Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 5 vnen tất cả các môn tuần 22...

Tài liệu Giáo án lớp 5 vnen tất cả các môn tuần 22

.DOC
40
2868
89

Mô tả:

Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 22A GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: + Hướng dẫn HS đọc TB đọc đúng tương đối lưu loát một đoạn của bài. + HS đọc hiểu tốt: đọc diễn cảm bài,trả lời đúng các câu hỏi,nêu được nội dung bài. *Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường (lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta). II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh. - HS: Sách Hướng dẫn học. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi ,nêu nội dung. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - GV nghe các nhóm báo cáo. - HS thảo luận nhóm. - Cô kết luận. - HS báo cáo. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV đọc mẫu bài Lập làng giữ biển. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động 3 Hoạt động cặp đôi - Cho HS nối theo yêu cầu rồi báo cáo. - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi - GV kết luận. báo cáo. a–3; b–4; c–1;d–2 . Hoạt động 4 Hoạt động nhóm -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Luyện đọc từ,câu,đoạn,bài. Hs đọc yếu đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm. -GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 5,6 - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu Hoạt động nhóm hỏi. - Thảo luận,báo cáo. 1 - Gọi các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. - Gọi HS rút ra nội dung. Đáp án: 1) Ý c 2) Ý a 3) Ý b 4) Ý c - HS thảo luận trong nhóm - HS báo cáo 1) Ý a 2) Ý c Nội dung Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. Phân vai,luyện đọc bài văn. Hoạt động 7 a) HS đọc phân vai trong nhóm. - Cho HS đọc theo vai trong nhóm. b) HS thi đọc theo vai trước lớp. GV giúp HS biết vai của mình ở câu - Bình chọn bạn đọc hay nhất. thoại nào. - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét,bình chọn,khen HS đọc tốt. - HS trả lời cá nhân. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những - HS nghe. gì? - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài. *Dặn dò - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs luyện đọc bài,chuẩn bị bài sau:Cao Bằng. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3 Môn : Toán BÀI 70 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - HS đạt CKTKN làm bài 1a,2. - HS làm tính tốt: Làm được tất cả 4 BT của HĐ thực hành. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Hình lập phương,mô hình triển khai - Hs: Thước kẻ, HLP III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2 - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô A.Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1 - GV tổ chức cho HS chơi. - Quan sát. - Nghe các nhóm báo cáo. - Tuyên bố nhóm thắng cuộc. - Khen các em. Hoạt động của trò Hoạt động nhóm - Các nhóm chơi trò chơi đố bạn - Nhóm báo cáo - Lớp nhận xét Bài 1 a)DTXQ: 224 dm2 ;196 cm2 ; 38,44 m2 DTTP: 314 dm2 ; 294 cm2 ; 57,66 m2 b) – Có bằng nhau Hoạt động nhóm - Hs các nhóm lần lượt thực hiện các hoạt động - HS thảo luận, trả lời câu hỏi, đọc kĩ ND - Hs rút ra quy tắc (HS học tốt) Muốn tính DTXQ của HLP ta lấy DT một mặt nhân với 4. Muốn tính DTTP của HLP ta lấy DT một mặt nhân với với 6 Hoạt động 2 - Gv quan sát các nhóm làm. - Nghe báo cáo. - Nhận xét. Hoạt động 3 - GV quan sát hs các cặp thảo luận, làm bài - Cho HS báo cáo kết qủa. - GV nhận xét, KL. Hoạt động cặp đôi Kết quả: b) DTXQ: 21,16 m2 m2 B. Hoạt động thực hành: GV giao BT theo năng lực HS BT1 - GV quan sát hs làm bài. - Thu vở nhận xét bài một số em. - HS báo cáo kết qủa. - GV nhận xét, KL. Em làm cá nhân. - HS làm bài vào vở. - HS báo cáo kq - Lớp nhận xét KQ: Bài 1: a) DTXQ: 25 dm2 DTTP: 37,5 dm2 b) DTXQ: 64,6416 m2 DTTP: 96,9624 m2 Bài 2: BT2 3 DTTP: 31,74 - Cho HS báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. KQ: Diện tích bìa cần dùng để làm cái hộp là: 3,5 x 3,5 x 5 = 61,25 (dm2) Đáp số: 61,25 dm2 Bài 3: KQ: Mảnh : 3, 4 Bài 4: a) S b) Đ c) S d) Đ BT3 - Gọi HS nêu. Bài 4 - Cho HS tính,ghi vào vở Đ hoặc S rồi báo cáo. *Củng cố - Cho Hs nhắc lạị đặc điểm của HHCN, - HS trả lời cá nhân. HLP, sự khác nhau vể HHCN , HLP Ứng dụng - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. bạn. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. Tiết 4 Giáo dục lối sống BÀI 9: BIẾT TỪ CHỐI (Tiết 2) I Mục tiêu Học xong bài này,học sinh cần đạt được các yêu cầu: 1. Nêu được: khi nào cần từ chối,những cách từ chối và ý nghĩa của kĩ năng từ chối 2.Có kĩ năng từ chối phù hợp với các tình huống cụ thể. 3. Vận dụng được kĩ năng từ chối vào cuộc hằng ngày để từ chối những việc làm tiêu cực,có hại cho sự phát triển của bản thân và ảnh hưởng không tốt đến gia đình,nhà trường,xã hội. Mục tiêu riêng: Giáo dục học sinh kĩ năng sống: ứng xử khéo léo trong giao tiếp,nhanh nhẹn trong xử lí tình huống. II Thông tin GV xem trong tài liệu.Sưu tầm những câu chuyện,tình huống thực tế. III Phương tiện GV: Tài liệu học,Giấy ghi tình huống cho học sinh bốc thăm. HS: Tài liệu photo IV Tiến trình 1/ Khởi động Hát bài Hổng dám đâu. 4 2 Trải nghiệm 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - HS – GV đọc mục tiêu. - Xác định mục tiêu. Hoạt động của cô B. Hoạt động thực hành - GV tổ chức,hướng dẫn học sinh đóng vai theo tình huống ( hai nhóm cùng một tình huống). - Xem các nhóm đóng vai. - Nhận xét,kết luận. Cử chỉ,điệu bộ và lời từ chối phải thể hiện sự kiên định và phù hợp với từng trường hợp. Hoạt động của trò Hoạt động cặp đôi. Đóng vai Tình huống 1: Trước khi đi làm,mẹ dặn Lan ở nhà trông em bé.Mẹ đi rồi thì bạn đến rủ Lan sang nhà bạn chơi điện tử. Lan sẽ từ chối người bạn đó(bằng những câu nói,cử chỉ,điệu bộ…) như thế nào? Tình huống 2: Buổi học hôm nay,lớp minh được tan học sớm.Một người bạn thân rủ Minh đi chơi trò chơi điện tử trước khi về nhà,nhưng Minh muốn về sớm để nghỉ ngơi. Minh sẽ từ chối người bạn đó (bằng những câu nói,cử chỉ,điệu bộ…) như thế nào? Tình huống 3: Bình đi chơi điện tử ở quán. Một thanh niên ở đấy rủ bình hút thuốc lá và nói rằng như thế mới đáng là đàn ông. Bình nên từ chối người đó như thế nào? C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. Kết luận chung. Đánh giá - HS nghe. - Thực hiện Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. BUỔI CHIỀU Tiết 2 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 1 I Mục tiêu - HS đọc hiểu truyện Nhân cách quý hơn tiền bạc. - Nhân biết câu ghép,quan hệ từ dùng để nối. Xác định được các vế trong câu ghép. 5 - Cả lớp làm bài tập 1,bài tập 2, * HS học tốt làm được bài tập 3. II Đồ dùng dạy học Tranh III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài tập 1 - Gọi vài HS đọc tốt tiếp nối nhau đọc to truyện Nhân cách quý hơn tiền bạc. - Cho các em tự đọc thầm lại truyện . Bài tập 2 - Gọi HS đọc lần lượt nội dung bài tập 2. - Cho HS tự làm bài cá nhân. - Gv nhận xét,chữa bài. Bài tập 3 - Gọi HS đọc BT3. - Cho HS làm cá nhân. - GV nhận xét, chữa bài. Hoạt động của trò - 2HS đọc,lớp theo dõi trong VTH. - Quan sát tranh,ảnh minh họa. - HS làm bài cá nhân. - Nộp bài. - Chữa bài. Kết quả a) sai b) đúng c) đúng e) sai g) đúng h) đúng d) sai Học sinh học tốt làm Kết quả đúng: Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm CN VN nên gia đình thường nghèo túng. QHT CN VN 3/ Củng cố,dặn dò - GV giáo dục HS qua truyện. - Nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. - Dặn HS sau này lớn lên sống liêm khiết như ông Mạc Đỉnh Chi . Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3 Tiết 4 Khoa học BÀI 22: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI GIÓ VA NƯỚC CHẢY ( Tiết 2 ) I .Mục tiêu riêng : - HS cả lớp biết :Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,… 6 Giáo dục HS kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác các nguồn năng lượng khác nhau.Kĩ năng đánh giá về việc khai thác,sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Giáo dục NLTKHQ Nội dung tích hợp:Tác dụng của năng lượng gió,năng lượng của nước chảy trong tự nhiên. Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió,năng lượng của nước chảy. II.Đồ dùng dạy học GV : - Tranh,ảnh. HS : - Thông tin và hình trong sách. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho lớp hát 2-Trải nghiệm - Nêu ví dụ về sự biến đổi của các vật nhờ cung cấp năng lượng. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 Hoạt động chung cả lớp -Tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Vai trò -Em tham gia trò chơi. Mặt trời” - GV quan sát các em chơi. - Công bố,khen nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm thảo luận. a) - Gợi ý giúp các nhóm. - Năng lượng mặt trời: chiếu - Nghe các nhóm báo cáo. sáng,sưởi ấm, phơi khô các đồ vật - Gv kết luận. như củi,củ kiệu,dưa,làm khô,làm muối,sài máy nước nóng năng lượng mặt trời… - Năng lượng gió:quạt thóc,thả diều, quạt bếp than,điều hòa khí hậu,làm khô,làm Nhà máy điện gió Bạc Liêu… - Năng lượng nước chảy:làm tàu bè ,...chạy nhanh hơn,nuôi tôm,nuôi cá. Để đánh bắt cá theo con nước… b) HS nêu 7 c) Nóng quá có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người,gia súc,gia cầm…,ảnh hưởng đến việc trồng lúa của người dân. - Gió mạnh,lốc, có thể gãy đổ cây cối,sập những ngôi nhà của người dân… Gió có thể làm tăng nguy cơ hỏa hoạn… Hoạt động 3 - Hướng dẫn HS thực hiện. - GV cùng lớp tham gia đánh giá. Hoạt động chung cả lớp * Củng cố - Các em thực hiện theo hướng dẫn. - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - HS trả lời cá nhân. - GV nhận xét tiết học. - dặn HS về học bài. - Xem Hoạt động ứng dụng. - HS nghe. - Ứng dụng những gì đã học vào đời sống. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016 Tiết: 1 Môn :Tiếng việt Bài 22A : GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (Tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: + HS đạt CKTKN làm BT1,BT2a,c. + HS học tốt: làm được tất cả các bài. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh. - HS: Sách Hướng dẫn học. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi Hs: - Nêu các quan hệ từ và những cặp quan hệ từ dùng để nối các vế trong câu ghép. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. 8 Hoạt động của cô B Hoạt động thực hành BT1 - Cho HS tự làm. - GV nhận xét vở một số em. - Gọi vài em đứng lên đọc câu em đã điền từ. - Cô cùng cả lớp nhận xét,kết luận. BT2 - Cho HS tự đặt vào vở,3 em làm ba câu vào bảng nhóm. - GV nhận xét,chữa bài trên bảng. . Hoạt động của trò Em làm bài cá nhân Đáp án: a) Nếu … thì… hoặc: Nếu mà............thì.............. b) Hễ …thì… c) Nếu (giá mà) …thì… Em làm vào vở,3 bạn làm bảng nhóm,đính lên rồi đọc. Ví dụ thêm vào vế câu: a) Hễ em làm xong các bài tập Tiếng Việt thì cả nhóm em đều khen. b) Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta dễ bị thất bại. c) Giá như Hồng cố gắng hơn thì Hồng đã có tiến bộ trong học tập. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs dùng cặp quan hệ từ cho - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. đúng với câu em đặt,thêm một vế câu phải phù hợp với vế đã cho trước. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2 Môn :Tiếng việt Bài 22A : GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (Tiết 3) I Mục tiêu 1. Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hà Nội Viết hoa đúng tên người,tên địa lí Việt Nam. Mục tiêu riêng: Rèn các em cách trình bày.Giúp đỡ em Hường,Đạt,Tuấn,Hân. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam. - HS: Bảng con,VBT III Các hoạt động dạy học 9 1-Khởi động - Kiểm tra bảng con,bút chì. 2-Trải nghiệm - Gọi 2 em lên bảng viết tên của em.tên nơi em ở. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ3 Em viết chung cả lớp. - GV đọc mẫu. a) Em nghe - viết bài - Gọi HS nêu: Bài thơ nói về điều gì? - Em nghe. - HS đọc đoạn viết Trả lời: Bài thơ là lời một bạn nhỏ đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, có nhiều cảnh đẹp. - Cho HS nêu các từ ngữ khó,dễ lẫn *Từ cần viết đúng: khi viết. Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, - Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ chùa Một Cột, Tây Hồ. khó. - Yêu cầu HS đọc và viết từ khó. - GV đọc -HS viết - Viết chính tả - Nhận xét 9 bài tại lớp. b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. -Nhận xét chung bài viết của HS. HĐ4 Em làm cá nhân - Cho HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở. - GV cùng lớp nhận xét. - Báo cáo kết quả. - GV kết luận. • danh từ riêng là tên người: Nhụ • danh từ riêng là tên địa lí: Bạch Đằng Giang và Mõm Cá Sấu. • Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. HĐ5 - GV thu vở,nhận xét. Em viết vào vở bài tập. *Củng cố - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, - HS trả lời cá nhân. tên địa lý Việt Nam. Ứng dụng: *Dặn dò -Ghi nhí quy tắc viết hoa tên người, 10 tên địa lý Việt Nam - Em nghe. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiết 4 Môn : Toán BÀI 71 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu - HS tính toán chậm làm bài 1a,bài 2 cột 1 - HS học tốt: Làm được tất cả cả 3 bài. II. Đồ dùng dạy học - Hs: Thước kẻ III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B.Hoạt động thực hành: BT 1 Em làm bài cá nhân GV giao BT theo năng lực HS Đáp án - HS học chậm: làm bài 1a,bài 2 cột 1 Bài 1: - HS học tốt: Làm được tất cả cả 3 bài. a) BT1 Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là: - GV quan sát hs làm bài. ( 2,5 + 1,1 ) x 2 =7,2 (m) - Thu vở nhận xét bài một số em. Diện tích xung quanh hộp là: - HS báo cáo kết qủa. 7,2 x 0,5 = 3,6 (m2) - GV nhận xét,kết luận. Diện tích hai mặt đáy là: (2,5 x 1,1) x 2 = 5,5 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 3,6 + 5,5 = 9,1 ( m2) Đáp số: 3,6 (m2) 9,1 (m2 b) 11 3m = 30dm Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là: ( 30+ 15) x 2= 90 (dm) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 90 x 9 = 810 (dm2) Diện tích hai mặt đáy là: (30 x 15 ) x 2 = 900 (dm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 810+ 900 = 1710 ( dm2) Đáp số : 810 dm2 1710 dm2 Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống: - Hs làm bài, báo cáo kq, lớp nhận xét (1) 14m 70 m2 94m2 BT2 - Yêu cầu Hs kẻ vào vở. - Cho Hs làm rồi báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. BT3 - Gọi HS nêu. Bài 3: (HS học tốt) Trả lời: Nếu cạnh hình lập phương gấp lên 4 lần thì DTXQ và DTTP gấp lên 16 lần . * Củng cố - Tiết học này,các em học được gì? - Gọi HS nhắc lại cách tính DTXQ; DTTP Hình HCN;HLP Ứng dụng - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. BUỔI CHIỀU Tiết 2 THỰC HÀNH TOÁN 12 Tiết 1 I Mục tiêu - HS biết tính chiều cao của hình tam giác(BT1). -Tính được diện tích của mảnh đất trồng rau như hình vẽ (BT2) * Giúp HS học chậm. II Đồ dùng dạy học GV: Vẽ sẵn hình ở BT 2 vào bảng phụ HS: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS làm bài Bài tập 1 S= a x h :2 - Gọi 1-2 HS đọc to đề bài. - Cho lớp đọc thầm rồi quan sát hình. h=Sx2:a - Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác. Em làm bài cá nhân. - Từ công thức tính diện tích hình tam Bài giải giác yêu cầu HS tìm chiều cao. - Gọi 1 HS lên bảng tính,các em còn lại Chiều cao AH của hình tam giác là: 8,5 x 2 :5 = 3,4 (m) tự làm vào vở. Đáp số: 3,4 m - GV nhận xét,chữa bài. Bài 2 - Cho HS đọc đề,quan sát hình. -Thảo luận tìm cách giải. - Nếu HS gặp khó khăn,GV hướng dẫn. Bài 2 Thảo luận theo cặp,làm bài. Bài giải Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật 1,2,3. Diện tích của hình chữ nhật 1 là: 11x 10 = 110 (m2) Chiều dài của hình chữ nhật 2 là: 3,5 + 10 + 3,5 = 17 (m) Diện tích của hình chữ nhật 2 là: 17 x 6,5 =110,5(m2) Diện tích của hình chũ nhật 3 là: 10 x 9 = 90(m2) a) Diện tích mảnh đất đó là: 110 + 110,5 + 90 = 310,5 (m2) b) Số tiền phải trả là: 310,5 x 3 000 = 931 500 (đồng) 13 Đáp số: a) 310,5 m2 b) 931500 đồng 3/ Củng cố,dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về ghi nhớ cách tính chiều cao - Em nghe. của tam giác. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… Tiết 3 Bài LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1) I- Mục tiêu HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắn chắn và chuyển động được. - Rèn tinh cẩn thận khi thực hành. * HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắn chắn và chuyển động dễ dàng; tay quay , dây tời quấn vào và nhả ra được. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2-Trải nghiệm - GV gọi HS nhắc lại những công việc vệ sinh và phòng bệnh cho gà - GV nhận xét biểu dương. 3 Giới thiệu bài - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - GV nêu mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Các nhóm,cặp hoặc cá nhân chuẩn bị mẫu. bộ lắp ghép. - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Em trả lời. - Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi: 14 + Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? + Hãy nêu tên các bộ phận đó. Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết. - GV cùng HS chọn đúng các chi tiết theo bảng trong SGK. (xếp các chi tiết đó vào nắp hộp). b) Lắp từng bộ phận. * Lắp giá đỡ (hình 2 SGK) - GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào? - GV yêu cầu HS quan sát hình 2 và nêu. - Gọi HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp. - GV thao tác lắp thanh thẳng 5 lỗ. - GV hỏi: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ? - GV hướng dẫn lắp thanh 5 lỗ vào thanh 7 lỗ. - Gọi HS lên lắp thanh U dài vào các thanh 7 lỗ. * Lắp cần cẩu (Hình 3 SGK). - Gọi HS lên lắp hình 3a; 3b; 3c (lưu ý HS vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt trái, phải cần cẩu để sử dụng vít. - Gọi HS nhận xét. * Lắp các bộ phận khác. - GV yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét. c) Lắp ráp xe cần cẩu (Hình 1 SGK). - GV lắp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. d) Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. *Củng cố - Gọi HS nêu ghi nhớ. *Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị tiết sau: “Lắp xe cần cẩu (tiếp theo)” - Em nghe và viết tên bài. - HS theo dõi. - HS quan sát và trả lời. - 5 bộ phận; giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe. - HS chọn các chi tiết vào nắp hộp theo nhóm. - HS các nhóm quan sát và trả lời. - HS nêu. - 1 HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp. - HS theo dõi. - HS trả lời: Lỗ thứ tư. - HS thực hiện. - 1 HS lên lắp. - 3 HS lần lượt lên lắp. - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi. - HS quan sát và trả lời, cả lớp theo dõi bổ sung. - HS cả lớp theo dõi. - 2 HS nêu. - HS nghe. 15 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016 Tiết: 1 Môn :Tiếng việt Bài 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: + Hướng dẫn em Đạt,Hường,Huỳnh đọc đúng tương đối lưu loát một đoạn của bài. + HS đọc-hiểu tốt: đọc diễn cảm bài, trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ. II Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ VN chỉ cho HS Cao Bằng. - HS: Sách Hướng dẫn học. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc bài Lập làng giữ biển,nêu câu hỏi, cho hs trả lời ,nêu nội dung. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - GV nghe các nhóm báo cáo. - HS thảo luận nhóm. - Cô kết luận. - HS báo cáo. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV đọc mẫu bài thơ Cao Bằng. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động 3 Hoạt động cá nhân - Cho HS tự đọc. - Em đọc từ - GV chỉ trên bản đồ địa danh Cao Bằng. Hoạt động 4 Hoạt động nhóm -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Luyện đọc từ,câu,đoạn,bài. Hs đọc yếu đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm. -GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. 16 - Lớp nhận xét. Hoạt động 5 - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. - Gọi HS rút ra nội dung. Hoạt động 6 - Cho HS đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét,bình chọn,khen HS đọc thuộc tốt. *Củng cố - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.Liên hệ giáo dục HS. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs luyện đọc thuộc bài. Rút kinh nghiệm Hoạt động nhóm - Thảo luận,báo cáo. Đáp án: 1) - Phải qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đềo Cao Bắc mới tới Cao Bằng. Qua đó tác giả muốn nói lên Cao Bằng rất xa xôi và địa hình hiểm trở. 2) - Khách đến được mời thứ hoa đặc biệt của Cao Bằng: mận ngọt. - Sự đôn hậu của người Cao Bằng được thể hiện “chị rất thương”, “em rất thảo”, “Ông lành như hạt gạo”, “Bà hiền như suối trong”. 3) “Còn núi non Cao Bằng........như suối khuất rì rào”. 4) ý a Nội dung Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc - Bình chọn - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2 Môn : Toán Bài 72: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I Mục tiêu Hoạt động thực hành: - HS học chậm làm bài 1,bài 2 - HS học tốt: Làm thêm bài 3 (thực hành và trình bày 4 cách xếp) 17 II. Đồ dùng dạy học - Gv: Mô hình ,các hộp lập phương nhỏ. - Hs: Thước kẻ III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm - Cho hs nêu lại quy tắc tính DTXQ và DTTP cảu HLP - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô A.Hoạt động cơ bản: HĐ 1,2,3,4 - Quan sát hs làm việc, nghe báo cáo, nhận xét. - Nhận xét, KL B. Hoạt động thực hành BT 1 và 2 - Cho HS trả lời miệng. Hoạt động của trò Hoạt động chung cả lớp 1) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau a) Lấy HLP nhỏ thả vào bên trong một HHCN b) Đọc kĩ ND và giải thích cho bạn nghe 2) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau a) Mỗi bạn lấy 4 HLP như nahu.Từ 4 HLP ghép thành một hình tùy ý b) HS đọc và giải thích cho bạn nghe 3) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau a) Quan sát hình b) HS đọc và giải thích cho bạn nghe Hoạt động nhóm Bài 4: a) Các nhóm lấy một số HLP như nhau rồi ghép thành một hình tùy ý b) HS đố bạn hình em vừa ghép có mấy HLP nhỏ? c) So sánh thể tích của mỗi hình mà mỗi bạn trong nhóm vừa ghép được và cho biết bạn nào ghép được hình có thể tích lớn hơn. Tại sao? Em làm bài cá nhân Bài 1 : Hình A có : 8 HLP nhỏ 18 Bài 3 - Cho HS thực hiện trên mô hình. - GV lưu ý hs tìm ra nhiều cách xếp khác nhau từ 6 hình đã cho Hình B có : 12 HLP nhỏ Hình B có thể tích lớn hơn hình A Bài 2: Hình C có : 8 HLP nhỏ Hình D có : 10 HLP nhỏ Hình C có thể tích bé hơn thể tích hình D Bài 3; - HS xếp hình và báo cáo Có 4 cách xếp. *Củng cố - Gọi HS nhắc lại cách tính DTXQ; DTTP Hình HCN;HLP - Em nêu. * Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. Ứng dụng - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. Tiết 4 Lịch sư Bài 8 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT.BẾN TRE ĐỒNG KHỞI ( Tiết 2) I- Mục tiêu: GD hs lòng yêu nước,lòng biết ơn các anh hùng dân tô ôc. HS cả lớp:Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960 , phong trào" Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào " Đồng khởi" ) HS học tốt: Giải được “Ô chữ kì diệu”.  GD học sinh lòng yêu nước,tinh thần bất khuất của nhân dân ta,nhắc các em lòng biết ơn các anh hùng dân tô ôc,các thương binh,liệt sĩ. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập - HS: Vở III- Các hoạt động dạy học: 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Cho HS trả lời câu hỏi nội dung tiết 1 19 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò .B.Hoạt động thực hành BT 1 Hoạt động cá nhân - Nhắc HS thực hiện theo yêu cầu. - Em ghi các ý đúng vào vở. - GV quan sát. Đáp án: - Nghe HS đọc câu em ghi. BT1 - GV nhận xét,chốt lại. Ý1 BT2 Ý2 Ý3 BT2 Diễn biến PHIẾU HỌC TẬP Phong trào “ Đồng khởi” ở Bến Tre - Ngày 17- 1- 1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào " Đồng khởi" tỉnh Bến Tre .Với vũ khí thô sơ,gậy gộc,giáo mác,…nhân dân nhất loạt vùng dậy phá đồn giặc,tiêu diệt ác ôn,đập tan bộ máy cai trị của Mĩ – Diệm. Kết quả - Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác , trong 1 tuần lễ ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn giải phóng nhiều ấp. Ý nghĩa - Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam,nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động . BT3 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Cho các nhóm thảo luận điền vào sách ( sách HS pho to) - Cô đến từng nhóm quan sát,giúp đỡ các nhóm. - GV nhận xét,khen nhóm giải đúng,nhanh. - Các nhóm tham gia trò chơi. - Báo cáo. - Lớp nhận xét. Đáp án đúng: 1 CHỢ ĐƯỢC 2 TỐ CỘNG 3 HIỀN LƯƠNG 4 TỔNG TUYỂN CỬ 5 KHỞI NGHĨA 6 BẾN HẢI 7 PHÚ LỢI 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan