Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo án tích hợp liên môn hình học 10 bài luyện tập giải tam giác...

Tài liệu Giáo án tích hợp liên môn hình học 10 bài luyện tập giải tam giác

.DOC
14
3415
133

Mô tả:

Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… PHIẾẾU MÔ TẢ HÔỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIẾN 1. Tên hồồ sơ dạy học: Dạy học tích hợp các môn học : Hình học, V ật lí, Văn h ọc, Giáo d ục kĩ năng sôống thông qua chủ đềề: Luyện tập - Giải tam giác. 2. Mục tiêu dạy học: - Kiềốn thức , kĩ năng , thái độ của các môn học sẽẽ đạt được trong d ự án này là: Môn Hình h ọc, môn V ật lí, môn Văn học ( loại hình kịch nói), Địa lí, Giáo dục kĩ năng sôống…. - Học sinh cầền có năng lực vận dụng những kiềốn thức liền môn: Đ ại sôố - Hình h ọc, Đ ại sôố - V ật lí, Hình h ọc – V ật lí, Toán học – Văn học, lôềng ghép kĩ năng sôống. 3. Đồối tượng dạy học của bài học: - Học sinh khôối 10. 4. Ý nghĩa của bài học: - Găốn kềốt kiềốn thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, v ới th ực tiềẽn đ ời sôống xã h ội, làm cho h ọc sinh yều thích môn học hơn và yều cuộc sôống, giải quyềốt được một sôố tình huôống th ực tềố trong cu ộc sôống… 5. Thiêốt bị dạy học, học liệu: - Máy chiềốu, computẽr. Bảng nhóm Bút dạ, thước gôẽ, compa, thước đo góc, phầốn màu….. Giầốy A1. Phụ lục II - Trang 1 Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… 6. Hoạt động dạy học và tiêốn trình dạy học: - Do thời gian hạn chềố sau đầy chúng tôi chỉ giới thiệu sản ph ẩm nhóm đã thiềốt kềố đó là: o Mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án toán 10: Tiềốt 22: Luy ện t ập - gi ải tam giác. o Để dạy học thẽo chủ đềề tích hợp các môn học, đôối với ch ủ đềề: Luy ện t ập - gi ải tam giác. Tôi cầền thay đ ổi một sôố bài tập trong SGK đã nều ra, thay vào đó một sôố bài t ập có liền quan đềốn các môn h ọc khác nh ư môn Vật lí, môn Hình học, Văn học ( loại hình k ịch nói), Đ ịa lí…. o Để giải được các bài toán này học sinh cầền năốm được các kiềốn th ức lền môn nói trền. o Ngoài ra tôi còn đưa một sôố bài toán liền quan đềốn giáo d ục kĩ năng sôống. 7. Kiểm tra đánh giá kêốt quả học tập của học sinh : * Nội dung: 1.Vềề kiềốn thức: Đánh giá ở 3 cầốp độ : a. Nhận biềốt b. Thông hiểu c. Vận dụng ( Cầốp độ thầốp, cầốp độ cao). 2. Vềề kĩ năng: Đánh giá: - Rèn luyện kĩ năng: Giải tam giác. - Kĩ năng vận dụng kiềốn thức liền môn để giải tam giác. 3. Vềề thái độ: Đánh giá thái độ học sinh : - Ý thức, tinh thầền tham gia học tập; tinh thầền hợp tác, tương tác giữa các thành viền trong nhóm. - Tình cảm của học sinh đôối với môn học và các môn h ọc khác có liền quan. Phụ lục II - Trang 2 Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… * Cách thức kiểm tra, đánh giá kêốt quả học t ập, s ản phẩm của học sinh. - GV đánh giá kềốt quả, sản phẩm của học sinh. - HS tự đánh giá kềốt quả, sản phẩm lầẽn nhau( các nhóm, t ổ) - Phiềốu trăốc nghiệm vềề đánh giá kềốt quả, sản phẩm của HS. 8. Các sản phẩm của học sinh: - Từ các yềốu tôố đã biềốt tìm các yềốu tôố còn l ại trong m ột tam giác (Nhóm h ọc sinh đóng k ịch). - Giải bài tập của học sinh vào giầốy A1 (thẽo nhóm, t ổ). - Giải bài tập của học sinh vào vở ( cá nhần). - Trả lời trăốc nghiệm bài tập của học sinh (Cả lớp – Qua trò ch ơi Truy tìm kho báu). Phụ lục II - Trang 3 Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… Tiềốt 22. LUYỆN TẬP – GIẢI TAM GIÁC. I. Mục tiêu: 1. Kiếến thức: Qua bài học giúp học sinh ôn tập, củng côố kiềốn th ức vềề: - Nội dung định lí cosin, định lí sin trong tam giác. 2.Kĩ năng : Học sinh biềốt vận dụng định lí cosin, định lí sin và hệ qu ả vào gi ải các bài toán c ụ th ể: - Biềốt hai cạnh và 1 góc xẽn giữa hai cạnh đó, tính c ạnh còn l ại. - Biềốt ba cạnh của một tam giác tính các góc trong tam giác đó. - Biềốt 1 cạnh và hai góc kềề, tính các yềốu tôố còn l ại. - Biềốt thực hành việc đo đạc, tính toán trong thực tềố; gi ải quyềốt tình huôống trong th ực tềố. 3. Tư duy, thái độ : - Thái độ học tập tự giác, tích cực, chủ động, biềốt qui l ạ vềề quẽn. - Rèn luyện tư duy phần tích, tổng hợp, sáng tạo. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiềm túc, khoa học, tính thực tiềẽn cao. - Biềốt kiểm tra đánh giá bài làm của bạn cũng như tự ki ểm tra đánh giá bài làm c ủa b ản thần. - Phát triển tư duy logic, tương tự hóa, khái quát hóa. - Học sinh có ý thức và tích cực giải bài tập, thông qua đó các em yêu thích hơn môn Toán , cũng như các môn Vật lý, Văn, Địa lí, Giáo dục kĩ năng sống... Phụ lục II - Trang 4 Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… II. Chuẩn bị của giáo viên(GV) và học sinh (HS): 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, đôề dùng dạy học, phiềốu học tập, giầốy A1, bút d ạ, máy chiềốu, computẽr, th ước th ẳng, thước đo góc, phầốn màu... 2. Chuẩn bị của HS: Ngoài sách giáo khoa, vở, đôề dùng học tập còn có m ột sôố kiềốn th ức liền quan: - Các hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Nội dung định lí cosin, định lí sin trong tam giác. - Bài toán vềề đôềng học, chầốt điểm. Cường độ hợp lực. III. Phương pháp dạy học Phôối kềốt hợp và vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhăềm giúp h ọc sinh ch ủ đ ộng, tích c ực, sáng t ạo trong việc phát hiện, chiềốm lĩnh tri thức: Giảng giải, gợi m ở vầốn đáp, nều vầốn đềề..... IV. Tiêốn trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp : (1 phút) 2. Tiếến trình bài dạy : a, Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Kiểm tra bài cũ thông qua trò chơi truy tìm kho báu Phụ lục II - Trang 5 Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu thể lệ, thời gian. Hoạt động của học sinh Lắng nghe và thực hiện nhiệm Ghi bảng - Trình chiếu Trình chiếu câu hỏi và đáp án. vụ. Đáp án: Câu 1 – ý 4 Đáp án: Câu 2 – ý 3 Phụ lục II - Trang 6 Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… Đáp án: Câu 3 – ý 1 b, Bài mới: Hoạt động 1: Học sinh vận dụng định lí cosin vào giải các bài toán có nội dung Vật lí – Địa lí (8 phút). Phụ lục II - Trang 7 Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - HS tìm hiểu đề bài, lắng nghe GV 1: Đưa bài toán thực tế về bài toán hướng dẫn. Ghi bảng - Trình chiếu hình học quen thuộc, tính 1 cạnh của tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. - Trả lời: - Sau 2 giờ tàu B và tàu C đi -) Sau 2 giờ tàu B đi được 80 hải lí, được bao nhiêu hải lí? tàu C đi được 60 hải lí. - Bài toán thực tế trên được đưa -) Cho tam giác ABC có AB=80; về bài toán hình học quen thuộc AC=60; Aˆ  1100 . Tính cạnh BC. nào? - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Lên bảng trình bày. GIẢI: Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có: BC 2  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cosA  802  60 2  2.80.60.cos1100  13283,39  BC 13283,39 115, 25 ( hải lí) Kêốt luận: Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau khoảng 115,25 (hải lí). Hoạt động 2: Học sinh vận dụng định lí cosin vào giải các bài toán có nội dung Địa lí – Giáo dục kĩ năng sống (8 phút). Phụ lục II - Trang 8 Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Trình chiếu Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2: - Có thể lội qua đầm lầy để đo - HS có thể trả lời có hoặc không. khoảng cách từ B đến C? ( Nếu học sinh trả lời “có” khi đó giáo viên sẽ lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho HS: - Khi lội qua đầm lầy thì nguy cơ tử vong là rất cao có thể bị sụt, lún xuống đầm lầy mà không thể thoát được. - Nếu gặp tình huống bị lún mà - Trả lời câu hỏi. muốn cứu người thì các em sẽ làm như thế nào? GV: Khi gặp tình huống muốn cứu người thì các em không nên nhảy xuống đầm lầy vì như vậy mình cũng sẽ gặp nguy hiểm theo. Các em có thể dùng dây thừng hặc Phụ lục II - Trang 9 Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… cành cây quăng xuống đầm lầy để người bị nạn bám vào rồi kéo lên từ từ). Phương án lội qua đầm lầy là không khả thi. - Để giải quyết vấn đề này các em sẽ làm như thế nào? GV: Hãy sử dụng định lí cosin để giải bài toán này. Hướng dẫn: Ta chọn điểm A ở vị GIẢI: trí thuận lợi sao cho dễ dàng nhìn Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có: thấy điểm B, C và đo được độ dài BC 2  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cosA AB, AC và góc BAC. - Lên bảng trình bày.  202  232  2.20.23.cos850  848,82 Giả sử các số liệu đo được như - HS khác nhận xét phần trình bày  BC hình vẽ. Yêu cầu học sinh lên bảng bài làm của bạn trên bảng. trình bày. GV nhận xét ghi điểm. 848,82 29,13  m  Kêốt luận: Khoảng cách BC ở hai bền đầềm lầềy gầền băềng 29,13 m. Hoạt động 3: Học sinh vận dụng định lí sin vào giải các bài toán có nội dung Vật lí – Địa lí (7 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Trình chiếu Phụ lục II - Trang 10 Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… - Hướng dẫn học sinh làm bài - HS tìm hiểu đề bài, lắng nghe tập 3: Đưa bài toán thực tế về GV hướng dẫn. bài toán hình học quen thuộc, tính 2 cạnh của tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề. - Trả lời: - Bài toán thực tế trên được -) Cho tam giác ABC có đưa về bài toán hình học quen AB=500(m); Aˆ  870 ; Bˆ  620 . thuộc nào? Tính cạnh AC, BC. Yêu cầu HS lên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. - Lên bảng trình bày. GIẢI: X�t tam gi�c ABC c�Aˆ  870 , Bˆ  620 , c  500    Cˆ  1800  Aˆ  Bˆ  1800   870  620   310 a b c Theo ��nh l�sin ta c�   sin A sin B sin C c sin A 500.sin 87 0  BC  a    969, 47 ( m) sin C sin 310 c sin B 500.sin 620  CA  b    857,17 (m) sin C sin 310 Hoạt động 4: Học sinh vận dụng định lí cosin vào giải bài toán có nội dung Vật lí (7 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Trình chiếu Phụ lục II - Trang 11 Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - HS tìm hiểu đề bài, lắng nghe 4: Đưa bài toán thực tế về bài toán hình học quen thuộc, tính 1 cạnh của tam giác khi biết 2 cạnh - Suy nghĩ, làm việc theo nhóm. và góc xen giữa hai cạnh đó. Đại diện của nhóm nhanh nhất Yêu cầu HS hoạt động nhóm, lên bảng trình bày. Các nhóm chia lớp thành 12 nhóm nhỏ. khác soát lỗi chéo. Thời gian làm bài 6 phút. Đại diện của nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày, các nhóm còn lại soát lỗi chéo. - Yêu cầu các nhóm vẽ hình, xác định các yếu tố đã biết, chưa biết trên hình vẽ và trình bày lời giải uuur uu r uuu r uu r GIẢI: Đặt AD  F1 ; AB  F2 . Dựng hình bình hành ABCD uuur uu r uu r uu r Ta có: AC  F  F1  F2 Vì ABCD là hình bình hành nên: vào giấy A1. uuur uu r uuu r uu r AD  AD  F1 ; DC  AB  AB  F2 - GV nhận xét, ghi điểm nhóm X�t tam gi�c ADC : Dˆ  1800   lên bảng trình bày. - GV thu bài của các nhóm sẽ chấm và trả bài các nhóm vào giờ  cosD=cos  1800     cos ur uuur F  AC  AC  DA2  DC 2  2.DA.DC.cosD Phụ lục II - Trang 12 Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… ur uu r 2 uu r2 uu r uu r F  F1  F2  2 F1 . F2 cos học tiếp theo. Hoạt động 5: Học sinh vận dụng định lí cosin vào giải bài toán có nội dung Hình học, Văn học – kịch nói (6 phút). HS theo dõi tình huồống (Video kịch). GV: Chàng hoàng tử phải tính khoảng cách từ lầu đài của vua đềốn lầu đài c ủa công chúa, khi đó chàng đã qui vềề xét bài toán trong tam giác vuông biềốt hai cạnh góc vuông, tính c ạnh huyềền d ựa vào đ ịnh lí pitago. Nh ưng v ới cách làm này của chàng hoàng tử không được vua cha chầốp nhận vì vị trí điểm A chàng ch ọn năềm trền vành đai l ửa b ảo v ệ v ương quôốc của nhà vua. Do đó, chàng chọn điểm A ở vị trí khác sao cho vầẽn dềẽ dàng quan sát và đo đ ược lầu đài c ủa vua và công chúa nhưng lúc này góc Aˆ  700 , khoảng cách AB  31 m  , AC  25  m  . Bài toán của chàng hoàng tử lúc này được qui vềề bài toán: Cho tam giác ABC biếết các cạnh AB  31 m  , AC  25  m  và góc Aˆ  700 . Tính cạnh BC? HS: Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có: 2 2 0 BC 2  AB 2  AC 2  2 AB.AC.cosA  31  25  2.31.25.cos70  1055,87  BC 1055,87 32, 49  m  . Kêốt luận: Khoảng cách từ lầu đài của nhà vua tới lầu đài của công chúa gầền băềng 32,49(m). 4. Củng cố, dặn dò: (3 phút). -Yêu cầu học sinh: Biềốt vận dụng định lí cosin, định lí sin và hệ qu ả vào gi ải các bài toán c ụ th ể: - Biềốt hai cạnh và 1 góc xẽn giữa hai cạnh đó, tính c ạnh còn l ại. - Biềốt ba cạnh của một tam giác tính các góc trong tam giác đó. - Biềốt 1 cạnh và hai góc kềề, tính các yềốu tôố còn l ại. Phụ lục II - Trang 13 Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác. ………………………………………………………………………… - Biềốt thực hành việc đo đạc, tính toán trong thực tềố; gi ải quyềốt tình huôống trong th ực tềố. V. RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... Phụ lục II - Trang 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146