Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Dạy học theo chủ đề tích hợp tài nguyên môi trường biển việt nam và sự biến đổi ...

Tài liệu Dạy học theo chủ đề tích hợp tài nguyên môi trường biển việt nam và sự biến đổi khí hậu

.DOC
11
1433
50

Mô tả:

Phụ lục I Phiếu thông tin về giáo viên (hoặc nhóm giáo viên) dự thi - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh/thành phố:............Hà Nội.............. - Trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình. - Địa chỉ: Số 50 Nam Cao – Ba Đình - Hà Nội - Điện thoại: 0437365650; Email: [email protected] - Họ và tên : Nguyễn Thị Thanh Bình. Ngày sinh 02/01/1977 Môn : Hóa học ĐT: 0914563668; Email: [email protected] STT Họ và tên Môn 1 Hóa học Nguyễn Thị Thanh Bình. Trường THPT Nguyễn Trãi - Ảnh Ghi chú Trực tiếp giảng dạy BĐ Có sự hỗ trợ liên môn của các thầy, cô giáo bộ môn liên quan 1 Phụ lục II Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên 1. Tên hồ sơ dạy học Dạy học theo chủ đề tích hợp: TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM VÀ SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2. Mục tiêu dạy học * Phương châm: theo quan điểm giáo dục của UNESCO HỌC ĐỂ BIẾT, HỌC ĐỂ LÀM, HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG, HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI 2.1. Kiến thức: - HS vận dụng kiến thức liên môn Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, GDCD…để giải quyết các vấn đề được đặt ra của tài nguyên môi trường biển Việt Nam và sự biến đổi khí hậu. + Thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các kiến thức đã được đặt ra trong chương trình. + Thấy được các nét đặc trưng và sự đa dạng của tài nguyên môi trường biển của Việt Nam. + Biết được biển Đông có ảnh hưởng tới khí hậu Việt Nam. + Biết thêm một số khái niệm sự biến đổi khí hậu, chủ quyền biển đảo, hiệu ứng nhà kính, mưa axit… - Nêu được nội dung một số điều Luật tài nguyên và môi trường biển. - Biết đưa ra câu hỏi để tự giải quyết hoặc hỏi ý kiến chuyên gia. - Biết vận dụng kiến thức trong việc giải quyết vấn đề thực tế . 2.2. Kĩ năng: Phát triển cho học sinh các kĩ năng: - Kĩ năng giải quyết các vấn đề và phát hiện vấn đề. - Kĩ năng tư duy sáng tạo và tổng hợp kiến thức. 2 - Kĩ năng suy nghĩ và phán đoán. - Kĩ năng thu thập và sử lý thông tin. - Kĩ năng lãnh đạo, kĩ năng giao tiếp. - Kĩ năng trình bày, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin. - Rèn luyện khả năng tư duy, thảo luận nhóm, phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế. 2.3. Thái độ: - Học sinh có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn sau để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra: + Môn Hóa học: - Biết được thành phần hóa học và ứng dụng có trong tài nguyên biển và một số chất hóa học và các biến đổi hóa học có trong hiệu ứng nhà kính, mưa axit, thủng tầng ozon… + Môn Lịch sử : - Biết lịch sử hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam, đường mòn Hồ Chí Minh trên biển. + Môn Sinh học: - Biết được đa dạng sinh học và nhân tố sinh thái. + Môn GDCD: - Giáo dục vấn đề bảo vệ môi trường biển, một số nội dung của Luật tài nguyên và môi trường biển Việt Nam. + Môn địa lí: - Biết được vị trí địa lí của hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam, sự ô nhiễm môi trường biển. - Nghiêm túc, hợp tác tốt , linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức. - Có nhu cầu học tập từ cuộc sống, yêu cuộc sống và tự tin vào bản thân. 3. Đối tượng dạy học của bài học - Đối tượng học sinh đã tham gia: gồm 126 học sinh lớp 11,12 thuộc lớp 11A3 (năm học 2013 - 2014); 12A6 (năm học 2014- 2015); 11A5 (năm học 2014- 2015) Ví dụ: Bộ hồ sơ minh chứng của lớp 12A6 - Học sinh rất hào hứng và hợp tác; nhiệt tình tham gia các giờ học và có sản phẩm kèm theo. 3 4. Ý nghĩa, vai trò của bài học đối với thực tiễn dạy học, thực tiễn đời sống xã hội: - Học sinh biết vận dụng những kiến thức liên môn đã học (Sinh - Hóa - Sử - Địa – GDCD …) để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. - Giúp học sinh có cái nhìn đầy đủ hơn về cuộc sống: thân thiện với con người, thân thiện với môi trường sống, nhận thức được hậu quả của việc biến đổi khí hậu, biết bảo vệ môi trường sống đang từng ngày từng giờ bị phá hoại. - Học sinh biết yêu, tôn trọng và gìn giữ biển đảo quê hương đất nước. - Các em tự tin vào bản thân hơn nhờ được rèn luyện các kỹ năng. - Các em có nhu cầu học tập từ cuộc sống, biết tìm sự trợ giúp. - Học sinh thấy được trách nhiệm của mình với cộng đồng và có hành động cụ thể để bảo vệ môi trường sống, nét văn hóa của dân tộc. 5. Thiết bị dạy học, học liệu * Mô tả các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng trong dạy học: - Phòng máy (Máy vi tính có kết nối internet, máy chiếu Projecter; máy chiếu vật thể; loa …) - Giáo án điện tử (GV chuẩn bị trước – kèm theo trong phần giáo án) - Tài liệu liên quan: + Các đoạn Clip về biển đảo quê hương, bài hát về biển đảo, con đường Hồ Chí Minh trên biển... + Các hình ảnh về biển đảo quê hương, ô nhiễm môi trường biển Việt Nam + Phương pháp Dạy học Intel + Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Cao Thị Thặng và Nguyễn Phương Hồng, 2010. Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. + Sách giáo khoa các bộ môn liên kết, báo hóa học ngày nay... + Tài liệu về ô nhiễm môi trường biển (đất, nước, không khí…) + Luật tài nguyên và môi trường biển… + Các trang web có từ khóa: biển đảo quê hương; biển; nước: môi trường; ô nhiễm.... 4 - Địa chỉ internet hoă ăc nguồn để tìm kiếm và thu thâ ăp thông tin: Biển đảo quê hương, sách báo, tranh ảnh, thông tin, hình ảnh trên mạng… - Bộ câu hỏi định hướng: Các câu hỏi để phát triển ý tưởng theo sơ đồ tư duy để lâ ăp sơ đồ chung và phát triển ý tưởng cho các dự án của nhóm… - Văn phòng phẩm: Giấy A4, A3, bút dạ, băng dính, giấy dán, nam châm… * Mô tả các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học của bài học: - Khai thác video, hình ảnh, thông tin qua Internet - Soạn giáo án nhờ các phần mềm: W; P.Point;… - Một số phần mềm chuyên dụng: Cắt phim; liên kết các dữ liệu… - Học sinh có thể chủ động tra cứu thông tin cần thiết qua google - Chiếu phim và phim hoạt hình: Biển Việt Nam, Khái quát về biển Việt Nam, Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển, Nhóm trẻ bảo vệ môi trường biển. - Trình chiếu các thông tin cập nhật… 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học * Hoạt động dạy học: Có 6 hoạt động (Giáo án chi tiết kèm theo) A. Mở bài (6 phút) Xem phim ngắn giới thiệu về biển Việt Nam B. Phát triển bài Hoạt động 1:(2 phút) - Tổ chức bài thi - Giới thiệu chuyên gia thuộc các bộ môn. Hoạt động 2: (10 phút) - Du lịch qua màn ảnh nhỏ tư liệu về khái quát về biển đảo nước ta. (5 phút) Hoạt động 3: (60 phút) - Nhóm thảo luận theo chủ đề đã được chuẩn bị trước, mỗi nhóm cử một người thi hùng biện về chủ đề của mình theo báo cáo của các nhóm. Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển Chủ đề 2: Sự biến đổi khí hậu. Chủ đề 3: Một số nội dung Luật tài nguyên và môi trường biển. Chủ đề 4: Sưu tầm các hoạt động về bảo vệ biển đảo. - Trao đổi với chuyên gia về các vấn đề liên quan: Tài 5 nguyên môi trường biển Việt Nam và sự biến đổi khí hậu. Hoạt động 4: (30 phút): - Các nhóm trả lời các câu hỏi theo sự hiểu biết về tài nguyên, sự biến đổi khí hậu, luật tài nguyên và môi trường biển. Xem phim “Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển” Hoạt động 5: (30 phút) - Đuổi hình bắt chữ và tài năng. + Đuổi hình bắt chữ (biến đổi khí hậu, tài nguyên biển đảo, bảo vệ chủ quyền + Hò, vè, tiểu phẩm về bảo vệ chủ quyền biển đảo, tình yêu, trách nhiệm ... đối với biển đảo quê hương Hoạt động 6: (20 phút) Hành động vì Môi trường (Thực hiện ở xung quanh trường – Sau phần cùng xem và suy ngẫm) C. Củng cố: (12 phút) - Học sinh tự sơ đồ hóa các kiến thức qua cuộc thi, - Các nhóm cùng góp “gạch” nhóm nào xây được nhiều nhất thì chiến thắng. (nêu rõ ý nghĩa thực tiễn của bài học) D. Dặn dò: (2 Phút) Tìm hiểu thêm về biển và một số quần đảo khác trên thế giới… * Cùng xem và suy ngẫm (5 phút): xem phim: Nhóm trẻ bảo vệ môi trường biển. 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Tiến hành đánh giá tất các khâu hoạt động của HS: Chuẩn bị cho dự án; thực hiện dự án; trình bày dự án; kết quả dự án theo các tiêu chí cụ thể.  Tiến hành chấm điểm theo giai đoạn 6 (Thang điểm là tổng số “ gạch” – theo các tiêu chí đã nêu): Các nội dung 1.Chuẩn bị cho dự án (Bài viết – Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 thu thập thông tin) 2.Thực hiện dự án (Tổ chức; Hùng biện và Trình bày; Hiểu biết; Đuổi hình bắt chữ; Tài năng…) 3. Sản phẩm cuối cùng Tổng kết * Nhiệm vụ của các nhóm: Nhóm 1 Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển Nhóm 2 Chủ đề 2: Sự biến đổi khí hậu. Nhóm 3 Chủ đề 3: Một số nội dung Luật tài nguyên và môi trường biển. Nhóm 4 Chủ đề 4: Sưu tầm các hoạt động về bảo vệ biển đảo. 8. Các sản phẩm của học sinh Sản phẩm của học sinh, minh chứng kết quả học tập của học sinh theo nhóm (file kèm theo): - Phiếu hoàn thành dự án của 4 nhóm theo chủ đề (kèm theo) - Bài viết theo chủ đề của 4 nhóm - Góp “gạch” xây Trường Sa (thuộc phần củng cố) - Phiếu cảm nghĩ và đề nghị của HS - Các việc làm cụ thể: Hành động vì môi trường (minh chứng bằng hình ảnh) * Kèm theo các hình ảnh trong giờ học (file: Ảnh – video về giờ học) 7 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIỜ DẠY CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP I. STT Cơ sở tích hợp Môn Tên chương hoặc bài học Hóa học Chương V. Oxi – Lưu huỳnh 1 Lớp Yêu cầu - Ghi chú 10 Chương II. Nitơ – Photpho 11 Chương III. Cacbon – Silic 11 Một số bài: lipit, protein.. . Chương 9: Hóa học và vấn đề 12 Theo mục tiêu bài học Theo mục tiêu bài học phát triển kinh tế, xã hội và môi trường. Sinh học Một số bài: đa dạng sinh học 12 2 Lồng ghép trong một số bài học trên lớp Nhân tố sinh thái môi trường Địa lý 3 12 Vị trí địa lí các quần đảo Ô nhiễm môi trường biển Allat 11 Đánh bắt thủy hải sản 11 Bài: Một số vấn đề mang tính 11 Theo mục tiêu bài học Theo mục tiêu bài học Lồng ghép trong một số số bài học trên lớp toàn cầu Lịch sử Biển và đại dương 6 Hệ thống các quẩn đảo, đảo 10 Lồng ghép trong một số Tổng khởi nghĩa giành chính 12 vấn đề cụ thể Lồng ghép trong một số quyền (Cách mạng tháng 8) - Pháp luật với sự phát triển bền 10 vấn đề cụ thể Theo mục tiêu bài học vững của đất nước. Lồng ghép trong một số - Luật môi trường bài học trên lớp - Sự biến đổi khí hậu 11 Bài 12: Chính sách tài nguyên Theo mục tiêu bài học Theo mục tiêu bài học 4 GDCD 5 Tin học và bảo vệ môi trường Soạn thảo văn bản 12 8 6 Khai thác thông tin qua các 9, trang web... 10, HS vận dụng thành thạo 11, 12 Tin học và xã hội Các phần mềm trình chiếu, các hiệu ứng... Tải thông tin – lưu dữ liệu ... 7 Âm Thông tin đa phương tiện - Nhạc dân gian, vùng miền... nhạc - Hát THSC HS phải sưu tầm bài hát; biết hát - Các câu thơ, câu văn Để dạy học chủ đề này, GV và HS cần sử dụng kiến thức chủ yếu ở các bộ môn trên. II. Biện pháp tích hợp (Nhóm GV tích hợp tổ chức và kiểm tra tiến độ công việc theo giai đoạn) - Chia nhóm học sinh (Theo chủ đề HS tự chọn) - Phân công nhiệm vụ: HS tự phân công theo dự án - Du lịch biển và các quần đảo, đảo (qua màn ảnh nhỏ - khắc phục việc tổ chức du lịch – dã ngoại ngoài trời không được thường xuyên) - Thảo luận nhóm – thảo luận cùng chuyên gia theo các phân môn - GV tổ chức cùng chuyên gia nghiệm thu – đánh giá kết quả cuối cùng - Cùng hành động tại các vị trí xung quanh trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình. 9 Bảng lập kế hoạch thực hiện dự án Tổng TG: Chuẩn bị + 4 tiết lên lớp Bước 1 - Tìm ý tưởng - Báo cáo BGH - Thu thập tài liệu - Trao đổi liên môn với đồng nghiệp - Xây dựng giáo án tích hợp - Lên kế hoạch thực hiện với học sinh Bước 2 - HS lập nhóm theo chủ đề. - HS thu thập tài liệu. - Định hướng cho HS. - HS viết bài luận theo nhóm Bước 3: 4 tiết lên lớp Mở bài (6 phút) Xem phim ngắn giới thiệu về biển Việt Nam Phát triển bài Hoạt động 1:(2 phút) - Tổ chức bài thi – giới thiệu chuyên gia thuộc các bộ môn. Hoạt động 2: (10 phút) - Du lịch qua màn ảnh nhỏ tư liệu về khái quát về biển đảo nước ta. (5 phút) Hoạt động 3: (60 phút) - Nhóm thảo luận theo chủ đề , mỗi nhóm cử một người thi hùng biện về chủ đề của mình theo báo cáo của các nhóm. Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển Chủ đề 2: Sự biến đổi khí hậu. Chủ đề 3: : Một số nội dung Luật tài nguyên và môi trường biển Chủ đề 4: Sưu tầm các hoạt động về bảo vệ biển đảo. - Trao đổi với chuyên gia về các vấn đề liên quan: Tài nguyên môi trường biển Việt Nam và sự biến đổi khí hậu. Hoạt động 4: (30 phút): - Các nhóm 10 trả lời các câu hỏi theo sự hiểu biết về tài nguyên, sự biến đổi khí hậu, luật bảo vệ môi trường biển. . Xem phim “Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển” Hoạt động 5: (30 phút) - Đuổi hình bắt chữ và tài năng. + Đuổi hình bắt chữ (biến đổi khí hậu, tài nguyên biển đảo, bảo vệ chủ quyền) + Hò, vè, tiểu phẩm về bảo vệ chủ quyền biển đảo, tình yêu, trách nhiệm ... đối với biển đảo quê hương Hoạt động 6: (20 phút) Hành động vì Môi trường C. Củng cố: (12 phút) Học sinh tự sơ đồ hóa các kiến thức qua cuộc thi, tổng kết các phần thi D. Dặn dò: (2 Phút) * Cùng xem và suy ngẫm (5 phút): xem phim: Nhóm trẻ bảo vệ môi III. Giáo án (File giáo án kèm theo) IV. V. Nghiệm thu dự án Kết quả đạt được  Tính sáng tạo và tư duy độc lập - Sản phẩm thể hiện tính độc đáo, cá tính. - Đưa ra các tưởng mới trong quá trình làm việc. - Chủ động trong công việc. - Biết đưa ra các lí lẻ, lập luận bảo vệ y kiến của mình; người khác chủ động phản biện tích cực. - Biết đưa ra quyết định phức tạp để có kết quả cuối cùng.  Tạo cơ hội giao tiếp và hợp tác - Giờ học vui vẻ - thoải mái – nhẹ nhàng - Hs rất hợp tác, hòa đồng, nâng cao văn hóa tập thể - hành vi đạo đức - HS diễn đạt được những suy nghĩ của mình cho người khác - Sẵn sàng hợp tác với mọi người để hoàn thành nhiệm vụ  Tính linh hoạt - Thích nghi với các vai trò khác nhau - Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề - Kiểm soát tốt thời gian trong các hoạt động - Thể hiện rõ sự quyết tâm trong công việc  Phát huy sở trường – hiệu quả công việc - Mỗi học sinh có năng khiếu riêng – HS có cơ hội phát huy - Tính chuyên nghiệp thể hiện qua từng khâu của dự án - Hiệu quả công việc cao – đáp ứng yêu cầu và thời gian cho phép  Khả năng tổ chức – tính trách nhiệm - Phát huy vai trò lãnh đạo; tập hợp được trí tuệ; - Có cái nhìn đa chiều - Nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân và tập thể - đưa ra lợi ích tập thể  Vận dụng ly thuyết bộ môn vào công việc cụ thể - ‘học đi đôi với hành” - Vận dụng các kiến thức môn học vào đời sống sản xuất - Biết rút kinh nghiệm qua các khâu dự án. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan