Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý 9 hay...

Tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý 9 hay

.DOC
49
2678
133

Mô tả:

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Môn Địa Lí Lớp 8 Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được kiến thức cơ bản về: - Các đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, đặc điểm phát triển kinh tế chung cũng như một số khu vực của châu Á. - Đặc điểm địa lí tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam. - Thông qua kiến thức nói trên, học sinh hiểu được tính đa dạng của tự nhiên, các mối quan hệ tương tác giữa các thành phần tự nhiên với nhau, vai trò của các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và các tác động của con người đối với môi trường xung quanh. 2. Kĩ năng: - Đọc, sử dụng bản đồ địa lí. - Đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ địa lí. - Đọc, phân tích, nhận xét các lát cắt địa lí. - Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của các châu lục, các quốc gia, khu vực trên thế giới và của Việt Nam. - Vẽ được một số biểu đồ liên quan đến các hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng, các vấn đề về tự nhiên, kinh tế - xã hội xảy ra trên thế giới và ở Việt Nam. BUỔI 2. ÑÒA LÍ TÖÏ NHIEÂN VIEÄT NAM VỊ TRÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ VIỆT NAM 1. Vò trí vaø giôùi haïn laõnh thoå. a) Phaàn ñaát lieàn. - Caùc ñieåm cöïc B, N, Ñ, T phaàn ñaát lieàn (ñòa danh, toïa ñoä ñòa lí) - Nöôùc ta naèm trong ñôùi khí haäu nhieät ñôùi. - Naèm trong muùi giôø thöù 7 theo giôø GMT, dieän tích 329247 km² b) Phaàn bieån - Bieån nöôùc ta naèm ôû phía Ñoâng vaø Nam ñaát lieàn vôùi dieän tích khoaûng 1 trieäu km² c) Ñaëc ñieåm cuûa vò trí ñòa lí Vieät Nam veà maët töï nhieân. - Naèm trong vuøng noäi chí tuyeán. - Gaàn trung taâm khu vöïc ÑNAÙ. - Vò trí caàu noái giöõa ñaát lieàn vaø bieån, giöõa caùc nöôùc ÑNÁ ñaát lieàn vaø caùc nöôùc ÑNÁ haûi ñaûo. - Vò trí tieáp xuùc cuûa cuûa caùc luoàng gioù muøa vaø caùc luoàng sinh vaät. 2. Ñaëc ñieåm laõnh thoå a) Phaàn ñaát lieàn - Laõnh thoå keùo daøi theo theo chieàu Baéc xuoáng Nam, beà ngang heïp. - Ñöôøng bieån uoán khuùc hình chöõ S daøi 3260 km. - Vò trí ñòa lí, hình daïng laõnh thoå nöôùc ta coù aûnh höôûng saâu saéc ñeán vieäc hình thaønh caùc ñaëc ñieåm töï nhieân ñoäc ñaùo vaø hoaït ñoäng GT, nhaát laø ñöôøng bieån. b) Phaàn bieån - Bieån nöôùc ta môû roäng veà phía ñoâng, coù nhieàu ñaûo, quaàn ñaûo, vònh bieån. - có ý nghĩa về kinh tế và an ninh quốc phòng Câu hỏi: 1. Vị trí địa lí nước ta mang đến những thuận lợi và khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ an ninh quốc phòng? Thuận lợi: – Thuận lợi giao lưu buôn bán, văn hóa với các nước trong khu vực và trên thế giới. – Thu hút đầu tư nước ngoài. – Nguồn khoáng sản phong phú là cơ sở quan trọng nhất để phát triển công nghiệp. – Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt và sự sinh trưởng, phát triển của các loại cây trồng, vạt nuôi… – Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển. – Sinh vật phong phú, đa dạng về số lượng và chủng loại Khó khăn: – Thiên tai thường xảy ra: Bão, lũ lụt, hạn hán,…vấn đề ANQP diễn biến nhạy cảm. - Về chính trị quốc phòng: Vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng ĐNA. Biển Đông có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc phát triển và bảo vệ đất nước. - Khó khăn: Vừa hợp tác, vừa cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới. 2.Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta? a)Ý nghĩa tự nhiên - Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú. -Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau. -Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm. b) Ý nghĩa kinh tế, văn hóa-xã hội và quốc phòng -Về kinh tế: +Tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với các nước. +Có ý nghĩa rất quan trọng việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ. -Về văn hóa-xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bìnhhợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. -Về an ninh-quốc phòng: nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước. BUỔI 3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1. Tính chaát nhieät ñôùi gioù muøa aåm Bieåu hieän: - Soá giôø naéng cao: 1400 – 3000 giôø/naêm. Do doù nguoàn nhieät naêng lôùn (1tr Kcal/m 2) - Nhieät ñoä trung bình vöôït 210Cvaø taêng daàn töø baéc vaøo nam. - Phaân hoùa thaønh 2 muøa, muøa ñoâng laïnh khoâ vôùi gioù muøa ÑB vaø muøa haï noùng aåm vôùi gioù muøa TN. - Löôïng möa lôùn (1500 – 2000mm/naêm), ñoä aåm khoâng khí raát cao (treân 80%) 2. Tính chaát ña daïng vaø thaát thöôøng a.Phaân hoùa ña daïng: Theo khoâng gian (caùc mieàn, vuøng, kieåu khí haäu) vaø thôøi gian (caùc muøa) Caùc mieàn khí haäu nöôùc ta: - Mieàn khí haäu phía Baéc: Töø daõy Baïch Maõ trôû ra, coù muøa ñoâng laïnh, töông ñoái ít möa vaø nöûa cuoái muøa ñoâng raát aåm öôùt, muøa haï noùng vaø möa nhieàu. - Mieàn khí haäu phía Nam: Töø daõy Baïch Maõ trôû vaøo, khí haäu caän xích ñaïo, coù moät muøa möa vaø moät muøa khoâ roõ reät. b. Bieán ñoäng thaát thöôøng. Bieåu hieän: coù naêm reùt sôùm, coù naêm reùt muoän, naêm möa lôùn, naêm khoâ haïn, naêm ít baõo, naêm nhieàu baõo . . . 3. Nhöõng thuaän lôïi vaø khoù khaên do khí haäu mang laïi a. Thuaän lôïi: Saûn xuaát noâng nghieäp: Saûn phaåm ña daïng, ngoaøi caây troàng nhieät ñôùi coøn troøng ñöôïc caùc loaïi caây caän nhieät vaø oân ñôùi, thuaän lôïi cho caùc ngaønh kinh teá khaùc. b. Khoù khaên: Thieân tai, haïn haùn, luõ luït, giaù reùt, söông muoái … aûnh höôûng raát lôùn ñeán saûn xuaát vaø ñôøi soáng. Câu hỏi và bài tập: Câu 1. Trình baøy nguyeân nhaân phaùt sinh, höôùng gioù, thôøi gian hoaït ñoäng, tính chaát cuûa gioù muøa muøa ñoâng vaø gioù muøa muøa haï ôû nöôùc ta? Baéc Trung Boä thöôøng coù möa lôùn do nhöõng taùc nhaân naøo? Trả lời: a. Nguyên nhân phát sinh, hướng gió, thời gian hoạt động, tính chất của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ở nước ta: - Gió mùa mùa đông: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, do sự chênh lệch khí áp giữa lục địa Châu Á với đại dương ở nửa cầu Nam nên gió từ vùng áp cao Xi-bia thổi xuống các vùng áp thấp Nam bán cầu hình thành gió mùa mùa đông, qua lãnh thổ nước ta có hướng từ ĐB –TN với tính chất lạnh và khô ráo. - Gió mùa mùa hạ: Từ tháng 5 đến tháng 10, do sự chênh lệch khí áp giữa đại dương ở nửa cầu Nam với lục địa Châu Á nên gió từ vùng áp cao Nam Ấn Độ Dương thổi lên vùng áp thấp I.Ran hình thành gió mùa mùa hạ, qua lãnh thổ nước ta có hướng từ TNĐB, với tính chất nóng, ẩm ướt. b. Bắc Trung Bộ nước ta thường có mưa lớn do những nguyên nhân: hoạt động của dải áp thấp, vùng áp thấp nhiệt đới, các cơn bảo tại vùng biển phía đông của BTB, do gió mùa ĐB qua vịnh BB. Câu 2. Cho bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của một thành phố nước ta. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Nhiệt độ 20,0 20,9 23,1 26,0 28,3 29,3 29,4 28,9 27,1 25,1 23,1 0 ( C) Lượn 104, 580, g mưa 161,3 62,6 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 473,4 795,6 0 6 (mm) 12 20,8 297,4 a) Thành phố trên thuộc miền khí hậu nào của nước ta? b) Dựa vào bảng số liệu trên để phân tích những đặc điểm chính của miền khí hậu đó đồng thời giải thích về chế độ nhiệt và chế độ mưa? Trả lời: a. Thành phố trên thuộc miền khí hậu Đông Trường Sơn của nước ta. b. Những đặc điểm chính của khí hậu Đông Trường Sơn thể hiện trong bảng số liệu: * Đặc điểm: - Mùa đông tương đối lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau nhiệt độ thấp nhất); mùa mưa lệch hẳn về thu đông (tháng 8 đến tháng 1 năm sau lượng mưa lớn nhất) - Mùa hạ nóng (nhiệt độ cao), đầu mùa hạ (tháng 5,6,7) có mưa ít. * Giải thích: - Mùa đông tương đối lạnh và mưa nhiều là do gió muad ĐB qua vịnh BB trở nên lạnh và ẩm ướt, gây mưa nhiều cho miền khí hậu Đông Trường Sơn (nằm ở vị trí sườn đón gió mùa ĐB). Từ thánh 8 trở đi miền này mưa nhiều là do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới và bão từ Biển Đông vào. - Mùa hạ nóng, khô là do tác động của gió mùa TN vượt dãy Trường Sơn biến tính thành gió phơn khô nóng đối với miền này (nằm ở vị trí sườn khuất gió mùa TN) Câu 3. a. Tại sao nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa? b. Tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nước ta biểu hiện như thế nào? c. Khí hậu nhiệt đới gió mùa đã ảnh hưởng như thế nào đến chế độ dòng chảy của sông ngòi, của bề mặt địa hình và đối với sản xuất, sinh hoạt của nhân dân? Trả lời: a. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa là do quyết định của yếu tố vị trí địa lí: Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến đồng thời ở vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa khu vực Đông Nam Á. b. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta: - Nhiệt độ trung bình năm cao ( trên 21 0C), nhưng vẫn thấp hơn nhiệt độ trung bình năm của các nước có cùng vĩ độ. - Lượng mưa trung bình năm lớn (trên 1500 mm) và độ ẩm tương đối lớn (trên 80%) - Trong năm chịu sự tác động chủ yếu của hai luồng gió mùa. Gió mùa hạ tạo nên thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều; Gió mùa đông gây thời tiết lạnh, khô c. Ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa: - Đối với chế độ dòng chảy của sông ngòi: + Tổng lượng nước chảy lớn. + Lượng chảy phân phối không đều giữa các mùa. Mùa lũ chiếm gần 80% lượng nước cả năm. - Bề mặt địa hình bị rửa trôi, xâm thực mạnh trong mùa mưa, nhất là vùng có độ dốc lớn. - Sản xuất và sinh hoạt của nhân dân: Canh tác nông nghiệp được nhiều vụ trong năm. Tuy nhiên hạn hán, lũ lụt gây thiệt hại rất lớn đến đời sống và sản xuất của nhân dân. Câu 4. Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gì? Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như hai miền phía bắc ? Trả lời: a. Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ : Có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc được thể hiện qua các yếu tố khí hậu chính như : - Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm tăng cao từ bắc vào nam. Vượt 25oC ở đồng bằng và trên 21oC ở vùng núi, biên độ nhiệt năm giảm. - Mưa: chế độ mưa không đồng nhất. + Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn và tập trung trong một thời gian ngắn. + Khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên có mùa mưa dài 6 tháng, ( từ tháng 5 đến tháng 10). Mùa khô thường thiếu nước nghiêm trọng. b. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như hai miền phía bắc: - Do tác động của gió mùa đông bắc suy giảm cường độ và bị biến tính khi vào đến miền này. - Do vị trí của miền nằm ở vùng cận xích đạo, quanh năm góc chiếu lớn nên nhiệt độ cao do đó chế độ nhiệt ít biến động. BUỔI 4. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM( tt) 1. Vieät nam laø moät nöôùc nhieät ñôùi gioù muøa aåm - Tính chaát naøy bieåu hieän trong moïi thaønh phaàn cuûa caûnh quan thieân nhieân nöôùc ta nhöng taäp trung nhaát laø moâi tröôøng khí haäu noùng aåm, möa nhieàu. - Tuy nhieân coù nôi, coù muøa bò khoâ haïn, laïnh giaù vôùi ngöõng möùc ñoä khaùc nhau. 2. Nöôùc ta chòu aûnh höôûng saâu saéc cuûa bieån. - Bieån Ñoâng roäng lôùn, bao boïc phía ñoâng vaø phía nam phaàn ñaát lieàn nöôùc ta. Coù aûnh höôûng tôùi toaøn boä thieân nhieân nöôùc Ta. - Söï töông taùc cuûa ñaát lieàn vaø bieån ñaõ taêng cöôøng tính chaát noùng aåm, gioù muøa cho thieân nhieân nöôùc ta. 3. Vieät Nam laø nöôùc nhieàu ñoài nuùi. - Caûnh quan ñoài nuùi chieám öu theá trong caûnh quan chung cuûa thieân nhieân nöôùc ta. - Caûnh quan vuøng nuùi thay ñoåi nhanh choùng theo quy luaät ñai cao. 4. Thieân nhieân nöôùc ta phaân hoaù ña daïng , phöùc taïp. - Bieåu hieän roõ trong lòch söû phaùt trieån laâu daøi cuûa laõnh thoå vaø trong töøng thaønh phaàn töï nhieân. - Bieåu hieän qua söï phaân hoùa caûnh quan thieân nhieân thaønh caùc vuøng, mieàn. MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ 1. Vò trí vaø phaïm vi laõnh thoå cuûa mieàn - Bao goàm khu ñoài nuùi taû ngaïn soâng Hoàng vaø khu vöïc ñoàng baèng Baéc Boä. - Chòu aûnh höôûng tröïc tieáp cuûa gioù muøa ñoâng. 2. Khí haäu: Tính chaát nhieät ñôùi bò giaûm suùt maïnh meõ, muøa ñoâng laïnh nhaát caû nöôùc. + Muøa ñoâng laïnh keùo daøi, nhieät ñoä thaáp nhaát coù theå xuoáng döôùi 0 0C ôû mieàn nuùi. + Muøa haï noùng aåm, möa nhieàu, ñaëc bieät vaøo thaùng 8 (tieát möa ngaâu) 3. Ñòa hình vaø soâng ngoøi: - Ñòa hình: Phaàn lôùn laø ñoài nuùi thaáp nhöng raát ña daïng, vôùi nhieàu caùnh cung nuùi môû roäng veà phía baéc vaø quy tuï ôû Tam Ñaûo. Ñòa hình nghieâng theo höôùng TB – ÑN. - Soâng ngoøi: Heä thoáng soâng Hoàng vaø soâng Thaùi Bình, caùc soâng coù thung luõng roäng, ñoä doác nhoû, haøm löôïng phuø sa töông ñoái lôùn, phaân thaønh muøa luõ vaø muøa caïn roõ reät. 4. Taøi nguyeân thieân nhieân: a. Thuaän lôïi: Taøi nguyeân cuûa mieàn phong phuù vaø ña daïng: Ñaát ñai, khoaùng saûn, röøng, bieån, nhieàu caûnh ñeïp noåi tieáng nhö Vònh Haï Long, Hoà Ba Beã… b. Khoù khaên: baõo luït, haïn haùn, giaù reùt; röøng bò chaët phaù, ñaát bò xoùi moøn, bieån bò oâ nhieãm MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ 1. Vò trí, phaïm vi laõnh thoå Töø höõu ngaïn soâng Hoàng ñeán daõy Baïch Maõ. 2. Ñòa hình: - Cao nhaát Vieät Nam, nhieàu nuùi cao, thung luõng saâu; caùc daõy nuùi höôùng TB-ÑN. - ÔÛ BTB, caùc maïch nuùi lan ra saùt bieån, ñoàng baèng ven bieån heïp. 3. Khí haäu: - Muøa ñoâng: Ñeán muoän vaø keát thuùc sôùm, nhieät ñoä cao hôn mieàn Baéc vaø Ñoâng Baéc Baéc Boä töø 2 – 30C. - Muøa haï coù gioù phôn taây nam khoâ noùng, aûnh höôûng tôùi cheá ñoä möa cuûa mieàn. Taây Baéc muøa möa ñeán sôùm (töø thaùng 5), BTB muøa möa ñeán muoän hôn (töø thaùng 8). 4. Taøi nguyeân thieân nhieân: Phong phuù vaø ña daïng, ñang ñöôïc ñieàu tra, khai thaùc. - Soâng ngoøi coù giaù trò cao veà thuûy ñieän. - Khoaùng saûn vôùi haøng traêm moû vaø ñieåm quaëng coù giaù trò nhö ñaát hieám, croâm, thieác, titan, saét, ñaù quyù, ñaù voâi, … - Mieàn coù ñuû caùc vaønh ñai thöïc vaät ôû Vieät Nam, trong röøng coøn nhieàu sinh vaät quyù hieám. - Taøi nguyeân bieån to lôùn vaø ña daïng (haûi saûn, baõi taém noåi tieáng, …) 5. Baûo veä taøi nguyeân moâi tröôøng vaø phoøng choáng thieân tai. - Khoù khaên: giaù reùt, luõ queùt, gioù phôn taây nam khoâ noùng, baõo luït, … aûnh höôûng raát lôùn ñoái vôùi kinh teá, xaõ hoäi. - Caùc bieän phaùp chuû yeáu: baûo veä röøng, chuû ñoäng phoøng vaø traùnh thieân tai. MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ 1. Vò trí, phaïm vi laõnh thoå - Vò trí: Töø Töø daõy Baïch Maõ ñeán Caø Mau, dieän tích roäng lôùn. - Bao goàm Taây Nguyeân, duyeân haûi Nam Trung Boä vaø ñoàng baèng Nam Boä. 2. Khí haäu: - Nhieät ñôùi gioù muøa noùng quanh naêm, coù muøa khoâ saâu saéc. - Cheá ñoä möa khoâng ñoàng nhaát. Khu vöïc Nam Trung Boä coù muøa khoâ keùo daøi, möa ñeán muoän (thaùng 10, 11). Khu vöïc Taây Nguyeân vaø Nam Boä muøa möa keùo daøi 6 thaùng (thaùng 5- thaùng 10) 3. Ñòa hình: a. Tröôøng Sôn Nam laø khu vöïc nuùi, cao nguyeân xeáp taàng phuû badan. Nhieàu ñænh nuùi cao treân 2000m b. Ñoàng Baèng Nam Boä: Dieän tích lôùn (40 000 km 2), baèng phaüng, khoâng coù heä thoáng ñeâ ngaên luõ nhöng toàn taïi 1 soá vuøng truõng töï nhieân. 4. Taøi nguyeân thieân nhieân: Ña daïng vaø phong phuù. - Ñaát ñoû badan, ñaát phuø sa dieän tích lôùn; Khí haäu noùng, aåm, ít bieán ñoäng, thuaän lôïi cho caây troàng phaùt trieån. - Röøng: Dieän tích lôùn, nhieàu kieåu loaïi sinh thaùi, nhieàu goã vaø sinh vaät quyù hieám. - Taøi nguyeân bieån raát ña daïng vaø coù giaù trò to lôùn (bieån coù nhieàu tieàm naêng haûi saûn, daàu moû, nhieàu baõi bieån ñeïp, coù giaù trò veà giao thoâng vaän taûi) Câu hỏi: Câu 1. Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta và những ảnh hưởng của chúng đến việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trả lời: a. những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta: - Naèm trong vuøng noäi chí tuyeán. (tọa độ các điểm cực B, N, Đ, T phần đất liền) - Gaàn trung taâm khu vöïc ÑNAÙ. - Vò trí caàu noái giöõa ñaát lieàn vaø bieån, giöõa caùc nöôùc ÑNA ñaát lieàn vaø caùc nöôùc ÑNA haûi ñaûo. - Vò trí tieáp xuùc cuûa cuûa caùc luoàng gioù muøa vaø caùc luoàng sinh vaät. b. Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội: Thuận lợi: - Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành nghề nhờ có khí hậu gió mùa, có đất liền, có biển,… - Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước trong khu vực ĐNÁ và TG do vị trí trung tâm khu vực ĐNÁ, vị trí cầu nối giữa đất liền và biển Khó khăn: - Luôn phải phòng chống thiên tai: bão, lụt, sóng biển, cháy rừng,… - Bảo vệ lãnh thổ kể cả vùng biển, vùng trời và đảo xa… trước nguy cơ ngoại xâm. Câu 2. So sánh đặc điểm địa hình của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Trả lời: * Giống nhau: - Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta. - Hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông. - Bờ biển phẳng, có vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. - Địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc cơ giới hóa. - Đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất NN. * Khác nhau: a. Đồng bằng sông Hồng: - DT: khoảng 15.000km2. - Là đồng bằng được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình. - Được khai phá từ lâu đời và bị biến đổi mạnh - Địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô trũng - Có hệ thống đê ven sông. Đồng bằng chủ yếu là đất phù sa không được bồi thường xuyên.. b. Đồng bằng sông Cửu Long: - DT khoảng 40.000 km2 - Là đồng bằng châu thổ được bồi tụ phù sa hằng năm của hệ thống sông Mê Công. - Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, không có hệ thống đê, nhiều vùng trũng tự nhiên rộng lớn. - Mùa khô, thủy triều gây nhiễm mặn đến 2/3 diện tích. - Gồm ba loại đất chính: phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn. Câu 3. Vì sao đều nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng hệ thống sông Hồng thường gây ra lũ quét, lũ đột ngột, còn hệ thống sông Cửu Long có chế độ nước điều hòa hơn? Để khai thác nguồn lợi của hai hệ thống sông này cần có những biện pháp gì? Trả lời: Hệ thống sông Hồng: - Dạng nan quạt, chảy trong khu vực địa hình phức tạp, có các dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN và vòng cung nê có nhiều phụ lưu cùng đổ vào sông Hồng, chỉ có ba chi lưu thoát nước ra biển. - Chế độ mưa mùa, lượng mưa chiếm 70-80% lượng mưa cả năm, kết hợp với địa hình dốc nên lưu lượng dòng chảy rất lớn đồng thời ít chi lưu nên thoạt nước chậm dẫn đến lũ đột ngột. - Miền núi và trung du BB (thượng nguồn các sông) là địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số, việc khai thác rừng bừa bãi, đất trống, đồi trọc, không giữ nước về mùa mưa lũ Từ những nguyên nhân trên, hệ thống sông Hồng thường gây nên lũ quét. Lũ ống ở vùng núi, chế độ nước thất thường. Hệ thống sông Cửu Long: - Là bộ phận của hạ lưu hệ thống sông Mê Công, chảy qua vùng đồng bằng thấp, bằng phẳng và có nhiều vùng trũng tự nhiên đồng thời được sự điều tiết nước của Biển Hồ (CPC) - Có chín chi lưu để thoát nước ra biển. - Được nối với mạng lưới kênh rạch chằng chịt. Chế độ nước điều hòa, ít lũ lụt. chỉ ngập úng cục bộ tại những vùng trũng tự nhiên. Biện pháp: Đối với hệ thống Sông Hồng: - Đắp đê ngăn lũ, tiêu lũ qua sông nhánh, nạo vét, khơi thông dòng chảy, xây dựng hệ thống trạm bơm để tiêu nước trong mùa lũ. - Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, xây dựng các hồ chứa nước phục vụ NN trong mùa khô. Đối với hệ thống Sông Cửu Long: - Tiêu lũ qua vùng biển phía tây theo hệ thống kênh rạch, đắp đê bao ngăn lũ tại những vùng trũng sâu. - Làm nhà nổi, chủ động sống chung với lũ, khai thác lợi thế do lũ mang lại (trồng rau, nuôi thủy sản,…). Đưa dân đến sống ở những vùng đất cao. 4. Trình bày ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua địa hình nước ta như thế nào? a. Ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu. - Mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ, khí hậu điều hòa hơn. - Thiên tai: bão (mỗi năm trung bình có 9 - 10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông, trong đó có 3 - 4 cơn bão trực tiếp đổ bộ vào nước ta). b. Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua địa hình - Xâm thực mạnh ở miền đồi núi (địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi; đất trượt, đá lở, địa hình cacxtơ,...). - Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu (bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông; đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long lấn ra biển,...) BUỔI 5. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN 1. Ñaëc ñieåm chung cuûa vuøng bieån Vieät Nam a. Dieän tích, giôùi haïn - Laø 1 bieån töông ñoái kín, dieän tích 3447000km², trong khu vöïc nhieät ñôùi gioù muøa Ñoâng Nam AÙ. - Bieån Vieät Nam laø boä phaän cuûa bieån Ñoâng, dieän tích khoaûng1 trieäu km² b. Ñaëc ñieåm khí haäu vaø haûi vaên cuûa bieån * Ñaëc ñieåm khí haäu: + Gioù: Maïnh hôn ñaát lieàn, höôùng Ñoâng Baéc vaø Taây Nam. + Nhieät: Bieân ñoä nhieät thaáp, nhieät ñoä taàng maët treân 23 ·C. + Möa: Ít hôn ñaát lieàn (1100 -1300 mm/n ) - Ñaëc ñieåm haûi vaên: + Doøng bieån:Theo 2 muøa gioù Doøng laïnh (MÑ) höôùng ÑB, TN Doøng noùng (MH) höôùng TN, ÑB + Cheá ñoä trieàu phöùc taïp + Ñoä muoái: 30 – 33% 2. Taøi nguyeân vaø baûo veä moâi tröôøng bieån Vieät Nam a) Taøi nguyeân bieån - Bieån nöôùc ta ñem laïi nguoàn lôïi phong phuù vaø ña daïng (Khoaùng saûn, haûi saûn, phong caûnh ñeïp…) - Bieån cuõng gaây nhieàu khoù khaên: Baõo, trieàu cöôøng… b) Moâi tröôøng bieån - Moät soá nôi bò oâ nhieãm aûnh höôûng nguoàn lôïi bieån. - Caàn khai thaùc taøi nguyeân bieån hôïp lí ñoàng thôøi baûo veä toát moâi tröôøng bieån. Câu hỏi: Câu 1. Tại sao khí hậu nước ta lại có nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, khác với những nước có cùng vĩ độ? Trả lời: - Vì nước ta giáp biển Đông rộng lớn, các khối khí khi đi qua biển mang lại lượng mưa lớn cho nước ta. - Làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh và khô trong mùa đông và làm dịu mát thời tiết nóng bức vào mùa hạ. - Nhờ có biển Đông nên khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương nên điều hòa hơn. Câu 2. Vai trò của biển Đông đối với việc phát triển kinh tế- xã hội của nước ta? Trả lời: * Có nguồn tài nguyên phong phú. - Khoáng sản: + Dầu khí có trữ lượng và giá trị lớn nhất. + Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan. + Có nhiều muối. - Hải sản: + Có trên 2.000 loài cá, hơn 1.000 loài tôm… + Ven các đảo, quần đảo Trường sa và Hoàng sa có nguồn tài nguyên quí giá là các rạn san hô vag các loài sinh vật khác. - Tài nguyên du lịch: + Bờ biển nước ta có nhiều bãi tắm đẹp: Nha trang, Vũng tàu, Đồ sơn, Sầm sơn, Cửa lò… + Nhiều đảo có giá trị về du lịch: Phú Quốc, Cát bà, Côn đảo…  Biển nước ta có nhiều điều kiện phát triển ngành giao thông vận tải. Câu 3. Chứng minh khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và giải thích nguyên nhân? - Tính chất nhiệt đới : nước ta nằm ở trong vùng nội chí tuyến , mỗi năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do góc nhập xạ lớn và mọi nơi trong năm đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh .Tổng lượng bức xạ mặt trời làm nhiệt độ trung bình ở nước ta cao ( > 20 độ ) .Vì vậy mà khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới -Lượng mưa ,độ ẩm : lượng mưa trung bình năm từ 1500-2000mm/năm do các khối khí di chuyển qua biển ( có cả biển Đông ) đã đem lại nước ta lượng mưa lớn .Độ ẩm > 80% nên khí hậu mang tính chất ẩm - Gió mùa : nước ta có hai mùa gió chính : gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ + gió mùa mùa đông : hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thổi về miền Bắc nước ta theo hướng đông bắc nên còn gọi là gió mùa đông bắc. Vào đầu mùa đông ,ở lục địa + Gió mùa mùa hạ : hoạt động vào tháng 5 đến tháng 10 vào nước ta theo hướng Tây Nam .Đầu hạ bán cầu Bắc hình thành nên áp thấp Ỉan ở châu Á và Bắc Phi , trong khi đó ở bán cầu nam hình thành nên áp cao Bắc Thái bình Dương .Gió thổi từ lục địa Á Âu về đây theo hướng Tây Nam mang theo lượng ẩm lớn và khi vào nước ta gây mưa lớn cho vùng đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên .Tuy nhiên khi vượtt qua các dãy núi chạy dọc theo biên giới Việt Lào và dãy Trường Sơn ,gió bị biến tính trở nên khô nóng hay còn gọi là gió Fơn .Giữa và cuối mùa hạ ,gió Tín Phong bán cầu Nam từ áp cao Nam Ấn Độ Dương và khối khí xích đạo hoạt động mạnh lên .Khi vượt qua xích đạo ,gió đổi hướng Đông Nam thành Tây Nam (do tác động của lực Coriôlit ) đi qua vùng biển nhiệt đới va trở nên nóng ẩm hơn gây mưa lớn và kéo dài cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên .Kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới ,gió gây mưa cho cả nước ta BUỔI 6. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA ẨM 1) Dựa vào bảng số liệu sau : Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm. Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng I ( oC) Nhiệt độ trung bình tháng Nhiệt độ trung bình VII ( oC) năm ( oC) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Vinh 17,6 29,6 23,9 Huế 19,7 29,4 25,1 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 Tp. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 26,9 Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân. a/ Nhận xét: – Nhìn chung nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam. – Nhiệt độ trung bình tháng VII không có sự chênh lệch nhiều giữa các địa phương. b/ Giải thích: – Miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên các địa điểm có nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn các địa điểm ở miền Nam, tháng VII miền Bắc không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên các địa điểm trên cả nước có nhiệt độ trung bình tương đương nhau. – Miền Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, mặt khác lại nằm ở vĩ độ thấp hơn, có góc nhập xạ lớn, nhận được nhiều nhiệt hơn nên các địa điểm ở miền Nam có nhiệt độ trung bình tháng I và cả năm cao hơn các địa điểm miền Bắc. 2) Dựa vào bảng số liệu sau :Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm Địa điểm Lượng mưa Khả năng bốc hơi Cân bằng ẩm Hà Nội 1.667 mm 989 mm + 687 mm Huế 2.868 mm 1.000 mm + 1.868 mm Tp Hồ Chí Minh 1.931 mm 1.686 mm + 245 mm Hãy so sánh nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên. Giải thích. a/ Nhận xét: – Lượng mưa có sự thay đổi từ Bắc vào Nam: Huế có lượng mưa cao nhất, sau đến tp.HCM và thấp nhất là Hà Nội. – Lượng bốc hơi: càng vào phía Nam càng tăng mạnh. -Cân bằng ẩm có sự thay đổi từ Bắc vào Nam: cao nhất ở Huế, tiếp đến Hà Nội và thấp nhất là tp.HCM. b/ Giải thích: – Huế có lượng mưa cao nhất, chủ yếu mưa vào mùa thu dông do: + Dãy Bạch Mã chắn các luồng gió thổi theo hướng Đông Bắc và bão từ biển Đông thổi vào. + Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. + Lượng cân bằng ẩm cao nhất do lượng mưa nhiều, lượng bốc hơi nhỏ. – Tp.HCM có lượng mưa khá cao do: + Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào mang theo lượng mưa lớn. + Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. + Do nhiệt độ cao, đặc biệt mùa khô kéo dài nên bốc hơi mạnh và thế cân bằng ẩm thấp nhất. – Hà Nội: lượng mưa ít do có mùa đông lạnh, ít mưa. Lượng bốc hơi thấp nên cân bằng ẩm cao hơn tp.HCM. 3) Hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực?. a/ Gió mùa mùa đông: (gió mùa Đông Bắc) – Từ tháng XI đến tháng IV – Nguồn gốc: cao áp lạnh Siberi – Hướng gió Đông Bắc – Phạm vi: miền Bắc (dãy Bạch Mã trở ra) – Đặc điểm: + Nửa đầu mùa đông: lạnh, khô + Nửa sau mùa đông: lạnh, ẩm, có mưa phùn. Riêng từ Đà Nẵng trở vào, gió tín phong Bắc Bán Cầu thổi theo hướng Đông Bắc gây mưa cùng ven biển miền Trung, còn Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô. b/ Gió mùa mùa hạ: (gió mùa Tây Nam) – Từ tháng V đến tháng X – Hướng gió Tây Nam + Đầu mùa hạ: khối khí từ Bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên, riêng ven biển Trung Bộ và phần nam của Tây Bắc có hoạt động của gió Lào khô, nóng. + Giữa và cuối mùa hạ: gió tín phong từ Nam Bán Cầu di chuyển và đổi hướng thành gió Tây Nam, gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho cả 2 miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ. Riêng Miền Bắc gió này tạo nên gió mùa Đông Nam thổi vào (do ảnh hưởng áp thấp Bắc Bộ). c/ Sự phân chia mùa khí hậu giữa các khu vực: – Miền Bắc có mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. – Miền Nam có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. – Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về 2 mùa mưa, khô. 4) Hãy nêu biểu hiện của nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta ? a/ Địa hình: * Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi – Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi đất trơ sỏi đá. – Địa hình ở vùng núi đá vôi có nhiều hang động, thung khô. – Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu. – Hiện tượng đất trượt, đá lở xảy ra khi mưa lớn. *Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: ĐBSH và ĐBSCL hằng năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm mét. b/ Sông ngòi: – Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Con sông có chiều dài hơn 10 km, nước ta có 2.360 con sông. Trung bình cứ 20 km đường bờ biển gặp một cửa sông. – Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa. Tổng lượng nước là 839 tỷ m 3/năm. Tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu tấn. – Chế độ nước theo mùa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng mùa khô. Chế độ mưa thất thường cũng làm cho chế độ dòng chảy của sông ngòi cũng thất thường. 5) Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống? a/ Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp: *Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông – Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng. *Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết không ổn định, mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước… b/ Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống: *Thuận lợi để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô. *Khó khăn: + Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông. + Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản. + Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất. + Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái. BUỔI 7. ĐỊA LÍ DÂN CƯ Lớp 9 Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được kiến thức phổ thông, cơ bản về: - Dân cư, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế của nước ta. - Một số kiến thức trọng tâm về địa lí địa phương. 2. Kĩ năng: củng cố và rèn luyện ở mức độ cao các kĩ năng: - Kĩ năng phân tích văn bản. - Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ. - Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước. - Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ. - Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội. ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM I. GIA TAÊNG DAÂN SOÁ : - Daân soá nöôùc ta taêng lieân tuïc. - Hieän töôïng “buøng noå” daân soá nöôùc ta baét ñaàu töø cuoái nhöõng naêm 50 chaám döùt vaøo trong nhöõng naêm cuoái theá kæ XX. - Hieän nay daân soá nöôùc ta coù tæ suaát sinh töông ñoái thaáp. Tuy vaäy vaãn coù khoaûng 1 trieäu ngöôøi taêng theâm moãi naêm. - Nguyeân nhaân vaø haäu quaû: + Nguyeân nhaân: Neàn kinh teá noâng nghieäp caàn nhieàu lao ñoäng thuû coâng (tröôùc ñaây), quan nieäm “troïng nam khinh nöõ” vaãn coøn trong xaõ hoäi hieän nay, … + Haäu quaû: Taïo neân söùc eùp ñoái vôùi taøi nguyeân moâi tröôøng, khoù khaên veà giaûi quyeát vieäc laøm, taêng chi ngaân saùch cho y teá, giaùo duïc, … - Tæ leä gia taêng daân soá töï nhieân coù söï khaùc nhau giöõa caùc vuøng (daãn chöùng töø baûng 2.1/8). II. CÔ CAÁU DAÂN SOÁ 1. Giôùi tính: Theo baûng soá lieäu 2.2/9 ta thaáy tæ leä daân soá Nam – Nöõ nöôùc ta thôøi kì 1979 – 1999 chuyeån bieán theo höôùng caân baèng (Nam: töø 48,5% leân 49,2%, nöõ giaûm töø 51,5% xuoáng 50,8%). Tuy nhieân hieän nay cô caáu daân soá theo giôùi tính nöôùc ta coù bieåu hieän cuûa söï maát caân ñoái, tæ leä daân soá Nam cao hôn nhieàu so vôùi daân soá Nöõ gaây nhieàu khoù khaên ñoái vôùi kinh teá, xaõ hoäi 2. Ñoä tuoåi: * Baûng 2-2/9 cho ta thaáy: Töø naêm 1979 ñeán 1999 - Nhoùm tuoåi töø 0 – 14 giaûm töø 42,5% xuoáng 33,5% (giaûm 9%) - Nhoùm tuoåi töø 15 – 59 taêng töø 50,4% leân 58,4% (taêng 8%) - Nhoùm tuoåi töø 60 trôû leân taêng töø 7,1% leân 8,1% (taêng 1%) * Töø so saùnh treân ta khaúng ñònh: Nöôùc ta coù cô caáu daân soá treû (ñoä tuoåi 0 – 14 chieám tæ leä cao naêm 1999 laø 33,5% ). Tuy nhieân daân soá nöôùc ta coù phaàn giaø ñi. Theå hieän ôû söï giaûm tæ troïng daân soá nhoùm 0 – 14; taêng tæ troïng daân soá nhoùm trong vaø treân tuoåi lao ñoäng. Câu hỏi: 1. Con người là nguồn lực quan trọng bậc nhất để phát triển kinh tế- xã hội hãy: a. Đặc điểm nguồn lao động và tình hình sử dụng lao động ở nước ta hiện nay? Con người là nguồn lực quan trọng bậc nhất để phát triển kinh tế – xã hội. Anh (chị) hãy trình bày: a) Đặc điểm nguồn lao động và tình hình sử dụng lao động ở nước ta hiện nay (2002). b) ảnh hưởng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ đến vấn đề việc làm ở nước ta. Trả lời a. Đặc điểm nguồn lao động và tình hình sử dụng lao động ở nước ta hiện nay. • Số lượng: Nguồn lao động dồi dào và tăng còn nhanh (Dẫn chứng: năm 1998 là 37,4 triệu lao động. Mỗi năm tăng khoảng 1,1 triệu lao động). • Chất lượng: – Các yếu tố truyền thống: cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm sản xuất, có khả năng tiếp thu KHKT; tuy vậy, còn thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao. – Trình độ chuyên môn kĩ thuật ngày càng cao. Dẫn chứng: 5 triệu lao động có trình độ CMKT, trong đó 23% có trình độ cao đẳng, đại học trở lên. Nhưng đội ngũ lao động có CMKT còn mỏng so với yêu cầu. • Phân bố: không đồng đều, cả về số lượng và chất lượng lao động. ở đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và nhất là một số thành phố lớn tập trung nhiều lao động, nhất là lao động có CMKT. Vùng núi và trung du thiếu lao động, nhất là lao động có CMKT. Tình hình sử dụng lao động: • Trong các ngành kinh tế: Phần lớn (63,5%) làm nông, lâm, ng- nghiệp và có xu hướng giảm. Tỉ trọng lao động trong công nghiệp – xây dựng ( 11,9%) và trong khu vực dịch vụ (24,6%) còn thấp, nh-ng đang tăng lên. • Trong các thành phần kinh tế: đại bộ phận lao động làm trong khu vực ngoài quốc doanh, và tỉ trọng của khu vực này có xu hướng tăng. Khu vực quốc doanh chỉ chiếm 15% lao động (1985), giảm xuống còn 9% (1998). • Năng suất lao động xã hội nói chung còn thấp. • Tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp còn là vấn đề xã hội gay gắt (Dẫn chứng). b) ảnh hưởng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ đến vấn đề việc làm ở nước ta. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ:  Theo ngành: đẩy nhanh sự phát triển của công nghiệp, xây dựng và các ngành dịch vụ (thể hiện rõ trong sự chuyển dịch cơ cấu GDP). Đa dạng hoá sản xuất trong các ngành kinh tế.  Theo lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, các trung tâm công nghiệp mới. Hình thành các vùng kinh tế phát triển năng động, ba vùng kinh tế trọng điểm. Ảnh hưởng đến vấn đề việc làm: Đa dạng hoá kinh tế nông thôn, đưa nông nghiệp từ tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá, phát triển ngành nghề và dịch vụ nông thôn… góp phần giải quyết việc làm ở vùng nông thôn vững chắc hơn.  Phát triển công nghiệp và dịch vụ, nhất là các ngành cần nhiều lao động ở thành thị tạo ra nhiều việc làm mới cho thanh niên.  Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ song song với việc phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng, góp phần tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động xã hội 2. Chứng minh nguồn lao động nước ta phân bố không đều ? Phân tích tác động tích cực của quá trình đô thị hóa ở nước ta tới sự phát triển kinh tế- xã hội? Chứng minh – Đồng bằng: tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao; trung du, miền núi: dân số ít, mật độ dân số thấp trong khi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng. – Lao động nông thôn chiếm tỉ trọng cao hơn rất nhiều so với dân cư thành thị, chiếm 75,8%, thành thị chiếm 24,2%. – Nước ta là nước nông nghiệp nên lao động trong lĩnh vực nông nghiệp còn nhiều. Phân tích - Đô thị hóa có tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Các đô thị có ảnh hưỏng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước. Năm 2005, khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước. - Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. - Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. - Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá cũng nảy sinh những hậu quả như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội..
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan