Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Dạy học định hướng phát triển năng lực môn vật lý 8 thcs...

Tài liệu Dạy học định hướng phát triển năng lực môn vật lý 8 thcs

.DOC
7
4043
89

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC CƠ MÔN: VẬT LÝ SẢN PHẨM 2_ NHÓM 2 Tên một số chuyên đề có thể xây dựng trong chương trình vật lý lớp 8 THCS. TT Tên chuyên đề Thời lượng Gồm các bài học/ phần 1 Chuyển động cơ học 3 tiết Chuyển động cơ học Vận tốc Chuyển động đều – chuyển động không đều 2 Lực cơ 3 tiết Biểu diễn lực Sự cân bằng lực – quán tính Lực ma sát 3 Áp suất 7 tiết Áp suất chất rắn Áp suất chất lỏng Bình thông nhau – máy nén thủy lực Áp suất khí quyển Lực đẩy Acsimet Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimet Sự nổi 4 Cơ năng 4 tiết Công cơ học Định luật về công Công suất Cơ năng 5 Cấu tạo các chất 2 tiết Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? 6 Nhiệt năng 5 tiết Nhiệt năng Dẫn nhiệt Đối lưu – bức xạ nhiệt Công thức tính nhiệt lượng Phương trình cân bằng nhiệt GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ LỚP 8 Tên chuyên đề: Chuyển động cơ học Thời lượng: 3 tiết I. MỤC TIÊU (Chung cho cả chuyên đề) 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. 1.1. Kiến thức - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức v = S/t - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 1.3. Thái độ - Tự lực tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức. - Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học. 2. Mục tiêu phát triển năng lực 2.1. Định hướng các năng lực được hình thành Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết, phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. 2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề Nhóm năng lực Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chuyên đề K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, -HS nêu được dấu định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo, các hằng số hiệu để nhận biết vật lý. chuyển động cơ học. -Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ. -Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý. thức vật lý -Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều, dựa vào khái niệm tốc độ. K3: Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm -HS nêu được ví dụ vụ học tập. về chuyển động cơ học. -Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải Vận dụng được pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào các tình công thức tính tốc s huống thực tiễn. v t. độ Nhóm NLTP P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lý. về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa) Đặt câu hỏi liên quan đến chuyển động cơ học: vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vật chuyển động nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật - Phụ thuộc vào lý và chỉ ra các quy luật vật lý trong hiện tượng đó. khoảng cách của vật làm mốc và vật chuyển động. - Phụ thuộc vào vận tốc. - Chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý. P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý. P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp HS vận dụng các trong học tập vật lý. công thức để giải bài toán: - v = s/t - vtb = (s1 + s2 +…. +sn)/(t1 + t2 +… +tn). P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện tượng vật lý. P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được. Nhóm NLTP trao đổi thông tin P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến HS xử lí bảng kết hành xử lý kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. quả thí nghiệm để rút ra kết luận cách tính vận tốc trung bình P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn của các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này. X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ - Khoảng cách của vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý. vật chuyển động và vật làm mốc thay đổi thì ta nói vật đó chuyển động so với vật làm mốc. - Vật chuyển động càng nhanh thì vận tốc càng lớn và ngược lại. X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên -Hiện tượng tự bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lý (chuyên nhiên bằng ngôn ngành). ngữ đời sống:Vật chuyển động nhanh hay chậm. -Ngôn ngữ vật lí : Vận tốc lớn hay vận tốc bé. X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau. X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ. X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật - Chuyển động cơ lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, học. làm việc nhóm…). - Vận tốc - Chuyển động đều, chuyển động không đều. X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý HS thu thập thông của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm tin, xử lí kết quả thí việc nhóm…) một cách phù hợp. nghiệm, thảo luận nhóm rút ra kết luận. X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những Đại diện nhóm trả vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lý. lời. X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý. Thảo luận, rút ra kết luận chung của bài học. C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, Xác định được thái độ của cá nhân trong học tập vật lý. trình độ hiện có về kiến thức: chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động đều, chuyển động không đều qua các câu hỏi C ở lớp và việc giải bài tập ở nhà. C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh Lập kế hoạch và kế hoạch học tập vật lý nhằm nâng cao trình độ bản thân. thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên Nhóm NLTP lớp và ở nhà đối liên quan đến với toàn chủ đề sao cá nhân cho phù hợp với điều kiện học tập. C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lý trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lý và ngoài môn Vật lý. C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lý- các giải pháp kỹ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. C5: Sử dụng được kiến thức vật lý để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại. C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lý lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS) 1. Chuẩn bị của GV: + Tranh vẽ phóng to hình SGK (1.2, 1.4, 1.5) trang 4,6,7 + Bảng phụ 2.1 SGK trang 8 + Bảng phụ 3.1 SGK trang 12 2. Chuẩn bị của HS: + SGK và SBT.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan