Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học đề cương ôn tập học kỳ ii...

Tài liệu đề cương ôn tập học kỳ ii

.DOC
5
459
68

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ HKII NH:2011 – 2012 I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng 0,25đ). Câu 1. Dòng điện trong kim loại là gì ? A. là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng . B. là dòng các êlectrôn dịch chuyển có hướng . C. là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng . D. là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng . Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy chọn câu phát biểu đúng A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn đèn Đ2. B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau. C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 lớn hơn đèn Đ1. D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tuỳ vào dây nối. Câu 3. Trong các nhà máy thường xuất hiện bụi gây hại cho công nhân,nên người ta thường đặt các tấm kim loại tích điện trong nhà máy, nó có tác dụng : A . Ngăn không cho bụi bay vào . B . Ngăn không cho bụi bay đi. C .Làm bụi nhiễm điện và hút bụi. D .Hứng bụi Câu 4. Vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là: A. Sứ B. Thuỷ tinh C. Nhựa D. Cao su Câu 5.Tại sao kim loại dẫn được điện ? A. Vì kim loại được cấu tạo từ nguyên tử . B. Vì trong kim loại có các êlectrôn . C. Vì trong kim loại có các êlectrôn tự do. D. Vì trong kim loại có các điện tích dương và điện tích âm . Câu 6.Khi dòng điện chạy qua bóng đèn dây tóc , dòng điện gây ra tác dụng gì ? A. Tác dụng nhiệt . B. Tác dụng hóa học. C. Tác dụng từ . D. Tác dụng sinh lí . Câu 7. Tác dụng nhiệt của dòng điên là có ích trong dụng cụ nào sau đây? A. Nồi cơm điện B. Máy thu thanh C. Quạt điện D. Máy tính bỏ túi Câu 8. Chọn câu sai trong các câu sau : Bóng đèn pin phát sáng, chứng tỏ : A . Có dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn . B . Dòng điện làm cho dây tóc nóng lên và phát sáng. C . Dòng điện có tác dụng phát sáng . D . Dòng điện có tác dụng nhiệt . Câu 9. Nam châm điện có khả năng hút: A. Các vụn giấy B. Các vụn nhôm C. Các vụn sắt D. Các vụn nhựa xốp Câu 10.Vì sao dòng điện có tác dụng từ ? A . Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. B . Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh . C . Vì dòng điện có khả năng làm nóng dây dẫn điện. D . Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm. Câu 11. Đơn vị đo hiệu điện thế là gì ? A . niutơn (N). B . ampe (A). C . vôn (V) . D . kilôgam( Kg). Câu 12. Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của hiệu điện thế ? A. I . B. A. C . V. D . U. Câu 13. Dụng cụ đo hiệu điện thế là : A . vôn kế . B . ampe kế . C . nhiệt kế . D . wat kế Câu 14. Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai ? A. 0,08A = 80 mA B. 150mA = 0,15 A C. 1,35A = 135 mA D. 425mA = 0,425 A Câu 15. Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của ampe kế ? Câu 16: Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn . Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Đèn chưa sáng khi chỉ số chỉ ampe kế còn rất nhỏ. B. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ ampe kế càng lớn . C. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi . D. Số chỉ ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Liên hệ giữa ampe và miliampe là: 1A=1000mA B. Liên hệ giữa miliampe va ampe là : lmA=0.01A. C. Đơn vị của cường độ dòng điện là : ampe. Kí hiệu : A D. Dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế. Câu 18. Ampe kế có GHĐ 500 mA, thích hợp cho việc đo cường độ dòng điện qua thiết bị nào sau đây ? A . Bóng đèn có cường độ từ 100 mA đến 400 mA . B . Đèn điốt phát quang (LED) có cường độ từ 1 mA đến 10 mA. C . Hai thiết bị ở câu A vàB. D . Không kết luận được vì thiếu yếu tố ĐCNN của ampe kế. Câu 20: Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó mất bớt điện tích dương. C. Vật đó mất bớt êlectron. B. Vật đó nhận thêm êlectron. D. Vật đó nhâ nâ thêm điện tích dương. Câu 21: Hiện tượng hút lẫn nhau của thanh thủy tinh và mảnh polyetylen bị nhiễm điện chứng tỏ: A. Chúng đều bị nhiễm điện. C. Chúng nhiễm điện cùng loại. B. Chúng không nhiễm điện. D. Chúng nhiễm điện khác loại. Câu 22: Có bốn vâ ât a, b, c, d đều bị nhiễm điê nâ . Nếu vâ ât a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Vâ ât a và c có điê ân tích trái dấu. C. Vâ ât a và c có điê ân tích cùng dấu. B. Vâ ât b và d có điê nâ tích cùng dấu. D. Vâ ât a và d có điê nâ tích trái dấu. Câu2 4: Dòng điện là gì? A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 25: Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện? A. Bóng đèn điện đang sáng. C. Đinamô lắp ở xe đạp. B. Pin. D. Acquy. Câu 26: Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nhôm. C. Mảnh nhựa. B. Mảnh nilông. D. Mảnh giấy khô. Câu 27: Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng. D. Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng. Câu 28: Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là hình chụp mạch điện thật. B. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó. C. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. D. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện. Câu 29: Trong số các chất dưới đây, chất nào không phải là chất cách điện? A. Than chì. C. Nhựa. B. Gỗ khô. D. Cao su. Câu 30: Trong các liệt kê dưới đây, liệt kê nào gồm toàn các dụng cụ điện mà hoạt động của chúng dựa chủ yếu vào tác dụng từ của dòng điện? A. Máy tính cá nhân, quạt điện, rađiô, tivi. B. Điện thoại di động, máy tính bỏ túi, máy chụp ảnh tự động, chuông điện. C. Máy bơm nước, quạt điện, cần cẩu điện, chuông điện. D. Bút thử điện, bóng đèn dây tóc, bàn là, lò sưởi điện. Câu 31: Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? A. Niutơn (N). C. Đêxiben (dB). B. Héc (Hz). D. Ampe (A). Câu 32: Hiê âu điê ân thế được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Vôn kế. C. Nhiê ât kế. B. Ampe kế. D. Lực kế. Câu 33: Trê ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây? A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn. B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện. C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA. D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất. Câu 34: Trong trường hợp nào dưới đây không có hiệu điện thế (hay hiệu điện thế bằng 0)? A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo. B. Giữa hai đầu đèn LED đang sáng. C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V đang để trong quầy bán đồ điện. D. Giữa hai cực của một pin còn mới chưa mắc vào mạch. Câu 35: Khi bóng đèn pin sáng bình thường thì dòng điện chạy qua nó có cường độ vào khoảng 0,3A. Nên sử dụng ampe kế có giới hạn đo nào dưới đây là thích hợp nhất để đo cường độ dòng điện này? A. 250mA. C. 0,5A. B. 0,3A. D. 1,0A. Câu 36: Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện đi qua đèn điot phát quang có cường độ là 28mA. B. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35A. C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8A. D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,50A. Câu 37: Các bóng đèn dùng trong gia đình được mắc song song là vì lí do nào dưới đây? A. Để các đèn luôn sáng bình thường. B. Để dễ dàng mắc mạch điê nâ hơn. C. Để khi mô tâ bóng đèn hỏng (đứt dây tóc) thì các bóng đèn còn lại vẫn sáng bình thường. D. Để có thể trang trí các phòng ở đẹp hơn bằng các mạch điê nâ với các bóng đèn. Câu 38: Hiê ân tượng đoản mạch xảy ra khi nào? A. Mạch điê ân có dây dẫn ngắn. B. Mạch điê nâ dùng pin hay acquy để thắp sáng. C. Mạch điê ân bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điê nâ . D. Mạch điê ân không có cầu chì. Câu 39: Cách làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điê nâ ? A. Mắc cầu chì phù hợp với dụng cụ hay thiết bị sử dụng điê nâ . B. Ngắt công tắc hay cầu dao điê ân khi có sự cố về điê nâ . C. Làm thí nghiê m â với các nguồn điê ân có hiê uâ điê ân thế dưới 40V. D. Phơi quần áo trên dây điê ân. Câu 40: Vì lí do nào dưới đây mà các dụng cụ được dùng để sửa chữa điê nâ như kìm, tuavit… đều có cán được bọc nhựa hay cao su? A. Cao su, nhựa làm cho tay cầm không bị nóng. B. Cao su, nhựa đều là chất cách điê nâ nên tránh không cho dòng điê ân truyền vào cơ thể. C. Cao su, nhựa làm cho tay ta không bị dòng điê nâ hút vào. D. Cao su, nhựa giúp cho tay ta cầm các dụng cụ này chắc hơn, không bị tuô ât. Câu 41: Đánh dấu Đ (đúng) hoă ăc S (sai) vào ô vuông trong câu sau: a. Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điê ân đi qua theo mô ât chiều nhất định. b. Chuông điê ân kêu liên tục do dòng điê nâ được đóng ngắt liên tục nhờ tác dụng nhiê ât. c. Đèn dây tóc nóng sáng chứng tỏ tác dụng phát sáng của dòng điê nâ . d. Cầu chì tự đô âng ngắt mạch nhờ tác dụng nhiê ât của dòng điê nâ . Câu 42: Ghép cột bên trái với cột bên phải biễu diễn đúng kí hiệu một số bộ phận mạch điện. 1.Bóng đèn A 2.Nguồn điện 3.Ampe kế B 4.Công tắc đóng C 5.Hai nguồn điện mắc nối tiếp D 6.Vôn kế E 7.Công tắc mở F V A 1  2  3  4  5  6  II.TỰ LUẬN Câu 1: Hãy cho biết ý nghĩa số vôn ( V) ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện . Câu 2:Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa , rồi đưa lại gần quả cầu kiml loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã nhiễm điện dương được không? Giải thích. Câu 3:Hãy vẽ sơ đồ một mạch điện gồm: nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp , 3 bóng đèn mắc nối tiếp, 1 công tắc mở , ampe kế đo cường độ dòng diện qua 3 bóng đèn, vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn thứ 2. Câu 4: Hãy nêu quy ước về chiều dòng điê nâ . Câu 5: Hãy nêu các tác dụng của dòng điê nâ ? Câu 6: Trên vỏ của một acquy có ghi 12V. Số vôn này có ý nghĩa gì nếu acquy còn mới? Câu 7: a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bộ pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc khi công tắc đóng. b. Hãy xác định chiều dòng điê ân chạy trong mạch điê ân vừa vẽ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan