Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Giáo án dạy học tích hợp liên môn chủ đề hoá học 8 bài 24 tính chất của oxi...

Tài liệu Giáo án dạy học tích hợp liên môn chủ đề hoá học 8 bài 24 tính chất của oxi

.DOC
26
5124
128

Mô tả:

Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG HỒ SƠ DỰ THI GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHỦ ĐỀ: HOÁ HỌC 8 BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI GIÁO VIÊN: ĐÀO THỊ KIM TIẾN NGÀY SINH: 05/10/1980 ĐIỆN THOẠI: 01695849421 EMAIL: [email protected] ĐIỆN THOẠI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG: 0433876510 Năm học 2014 - 2015 Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 1 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG Phụ lục III HỒ SƠ DỰ THI GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN 1. Tên chủ đề dạy học: “ Tích hợp các môn Sinh học 6; Sinh học 8; Toán học; Vât lý 8; Hoá học 9; Giáo dục công dân 7, 8 vào dạy học môn Hoá học 8 – bài 24 : Tính chất của oxi ” 2. Môn học chính của chủ đề : Hoá học 8 3. Các môn được tích hợp: - Sinh học 6 - Sinh học 8 - Toán học - Vật lý 8 - Hoá học 9 - Giáo dục công dân 7 - Giáo dục công dân 8 Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 2 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG Phụ lục I PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỊA CHỈ: TAM HƯNG – THANH OAI – HÀ NỘI ĐIỆN THOẠI: 0433876510 EMAIL ; [email protected] THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN : Họ tên : Đào Thị Kim Tiến Ngày sinh : 05/10/1980 Môn : Hoá học Điện thoại : 01695849421 Email: [email protected] Năm học 2014- 2015 Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 3 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 Phụ lục II PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học Tích hợp các môn Sinh học 6, Sinh học 8, Toán học, Vật lý 8, Hóa học 9, Giáo dục công dân 7,8 vào dạy học môn Hóa học 8 bài 24 : Tính chất của oxi 2. Mục tiêu dạy học a.Kiến thức: HS biết được: - Ở điều kiện bình thường ( về nhiệt độ và áp suất ) oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất khác. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II. - Thấy được vai trò quan trọng của oxi đối với sự sống của con người và mọi sinh vật ( Kiến thức Sinh học 8 bài : Hô hấp và các cơ quan hô hấp, bài: Máu, bài : Trao đổi chất) - Hiểu được vì sao trồng nhiều cây xanh lại hạn chế được ô nhiễm môi trường, tạo ra môi trường sống trong lành ( Kiến thức bài 21 Sinh học 6 : Quang hợp) - Giải thích được vì sao khí oxi tan được trong nước ( Kiến thức Vật lý 8: Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào) - Giải thích đực vì sao phải sơn mạ lên bề mặt các đồ dùng bằng kim loại ( Kiến thức Hóa học 9 bài : Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ) - Giải thích được vì sao cần phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ.( Kiến thức môn Giáo dục công dân 8 bài : Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại ) b.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: -Kĩ năng viết phương trình hóa học của oxi với S, P , Fe, CH4, C2H6O -Kĩ năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. - Kĩ năng thu thập thông tin,quan sát, trình bày một vấn đề. - Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Kĩ năng lắng nghe, hoạt động nhóm, khai thác tranh, khai thác thông tin. - Kĩ năng vận dụng các kiến thức liên môn để giải thích được các vấn đề liên quan đến tính chất của oxi... c.Thái độ: Qua chuyên đề: - Rèn luyện lòng ham thích bộ môn Hóa học cho HS Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 4 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, yêu cây xanh, biết trồng và bảo vệ cây xanh, giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại, sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên. - Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học. - Yêu thích các môn học khác như: Toán, Vật lý, Sinh học, Giáo dục công dân... 3. Đối tượng dạy học của bài học Học sinh khối lớp 8- Trường THCS Tam Hưng- Huyện Thanh Oai- Thành phố Hà Nội 4. Ý nghĩa của bài học - Giúp học sinh hiểu rõ hơn về tính chất hóa học của khí oxi, vai trò của khí oxi trong thực tiễn cuộc sống. - Học sinh được rèn luyện cách tư duy logic gắn kết kiến thức môn Hóa học với kiến thức của các bộ môn khác. - Vận dụng kiến thức môn học giải thích các vấn đề có liên quan gặp trong đời sống hằng ngày. 5. Thiết bị dạy học, học liệu a. Đối với giáo viên: - Một số tranh và hình ảnh về tính chất của oxi - Video Clip:Thí nghiệm: Photpho tác dụng với Oxi; lưu huỳnh tác dụng với oxi - Các thông tin về khí oxi - 4 bộ dụng cụ: Thìa đốt hóa chất, đèn cồn, diêm, ống nghiệm, đế sứ. - Hóa chất: 8 lọ khí oxi, bột lưu huỳnh, dây sắt, mẩu than gỗ, cồn 900 - Bút chỉ - Sách giáo khoa: Sinh học 6, Sinh học 8, Hóa học 9, Vật lý 8, Giáo dục công dân 7,8. - Phòng bộ môn có máy tính, máy chiếu, màn hình. - Các ứng dụng CNTT : Soạn giáo án điện tử, Thiết kế bài giảng PowerPoint, sử dụng các hiệu ứng thích hợp với nội dung trình bày, trình chiếu video. b. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Tìm hiểu về vai trò của oxi trong đời sống hàng ngày. Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 5 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 - Các thông tin về oxi trong các môn học Sinh 6, Sinh 8, Vật lý 8, Hóa học 9, Giáo dục công dân 7,8. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Ngày soạn: 5/11/2014 Ngày dạy : 10/11/2014 Chuyên đề: TÍNH CHẤT CỦA OXI ( 2 Tiết ) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS biết được: - Ở điều kiện bình thường ( về nhiệt độ và áp suất ) oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất khác. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II. - Thấy được vai trò quan trọng của oxi đối với sự sống của con người và mọi sinh vật ( Kiến thức Sinh học 8 bài : Hô hấp và các cơ quan hô hấp, bài: Máu, bài : Trao đổi chất) - Hiểu được vì sao trồng nhiều cây xanh lại hạn chế được ô nhiễm môi trường, tạo ra môi trường sống trong lành ( Kiến thức bài 21 Sinh học 6 : Quang hợp) - Giải thích được vì sao khí oxi tan được trong nước ( Kiến thức Vật lý 8: Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào) - Giải thích đực vì sao phải sơn mạ lên bề mặt các đồ dùng bằng kim loại ( Kiến thức Hóa học 9 bài : Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ) - Giải thích được vì sao cần phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ.( Kiến thức môn Giáo dục công dân 8 bài : Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại ) 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng viết phương trình hóa học của oxi với S, P , Fe, CH4, C2H6O -Kĩ năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. - Kĩ năng thu thập thông tin,quan sát, trình bày một vấn đề. - Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Kĩ năng lắng nghe, hoạt động nhóm, khai thác tranh, khai thác thông tin. - Kĩ năng vận dụng các kiến thức liên môn để giải thích được các vấn đề liên quan đến tính chất của oxi... 3.Thái độ: Qua chuyên đề: - Rèn luyện lòng ham thích bộ môn Hóa học cho HS - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, yêu cây xanh, biết trồng và bảo vệ cây xanh, giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại, sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên. Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 6 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 - Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học. - Yêu thích các môn học khác như: Toán, Vật lý, Sinh học, Giáo dục công dân. II. CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: Hóa chất Dụng cụ 8 lọ đựng khí oxi Thìa đốt hóa chất Bột lưu huỳnh Đèn cồn, diêm Dây sắt, mẩu than gỗ Ống nghiệm 0 Cồn 90 Đế sứ 2-Học sinh: Đọc trước ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1) Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2) Kiểm tra bài cũ - Em đã biết được những kiến thức nào về đơn chất phi kim oxi: Màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước, vai trò của oxi trong cuộc sống? 3) Vào bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chiếu slide 2 Hình ảnh : Bệnh nhân thở khí oxi, thợ - Quan sát hình lặn, phi hành gia thở khí oxi,sự cháy ảnh,thảo luận nhóm - Yêu cầu HS quan sát và cho biết : Các hình ảnh trên và trả lời câu hỏi. liên quan tới loại chất nào? -Các hình ảnh trên nói tới tính chất và ứng dụng của chất khí oxi. *Tích hợp môn Sinh học 8 (Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp): Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 7 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 Chiếu slide 3: Vai trò của oxi đối với cơ thể - Yêu cầu HS quan sát liên hệ với kiến thức môn Sinh 8 và trả lời câu hỏi: Khí oxi có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ? -Quan sát và nhớ lại kiến thức Sinh học 8: -Khí oxi có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người và sinh vật, vì khí o xi đã duy trì sự sống hằng ngày cho con người và các sinh vật. ( Oxi hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể để tạo ra năng lượng) * Tích hợp môn Sinh học 6 ( Bài 21 : Quang hợp ) : ?Trong tự nhiên khí o xi được sinh ra từ đâu? - Liên hệ với kiến thức Sinh học 6: - Chiếu Slide 4 : Cây xanh quang hợp tạo ra khí oxi -Vậy khí oxi có tính chất gì? Các em sẽ được tìm hiểu trong nội dung của bài học này. Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 8 - Khí oxi được tạo ra nhờ quá trình quang hợp của cây xanh dưới ánh sáng mặt trời. Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015  Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tố oxi - Chiếu Slide 5 : Nội dung -Quan sát, đọc thông tin SGK. -Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất. -Trong tự nhiên, oxi tồn tại ở 2 dạng: đơn chất (khí O2 trong không khí) và hợp chất (nước,oxit ...) -Kí hiệu hóa học : O. -CTHH: O2 . -Nguyên tử khối: 16 đ.v.C. -Phân tử khối: 32 đ.v.C. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi. -Đưa ra lọ đựng khí oxi, yêu cầu HS quan -Quan sát lọ đựng sát  Nêu nhận xét về trạng thái , màu oxi và nhận xét: sắc và mùi vị của oxi ? Kết luận: -Oxi là chất khí không màu, không Tích hợp Vật lý 8: Bài: Áp suất mùi - Hiện tượng người leo núi càng lên cao thì càng khó thở và thở gấp hơn. Hãy giải - Càng lên cao áp -Theo em trong tự nhiên, oxi có ở đâu ?Tỉ lệ ? -Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, nguyên tử khối và phân tử khối của oxi ? -Cuối cùng Gv nhận xét, kết luận. Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 9 -KHHH: O -CTHH: O2 -NTK: 16 -PTK: 32 I. Tính chất vật lí: Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 thích vì sao? Từ đó cho biết oxi nặng hay nhẹ hơn không khí ? Tích hợp môn Toán: Tính tỉ khối của oxi so với không khí ? suất càng giảm vì vậy không khí ở trên cao sẽ bị loãng so với không khí ở dưới thấp. - d O2 / kk   Vậy oxi nặng hơn không khí. * - Chiếu slide 6: Các loài động vật sống trong nước có cần oxi để thở không? Người ta sục khí oxi vào nước cho cá để nhằm mục đích gì ? Oxi có tan trong nước không? Thông báo: Ở 200C + 1 lít nước hòa tan được 31 ml khí O2. + 1 lít nước hòa tan được 700 ml khí amoniac. Vậy em có nhận xét gì về tính tan của oxi trong nước? Tích hợp môn Vật lý 8: Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào: Giải thích vì sao khí oxi tan được trong nước ? Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 32  1,1 29 10 - Oxi tan ít trong nước -Oxi tan được trong nước nhờ cơ chế khuếch tán thẩm thấu. - Giữa phân tử nước có khoảng cách, các phân tử khí oxi có thể đứng xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước. - Nếu oxi tan nhiều trong nước thì con người và các sinh vật khác trên mặt đất sẽ bị ảnh hưởng gì ? ` Chiếu Slide 7 -Thông báo: oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt, có thể dùng để sản xuất vũ khí(Hỗn hợp oxi lỏng với bột than,bột gỗ hoặc chất cháy khác là thuốc nổ được dùng trong các công trình khai phá bằng chất nổ) và dùng làm nhiên liệu thay xăng. -Hãy nêu kết luận về tính chất vật lí của oxi? Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 11 - Hết oxi để thở -Quan sát và ghi nhớ” -Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt. -Là chất khí không màu , không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước. Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 -Oxi hóa lỏng ở -1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt. Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi (45’) Bước 1: Tình huống xuất phát: II. Tính Đưa ra 1 câu chuyện : Bé Lan đang học chất hóa lớp 4, vừa đi học về Lan chạy ào vào hỏi học: anh Dũng: Hôm nay cô giáo em nói rằng oxi rất cần cho sự cháy và sự thở của con người và sinh vật. Tại sao oxi lại cần cho sự cháy và sự thở hả anh? Nếu là bạn Dũng, em sẽ giúp bé Lan giải đáp câu hỏi đó như thế nào? Bước 2:Nêu biểu tượng ban đầu - Hãy nhớ lại kiến thức đã học và một số -Thảo luận nhóm và bài tập đã làm, cho biết oxi tác dụng nhớ lại kiến thức cũ: được với các chất nào? Kiến thức đã học : - Ngoài ra oxi còn tác dụng được với Đơn chất ( kim loại và các chất nào khác? phi kim), hợp chất (vô cơ và hữu cơ) Bài tập đã biết: + Tác dụng với H2 + Tác dụng với Al + Tác dụng với C Ngoài ra oxi còn tác dụng được với cồn, xăng, dầu, củi, gas… Bước 3: Đề xuất câu hỏi: HS có thể nêu: 1. Oxi tác dụng được với những loại chất nào? Với đơn chất nào? Với hợp chất nào? 2. Oxi tác dụng với các phi kim nào? Có sản phẩm và hiện tượng gì? 3. Oxi tác dụng với những kim loại nào? Có sản phẩm và hiện Bước 4: Đề xuất thí nghiệm, tìm tòi nghiên cứu. Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 12 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 a. Đề xuất thí nghiệm. Để biết oxi có những tính chất hóa học gì các em hãy đề xuất các dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành thí nghiệm? - GV tập hợp các đề xuất thí nghiệm hướng dẫn học sinh lựa chọn dụng cụ hóa chất phù hợp với cơ sở vật chất của nhà trường mà GV đã chuẩn bị sẵn đó là: TN1: Oxi tác dụng với lưu huỳnh TN2: Oxi tác dụng với sắt TN3: Oxi tác dụng với cồn tượng gì? Đại diện nhóm nêu các đề xuất về dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành thí nghiệm. - Ghi chép vào vở thực hành dụng cụ,hóa chất. - Hóa chất: Khí oxi, -GV nêu rõ mục đích: +Thí nghiệm 1 là lưu huỳnh, dây sắt, tìm hiểu TCHH của oxi khi tác dụng với cồn 900, phôtpho phi kim. - Dụng cụ: Lọ thủy + Thí nghiệm 2 là tìm hiểu TCHH của tinh hình tam giác, đèn oxi khi tác dụng với kim loại. cồn, muôi sắt, đế sứ, +Thí nghiệm 3 là tìm hiểu TCHH của … oxi khi tác dụng với hợp chất . Lưu ý học sinh cách tiến hành thí Ghi cách tiến hành thí nghiệm an toàn tránh đổ vỡ, tiết kiệm nghiệm vào vở thực hóa chất : hành. *Thí nghiệm 1: Lượng lưu huỳnh lấy + Đưa một muôi sắt có nhỏ bằng hạt đỗ xanh, đổ 1 ít nước chứa bột lưu huỳnh xuống đáy lọ thủy tinh hình tam giác để vào bình chứa khí O2 tránh nứt vỡ lọ.  quan sát và nhận -Khí sinh ra khi đốt cháy S là lưu huỳnh xét ? đioxit: SO2 còn gọi là khí sunfurơ. + Đưa một muôi sắt có -Hãy xác định chất tham gia và sản chứa bột lưu huỳnh phẩm  Viết phương trình hóa học xảy vào ngọn lửa đèn cồn ra ? quan sát và nhận xét. + Đưa bột lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí O2 .  quan sát và nêu hiện tượng. So sánh hiện tượng S cháy trong O2 và trong không khí ? Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 13 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn *Thí nghiệm2 : Cho mẩu than gỗ nhỏ vào đầu mẩu dây sắt  đốt nóng và đưa vào bình đựng khí oxi. Yêu cầu HS quan sát các hiện tượng xảy ra và nhận xét  viết phương trình hóa học của phản ứng trên ? *Thí nghiệm 3: Lấy một ít cồn cho vào đế sứ, châm lửa đốt. Quan sát hiện tượng, nhận xét. -Hãy viết phương trình hóa học. b. Tiến hành thí nghiệm: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm, quan sát và ghi lại hiện tượng, PTHH của mỗi thí nghiệm vào bảng phụ. Bao quát lớp, đi tới các nhóm để hướng dẫn, điều chỉnh các sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần). Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả TN bằng cách treo bảng phụ rồi gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả TN của nhóm mình. Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến Năm học: 2014 - 2015 - Đốt nóng đỏ mẩu dây sắt, đưa nhanh vào lọ đựng khí oxi - Rót cồn vào đế sứ, châm lửa đốt. Kiểm chứng các giả thuyết của mình bằng cách tiến hành TN theo nhóm, ghi lại hiện tượng quan sát được và PTHH vào vở thực hành và bảng phụ. TN1: + Ở điều kiện thường S không tác dụng được với khí O2 . +S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt. +S cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra khí không màu. Phương trình hóa học: S + O2  SO2 TN2: Dây sắt nóng đỏ lên. Khi đưa vào bình chứa khí oxi  sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa và không có khói. - Có các hạt nhỏ màu nâu bám trên thành bình. -Lớp nước ở đáy bình nhằm 14 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 mục đích bảo vệ bình ( vì khi sắt cháy tạo nhiệt độ cao hơn 20000C ). Phương trình hóa học: 3Fe +4O2 Fe3O4(Oxit sắt từ) TN3: Cồn cháy trong không khí đã tác dụng với khí oxi tỏa nhiều nhiệt: C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O -Quan sát thí nghiệm và nhận xét: +Ở điều kiện thường P đỏ không tác dụng được với khí O2 + P đỏ cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ. + P đỏ cháy trong khí oxi -GV chiếu video thí nghiệm mãnh liệt hơn, với ngọn lửa đốt cháy P đỏ trong không khí sáng chói, tạo thành khói và trong oxi. trắng dày đặc.  yêu cầu HS quan sát và nhận Phương trình hóa học: xét. Viết phương trình hóa học 4P + 5O2  2P2O5 xảy ra ? (điphotphopentaoxit) Bước 5: Kết luận và hệ thống hóa kiến thức: -Qua các thí nghiệm vừa nghiên cứu  Em có kết luận gì về tính chất hóa học của oxi ? - Trong các sản phẩm của các phản ứng trên oxi có hoá trị mấy ? Tổ chức cho HS đối chiếu kết Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 15 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 quả giữa các nhóm và với giả thuyết đã dự đoán. Khẳng định những dự đoán đúng, loại bỏ những dự kiến sai. Goi đại diện nhóm HS lựa chọn và rút ra kết luận về TCHH của a xit dựa vào kết quả thí nghiệm của nhóm mình. Khắc sâu kiến thức bằng cách đối chiếu với ý kiến ban đầu. Ghi nhanh kết luận đúng của HS lên bảng Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường: Trong tự nhiên oxi tác dụng với các phi kim tạo ra các o xít a xit như: SO2, SO3, NO, NO2, CO2, CO… gây ra các hiện tượng tiêu cực cho môi trường như mù a xit, mưa axit phá hoại mùa màng cây trồng, ăn mòn các công trình kiến trúc, ảnh hưởng đến hệ hô hấp của con người và nhiều loại sinh vật khác: Chiếu slide 8: 1. Tác dụng với phi kim. a. Với S tạo thành khí sunfurơ PTHH: S + O2  SO2 b. Với P tạo thành điphotphopentaoxit. PTHH: 4P+5O2 2P2O5 Không những vậy các loại khí trên còn gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến sự cân bằng sinh thái. Chiếu slide 9 : Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 16 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm bởi các loại oxit axit vừa nêu? Chiếu slide 10 : - Trồng nhiều cây xanh, sử dụng nguồn nhiên liệu sạch như gió, năng lượng ÁSMT, hạn chế đốt nhiên liệu hữu cơ. - Ngoài S, P oxi còn tác dụng với 1 số phi kim khác như C, H2…Hãy viết PTHH? Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 17 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 C + O2  CO2 H2 + O2  H2O Tích hợp Hóa học 9 - Bài :Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: Trong tự nhiên oxi còn tác dụng chậm với một số kim loại tạo thành lớp oxit ,dẫn tới hiện tượng han gỉ như : Gỉ sắt, gỉ đồng. Chiếu Slide 11 2. Tác dụng với kim loại: PTHH: 3Fe+4O2 Fe3O4 (Oxit sắt từ) - Để hạn chế hiện tượng gỉ sắt phá hủy bề mặt kim loại, người ta thường làm gì? Chiếu slide 12 Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến - Sơn phủ lên bề mặt kim loại 1 lớp sơn, mạ,bôi dầu mỡ, để cách li kim loại với oxi trong không khí: 18 Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 - Ngoài kim loại sắt, oxi còn tác dụng được một với một số kim loại khác. Hãy viết PTHH ? Tích hợp Giáo dục phòng PTHH: chống cháy nổ: 4Al + 3O2  2Al2O3 Ngoài tự nhiên khí oxi tham Cu + O2  2CuO gia phản ứng cháy rất tốt với một số các hợp chất : xăng, dầu, gas, củi, tạo ra sản phẩm là khí CO2 gây ô nhiễm môi trường. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt và phát sáng. Vì vậy trong quá trình sử dụng cồn, gass, xăng, dầu phải hết sức thận trọng, khi dùng xong phải đậy kín hoặc khóa van an toàn để tránh hiện tượng cháy nổ, gây thiệt hại về người và tài sản. Tích hợp Sinh học 8 - Bài: Máu Oxi có khả năng kết hợp lỏng lẻo với chất hêmôglôbin trong tế bào hồng cầu của máu, nó dễ dàng được nhường cho tế bào và được nhận tại phổi để cung cấp đủ o xi cho cơ thể sống. Chiếu Slide 14 Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 19 3. Tác dụng với hợp chất: C2H6O + O2 CO2 + H2O Hoặc : CH4 + 2O2  CO2 +2H2O Trường THCS Tam Hưng Giáo án Hóa học: Tích hợp liên môn Năm học: 2014 - 2015 Tích hợp Sinh 8 – Bài: Trao đổi chất Oxi không chỉ tác dụng với các hợp chất có hiện tượng tỏa nhiệt và phát sáng mà sự oxi hóa các chất hữu cơ còn có hiện tượng tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. VD: Cơ thể người và các loài sinh vật khác khi hô hấp đã lấy oxi vào để oxi hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể để tạo ra năng lượng phục vụ cho các hoạt động sống Hoặc sự oxi hóa xác chết của động thực vật trong tự nhiên … để khép kín chu trình tuần hoàn các chất. Chiếu Slide 15: Giáo viên: Đào Thị Kim Tiến 20 Trường THCS Tam Hưng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan