Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý 11 phần bài tập địa lý tự nhiên, kinh...

Tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý 11 phần bài tập địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội 10

.PDF
73
4540
87

Mô tả:

Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGÔ TRÍ HÒA ------------------- ---------------- Gi¸o ¸n BåI D¦ìNG Häc sinh giái m«n ®Þa lý 11 PhÇn bµi tËp : ®Þa lý TN - KTXH 10 N QT Gi¸o viªn båi d−ìng hsg Ngoâ Quang Tuaán Diễn Châu - Nghệ An GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 1 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ Phaàn a: caâu hoûi baøi taäp ñòa lyù 10 I. TÍNH GIỜ 1) Giờ địa phương: - Trái đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục, nên ở mỗi địa điểm quan sát trong 1 ngày đêm chỉ nhìn thấy mặt trời lên cao nhất trên bầu trời vào lúc 12h trưa. - Do trái đất quay từ T -> Đ nên ở phía đông địa điểm quan sát thấy mặt trời ngã về phía tây, còn ở phía tây thấy mặt trời sắp tròn bóng. - Cùng 1 thời điểm mỗi địa phương có 1 giờ riêng, giờ địa phương thống nhất ở tất cả các địa điểm nằm trên 1 kinh tuyến. - Để tiện cho việc tính toán, bề mặt trái đất được chia làm 24 khu vực giờ, giờ chính thức của toàn khu vực là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính giữa khu vực. - Các múi giờ được đánh thứ tự từ 0 -> 24, khu vực đánh 0 gọi là khu vực giờ gốc tại Green wich nước Anh. 2) Đường chuyển ngày quốc tế: - Do trái đất có hình khối cầu nên khu vực giờ gốc số 0 trùng vớ khu vực 24, vì vậy trên Trái Đất bao giờ cũng có 1 khu vực có 2 ngày khác nhau. - Trên trái đất quy ước lấy kinh tuyến 180 0 ở giữa múi giờ 12 trên TBD làm đường chuyển ngày quốc tế, nếu đi từ T-> Đ qua kinh tuyến này phải cộng thêm 1 ngày, ngược lại thì phải trừ đi 1 ngày. 3) Cách tính giờ: - Công thức: Tm = T0 + m Trong đó: Tm : giờ của múi m T0 : giờ GMT m : số thứ tự múi giờ 4) Ghi chú: - Tháng 1,3,5,7; 8,10,12 có 31 ngày. - Tháng 2 có 28 ngày, năm nhuận 29 ngày. - Tháng 4,6; 9,11 có 30 ngày. Câu 1: Một trận bóng đá giao hữu giữa 2 đội Pháp và Braxin diễn ra lúc 19h45’ ngày 28/ 2/ 2009 tại Braxin. Các nước đều có truyền hình trực tiếp trận đấu này, hãy tính giờ truyền hình trực tiếp tại các nước sau: Nước Braxin Gambia Achentina Mỹ Anh Nam phi Nga VN T. Quốc 0 0 0 0 0 0 0 0 Kinh độ 45 T 15 T 60 T 120 T 0 30 Đ 45 Đ 105 Đ 1200 Đ Múi giờ 21 23 20 16 0 2 3 7 8 Giờ 19h45 ? ? ? ? ? ? ? ? Ngày 28/2 ? ? ? ? ? ? ? ? Câu 2: Một trận bóng đá giải Vô địch TG ở Hàn Quốc diễn ra lúc 13 giờ ngày 01/06/2002 được truyền hình trực tiếp. Tính giờ truyền hình trực tiếp tại các kinh độ ở các quốc gia sau đây: Nước Hàn Quốc VN Anh LB Nga Ôxtrâylia Achentina Lốtangiơlét Kinh độ 1200 Đ 1050 Đ 00 Đ 450 Đ 1500 Đ 600 T 1200 T Giờ 13h ? ? ? ? ? ? Ngày 01/06 ? ? ? ? ? ? GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 2 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ Câu 3: a) Một trận đấu bóng đá ở Anh được tổ chức vào lúc 15 giờ ngày 08/3/2009, được truyền hình trực tiếp. Tính giờ truyền hình trực tiếp tại các kinh độ ở các quốc gia trong bảng sau đây: Vị trí Việt Nam Anh Nga Ôxtrâylia Hoa kì o o o o Kinh độ 105 Đ 0 45 Đ 150 Đ 120oT Giờ ? 15 giờ ? ? ? Ngày,tháng ? 08/3 ? ? ? b) Ở Việt Nam vào giờ nào trong ngày 08/3/2009 thì các địa điểm khác trên Trái Đất có cùng ngày 08/3 nhưng giờ lại khác nhau? Giải thích tại sao? Câu 4: Một trận đấu bóng đá giải ngoại hạng Anh được truyền hình trực tiếp. Tại Việt Nam, khán giả bắt đầu xem trận đấu trên vào 22h ngày 29/02/2012. Hãy tính giờ và ngày truyền hình trực tiếp trận đấu trên ở các địa điểm sau đây: Vị trí Việt Nam Nga Ôxtrâylia Achentina Hoa Kì o o o 0 Kinh độ 105 Đ 45 Đ 150 Đ 60 T 120oT Giờ 22 h ? ? ? ? Ngày,tháng 29/02 ? ? ? ? Câu 5: Một máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6 giờ ngày 1/3/2009 đến Luân Đôn sau 12 giờ bay , máy bay hạ cánh. Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân Đôn thì tương ứng là mấy giờ và ngày nào tại các điểm sau : Vị trí Tô-ki-ô Niu- đê- li Xít- ni Oa- sinh-tơn Lốt- An- giơ- lét Kinh độ 1350 Đ 750 Đ 1500 Đ 750 T 1200 T Giờ ? ? ? ? ? Ngày ? ? ? ? ? Câu 6: a) Một bức điện được đánh từ Hà Nội ( múi giờ số 7 ) đến Niu Iooc ( múi giờ số 19 ) hồi 9h ngày 02/03/2000. Một giờ sau thì trao cho người nhận, lúc ấy là mấy giờ, ngày nào ở Niu Iooc? b) Điện trả lời được đánh từ Niu Iooc hồi 1h ngày 02/03/2000. Một giờ sau thì trao cho người nhận, lúc ấy là mấy giờ, ngày nào ở Hà Nội? Câu 7: Một máy bay cất cánh từ Hà Nội lúc 5 giờ sáng ngày 12/12/2012, đến Đức lúc 10 giờ sáng ngày 12/12/2012. Như vậy, máy bay bay mất mấy giờ? . Sau 21 giờ máy bay đến, máy bay đó bay về Việt Nam. Hỏi máy bay đó đến Hà Nội lúc mấy giờ, ngày nào? (Biết rằng tại Đức múi giờ số 1 và thời gian bay về bằng thời gian bay đi). Câu 8: Một bức điện đánh từ TP HCM (múi giờ số 7) đến Pari (múi giờ số 0) hồi 2 giờ sáng ngày 01/01/2001. Hai giờ sau trao cho người nhận, hỏi lúc đó là mấy giờ ở Pari? TÍNH GIỜ Bước1:Tính múi giờ A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:15= x làm tròn theo quy tắc toán học A thuộc bán cầu tây : (360- A):15 = y Hoặc A:15 = x thì A thuộc múi 24-x Bước 2:Tính khoảng cách chênh lệch hai múi giờ Bước 3:Tính giờ: Cần tính khu vực múi cao hơn thì (+) tính về phía Đông Cần tính khu vực múi thấp hơn thì (-) về phía Tây Bước 4:Tính ngày: - Cùng bán cầu không đổi ngày - Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật T-Đ lên một ngày GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 3 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ Bài số 1: Biết giờ ở kinh tuyến số 1000 Đ là 16 giờ ngày 19/9/2004. Tính giờ ở kinh tuyến mang số 1000 T, 1150 T, 1760 Đ. Bài số 2: Hãy cho biết, đánh một bức điện đi từ Hà Nội (múi giờ số7 ) vào lúc mấy giờ, để tất cả các địa phương trên thế giới đều nhận được trong cùng một ngày? Các địa phương: Matxcova (múi giờ số 2), NiuĐêli (múi giờ số 5), Bắc Kinh (múi giờ số 8), Tôkiô (múi giờ số9), NiuYooc (múi giờ số19), Paris (múi giờ số 0) là bao nhiêu. TÍNH KINH TUYẾN & MÚI GIỜ KHI BIẾT GIỜ + Phía đông kinh tuyến gốc: x = 15 m -7,5 thì m = (x + 7,5) :15 + Phía tây kinh tuyến gốc: m= 24 - ((x -7,5) :15)) x:kinh tuyến, m là múi giờ Bài số 1 : Một hành khách nước ngoài đi chuyến bay liền từ nước mình tới sân bay Tân Sơn Nhất (Việt Nam) vào lúc 20 h ngày 24/12/2005 . Ông nhận thấy đồng hồ của mình kém với giờ Việt Nam là 6 giờ cùng ngày . Hỏi ông ta đi từ quốc gia có thủ đô thuộc múi giờ bao nhiêu? Bài số 2: Có một hành khách đi máy bay theo chiều vĩ tuyến: Người thứ 1:Bay từ A-B ông nói "Được một đêm dài ra" Người thứ 2: Bay từ C-D ông nói "Được một ngày dài ra" a) Hỏi mỗi người trong số họ đã bay cùng chiều hay ngược chiều quay cuả Trái Đất. b) Mỗi người trong số họ bay cùng chiều hay ngược chiều vận động biểu kiến của Mặt Trời. Bài số 3 : Một hành khách bay từ LosAngeles từ múi giờ (-8) vượt TBD về Hà Nội múi giờ (+7). Máy bay cất cánh vào lúc 19 giờ-giờ địa phương ngày 28/02/2003 . Chuyến bay hết 15 giờ. Hỏi người khách đó đến HN vào lúc mấy giờ – ngày nào ? Bài số 4: Một tàu thủy chạy từ cảng Hải Phòng lúc 5 giờ ngày 01/03/2002 đi Mác-xây. Sau 20 giờ chạy thì đến Mác-xây vào lúc 19 giờ ngày 01/03/2002. Cho biết Mác-xây ở múi giờ số mấy? Bài số 5: Cuộc hành trình vòng quanh trái đất của Magienlăng vào 20/09/1619 xuất phát từ Tây Ban Nha & luôn đi về hướng tây. Sau gần 3 năm đoàn thám hiểm trở về nơi xuất phát vào ngày 07/09/1621. Nhưng nhật ký của đoàn lại ghi 06/09/1621 nghĩa là chậm một ngày so với lịch Tây Ban Nha. Hỏi tại sao lại có sự nhầm lẫn như vậy? Bài số 6: Một bà mẹ mang song thai đang đi du thuyền trên Thái Bình Dương. Lúc đi qua đường đổi ngày quốc tế thì trở dạ sinh ra 2 đứa con. Tuy nhiên, tính theo lịch, thì đứa bé sinh ra trước lại là em, còn đứa bé sinh ra sau lại là anh. Hãy giải thích nguyên nhân? Bài số 7: Thủ đô Tô-ki-ô của Nhật Bản ở kinh độ 140º Đ. Thủ đô Oa-sin-tơn của Hoa Kì ở kinh độ 67,5º Tây. Khi Tô-ki-ô vào lúc 8 giờ 45 phút ngày: 01 / 05 / 2013 thì Oa-sin-tơn là mấy giờ, phút của ngày tháng năm nào ? Bài số 8: Một bức điện về “ thông điệp vì hoà bình và môi trường cho Trái Đất ” được đánh đi từ trụ sở Liên Hợp Quốc vào giờ nào để các nước trên toàn thế giới cùng nhận trong một ngày, tuy khác nhau về giờ ? GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 4 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ Bài số 9: a) Một trận bóng đá ngoại hạng Anh diễn ra vào lúc 15 giờ, tại thủ đô Luân Đôn, được tiếp phát trực tiếp đến thủ đô quốc gia A vào lúc 13 giờ cùng ngày. Vậy, thủ đô quốc gia A ở múi giờ nào? Và nằm trong khoảng từ kinh độ nào đến kinh độ nào? b) Trận bóng đá này cũng được Đài truyền hình Việt Nam tiếp sóng trực tiếp. Vậy, lúc ấy là mấy giờ ở Việt Nam? Bài số 10: - Trên đất nước Liên Bang Nga : thành phố Vlađivôxtôc ( phía đông) ở kinh độ 130º Đ và thành phố Caliningrat ( phía tây) ở kinh độ 20º Đ. - Vậy, khi TP Vlađivôxtôc : 6 giờ sáng ngày 1 / 5 / 2013 thì TP Caliningrat là mấy giờ của ngày tháng năm nào ? ( Tính theo múi giờ cùa giờ GMT ) -----------------------------------Chuùc caùc em oân thi toát ! GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 5 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ II. TÍNH DÂN SỐ Câu 1 : Giả sử tỉ suất gia tăng của Ấn Độ là 2 % và không thay đổi trong thời kỳ 1995-2000. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của Ấn Độ theo mẫu: Năm 1995 1997 1998 1999 2000 Dân số ( triệu người ) ? ? 975,0 ? ? Câu 2 : Giả sử tỉ suất gia tăng dân số của nước ta là 1,32 % và không thay đổi trong suốt thời gian sau. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của nước ta theo mẫu: Năm 1999 2001 2002 2005 2007 2009 Dân số ( nghìn người ) ? 78 685,8 ? ? ? Câu 3 : Cho biết dân số TG năm 2005 là 6,477 tỉ người. Giả sử tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của thế giới là 1,2 % và không thay đổi trong suốt thời gian sau. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của thế giới theo mẫu: Năm 2000 2004 2005 2006 2010 Dân số ( tỉ người ) ? ? 6,477 ? ? Câu 4 : Giả sử tỉ suất gia tăng dân số của nước ta là 1,2 % và không thay đổi trong suốt thời gian sau. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của nước ta theo mẫu: Năm 2000 2005 2009 2013 2020 Dân số ( triệu người ) ? ? 85,7 ? ? Câu 5 : Giả sử tỉ suất gia tăng dân số của nước ta là 1,7 % và không thay đổi trong suốt thời gian sau. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của nước ta theo mẫu: Năm 1997 1998 1999 2000 2001 Dân số ( người ) ? ? 76 327 900 ? ? Câu 6 : Giả sử tỉ suất gia tăng dân số của Trung Quốc là 0,6 % và không thay đổi trong suốt thời gian sau. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của nước ta theo mẫu: Năm 1995 2000 2002 2004 2005 Dân số ( triệu người ) ? ? ? ? 1 303,7 GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 6 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ Bài tập 1 : Dân số trung bình thế giới năm 2005 là 6477 triệu người, tỉ suất sinh thô trong năm là 21%0, hãy tính số trẻ em được sinh ra trong năm. Nếu tỉ suất tử thô là 9%0 thì tỉ suất gia tăng tự nhiên là bao nhiêu? Trong năm 2005, Trái Đất có thêm bao nhiêu người? Bài tập 2 : Vào năm 2005 : - Tổng số dân Việt Nam là 83,3 triệu người, sống trên diện tích lãnh thổ là : 331 212 km² ; - Số người sinh ra trong năm là : 1,59 triệu người; - Số người tử vong trong năm là : 0,5 triệu người; - Tỉ suất gia tăng dân số là : 1,33 %. Sau khi tính xong, hãy điền kết quả hợp lý vào các ô có dấu ? trong bảng dưới đây : Mật độ dân số : ( người / km² ) ? Tỉ suất sinh thô : ( ‰ ) ? Tỉ suất tử thô : ( ‰ ) ? Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên : ( % ) ? Tỉ suất gia tăng cơ học : ( % ) ? Số dân gia tăng trong năm : ( người ) ? Bài tập 3 : Hãy tính tỉ suất : gia tăng dân số, gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học của dân số Hoa Kì trong 2005? Biết rằng: số dân Hoa Kì năm 2004 là 293 triệu người. Vào năm 2005: số dân là 296,5 triệu người, tỉ suất sinh là 14 %0 và tỉ suất tử là 8 %0. Bài tập 4 : Biết rằng, dân số Việt Nam năm 2009 là 85 789 573 người, dân số nam là 42 483 378 người, dân số nữ là 43 306 195 người, hãy: a) Tính tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính của dân số Việt Nam. b) Nêu ý nghĩa của tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính. c) Phân tích nguyên nhân biến động của cơ cấu giới tính theo thời gian và theo các nước, các vùng khác nhau. -----------------------------------Chuùc caùc em oân thi toát ! GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 7 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ III. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG + Xác định kinh tuyến ,vĩ tuyến. + Dựa vào kinh tuyến xác định: - Phương B là phía trên kinh tuyến - Phương N là phía dưới kinh tuyến + Dựa vào vĩ tuyến xác định: - Phương T là tay trái vĩ tuyến - Phương Đ là tay phải vĩ tuyến Câu 1: Thế nào là địa cực, xích đạo, vĩ tuyến, kinh tuyến. Nêu đặc điểm các đường đó. Câu 2: a) Khi nào mặt trời mọc đúng hướng đông và lặn đúng hướng tây? Tại sao như vậy? b) Đứng trên xích đạo vào ngày 20/05 Mặt Trời mọc hướng nào và lặn hướng nào? Câu 3: Đứng ở mọi địa điểm trên trái đất đều thấy Trái Đất quay từ Tây - Đông điều đó đúng hay sai ? Tại sao? Câu 4: Một chiếc máy bay nếu xuất phát từ thủ đô Hà Nội, bay thẳng theo hướng Bắc 1000 km, rồi rẽ sang hướng Đông 1000 km sau đó đi về hướng Nam cũng 1000 km, cuối cùng lại bay về hướng Tây cũng 1000 km. Hỏi máy bay đó có về đúng nơi xuất phát là thủ đô Hà Nội không? Câu 5: Quan sát một tấm bản đồ treo tuờng ; Lấy O làm tâm : hãy xác định các hướng OA, OB, OC, OD, OE, OG, OH, OK ? Câu 6: Từ hoa thị chỉ 8 hướng . Hãy xác định các hướng còn lại ? C D B E A F Tây Bắc G H Câu 7: Qua sơ đồ sau, hãy xác định các điểm : B, C, D, E, G, H nằm về ( hay hướng ) nào so với điểm A? GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 8 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ Câu 8: Hãy quan sát sơ đồ dưới đây : xác định OA, OB chỉ hướng nào ? Câu 9: Căn cứ vào hoa thị chỉ phương hướng, em hãy xác định trong 6 ô sau thuộc lãnh thổ Châu Á thì : 2 ô nào là ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ? Đông Bắc B D C E Nam A Tây G GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 9 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ Câu 10: Qua sơ đồ sau, hãy xác định các điểm: B, C, D, E, G, H nằm về hướng nào so với điểm A? vt : vĩ tuyến; kt : kinh tuyến ) vt:60 ° B ( vt:40 ° B D E C A G H B kt:10 ° Đ kt:40 ° Đ Câu 11: Dựa vào lược đồ dưới đây, hãy cho biết từng hướng từ O đi tới các địa điểm A, B, C, D, E, G, H, I. ------------------- ------------------ Chuùc caùc em oân thi toát ! GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 10 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ IV. TÍNH NHIỆT ĐỘ & ĐỘ CAO ĐỊA HÌNH Câu 1: Dựa vào hình vẽ dưới đây: Tính độ cao của núi, nhiệt độ tại chân núi sườn khuất gió ? m 70C 0 220C Câu 2: Dựa vào hình vẽ dưới đây: a) Hãy tính nhiệt độ ở các điểm A, B, C, D, E, F, G, H. b) Hãy cho biết đây là quá trình hình thành loại gió gì? Trình bày hoạt động của loại gió này? Ở Việt Nam loai gió này đã tác động như thế nào đến thời tiết nước ta? Câu 3: Cho hình vẽ dưới đây: a) Hãy tính độ cao trung bình tại nơi có nhiệt độ 70C. b) Hãy cho biết đây là hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng này, ở Việt Nam có hiện tượng này ở vùng nào? GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 11 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. Câu 4. Cho hình vẽ sau: a. Xác định độ cao h của đỉnh núi. b. Tính nhiệt độ tại đỉnh núi B. c. Cho biết sự khác biệt về thời tiết giữa sườn AB và sườn BC. d. Cho biết hiện tượng địa lí tự nhiên trên là hiện tượng gì? Thường xảy ra ở đâu trên lãnh thổ Việt Nam? Vào khoảng thời gian nào trong năm? http://quangtuan8682.vioet.vn/ B h A = 250C C = 410C -----------------------------------Chuùc caùc em oân thi toát ! GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 12 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ V. BẢN ĐỒ - LƯỢC ĐỒ - BIỂU ĐỒ - BẢNG SỐ LIỆU Câu 1: a) Hãy cho biết dưới đây là bản đồ đẳng áp tháng mấy? Vì sao? b) Nhận xét và giải thích sự phân bố các khu khí áp. Câu 2: Dựa vào bản đồ Các khu áp cao- áp thấp trong tháng 7, hãy: Trình bày hoạt động của gió mùa mùa hạ ở khu vực Đông Nam Á .Giải thích nguyên nhân hình thành gió mùa . Câu 3: a) Nêu các nhân tố hình thành khí hậu. b) Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu (nhiệt độ & lượng mưa) c) Dựa vào bản đồ khí hậu châu Á dưới đây, hãy xác định các đới khí hậu ( mang kí hiệu 1,2,3,4,5...) d) Nêu đặc điểm của các đới khí hậu đó. GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 13 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ Câu 4: Vẽ hình và giải thích các hoàn lưu khí quyển. Câu 5: Dựa vào 3 biểu đồ khí hậu dưới đây: Hãy cho biết tên, nêu phạm vi và đặc điểm của 3 kiểu khí hậu đó. Câu 6: Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây: a) Hãy phân tích những đặc điểm chính của từng kiểu khí hậu thể hiện ở các biểu đồ A, B, C, D. b) Đặt tên cho từng kiểu khí hậu ở các biểu đồ A, B, C, D. Câu 7 : Trên thế giới có các đới khí hậu nào? Đặc điểm của các đới khí hậu đó ra sao? Câu 8: Cho các bảng số liệu của 3 địa điểm sau: Địa điểm A: Tháng I II III IV V Nhiệt độ 9 11 13 15 19 (0C) Lượng mưa (mm) Địa điểm B: Tháng Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) VI 21 VII 23 VIII 20 IX 17 X 15 XI 12 XII 11 120 100 80 60 40 30 10 15 30 90 110 100 I -50 II -30 III -20 IV -10 V 5 VI 14 VII 10 VIII 3 IX -7 X -18 XI -35 XII -45 10 12 10 9 14 30 40 30 20 15 15 10 GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 14 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. Địa điểm C: Tháng Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) http://quangtuan8682.vioet.vn/ I 23 II 23 III 24 IV 24 V 23 VI 25 VII 24 VIII 24 IX 23 X 24 XI 23 XII 22 270 250 200 270 200 270 250 300 240 390 410 400 a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện nhiệt độ và lượng mưa các địa điểm trên. b) Qua biểu đồ, hãy nêu tên các kiểu khí hậu tại các đia điểm A, B, C. Nhận xét và giải thích đặc điểm khí hậu của các địa điểm trên. Câu 9: a) Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố lượng mưa. b) Dựa vào hình bên, hãy nhận xét và giải thích tình hình phân bố lượng mưa ở các khu vực xích đạo, chí tuyến, ôn đới và cưc. Câu 10: Quan sát BSL sau đây, nêu nhận xét và giải thích về sự phân bố lượng mưa trên thế giới. Bán cầu Bắc Bán cầu Nam Các đới theo vĩ độ Lượng mưa (mm) Các đới theo vĩ độ Lượng mưa (mm) 00 -> 100 1677 00 -> 100 1872 0 0 0 0 10 -> 20 763 10 -> 20 1110 200 -> 300 513 200 -> 300 607 0 0 0 0 30 -> 40 501 30 -> 40 564 400 -> 500 5161 400 -> 500 868 0 0 0 0 50 -> 60 510 50 -> 60 976 600 -> 700 340 600 -> 900 100 0 0 70 -> 80 194 Câu 11: Cho bảng số liệu về chế độ mưa ở các địa điểm sau: Mùa mưa Địa điểm Lượng mưa (mm) Tháng mưa Huế 2411 8 -> 1 TP HCM 1851 5 -> 11 Mùa khô Tháng mưa nhiều 10 (795 mm) 9 (338 mm) Lượng mưa (mm) Tháng khô 455 2 -> 7 128 12 -> 4 Tháng mưa ít (mm) 3 (47 mm) 2 (3 mm) Hãy nhận xét và giải thích về chế độ mưa ở hai địa điểm trên. GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 15 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ Câu 12: Cho bảng số liệu: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ theo vĩ độ ở bán cầu Bắc. 00 24,5 1,8 Vĩ độ Nhiệt độ TB năm (0C) Biên độ nhiệt độ năm (0C) 200 25,0 7,4 300 20,4 13,3 400 14,0 17,7 500 5,4 23,8 600 -0,6 29,0 700 -10,4 32,2 Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ. Câu 13: Cho bảng số liệu: Biên độ nhiệt năm của nhiệt độ không khí ở các vĩ độ ( Đơn vị: 0C ) Vĩ độ Bán cầu Bắc Bán cầu Nam Vĩ độ Bán cầu Bắc Bán cầu Nam 0 0 80 31,0 28,7 40 17,7 4,9 700 32,2 19,5 300 13,3 7,0 0 0 60 29,0 11,8 20 7,4 5,9 500 23,8 4,3 00 1,8 1,8 Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi về biên độ nhiệt ở các vĩ độ nêu trên. Câu 14: Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tháng tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (0C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 Tp Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 a) Trình bày sự khác biệt trong chế độ nhiệt của 2 địa điểm trên. b) Giải thích vì sao có sự khác biệt đó? 26,8 26,7 26,4 25,7 Địa điểm Hà Nội Câu 15: Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình các tháng của Hà Nội và T.P Hồ Chí Minh (0C) X XI XII Tháng I II III IV V VI VII VIII IX Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 T.P Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 a) Phân tích chế độ nhiệt của Hà Nội và T.P Hồ Chí Minh. b) Giải thích sự khác biệt về biên độ nhiệt độ trung bình năm hai địa điểm trên. Câu 16: Cho bảng số liệu : Nhiệt độ & lượng mưa TB của Hà Nội và TP HCM. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hà Nội TP HC M Nhiệt độ Tb ( 0C ) Lượng mưa Tb ( mm ) Nhiệt độ Tb ( 0C ) Lượng mưa Tb ( mm ) 11 12 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 a) Hãy tính biên độ nhiệt năm và tổng lượng mưa ở 2 địa điểm trên. b) Hãy vẽ trên một biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trong năm của TP HCM. c) Nhận xét và giải thích chế độ nhiệt và chế độ mưa ở Hà Nội và TP HCM. GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 16 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ Câu 17: Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của 2 địa điểm (0C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 17 18 19 24 27 29 29 27 27 27 24 19 TP Hạ Long 26 27 28 30 29 29 28 28 28 28 28 27 TP Vũng Tàu a) Vẽ biểu đồ thể hiện diễn biến nhiệt độ Tb các tháng trong năm của TP Hạ Long & Vũng Tàu. b) Tính nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ trung bình của các tháng mùa hạ ở 2 thành phố trên. c) Dựa biểu đồ và BSL, hãy nhận xét sự khác nhau về chế độ nhiệt của Hạ Long và Vũng Tàu. Câu 18: Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của 2 địa điểm (0C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lạng Sơn 13,3 14,3 18,2 22,1 23,3 26,9 27,0 26,6 25,2 22,2 18,3 14,3 (258m) Lai Châu 17,1 18,0 21,3 24,6 24,5 26,5 26,5 26,6 26,1 23,7 20,6 17,7 (244m) a) Vẽ biểu đồ thể hiện diễn biến nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của Lạng Sơn & Lai Châu b) Hãy nhận xét và giải thích sự khác nhau về chế độ nhiệt của Lạng Sơn & Lai Châu. Câu 19: Cho bảng số liệu: Lưu lượng nước sông Hồng các tháng trong năm ở trạm Sơn Tây. (Đơn vị : m3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 a) Vẽ đồ thị thể hiện chế độ nước của sông Hồng. b) Hãy phân tích chế độ nước của sông Hồng. Câu 20: Cho bảng số liệu: Lượng mưa và lưu lượng nước theo các tháng trong năm của lưu vực sông Hồng ( trạm Sơn Tây). Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa (mm) Lưu lượng (m3/s) 19,5 25,5 34,5 104,2 222,0 262,8 315,7 335,2 271,9 170,1 59,9 17,8 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy của lưu vực sông Hồng. b) Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ của lưu vực sông Hồng. Câu 21: Cho bảng số liệu: Lưu lượng nước trung bình của sông Hồng (trạm Sơn Tây), của sông Mê Công (trạm Cần Thơ) theo các tháng trong năm. (Đơn vị : m3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sông Mê Công Sông Hồng 13570 6840 1570 1638 2920 10360 18860 21400 27500 29000 22000 23030 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện lưu lượng nước trung bình của sông Hồng và sông Mê Công. b) Giải thích vì sao chế độ nước sông Mê Công lại điều hòa hơn chế độ nước sông Hồng. GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 17 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ Câu 22: Dựa vào lược đồ giao thông vận tải dưới đây, em hãy: a) Nêu tên các cảng biển có kí hiệu: C1 , C2 , C3 , C5 , C6 thuộc các quốc gia nào? b) Nêu tên các kênh biển có kí hiệu: K1 , K2 , K3 thuộc các quốc gia nào? c) Nêu ý nghĩa kinh tế của các tuyến đường biển mang kí hiệu A, C. Câu 23: Dựa vào lược đồ giao thông vận tải dưới đây, em hãy: a) Cho biết tên các cảng biển có kí hiệu: C1 , C2 , C3 , C5 , C6 . b) Cảng nào có trọng tải hàng hóa lớn nhất? Và nằm ở quốc gia & châu lục nào? c) Cho biết tên các kênh đào có kí hiệu: K1 , K2 , K3 , chúng nằm ở châu lục nào, nối liền các biển và đại dương nào? Chức năng, công dụng của các kênh biển này? Câu 24: Cho bảng số liệu: Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta. (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Đường ô tô Đường biển Đường hàng không 1990 54640 4359 4 1995 92256 7307 32 2000 141139 15553 45 2001 151483 16815 67 2004 195996 31332 98 2005 212263 33118 105 a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta trong giai đoạn 1990-2005. b) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta trong giai đoạn 1990-2005. Câu 25: Cho bảng số liệu: Cơ cấu vận tải của nước ta năm 2004. ( Đơn vị: % ) Loại hình Hành khách Hàng hóa vận tải Vận chuyển Luân chuyển Vận chuyển Luân chuyển Đường sắt 1,1 9,0 3,0 3,7 GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 18 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ Đường bộ 84,4 64,5 66,3 14,1 Đường sông 13,9 7,0 20,0 7,0 Đường biển 0,1 0,3 10,6 74,9 Đường hàng không 0,5 19,2 0,1 0,3 Phân tích bảng số liệu trên để rút ra nhận xét & giải thích về cơ cấu vận chuyển, luân chuyển hành khách và hàng hóa phân theo loại hình vận tải ở nước ta. Câu 26: Cho bảng số liệu: Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp năng lượng của Thế giới giai đoạn 1950 – 2010. Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2010 Than ( triệu tấn ) 1820 2603 2936 3770 3387 6270 Dầu thô ( triệu tấn ) 523 1052 2336 3066 3331 5488 Điện ( tỉ kwh ) 967 2304 4962 8247 11832 22369 a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp năng lượng của Thế giới giai đoạn 1950 – 2010. b) Hãy nhận xét và giải thích về sự tăng trưởng của sản lượng các sản phẩm công nghiệp thế giới thời kỳ trên. c) Cho biết những khu vực và nước dẫn đầu thế giới về sản xuất than, dầu mỏ và điện năng? Câu 27: Cho bảng số liệu: Sản xuất lương thực của TG thời kì 1980-2003 ( ĐV: triệu tấn ) Cây lương thực 1980 1990 2003 Lúa mì 444,6 592,4 557,3 Lúa gạo 397,6 511,0 585,0 Ngô 394,1 480,7 635,7 Các cây LT khác 324,7 365,9 243,0 a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu lương thực của thế giới qua thời kì 1980-2003. b) Nhận xét và giải thích về tình hình sản xuất lương thực của TG thời kì trên. Câu 28: Cho bảng số liệu: Sản lượng LT và dân số một số nước trên TG năm 2002. Nước Sản lượng lương thực Dân số (triệu tấn) (triệu người) Trung Quốc 401,8 1287,6 Hoa Kì 299,1 287,4 Ấn Độ 222,8 1049,5 Pháp 69,1 59,5 Inđônêxia 67,9 217,0 Việt Nam 36,7 79,7 Thế giới 2032,0 6215,0 a) Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng lương thực và dân số của các nước nêu trên năm 2002. b) Tính bình quân lương thực đầu người của thế giới và một số nước. ( ĐV: kg/người ) c) Nêu nhận xét. Câu 29: Cho bảng số liệu: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta từ 1985-2003 Năm 1985 1990 1995 2000 Số dân thành thị (nghìn người) 11360,0 12880,3 14938,1 18771,9 Tỉ lệ dân thành thị (%) 18,97 19,51 20,75 24,18 GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. 2003 20869,5 25,80 Page 19 Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý. http://quangtuan8682.vioet.vn/ a) Lập bảng thống kê số liệu dân số cả nước, dân số nông thôn ở nước ta qua các năm theo bảng trên. b) Nhận xét số dân thành thị, số dân nông thôn, tỉ lệ dân thành thị và nông thôn qua các năm. Câu 30: Cho bảng số liệu: Dân số và số dân thành thị của thế giới giai đoạn 1970-2010 (Đơn vị: triệu người) Năm 1970 1990 2000 2002 2010 Dân số TG 3632,0 5292,0 6037,0 6215,0 6892,0 Trong đó số dân thành thị 1369,3 2275,5 2716,6 2964,5 3446,0 a) Tính tỉ lệ dân thành thị của TG giai đoạn 1970-2010. b) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiên dân số, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của TG giai đoan 1970-2010. c) Nhận xét và giải thích về sự gia tăng dân số, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của TG giai đoan 1970-2010. Câu 31: Cho bảng số liệu sau: Năm Dân số thế giới Dân số thành thị của TG (triệu người) (triệu người) 1990 5292,0 2275,5 2000 6037,0 2716,6 2002 6215,0 2964,5 2010 6892,0 3446,0 a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số thế giới phân theo thành thị và nông thôn trong thời kì 1990 – 2010. b) Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số thế giới phân theo thành thị và nông thôn của thế giới qua các năm. Câu 32: Cho bảng số liệu: Dân số và tỉ lệ dân số đô thị thế giới thời kì 1950 - 2002 Năm 1950 1970 1990 2000 2002 Dân số TG (triệu người) 2508 3632 5292 6037 6215 Dân số đô thị (triệu người) 732,3 1369,3 2275,5 2716,6 2964,5 Tỉ lệ dân số đô thị (%) 29,2 37,7 43,0 45,0 47,7 a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện dân số và tỉ lệ dân số thành thị thế giới giai đoạn 1950-2002. b) Hãy rút ra những nhận xét cần thiết từ biểu đồ đã vẽ và giải thích. Câu 33: Cho bảng số liệu: Diện tích, dân số thế giới và các châu lục, thời kỳ 1995 – 2005. Châu lục Diện tích Dân số ( triệu người ) 2 ( triệu km ) 1995 2005 Châu Đại Dương 8,5 28,5 33 Châu Á ( trừ LBN ) 31,8 3458 3920 Châu Âu ( kể cả LBN ) 23,0 727 730 Châu Mĩ 42,0 775 888 Châu Phi 30,3 728 906 Toàn thế giới 135,6 5716 6477 a) Tính mật độ dân số toàn thế giới và các châu lục vào các năm 1995 và 2005. b) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi mật độ dân số giữa hai năm trên. c) Nêu nhận xét. GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An. Page 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan