường bộ.......................25 Bảng 2.15: Tải lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường..............................26 Bảng 2.16. Tải lượng các chất ô nhiễm thải vào môi trường...............................................................26 Bảng 2.17. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt........................................................27 Bảng 2.18: Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động............................30 Bảng 2.19: Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan tới chất thải trong thời gian hoạt động ....................................................................................................................................................32 i Bảng 2.20: Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động khi dự án đi vào hoạt động .............................................................................................................................................................32 Bảng 2.21: Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động................................................33 Bảng 2.22: Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.............................................................35 Bảng 2.23: Tác động của các chất gây ô nhiễm trong nước thải..........................................................37 Bảng 2.24: Hệ số phát thải khí thải khi đốt dầu DO..............................................................................39 Bảng 2.25: Tải lượng khí thải tạo ra từ quá trình đốt dầu DO cho máy phát điện................................39 Bảng 2.26: Hàm lượng khí thải tại nguồn từ quá trình đốt DO cho máy phát điện..............................39 Bảng 2.27: Tác động của các chất ô nhiễm không khí..........................................................................40 3.4 Chương trình quan trắc môi trường...............................................................................................55 3.4.1 Các tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng nước và không khí.........................................................55 3.4.2 Chương trình quan trắc môi trường............................................................................................55 PHỤ LỤC 2: CHƯƠNG TRÌNH LẤY MẪU VÀ ĐO ĐẠC.............................................................................61 ii DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG................................................................................................................................iii Bảng 1.1: Chỉ tiêu xử lý nước kênh Đen theo thiết kế.......................................................................4 Bảng 1.2: Chỉ tiêu xử lý nước thải kênh đen theo thực tế.....................................................................4 Bảng 2.1: lượng mưa trung bình năm..................................................................................................11 Bảng 2.2: Tình trạng sử dụng đất.........................................................................................................13 Bảng 2.3: mục đích sử dụng đất...........................................................................................................14 Bảng 2.4: Các tuyến cống thoát nước hiện hữu trong khu vực............................................................14 Bảng 2.5: Bề rộng Kênh Đen.................................................................................................................15 Bảng 2.6: Lưu lượng và tốc độ dòng chảy trong kênh Đen..................................................................15 Bảng 2.7 : nguồn tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng.....................................19 Bảng 2.8 : nguồn tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng.....................................19 Bảng 2.9 : Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động trong giai đoạn xây dựng của dự án....................................................................................................................................................20 Bảng 2.10 : Đối tượng, quy mô, thời gian bị tác động trong giai đoạn xây dựng dự án.......................21 Bảng 2.11 : thành phần các chất trong khói thải ô tô...........................................................................23 Bảng 2.12: Hệ số ô nhiễm của công đoạn hàn, tiện sắt thép................................................................24 Bảng 2.13: Hệ số ô nhiễm của công đoạn hàn hoặc cắt kim loại bằng hơi ( g/Fe2O3/lit oxy)..............24 Bảng 2.14: Mức độ ồn tối đa cho phép của phương tiện giao thông vận tải đường bộ.......................25 Bảng 2.15: Tải lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường..............................26 Bảng 2.16. Tải lượng các chất ô nhiễm thải vào môi trường...............................................................26 Bảng 2.17. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt........................................................27 Bảng 2.18: Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động............................30 Bảng 2.19: Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan tới chất thải trong thời gian hoạt động ....................................................................................................................................................32 Bảng 2.20: Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động khi dự án đi vào hoạt động .............................................................................................................................................................32 iii Bảng 2.21: Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động................................................33 Bảng 2.22: Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.............................................................35 Bảng 2.23: Tác động của các chất gây ô nhiễm trong nước thải..........................................................37 Bảng 2.24: Hệ số phát thải khí thải khi đốt dầu DO..............................................................................39 Bảng 2.25: Tải lượng khí thải tạo ra từ quá trình đốt dầu DO cho máy phát điện................................39 Bảng 2.26: Hàm lượng khí thải tại nguồn từ quá trình đốt DO cho máy phát điện..............................39 Bảng 2.27: Tác động của các chất ô nhiễm không khí..........................................................................40 3.4 Chương trình quan trắc môi trường...............................................................................................55 3.4.1 Các tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng nước và không khí.........................................................55 3.4.2 Chương trình quan trắc môi trường............................................................................................55 PHỤ LỤC 2: CHƯƠNG TRÌNH LẤY MẪU VÀ ĐO ĐẠC.............................................................................61 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BOD : nhu cầu oxy sinh học COD : nhu cầu oxy hóa học iv SS : chất rắn lơ lửng DO : Nhu cầu oxy hòa tan QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam BVTV : bảo vệ thực vật UBND : Ủy ban Nhân Dân v Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa GVHD: TS Vũ Chí Hiếu MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Việc xây dựng một nhà máy xử lí nước thải sẽ góp phần giải quyết vấn đề môi trường nước mặt. Tuy nhiên, công tác thi công không hợp lí, thiết bị không tốt thì chẳng những không đem lại hiệu quả mà còn có những tác dụng bất lợi ngắn hạn và dài hạn, ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường. Những tác động xấu dài hạn là do phương án thiết kế, những tác động ngắn hạn do quản lí thi công công trình. Báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện nhằm phân tích và đánh giá những tác động có lợi, có hại từ những hoạt động sản xuất của dự án nhà máy xử lí nước thải đến các yếu tố môi trường khi dự án được triển khai. Trên cơ sở đánh giá này, dự án sẽ đề xuất các biện pháp khống chế và giảm nhẹ các tác động có hại đến môi trường. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu - Đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường nền của khu vực thực hiện dự án. - Phân tích và dự báo những tác động tích cực và tiêu cực, các tác động trực tiếp do hoạt động của dự án tới môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án và các vùng phụ cận. - Đề xuất các giải pháp tổ chức quản lí, kĩ thuật công nghệ giúp phòng tránh và giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường xung quanh trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án nhằm bảo vệ môi trường và đảm bảo sức khỏe cộng đồng dân cư sống trong khu vực 2.2 Nhiệm vụ - Giới thiệu hoạt động của dự án - Hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án - Đánh giá dự báo tác động môi trường của dự án - đề xuất các biện pháp khắc phục, giảm thiểu các tác động tiêu cực - Đề xuất, kiến nghị Page 1 Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa GVHD: TS Vũ Chí Hiếu CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 1.1 Tên dự án Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa 1.2 Chủ dự án Công trình trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa được hai chính phủ Việt Nam và Vương quốc Bỉ cùng nhau đầu tư xây dựng dựa theo thiết kế của nhóm nghiên cứu Trường Đại học Gent và Liege – Bỉ (BBV). Ban QLDA 415 có điều chỉnh thiết kế chi tiết của BBV trong quá trình xây dựng cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Nhà thầu chính là liên doanh giữa Công ty Balteau (Bỉ) và Tổng Công ty Thủy lợi 4 (VN). Giám sát thi công là Trung tâm Tư vấn và Chuyển giao Công nghệ (CTC) - Trường Đại học Thủy lợi (VN). 1.3 Mục tiêu – nhiệm vụ 1.3.1 Mục tiêu • Mục đích chính - Xây dựng khu xử lý nước thải kênh Đen có diện tích lưu vực 785 ha cho giai đoạn 2003 – 2005 với công suất : Q = 20.000 m/ngày vào năm 2003 Q = 46.000m3/ ngày vào năm 2020 Page 2 Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa - GVHD: TS Vũ Chí Hiếu Chất lượng nước thải sinh hoạt có các thông số: pH = 6,5 ÷ 9 BOD5 = 180 ÷ 220 mg/l COD = 200 ÷ 220 mg/l TSS = 200 ÷ 300 ng/l Chất lượng nước sau khi xử lí phải đạt tiêu chuẩn TCVN 5945 – 95 với: BOD5 ≤ 50 mg/l COD ≤ 100 mg/l Tổng N ≤ 60 mg/l N-NH4 ≤ 1 mg/l Tổng P ≤ 6 mg/l Tổng SS ≤ 100 mg/l Coliform ≤ 10.000 MNP/ 100 ml • Mục tiêu phụ - Nghiên cứu đánh giá các đề xuất kĩ thuật và tài chính của các chuyên gia Bỉ, xem xét các yếu tố khả thi hoạc không khả thi của các đề xuất này về các khía cạnh:quy hoạch đô thị, công nghệ và kĩ thuật, các vấn đề vận hành, quản lý cũng như các vấn đề tài chính khác. - Báo cáo khả thi của Việt Nam là căn cứ để UBND Thành phố Hồ Chí Minh trình chính phủ cho phép sử dụng đất cần thiết và vốn đối ứng cho việc thực hiện dự án. - Làm căn cứ cho việc chuẩn bị, phê duyệt, cấp và sử dụng vốn đối ứng của Việt Nam trong quá trình thực hiện dự án. - Làm căn cứ để cơ quan ban ngành trong thành phố lên kế hoạch hỗ trợ và phối hợp với nhau cùng với Ban Quản Lý dự án 415 để việc thực hiện dự án thuận lợi. 1.3.2 Nhiệm vụ Page 3 Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa GVHD: TS Vũ Chí Hiếu Khu xử lý cần có vùng cách ly tối thiểu với yêu cầu không khí của vùng dân cư gần khu xử lý không vượt quá tiêu chuẩn về COx, H2S, CH4, NH4. Không cho phép nước thải thẩm thấu xuống tấng nước ngầm Không tạo nên những điều kiện thuận lợi cây cỏ , con trùng( ruồi, muỗi) phát triển tràn lan trên các hồ. Giải quyết vấn đề thoát nước mưa lưu vực kênh Đen và khu vực dân cư trong lưu vực thuộc Bình Tân để tránh úng ngập. 1.4 Nguyên liệu – sản phẩm Trạm xử lí nước thải với nguồn nước đầu vào chủ yếu là nước thải sinh hoạt lấy từ kênh Đen và đầu ra sau xử lí là nước sạch đạt loại B TCVN 5945-1995 với các thông số như sau: Bảng 1.1: Chỉ tiêu xử lý nước kênh Đen theo thiết kế Chỉ tiêu Nước ra 150 22,5 160 25 50 200 25 55 10 100 SS: Chất rắn lơ lửng (mg/l) BOD5: Nhu cầu Oxy sinh học (mg/l) COD: Nhu cầu Oxy hóa học (mg/l) NH4+: Ammonia (mg/l) Bảng 1.2: Chỉ tiêu xử lý nước thải kênh đen theo thực tế Chỉ tiêu Nước Nước ra Nước ra vào 2008 1-9/ 2009 SS: Chất rắn lơ lửng (mg/l) 35 20 20 BOD5: Nhu cầu Oxy sinh học 84 11 11 (mg/l) COD: Nhu cầu Oxy hóa học (mg/l) 185 40 41 NH4+: Ammonia (mg/l) 28 Page 4 Tiêu chuẩn TCVN 59451995 (B) 100 Nước vào 9,2 9,2 TCVN 5945-2005 (B) 100 50 80 10 Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa GVHD: TS Vũ Chí Hiếu 1.5 Vị trí của dự án Trạm xử lí nước thải Bình Hưng Hòa nằm trong “Dự án cải thiện vệ sinh và nâng cấp đô thị kênh Tân Hóa – Lò Gốm” giai đoạn mở rộng. Trạm được xây dựng trên khu đất quy hoạch thuộc phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân có những đặc điểm sau đây: - Vị trí trên bản đồ thành phố Hình 1.1: vị trí trạm xử lí nước thải trên bản đồ thành phố - Ranh giới + Phía Bắc giáp với nghĩa trang Bình Hưng Hòa + Phía Tây giáp với khu tái định cư và khu dân cư + Phía Đông giáp với kênh Đen + Phía Nam giáp với khu dân cư - Sơ đồ mặt bằng Page 5 Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa Hình 1.2: Mặt bằng dự án 1.6 Quy mô và tiến độ thi công của dự án 1.6.1 Quy mô dự án + Tổng kinh phí đầu tư: 131,8 tỷ VNĐ (8,090 triệu USD) + Tổng diện tích trạm : 35,4 ha Page 6 GVHD: TS Vũ Chí Hiếu Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa GVHD: TS Vũ Chí Hiếu + Diện tích các hồ: 22,63 ha + Diện tích cây xanh: 5,34 ha +Công suất thiết kế: 30.000m3/ng.đ + Công suất mở rộng (đến năm 2020): 46.000m3/ng.đ + Sản lượng bùn: 540 tấn/năm + Thời gian lưu nước: 14,4 ngày Kênh Đen Den canal Trạm bơm Pump station Hồ sục khí A1 Hồ sục khí A2 Hồ lắng S1 Hồ lắng S2 Hồ hoàn thiện M11 Hồ hoàn thiện M21 Hồ hoàn thiện M12 Hồ hoàn thiện M22 Hồ hoàn thiện M13 Hồ hoàn thiện M23 Hình 1.3: sơ đồ bố trí hệ thống Page 7 Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa GVHD: TS Vũ Chí Hiếu Trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa tiếp nhận 60% ÷ 80% lưu lượng nước thải của kênh Đen, trên một lưu vực rộng khoảng 785 ha bao gồm nước thải của khoảng 120.000 người và nước thải công nghiệp không được xử lý nằm trong khu vực. 1.6.2 Tiến độ thi công Công tác đấu thầu thiết kế, thi công và chuẩn bị xây dựng đến tháng 11/2002. Công trình bắt đầu xây dựng từ tháng 8/2004. Trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa bắt đầu vận hành có tải từ tháng 30/3/2006 do Ban QLDA 415 quản lý và vận hành. Đến tháng 6/2006, Khu Quản lý Giao thông Đô thị số 1 cùng với Công ty Thoát nước Đô thị TP.HCM tiếp nhận công trình này, chịu trách nhiệm quản lý, vận hành và bảo dưỡng là Xí nghiệp Vận hành Bảo dưỡng Công trình xử lý nước thải trực thuộc Công ty Thoát nước Đô thị TP.HCM. 1.7 Quy trình hoạt động Công nghệ dùng cho Trạm XLNT Bình Hưng Hòa là hồ sục khí (aeroted lagoon) và hồ ổn định chất thải, mục đích chính của công trình là xử lý một thể tích nước bẩn và nước cống rãnh chảy vào kênh Đen và xây dựng một khu vực giải trí thông qua diện tích mặt nước của các hồ. Nước thải từ kênh Đen Cửa thu nước, SCR thô Hố thu – trạm bơm Song chắn rác Kênh lắng cát Cipolletti ventury Hồ sục khí Hồ lắng Sân phơi Page bùn 8 Hồ ổn định Hạ lưu kênh Đen Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa GVHD: TS Vũ Chí Hiếu Hình 1.4: sơ đồ quy trình xử lý nước thải của trạm xử lý Bình Hưng Hòa Thuyết minh: Nguồn nước thải từ kênh Đen sẽ được thu về hệ thống xử lý của nhà máy thông qua hố thu có đặt song chắn rác thô. Tại hố thu, Hệ thống hai bơm trục vít sẽ làm nhiệm vụ bơm nước thải lên kênh lắng cát, trước kênh lắng cát nước thải được cho chảy qua song chắn rác lần hai. Cuối kênh lắng cát, nước thải qua kết quả đo lưu lượng ở hai máng ventury vào hồ sục khí. Sau đó nước thải được dẫn qua hồ lắng thông qua các ống cống đặt thông giữa các hồ. Mỗi năm một lần bùn ở hồ lắng được hút lên và chuyển tới sân phơi bùn. Nước thải sau khi chảy qua hồ lắng sẽ được dẫn tới hồ ổn định ( hồ hoàn thiện) nhờ dòng chảy trọng lực tự nhiên. Cuối cùng hạ lưu kênh Đen là nguồn tiêp nhận nước sau khi đã xử lý. Page 9 Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa GVHD: TS Vũ Chí Hiếu CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ – DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 2.1 Đặc điểm môi trường nền khu vực dự án 2.1.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên 2.1.1.1 Địa hình Địa hình vùng hồi quy biến thiên từ +4,5m dọc theo trục lộ chính như hương lộ 14, đường Âu Cơ, đường Tân Kì-Tân Quý cho đến +2m dọc kênh 19-5. Kênh Đen chạy dọc theo dải đất thấp ở giữa vùng hồi quy là một tuyến thu nước tự nhiên của vùng hồi quy với độ cao trung bình lá 2,1m. Về địa chất, vùng dự án có những điều kiện tương tự như quận tân Bình - đất phù sa cổ với tải trọng R ≥ 1,6 kg/cm2 (báo cáo địa chất hồ sen Bình Hưng Hòa, tháng 101999). 2.1.1.2 Khí tượng • Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình bay hơi, phát tán các chất ô nhiễm và các quá trình khác. Ở thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt độ giữa các tháng ít biến động. Sự biến thiên nhiệt độ chỉ trong khoảng 5 ÷ 70C : 270C + Nhiệt độ trung bình năm: Page 10 Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa + Nhiệt độ cao nhất trong tháng: 350C + Nhiệt độ thấp nhất trong tháng: 220C GVHD: TS Vũ Chí Hiếu • Chế độ mưa Mưa là một yếu tố thời tiết liên quan đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội quốc phòng, dân sinh và cả của cộng đồng. Lượng mưa còn ảnh hưởng đến triều cường, khả năng úng ngập… Lượng mưa trung bình năm tại trạm Tân Sơn Nhất: Bảng 2.1: lượng mưa trung bình năm Giá trị so sánh Trạm Tân Sơn Nhất 2 Lương mưa trung bình năm (mm) 1,935 3 Lượng mưa cao nhất (mm) trong nhiều năm ( 1980) 2,718 4 Lượng mưa thấp nhất (mm) trong nhiều năm ( 1958) 1,392 5 Ngày mưa trung bình hàng năm ( ngày) 159 • Chế độ gió Gió là một yếu tố thời tiết không những bị cơ chế hoàn lưu chi phối, mà còn chịu tác động mạnh của điều kiện địa hình. Hoạt động của gió là nhân tố phát tán các chất ô nhiễm trong không khí làm gia tăng hoặc giảm chậm nguồn ô nhiễm. Có hai hướng gió chính trong năm:  Từ tháng 1 đến tháng 6 : hướng gió khống chế là Đông Nam với tần số 20 ÷ 40%, gió Đông ( 20%) và gió Nam ( 37%).  Từ tháng 7 đến tháng 12: hướng gió khống chế là Tây Nam. Trong thời kì này vận tốc gió có trị số lớn nhất. Vận tốc gió trung bình là 2 ÷ 3m/s. • Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa các chất ô hiễm và sức khỏe con người: + Độ ẩm tương đối 75 ÷ 85% + Độ ẩm tối đa tuyệt đối ( trong mùa mưa) 83 ÷ 87% Page 11 Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa + Độ ẩm tối đa tuyệt đối ( trong mùa khô) GVHD: TS Vũ Chí Hiếu 67 ÷ 69% • Bức xạ mặt trời Nắng làm ảnh hưởng đến bức xạ nhiệt và làm tăng nhiệt độ mặt đất, nước và không khí do đó làm ảnh hưởng đến thảm thực vật và khả năng tự làm sạch trong tự nhiên. Số giờ nắng trong năm của thành phố là ≥ 1.500 giờ, mỗi ngày có khoảng 11,5 ÷ 12,5 giờ nắng và cường độ nắng vào buổi trưa khoảng 100.000 lux trong mùa khô. Cường độ cao nhất của bức xạ mặt trời trực tiếp là 0,42 ÷ 0,46 cal/cm2/phút vào tháng 2 và tháng 3 và khoảng 0,42 ÷ 0,56 cal/cm2/phút trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 12. 2.1.1.3 Thủy văn • Chế độ thủy văn Sông ngòi, kênh rạch thành phố được nối kết nối với nhau thành một hệ thống với một quan hệ khăng khít trong chế độ thủy văn và bị ảnh hưởng bởi chế độ bán nhật triều của biển Đông.Hàng tháng, có hai thời kì triều cường phụ thuộc chu kì mặt trăng trong các ngày 1, 2, 3 và 14, 15, 17 của âm lịch và hai thời kì triều cường thấp giữa các ngày kể trên. Hàng ngày có hai thời kì triều xuống và hai thời kì triều lên. • Nước ngầm Mực nước ngầm của thành phố và của lưu vực hoàn toàn ổn định, với chiều sau trung bình từ 0,9 ÷ 2,2m trong mùa khô đến 0,15 ÷ 0,5 trong mùa mưa. Tuy nhiên, tại các khu vực dọc theo kênh mương và ao hồ, mực nước ngầm thấp hơn mặt đất. 2.1.1.4 Địa chất công trình Kết quả khảo sát địa chất công trình đã xác định 07 đơn nguyên địa chất công trình tới độ sâu 5m là: a. Lớp 1 – bùn sét chảy: lớp (1) gồm bùn sét màu xám phân phối tứ mặt đất tới độ sâu 0,2m b. Lớp 2a – sét pha cát: màu xám vàng. Độ sâu 0,9 ÷ 1,0m, bế dày đạt tới 0,7 ÷ 0,8m. Page 12 Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa GVHD: TS Vũ Chí Hiếu c. Lớp 2b – cát pha sét: màu xám, trạng thái chặt vừa. Độ sâu 0,8m, bề dày đạt từ 1,6m d. Lớp 3 – đất sét: màu xám đốm vàng, đốm nâu. Độ sâu 2,9m , bề dày đạt từ 1,9 – 2,1m. e. Lớp 4 – sét lẫn sạn laterite: màu nâu đỏ. Độ sâu 3,4m, bề dày đạt từ 0,5m. f. Lớp 5 – sét: màu xám đốm vàng, trạng thái cứng, tính dẻo trung bình. Độ sâu 4,8m so với bề dày đạt 1,4m. g. Lớp 6 – sét pha cát: màu xám, trạng thái cứng. Độ sâu 4,8m cho hết chiều hố khoan. 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế Công nghiệp: có đến 40 xí nghiệp vừa và nhỏ nằm trong vùng dự án như : nhộm vải, chế biến thực phẩm, tái sinh nhựa, chế biến cao su, sản xuất bột tẩy rửa, bao bì và một số các xưởng sửa chữa cơ khí. Nước thải công nghiệp: không một xí nghiệp hiện hữu nào có bất cứ một biện pháp xử lí nước thải công nghiệp trước khi xả vào nguồn tiếp nhận. Diện tích đất của quận bao gồm cả đất thổ cư và đất nông nghiệp. Với tốc độ đô thị hóa nhanh, một số đất nông nghiệp đã chuyển thành đất thổ cư mà đôi khi trái trái với Quy hoạch tổng thể của văn phòng kiến trúc sư thành phố. Tình trạng sử dụng đất: Bảng 2.2: Tình trạng sử dụng đất Tình trạng sử dụng đất Số mảnh đất Tỉ lệ Đất canh tác trực tiếp 78 53,8 Đất cho thuê 52 35,9 Đất bỏ hoang hoặc dùng cho mục đích khác 15 10,3 Tổng 145 100 Page 13 Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa GVHD: TS Vũ Chí Hiếu Bảng 2.3: mục đích sử dụng đất Mục đích sử dụng đất Tỉ lệ Sản xuất nông nghiệp 95,1 Đsản xuất tiểu thủ công nghiệp 1,2 Đất bỏ hoang 3,7 Tổng 100 Người dân trong vùng dự án sản xuất nông nghiệp là chủ yếu với tình trạng sản xuất lạc hậu, năng suất thấp. 40% người sử dụng đất không có thu nhập khác ngoài dự án, cuộc sống của họ phụ thuộc vào quỹ đất vốn có. 2.1.2.2 Đặc điểm xã hội - Dân cư: vào tháng 4/ 1999 ( tổng điều tra dân số ngày 1/4/1999) trong lưu vực kênh Đen ( bao gồm các phường 14, 16, 17, 18, quận Tân Bình và một phần Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân) có khoảng 113.273 người với mật độ 144,3 người/ha. 2.1.3 Đặc điểm mạng lưới thoát nước hiện hữu trong khu vực Mạng lưới thoát nước thải trong khu vực còn thưa thớt với chỉ vài tuyến cống và hiện chưa có 1 trạm xử lý nước thải nào. Các tuyến cống thoát nước thải và nước mưa được trình bày trong bảng 2.4 Bảng 2.4: Các tuyến cống thoát nước hiện hữu trong khu vực Mật độ cống khoảng 15,3m/ha đối với các tuyến cống chính và < 20m/ha đối với toàn bộ hệ thống. Nước thoát trong những cống này cuối cùng được xả ra Kênh Đen. Lòng kênh càng ngày càng hẹp, trong nước thải còn có rác thải, xà bần, ngoài ra còn bị Page 14 Báo cáo ĐTM: Dự án trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa GVHD: TS Vũ Chí Hiếu người dân xả bừa bãi xuống kênh nhất là tại những nơi có cầu bắc ngang, những xây cất lấn chiếm. Bảng 2.5: Bề rộng Kênh Đen Các đoạn kênh Đen Chiều rộng trung bình (m) Chiều sâu trung bình(m) 5-6 1,0 5 – 10 1,2 10 - 12 1,5 Đường Độc Lập – Đường An Dương Vương Đường An Dương Vương – Tân Kỳ/Tân Quý Đường Tân Kỳ/Tân Quý – kênh 19/5 Việc tiếp nhận khối lượng nước thải và rac thải lớn nên khả năng thoát nước của kênh càng ngày càng bị hạn chế và cản trở dòng chảy gây ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. Việc bảo trì kênh, vệ sinh và nạo vét gặp khó khăn. Bảng 2.6: Lưu lượng và tốc độ dòng chảy trong kênh Đen Vận tốc dòng chảy đạt từ 0,122 – 0,206 m/s. Lưu lượng trong những ngày kiệt nhất: Qmin = 17 540m3/ngày QTB = 25 000m3/ngày Qmax = 32 570m3/ngày Những ngày khác chịu ảnh hưởng của nước mưa nên Q max = 124 930m3/ngày, tương đương 1,466m3/s 2.2 Các pháp chính sách và pháp chế bảo vệ môi trường Page 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng