Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 6 Dạy học tích hợp liên môn toán 6 bài làm quen với số nguyên âm...

Tài liệu Dạy học tích hợp liên môn toán 6 bài làm quen với số nguyên âm

.DOC
12
5424
94

Mô tả:

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: TIẾT 40- BÀI 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 2. Mục tiêu dạy học: Kiến thức: Học sinh biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp số nguyên Z qua một số môn học như môn Vật lý, Địa lý, Lịch sử, Công nghệ,.. Kỹ năng: Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn ở một số môn học Vật lý, Địa lý, Lịch sử, Công nghệ,.. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. Thái độ: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học, rèn tính cẩn thận cho học sinh. đầu tiêĐịnh hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, ngôn ngữ toán.... Những nội dung được tích hợp trong chủ đề: Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về dự án dạy học đặt ra cụ thể: + Môn Vật lý: Biết cấu tạo của nhiệt kế để sử dụng vào đo nhiệt độ. + Môn Địa lý: * Bảng nhiệt độ của một số thành phố. * Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc. * Độ cao của đáy vịnh Cam Danh. * Độ cao của núi Phan – xi – Păng. * Đỉnh núi Ê-vơ-rét, đáy vịnh Ma-ri-an. + Môn Lịch sử: Bài tập 3 (SGK – tr 68) biết thời gian trước công nguyên. Biết được nhà toán học Pi-ta-go sinh năm nào? 3. Đối tượng dạy học: Học sinh trường THCS Mỹ Thành, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. + Số lượng: 44 học sinh + Số lớp: 2 lớp + Khối lớp: Khối 6 1 4. Ý nghĩa của bài học: *. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học: Học sinh vận dụng được kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một vấn đề gặp trong cuộc sống. Từ những kiến thức và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tình huống khác. Học sinh có được những kiến thức để vận dụng mở rộng “ Tia số sang trục số” và phép trừ luôn thực hiện được. *. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống: Học sinh biết biểu thị số tiền nợ trong thực tế cuộc sống. Học sinh biết biểu thị thời gian trước công nguyên. Học sinh biết biểu thị nhiệt độ dưới 0oC. Học sinh biết độ sâu dưới mực nước biển… 5. Thiết bị dạy học, học liệu: *Thiết bị dạy học Phòng học bộ môn. Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu, bảng phụ. ` Bảng ghi nhiệt độ các thành phố. *Học liệu Một số hình ảnh về: Nhiệt kế có chia độ âm (hình 31); Bảng vẽ 5 nhiệt kế (hình 35); Hình vẽ biểu diễn trục số; Một số hình ảnh về nhiệt độ ở các thành phố và một số địa danh khác để chỉ độ cao thấp so với mực nước biển,… Một số thông tin về các địa danh có liên quan. *. Hồ gươm: Độ dài tối đa: 700 m Độ rộng tối đa: 250 m Chu vi: 1.750 m Độ sâu trung bình: 1-1,4m *. Bắc Kinh ( Quảng trường Thiên An Môn) 2 Quảng trường Thiên An Môn là một trong bốn danh lam của thủ đô Bắc Kinh là : Di Hòa Viên, Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn. Quảng trường được xây vào năm 1417, chiều dài 880m theo hướng nambắc và chiều rộng 500m theo hướng đông-tây. *. Huế (Cổng Ngọ Môn) Xây dựng vào năm Minh Mạng 14 (1833), có bình diện hình chữ U vuông góc, đáy dài 57,77m, cạnh bên dài 27,06m. *. Mát-xcơ-va (Điện Kremlin) Hình tam giác không cân đối; Kremli bao gồm diện tích 275.000 m². *. Đà Lạt (Hồ Than Thở) Hồ Than Thở nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 6 km về phía đông, theo trục đường Quang Trung – Hồ Xuân Hương, nằm gần trường Học viện Lục quân. *. Pa-ri (Tháp Ép- phen) Việc xây dựng được bắt đầu vào ngày 28 tháng 01 năm 1887 và kết thúc tháng 3 năm 1889. *. Thành phố Hồ Chí Minh (Chợ Bến Thành) Nguyên thủy, chợ Bến Thành đã có từ trước khi người Pháp xâm chiếm Gia Định. Ban đầu, vị trí của chợ nằm bên bờ sông Bến Nghé, cạnh một bến sông gần thành Gia Định (bấy giờ là thành Quy, còn gọi là thành Bát Quái). Ngôi chợ mới được khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng 3 năm 1914 thì hoàn tất. *. Niu - Yoóc (Tượng nữ thần tự do) Chiều cao tượng đồng 46m. Nền bệ tượng (mặt đất) đến đỉnh ngọn đuốc 93m. Trọng lượng đồng dùng trong bức tượng 27,22 tấn. Trọng lượng thép dùng trong bức tượng 113,4 tấn Tổng trọng lượng bức tượng 204,1 tấn Ứng dụng công nghệ thông tin 3 Máy tính, máy chiếu. Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003. Sử dụng phần mềm Violet bản dùng thử tải từ Internet. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học: Chương II: Tiết 40: SỐ NGUYÊN. §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM. I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh đạt được: 1.1. Kiến thức: Học sinh biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp số nguyên Z. 1.2. Kỹ năng: Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 1.3. Thái độ: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học, rèn tính cẩn thận cho học sinh. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, ngôn ngữ toán.... Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu. Nhiệt kế to có chia độ âm (hình 31). Bảng ghi nhiệt độ các thành phố. Bảng vẽ 5 nhiệt kế (hình 35). Hình vẽ biểu diễn trục số. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu. Nhiệt kế to có chia độ âm (hình 31). Bảng ghi nhiệt độ các thành phố. Bảng vẽ 5 nhiệt kế (hình 35). Hình vẽ biểu diễn trục số (âm, dương, 0). Hình ảnh một số địa danh... 2.2. Chuẩn bị của học sinh: Thước kẻ có chia đơn vị, bút dạ, bảng phụ. III- Phương pháp dạy học: Phương pháp bàn tay nặn bột. Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. Phương pháp quan sát. Phương pháp tìm tòi. Phương pháp giảng giải. 4 Phương pháp phát huy năng lực học sinh. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1- Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. 1- Học sinh(HS)lên bảng 2- Thực hiện phép tính: vẽ tia số. a) 2 . 5 = ? b) 4 + 3 = ? c) 4 – 6 = ? 2- HS đứng tại chỗ trả lời. a) 2 . 5 = 10 b) 4 + 3 =7 Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện c) 4 – 6 = không có kết được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số quả nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên. - Giáo viên(GV) giới thiêu sơ lược về chương :“Số nguyên”. Phép nhân và phép cộng hai số tự nhiên luôn thực hiện được trong tập hợp N và cho kết quả là một số tự nhiên, nhưng đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được, chẳng hạn 4 – 6 không có kết quả trong N. Chính vì thế, trong chương II chúng ta sẽ làm quen với một loại số mới, đó là số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên sẽ tạo thành một tập hợp các số nguyên mà trong tập hợp này phép trừ luôn thực hiện được. giới thiệu: Phép nhân và phép cộng hai số tự nhiên luôn thực hiện được 5 t 3. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Các ví dụ . - GV: Giới thiệu về các số HS: Nghe GV 1. Các ví dụ : nguyên âm như: –1; –2; – hướng dẫn. - Các số: –1; –2; –3; –4... 3 ....... và hướng dẫn cách được gọi là số nguyên đọc (2 cách : âm 1 và trừ HS: Đứng tại chỗ âm. 1... ) đọc. - Đọc là âm 1; âm 2; … hoặc trừ 1, trừ 2,… ? Đọc các số sau: –10 ; –109 ; –2012 . HS: Lấy 3 ví dụ về ? Lấy 3 ví dụ về số nguyên số nguyên âm. âm. Ví dụ 1: GV: Trình chiếu Ví dụ 1 vừa - Nhiệt độ trên nhiệt kế là nói vừa ghi bảng. 200C. GV: Liên hệ với môn Vật lý - Nhiệt độ của nước đá 6 về các loại nhiệt kế- nhiệt đang tan là 00C. giai. ? Kể tên một số loại nhiệt HS: Nêu các loại kế? Công dụng của mỗi nhiệt kế, công dụng. loại? ? Quan sát nhiệt kế trên máy đọc ĐCNN, GHĐ? GV: Cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ: 0oC; trên 0oC; dưới 0oC; ghi trên nhiệt kế: 6 - Nhiệt độ dưới 00C được viết bởi dấu (–) đằng trước. - Nhiệt độ 10 độ dưới 00C được viết –100C GV: Cho HS quan sát một số ?1 SGK – tr.66. địa danh làm ?1 SGK và - HS: Đọc và giải giải thích ý nghĩa các số đo thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ. nhiệt độ các thành phố. GV: Tích hợp với kiến thức HS: Hà Nội nhiệt Lịch sử về một số địa danh độ 18 độ trên 00C...., Bắc Kinh về các thành phố. GV: Hỏi và giới thiệu đôi nhiệt độ 2 độ dưới 00C... nét về các địa danh ở ?1 GV: Có thể hỏi thêm: Trong Nóng nhất: Thành 8 thành phố trên thì thành phố Hồ Chí Minh. phố nào nóng nhất? Lạnh Lạnh nhất: xcơ-va. nhất ? ? Vậy, số nguyên âm Mát- HS: Trả lời Kết luận: Các số nguyên âm dùng biểu dùng để biểu thị gì? thị nhiệt độ dưới 0 độ C GV: Cho HS làm bài tập 1 Trả lời bài tập 1 (trang 68) Bài tập 1 (trang 68) (trang 68) 0 (Hoạt động nhóm) đưa bảng a, Nhiệt kế a: –3 C Nhiệt kế b: –20C vẽ 5 nhiệt kế hình 35 lên để HS quan sát. a) Nhiệt kế a: –30 C Nhiệt kế b: –20C Nhiệt kế c: 00C Nhiệt kế c: 00C Nhiệt kế d: 20C Nhiệt kế d: 20C 7 Nhiệt kế e: 30 C Nhiệt kế e: 30 C b, Nhiệt kế b có b) Nhiệt kế b có nhiệt độ nhiệt độ cao hơn. cao hơn. GV: Liên hệ với môn Địa lý Ví dụ 2: GV: Đưa hình vẽ - HS: Đọc độ cao Ví dụ 2: giới thiệu độ cao với quy của núi Phan Xi QUI ƯỚC: Độ cao của ước độ cao mực nước biển là Phăng và của đáy mực nước biển là 0m. 0m. vịnh Cam Ranh. - Độ cao trung bình của Giới thiệu độ cao trung bình cao nguyên Đắc Lắc là của cao nguyên Đắc Lắc 600m. (600m) và độ cao trung bình - Độ cao trung bình của của thềm lục địa Việt Nam thềm lục địa Việt Nam là (– 65 m). – 65m. GV: Liên hệ với môn Địa lý ? 2 SGK – tr.67 - Cho HS làm ? 2 SGK ? Vậy, số nguyên âm còn Kết luận : số nguyên âm HS: Trả lời biểu thị cho độ cao dưới dùng để biểu thị cho gì? mực nước biển GV: Cho HS làm bài tập 2 tr. Bài tập 2: Bài tập 2 SGK – tr.68: 68 và giải thích ý nghĩa của Độ cao của đỉnh Độ cao của đỉnh Êvơrét các con số. ( Hoạt động Êvơrét là 8848m là 8848m nghĩa là đỉnh nhóm) nghĩa là đỉnh Êvơrét Êvơrét cao hơn mực nước Học sinh quan sát hình ảnh cao hơn mực nước biển 8848m. biển 8848m. Độ cao của đáy vực Độ cao của đáy vực Marian là – 11524m Marian là – 11524m nghĩa là đáy vực đó thấp nghĩa là đáy vực đó hơn mực nước biển thấp hơn mực nước 11524 m. biển 11524 m. 8 Ví dụ 3: Có và nợ Ví dụ 3: SGK – tr.67 + Ông A có 10000 đ + Ông A nợ 10000 đ có thể nói : HS: Trả lời. “ Ông A có – 10000 đ” GV: Cho HS làm ?3 SGK ?3 SGK – tr.67 và giải thích ý nghĩa của các HS: Đọc và giải con số. thích. Kết luận : Số nguyên ? Vậy, số nguyên âm còn âm biểu thị cho tiền nợ dùng để biểu thị gì nữa? GV: Liên hệ với môn Công nghệ vể chi tiêu trong gia đình. GV: Cho học sinh làm bài Bài tập 3: tập 3? GV: Liên hệ với môn Lịch sử về cách tính thời gian. Pi-Ta-go sinh năm 570 HS: Trả lời trước công nguyên viết là hướng dẫn HS bài tập 3: sinh năm -570 . Thế vận hội đầu tiên tổ GV: Cho học sinh hoạt động chức vào năm -776 nhóm.Trong thực tế người ta HS: Hoạt động dùng đến số nguyên âm để nhóm biểu thị gì? Người ta dùng số GV:Trình chiếu câu trả lời. nguyên âm để biểu thị nhiệt độ dưới 00C, độ cao dưới mực nước biển, số tiền nợ, trước công nguyên, … 9 Hoạt động 2: Trục số . GV: Ôn lại cách vẽ tia số: - Vẽ một tia, chọn đoạn thẳng đơn vị, đặt liên tiếp đoạn thẳng đơn vị đó trên tia số và đánh dấu. - Ghi phía trên các vạnh đánh dấu đó các số tương 2. Trục số: ứng 0; 1; 2; 3;... Với 0 ứng Ta biểu diễn các số với gốc của tia. nguyên âm trên tia - Vẽ tia đối của tia số và đối của tia số thực hiện các bước như trên nhưng các vạch đánh dấu –3 –2 –1 0 1 2 3 ứng với các số -1; -2; -3; ... => gọi là trục số. GV: Yêu cầu HS vẽ trục số trong vở nháp. - Điểm 0 gọi là điểm - HS: Cả lớp vẽ tia số gốc của trục số. GV: Kiểm tra sửa sai cho vào vở. HS - Chiều từ trái sang - HS: Vẽ tiếp tia đối phải gọi là chiều GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ của tia số và hoàn dương, chiều từ phải tia số, chỉnh trục số. - GV: Vẽ tia đối của tia số sang trái gọi là chiều âm của trục số. và ghi các số –1; –2; –3... từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số. -GV: Nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị. GV: Cho HS làm bài tập Bài tập: Các hình vẽ 10 củng cố về trục số như sau: sau đúng hay sai? (Sai hãy giải thích). 0 0 0 HS: Trả lời: GV: Cho HS làm ? 4 SGK HS: Làm ? 4 SGK ? 4 SGK GV: Cho HS làm ?4 kẻ sẵn Điểm A: –6; Điểm Điểm A: –6; Điểm C: đề bài trên bảng phụ. C: 1 Gợi ý: Điền trước các số vào Điểm B: –2; Điểm Điểm B: –2; Điểm D: các vạch tương ứng trên trục D: 5 1 5 số và xem các điểm A, B, C, HS: Làm bài tập 4 và 5 D ứng với số nào trên tia thì theo nhóm (2 hoặc 4 nó biểu diễn số đó. nhóm).. GV: Hướng dẫn. Điểm A biểu diễn số -6 HS: Điểm A biểu diễn Tương tự: Hãy xác định các số -6 điểm B, C, D trên trục số ? GV: Giới thiệu chú ý SGK, cách vẽ khác của trục số trên hình 34 SGK. - GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng hình 34. V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Tổng kết: - GV: Liên hệ hỏi: Trong thực tế người Trả lời: Dùng số nguyên âm để chỉ ta dùng số nguyên âm khi nào? Cho ví nhiệt độ dưới 00C; chỉ độ sâu dưới 11 dụ? mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên… - HS: Làm bài tập 5 SBT theo hình - GV: Cho HS làm bài 5 (54 - SBT). thức nối tiếp nhau để tạo không khí + GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số. sôi nổi. Gọi HS khác xác định 2 điểm cách điểm 0 là 2 đơn vị (2 và –2). + GV: Gọi HS tiếp theo xác định 2 cặp điểm cách đều 0. 2. Hướng dẫn học tập: - HS đọc SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. Tập vẽ thành thạo trục số. - Bài tập số 3 (68 – SGK ) và số 1; 3; 4; 6; 7; 8 (66, 67 - SBT). 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập: Kiểm tra 10’ (Sau giờ học) Câu 1: (3 đ) Tại sao nói Độ cao của núi Phú Sỹ là 3776m, Độ cao của biển chết là -392m. Câu 2: (3đ) Viết số nguyên âm chỉ năm sinh của Nhà Bác học Ác-si-mét biết rằng ông sinh năm 287 trước công nguyên. Câu 3: (4đ) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -3 và -10 8. Các sản phẩm của học sinh: Kết quả điểm kiểm tra 44 em học sinh Giỏi Khá 10/44 18/44 Phiếu học tập của học sinh. TB 13/44 Yếu 3/44 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan