Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo án liên môn tích hợp vật lý 7 bài ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh s...

Tài liệu Giáo án liên môn tích hợp vật lý 7 bài ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng

.DOC
9
1933
118

Mô tả:

Trường THCS TT Trâu Quỳ GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 Ngày soạn : 20/09/2014 Ngày giảng : 24/09/2014 TIẾT 3: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.  Nắm được vị trí của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng khi xảy ra hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực.  Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 2. Kĩ năng:  Định hướng kiến thức học sinh cần đạt được và công việc học sinh cần phải làm.  Rèn luyện các kỹ năng: Thực hành thí nghiệm; quan sát, chia sẻ thông tin với nhóm để đưa ra ý kiến thống nhất.  Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, giải thích một số hiện tượng trong thực tế.  Quan sát hiện tượng trong đời sống hàng ngày và có những phát hiện, lí giải phù hợp. 3. Thái độ:  Giáo dục tính trung thực cho học sinh.  Giáo dục học sinh khỏi sự mê tín và yêu thích môn học. Giáo dục về thế giới quan cho học sinh. B. CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm: đèn pin (2 loại), tranh, tư liệu sưu tầm về hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, mô hình Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng. GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 1 Năm học 2014 – 2015 Trường THCS TT Trâu Quỳ GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn nêu vấn đề. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Tiến trình bài dạy GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 2 Năm học 2014 – 2015 Trường THCS TT Trâu Quỳ GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (2ph) Tổ chức tình huống học tập - GV chiếu Slide 2 + Người Ấn Độ cổ đại cho rằng Nhật thực là do một hiện tượng siêu nhiên. Bầu trời bỗng tối sầm lại báo hiệu ngày tận thế hoặc những điều khủng khiếp. (Chiếu hình ảnh minh họa). + Người Trung Hoa cổ đại lại cho rằng Nguyệt thực là do con gấu hoặc con rồng khổng lồ ăn mất Mặt trăng, mỗi lần có Nguyệt thực là họ đánh trống, khua chiêng hoặc ném đá để hy vọng đuổi con rồng, con gấu đi, trả lại Mặt Trăng. Người Nhật Bản còn làm hầm trú ẩn khi có Nguyệt thực. (Chiếu hình ảnh minh họa). Theo em quan niệm trên có đúng không? - HS trả lời - GV: Để trả lời rõ hơn câu hỏi này cô và các em cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay: “Tiết 3. Ứng dụng của Định luật truyền thẳng ánh sáng” HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nữa tối. (10ph) - GV giao việc qua Slide 4 I. Bóng tối, bóng nửa tối - HS thảo luận nhóm, đề xuất phương án. - GV gọi đại diện 2  3 nhóm nêu phương án của nhóm mình. Phương án khả thi, GV cho HS trình bày thí nghiệm ngay tại lớp. - GV chỉ vào bóng của HS và thông báo: trong vật lí người ta gọi đây là bóng tối. - GV chiếu Slide 5 hỏi: Bóng tối là gì? Quan sát được ở đâu? Bóng tối Bóng nửa tối - là vùng không - là vùng nhận được - HS trả lời nhận được ánh sáng ánh sáng từ một - HS khác nhận xét từ truyền tới. - GV chốt GV: Nguyễn Thị Thanh Loan nguồn 3 sáng phần của nguồn sáng truyền tới. Năm học 2014 – 2015 Trường THCS TT Trâu Quỳ GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 - GV tiếp tục hướng dẫn HS tìm hiểu bóng - nằm ở phía sau vật - nằm ở phía sau vật nửa tối qua Slide 5 cản. cản HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực (20ph) - GV thông báo (Tích hợp môn Địa lớp 6): II. Nhật thực - Nguyệt thực Như các em đã biết trong môn Địa lí 6: Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, Trái Đất là hành tinh thứ 3 tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời. Mặt Trời là một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng. Trái Đất nhận được ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới. Trái Đất chuyển động như thế nào, quỹ đạo của nó ra sao, mời các em cùng xem đoạn Video sau: - GV chiếu Slide 6 - HS xem Video - GV chiếu Slide 7 Dựa vào đoạn Video vừa xem và các kiến thức Địa lí đã học, em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất? - HS trả lời - GV: Do sự chuyển động như trên nên có những thời điểm Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thẳng hàng, tạo ra những hiện tượng thiên nhiên kì thú. Đó là hiện tượng gì? - HS trả lời: Đó là hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. - GV chiếu Slide 8 và hỏi HS: Mặt Trời, GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 4 Năm học 2014 – 2015 Trường THCS TT Trâu Quỳ GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 Trái Đất, Mặt Trăng đâu là nguồn sáng, vật cản, màn chắn? - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV chốt - GV: Vậy hiện tượng nhật thực và nguyệt thực là hiện tượng như thế nào? Cô đã giao cho 2 nhóm : (GV chiếu Slide 9). + Nhóm 1 (tổ 3, tổ 4): Tìm hiểu hiện tượng Nhật thực. + Nhóm 2 (tổ 1, tổ 2): Tìm hiểu hiện tượng Nguyệt thực. Bây giờ mời đại diện 2 nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm 1 lên trình bày hiện tượng Nhật thực (GV chiếu Slide 10) - HS dưới lớp phát vấn VD: 1) Tại sao khi quan sát hiện tượng Nhật thực ta không nên nhìn trực tiếp Mặt Trời mà phải đeo kính hoặc nhìn qua chậu nước (Tích hợp môn Sinh) 2) Nhật thực xảy ra vào ban ngày hay ban đêm? 3) Hiện tượng Nhật thực xảy ra vào ban ngày liệu có ảnh hưởng gì đến quá trình quang hợp của cây xanh không? (Tích hợp Sinh học 6) - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi của các bạn GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 5 Năm học 2014 – 2015 Trường THCS TT Trâu Quỳ GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 Tình huống: Nếu học sinh có đặt câu hỏi 3) thì khi học sinh trả lời xong, GV chiếu Slide 27 minh họa). - Đại diện nhóm 2 lên trình bày hiện tượng Nguyệt thực (GV chiếu Slide 11) - HS dưới lớp phát vấn VD: 1) Nguyên nhân chung gây ra hiện tượng nhật thực và nguyệt thực là gì? 2) Ở những nơi nào có thể nhìn thấy hiện tượng Nhật thực? Ở những nơi nào có thể nhìn thấy hiện tượng Nguyệt thực? 3) Nguyệt thực xảy ra vào ban ngày hay ban đêm? Tình huống: (Nếu học sinh đặt ra câu hỏi 2), 3) ở trên, GV có thể link ngay đến Slide 18, gọi 1 HS đọc thông tin. Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn, kết hợp kiến thức Địa lí thảo luận trả lời. - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV chiếu đáp án có hình minh họa qua Slide 17. - GV giới thiệu lịch Nhật thực, Nguyệt thực. (đường link góc dưới bên phải ở Slide 17) - GV giới thiệu phần mềm suntimes của Tin học lớp 8 cho việc quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm; tìm kiếm và quan sát Nhật thực trên Trái Đất. (đường GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 6 Năm học 2014 – 2015 Trường THCS TT Trâu Quỳ GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 link góc trên bên phải ở Slide 17  mở và chọn SunTimes.exe). (Đường link quay trở về Slide 13 ở góc trên bên trái). 4) Quang hợp là gì? (Tích hợp Sinh lớp 6 bài 21 SGK) Nhật thực Nguyệt thực - Nhật thực xảy ra khi - Nguyệt thực - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi của các bạn - GV chiếu Video hiện tượng Nhật thực Mặt Trăng đi qua giữa xảy ra khi Mặt (Slide 12), Nguyệt thực (Slide 13) Trái Đất và Mặt Trời, che Trăng bị Trái - GV đặt câu hỏi: khuất hoàn toàn hay một Đất che khuất 1. Khi nào Nhật thực xảy ra? phần Mặt Trời khi quan không * HS trả lời, GV ghi bảng, HS ghi vở sát từ Trái Đất. được Mặt Trời chiếu sáng. 2. Nhật thực toàn phần quan sát được ở đâu - Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát trên Trái Đất? được ở chỗ có bóng tối * HS trả lời, GV ghi bảng, HS ghi vở (hay bóng nửa tối) của 3. Nhật thực một phần quan sát được ở đâu Mặt Trăng trên Trái Đất. trên Trái Đất? * HS trả lời, GV ghi bảng, HS ghi vở 4. Khi nào Nguyệt thực xảy ra? * HS trả lời, GV ghi bảng, HS ghi vở C3: Vì lúc này ta đang đứng trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới khu vực có nhật thực toàn phần đã bị Mặt Trăng che khuất hoàn toàn, - GV yêu cầu HS trả lời câu C3. tại đó ta thấy trời tối lại. - GV chiếu Slide 14 - Cá nhân HS trả lời C4 : Vị trí 1 : Nguyệt thực - HS khác nhận xét Vị trí 2 và 3 : trăng sáng - GV chốt qua Slide 15 - GV yêu cầu HS trả lời câu C4. - GV chiếu Slide 16 GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 7 Năm học 2014 – 2015 Trường THCS TT Trâu Quỳ GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 - Cá nhân HS trả lời - HS khác nhận xét - GV chốt qua Slide 16 HOẠT ĐỘNG 4 : Vận dụng kiến thức đã học (10ph) - GV chiếu Slide 17, gọi 1 HS đọc thông III. Vận dụng: tin. Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn kết hợp kiến thức Địa lí thảo luận trả lời. - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV chiếu đáp án có hình minh họa qua Slide 17 - GV giới thiệu lịch Nhật thực, Nguyệt thực. (đường link ở Slide 17) - GV giới thiệu phần mềm suntimes của Tin học lớp 8 cho việc quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm; tìm kiếm và quan sát Nhật thực trên Trái Đất. (đường link ở Slide 17) Chú ý: Nếu đã tổ chức ở Hoạt động 3 rồi thì thôi phần vận dụng này. - GV: Yêu cầu HS nêu phương án thí C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối, bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn. nghiệm kiểm tra, rồi trả lời C . 5 - HS nêu phương án TN kiểm tra (đặt 1 tờ giấy trắng trên mặt bàn…) và trả lời câu C5 - HS khác nhận xét Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối, chỉ còn bóng tối rõ nét. - GV chiếu TN ảo và đáp án (Slide 18) - GV đánh giá, cho điểm - GV hướng dẫn câu C6, giao về nhà cho HS qua Slide 19. GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 8 Năm học 2014 – 2015 Trường THCS TT Trâu Quỳ GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 - GV chiếu bài thu hoạch của 4 tổ qua các Slide 20 - GV tổ chức trò chơi + GV chiếu Slide 21, gọi HS đọc luật chơi + GV chiếu Slide 22 + HS chia làm 2 đội, mỗi đội 2 HS sôi nổi tham gia. - GV cho HS tổng kết lại những kiến thức trọng tâm của tiết học. - HS phát biểu, HS khác bổ sung - GV chiếu Slide 24 HOẠT ĐỘNG 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - GV chiếu Slide 25, 26 - HS ghi vở Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... GV: Nguyễn Thị Thanh Loan 9 Năm học 2014 – 2015
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146