Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục trung học cơ sở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang từ năm 1991 đến năm 20...

Tài liệu Giáo dục trung học cơ sở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang từ năm 1991 đến năm 2010

.PDF
97
148
61

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ KHUYẾN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thái Nguyên, 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ KHUYẾN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60.22.54 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN XUÂN MINH Thái Nguyên, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trì nh nghiên cứu của riêng tôi . Các số liệu, kết quả nêu trên là trung thực. Những kết luận của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kì công trì nh nào khác. Tác giả Luận văn Hoàng Thị Khuyến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Lí do chọn đề tài ...................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. ............................... 2 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài ............. 3 4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu. .................... 4 5. Đóng góp của Luận văn. ................................. 5 6. Bố cục của luận văn. ................................... 5 Chƣơng 1: GIÁO DỤC HUYỆN CHIÊM HOÁ TRƢỚC NĂM 1991 .................... 6 1.1 Khái quát huyện Chiêm Hoá ............................. 6 1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên. ......................... 6 1.1.2 Dân cƣ và các thành phần dân tộc ....................... 8 1.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội. ............................ 10 1.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Chiêm Hoá trƣớc năm 1991 .............. 13 1.2.1 Giáo dục huyện Chiêm Hóa thời Pháp thuộc . ................................... 13 1.2.2. Giáo dục huyện Chiêm Hoá từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954 ...................................... 17 1.2.3 Giáo dục huyện Chiêm Hoá từ năm 1954 đến năm 1975 ....... 21 1.2.4 Giáo dục huyện Chiêm Hóa thời kì 1975 – 1991. ............ 25 Chƣơng 2: GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HÓA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 ....................................................................................... 28 2.1 Chủ trƣơng đổi mới giáo dục của Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ Huyện Chiêm Hóa trong thời kì mới. .............................. 28 2.2 Giáo dục Trung học cơ sở huyện Chiêm Hóa . ................. 37 2.2.1 Mạng lƣới trƣờng, lớp, học sinh và giáo viên. .............. 37 2.2.2 Các hoạt động giáo dục khác ......................... 49 Chƣơng 3: GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HÓA TƢ̀ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 ....................................................................................... 59 3.1 Giáo dục huyện Chiêm Hóa trƣớc yêu cầu chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục đào tạo. ..................................... 59 3.2 Giáo dục Trung học cơ sở huyện Chiêm Hóa từ năm 2001 đến năm 2010. .. 65 3.2.1 Mạng lƣới trƣờng lớp, học sinh và giáo viên................ 65 3.2.2. Các hoạt động giáo dục khác. ........................ 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii KẾT LUẬN ...................................................................................................... 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 87 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHƢ̃ CÁI VIẾT TẮT NỘI DUNG BCH Ban Chấp hành Nxb Nhà xuất bản HĐND Hội đồng Nhân dân PCGDTH - CMC Phổ cập giáo dục Tiểu học – Chống mù chƣ̃ PCGDTHCS Phổ cập giáo dục Trung học cơ sở PTCS Phổ thông cơ sở TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững. Do vậy, Đảng và Nhà nƣớc đều coi giáo dục và đào tạo là “quốc sách” hàng đầu. Bƣớc sang thế kỉ XXI , phát triển giáo dục trực tiếp phục vụ yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc. Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, giáo dục phổ thông đóng vai trò là giáo dục nền tảng, là yếu tố cơ bản của giáo dục, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Phát triển giáo dục phổ thông là tiền đề, là khâu quan trọng để thực hiện phát triển giáo dục. Trong hệ thống giáo dục phổ thông, giáo dục Trung học cơ sở (THCS) giữ vai trò quan trọng. Điều 23 Luật Giáo dục hiện hành đã nêu rõ: “Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”[44;tr 23]. Chiêm Hóa là một huyện vùng cao nằ m ở khu vực phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang. Đây cũng là mảnh đất anh hùng, nơi ghi dấu nhiều sự kiện quan trọng của dân tộc. Dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện ra sức phấn đấu, hăng hái thi đua học tập, lao động sản xuất. Phát huy nội lực, sáng tạo trên các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh, Đảng bộ và nhân dân huyện Chiêm Hoá đã giành đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, từng bƣớc làm biến đổi kinh tế - xã hội. Trong những thành tựu chung của huyện, có sự đóng góp quan trọng của ngành Giáo dục và Đào tạo. Trải qua 20 năm phát triển (1991 – 2010), ngành Giáo dục và Đ ào tạo huyện Chiêm Hóa đã đạt đƣợc nhƣ̃ng thành tƣ̣u tiêu biểu : Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Năm 1995, huyện Chiêm Hóa đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục Tiểu học-xoá mù chữ (PCGDTH-XMC). Đến năm 2001, huyện tiếp tục đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục Trung học cơ sở (PCGDTHCS). Năm 2003, huyện đã đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi . Tƣ̀ năm 1995 đến nay, ngành Giáo dục và Đ ào tạo huyện liên tục nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục các bậc học. Năm 2006, Trƣờng THCS Khánh Thiện vinh dƣ̣ đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chương Lao động hạng II. Việc nghiên cứu giáo dục Trung học cơ sở huyện Chiêm Hoá từ năm 1991 đến năm 2010 vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn, giúp cho địa phƣơng rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo ngành giáo dục phổ thông những năm tiếp theo. Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử Chiêm Hoá và trƣởng thành , là ngƣời con của quê hƣơng từ ngành Giáo dục quê nhà , bản thân tôi nhận thức đƣợc vai trò to lớn của giáo dục phổ thông đối với sự nghiệp trồng ngƣời và tầm quan trọng của việc định hƣớng giáo dục phổ thông trong thời kì mới . Đề tài nghiên cứu “Giáo dục trung học cơ sở huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang từ năm 1991 đến năm 2010” còn đóng góp thêm vào nguồn tƣ liệu lịch sử địa phƣơng. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn vấn đề: “Giáo dục Trung học cơ sở huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang từ năm 1991 đến năm 2010”” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Sử học. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Tƣ̀ khi đất nƣớc giành đƣợc độc l ập (1945) đến nay , Đảng và N hà nƣớc ta luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục và đào tạo , coi đó là quốc sách hàng đầu . Ngoài các văn kiện Đại hội đ ại biểu toàn quốc lần thƣ́ IV , VI, VII, VIII, IX… và Nghị quyết TW 4 khóa VII , Nghị quyết TW 2 khóa VIII , văn kiện Hội nghị lần 6 BCHTW Đảng khóa IX về Giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo – cơ quan chủ quản về công tác giáo dục đã đƣa ra nhiều văn bản chỉ đạo về phát triển giáo dục phổ thông. Đây là vấn đề đƣợc cả xã hội quan tâm và nhiều tác giả nghiên cƣ́u . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Ở huyện Chiêm Hóa , trong nhƣ̃ng năm qua , hoạt động nghiên cứu lịch sử đã đƣợc một số cá nhân và tập thể thƣ̣c hiện trên nhiều lĩ nh vƣ̣c kinh tế , văn hóa, xã hội. Một số công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục tỉnh Tuyên Quang , trong đó có huyện Chiêm Hóa, đã đƣợc xuất bản. Năm 2000, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản cuốn “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (1940 – 1975)” và cuốn “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (1940 – 2000)”, đã đề cập đến nội dungvăn hóa, giáo dục trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Năm 2008, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản cuốn “ Lịch sử Đảng bộ huyện Chiêm Hoá (1940 - 2005)”. Cuốn sách trì nh bày hệ thống quá trì nh hì nh thành và phát triển của Đảng bộ Chiêm Hóa qua các thời k ì, nêu rõ sƣ̣ chỉ đạo của Huyện ủy và nhƣ̃ ng thành tƣ̣u đạt đƣợc trên tất cả các mặt kinh tế , văn hóa, xã hội …của huyện Chiêm Hóa, trong đó có sƣ̣ phát triển giáo dục-đào tạo. Ngoài các công trình trên, các bản báo cáo tổng kết của ngành Giáo dục Tuyên Quang và ngành Giáo dục Chiêm Hóa qua từng năm , tƣ̀ng thời kì tƣ̀ năm 1991 đến năm 2010 đã nêu nhƣ̃ng kết quả đạt đƣợc và đánh giá về tì nh hì nh giáo du.̣ c Các công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập tới sự phát triển của giáo dục huyện Chiêm Hoá qua các thời kì lịch sử nhƣng mới chỉ dừng lại ở những nét khái quát. Đến nay, chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về giáo dục Chiêm Hoá nói chung và giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá nói riêng. Tuy nhiên , nhƣ̃ng công trì nh liên quan đến đề tài đã đƣợc công bố là nhƣ̃ng cơ sở giúp chúng tôi hoàn thành Luận văn này. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi thời gian: Từ năm 1991 đến năm 2010. Tuy nhiên, để làm rõ yêu cầu của đề tài, Luận văn đề cập tình hình giáo dục của huyện trƣớc năm 1991. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Phạm vi không gian: Hệ thống giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, gồm 29 đơn vị hành chí nh trƣ̣c thuộc (trong đó có 28 xã và 1 thị trấn). 3.3. Nhiệm vụ của đề tài. Đề tài tập trung giải quyết nhƣ̃ng nội dung sau đây : - Khái quát tình hình giáo dục huyện Chiêm Hóa trƣớc năm 1991 - Dựng lại quá trình phát triển giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá từ năm 1991 đến năm 2010, trải qua hai giai đoạn 1991- 2000 và 2001 – 2010. Từ đó rút ra những hạn chế, bài học kinh nghiệm cần thiết cho sự chỉ đạo giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá trong những năm tiếp theo. 4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu. 4.1. Nguồn tài liệu. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các nguồn tài liệu sau đây: - Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Các chỉ thị, nghị quyết của Tỉnh uỷ Tuyên Quang, Huyện uỷ Chiêm Hoá về đổi mới và phát triển giáo dục – đào tạo. - Các văn bản kế hoạch, định hƣớng giáo dục của Tỉnh uỷ , UBND tỉnh Tuyên Quang từ năm 1991 đến năm 2010 - Các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của các cấp ủy Đảng, chính quyền có liên quan đến giáo dục phổ thông Tuyên Quang từ năm 1991 đến năm 2010. - Các báo cáo tổng kết và phƣơng hƣớng năm học của Sở GD – ĐT Tuyên Quang, của Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Chiêm Hoá giai đoạn 1991 – 2010 - Niên giám thống kê, phần tổng kết về giáo dục của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 1991 đến năm 2010. - Các công trình nghiên cứu lịch sử địa phƣơng có liên quan đến giáo dục phổ thông ở tỉnh Tuyên Quang và huyện Chiêm Hoá. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 4.2. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp lôgíc là chủ yếu. Các phƣơng pháp phân tí ch so sánh , thống kê cũng đƣợc vận dụng. 5. Đóng góp của Luận văn. - Đây là công trì nh đầu tiên trì nh bày có hệ thống về quá trình phát triển của giáo dục Trung học cơ sở huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn 1991 - 2010. - Dùng làm tài liệu giáo dục truyền thống . - Rút ra những bài học kinh nghiệm góp phần phát triển hơn nữa giáo dục THCS ở huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang. 6. Bố cục của luận văn. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn gồm có 3 chƣơng nội dung: Chƣơng 1. GIÁO DỤC HUYỆN CHIÊM HOÁ TRƢỚC NĂM 1991 Chƣơng 2. GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 Chƣơng 3. GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 GIÁO DỤC HUYỆN CHIÊM HOÁ TRƢỚC NĂM 1991 1.1 Khái quát huyện Chiêm Hoá 1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên. Là một huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang, Chiêm Hóa mang đậm những nét đặc thù của vùng núi phía Bắc Việt Nam. Phía bắc Chiêm Hóa giáp huyện Na Hang (tỉnh Tuyên Quang), phía nam giáp huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang), phía đông giáp huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn); phía tây giáp huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) và huyện Bắc Quang (tỉnh Hà Giang ). Huyện lị đặt tại thị trấn Vĩnh Lộc, cách tỉnh lị Tuyên Quang 67km về phía bắc. Diện tích tự nhiên toàn huyện là 1.460,60km2; trong đó có 10.828 ha đất sản xuất nông nghiệp , 12.235,6 ha đất lâm nghiệp . Là huyện miền núi , địa hình Chiêm Hóa bị chia cắt bởi nhiều dãy núi lớn . Nét chung của địa hình là sự xen kẽ không đều núi đá vôi và núi đất, các dải núi cao và vùng đồi đất có độ cao trung bình. Giữa các vùng đồi núi đó là các thung lũng, tuy không rộng lớn nhƣng đất đai khá mầu mỡ, thuận lợi cho việc xây dựng các điểm dân cƣ và phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp. Chiêm Hóa có nhiều dãy núi cao: Dãy núi Phia Choong (thuộc địa phận xã Bình An) cao 1.229m; dãy núi Quạt (thuộc địa phận xã Nhân Lý, Yên Nguyên, Hòa Phú) cao 745m; dãy núi Khau Bƣơn (thuộc địa phận xã Kiên Đài) cao 957m; dãy núi Chặm Chu (thuộc địa phận xã Trung Hà) là ranh giới giữa huyện Chiêm Hóa với huyện Hàm Yên và huyện Bắc Quang (Hà Giang) cao 1.587km. Đị a hì nh không bằng phẳng nhƣ vùng đồng bằng , lại có nhiều đồi núi ca o là một trở ngại cho việc xây dƣ̣ng cơ sở hạ tầng , giao thông đi lại và phát triển giáo dục trên địa bàn huyện. Huyện Chiêm Hóa có khá nhiều con suối nhỏ đƣợc phân bố tƣơng đối đều khắp. Là huyện miền núi , hệ thống sông , suối ở Chiêm Hoá có độ dốc trung bình 250 và giảm dần xuống phí a nam; các con suối, ngòi đều đổ dồn về phía sông Lô và sông Gâm. Dòng sông lớn nhất của huyện là sông Gâm , độ dài 40km. Các con suối lớn, nhƣ: Ngòi Quẳng (xã Xuân Quang), Ngòi Nhụng (xã Yên Nguyên, Hoà Phú), Ngòi Đài (xã Yên Lập)… cùng nhiều khe nhỏ khác với tổng chiều dài khoảng 317km tạo thành một nguồn thuỷ sinh phong phú cung cấp nƣớc, thuỷ sản phục vụ đời sống, sản xuất của nhân dân và là con đƣờng vận tải khá quan trọng. Bắc qua các con suối, khe ấy phần lớn là cầu tre tạm bợ , không đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu đi lại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 của nhân dân trong vùng . Vào mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 8, nƣớc lũ dâng cao , các dòng suối nƣớc chảy xiết , gây nhiều khó khăn và nguy hiểm cho học sinh khi tới trƣờng. Là huyện miền núi , đị a hì nh cao hiểm trở , nhiều suối, khe chia cắt nên việc đảm bảo giao thông ở Chiêm Hóa gặp nhiều khó khăn , đặc biệt là giao thông đến các xã vùng sâu, vùng xa. Đƣờng 109 tƣ̀ Km31 chạy qua Chiêm Hóa lên Na Hang là đƣờng giao thô ng huyết mạch trên đị a b àn huyện. Ngoài ra còn có Đ ƣờng 185 tƣ̀ trung tâm thị trấn Vĩ nh Lộc đi xã Vinh Quang , Kim Bình, Đƣờng 188 tƣ̀ thị trấn Vĩnh Lộc tới xã Thổ Bình , Đƣờng 187 tƣ̀ Yên Lập sang C hợ Đồn… Chiêm Hóa có 127km đƣờng liên huyện cùng với hệ thống các đƣờng liên xã , đƣờng mòn , tạo thành một mạng lƣới giao thông phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân trong huyện và phát triển kinh tế, xã hội. Do đặc điểm đị a hì nh có nhiều núi cao , nên các tuyến đƣờng giao thông có nhiều đèo, dốc, nhiều khúc cua . Vào mùa mƣa thƣờng xảy ra lũ quét làm sạt lở, hƣ hại đƣờng sá gây ách tắc giao thông. Tình trạng đócũng gây khó khăn choviệc phát triển giáo dục củahuyện, nhất là ở các xã vùng sâu , vùng xa. Địa hình huyện Chiêm Hóa bị chia cắt bởi nú i và sông nên cƣ dân sống rải rác ở những thung lũng , sƣờn núi, ven sông, suối. Cũng do đó, việc đến trƣờng của học sinh cũng nhƣ việc phân côn g giáo viên đến các khu vực dân cƣ gặp không í t khó khăn, đặc biệt là vào mùa mƣa lũ . Diện tích rộng, dân cƣ thƣa nên lớp học sẽ thiếu học sinh , dẫn đến tì nh trạng lãng phí về cơ sở vật chất , thiết bị dạy học cũng nhƣ biên chế giáo viên. Chiêm Hóa là huyện nằm trong khu vƣ̣c khí hậu nhiệt đới gió mùa , tuần hoàn theo bốn mùa rõ rệt . Nhiệt độ trung bình trong năm ở đây là 23,4 C, cao nhất tƣ̀ 330C – 350C, thấp nhất từ 120C – 130C. Lƣợng mƣa trung bình hằng năm khá ổn định, từ 1.500mm đến 1.700mm, lƣợng mƣa chủ yếu tập tru ng vào mùa hè chiếm tƣ̀ 80% - 90% lƣợng mƣa cả năm, độ ẩm trung bình là 84%. Ở Chiêm Hóa hằ ng năm từ tháng 4 đến tháng 9, thƣờng có nhiều mƣa và mƣa rào gây ra lũ quét , lở đất làm ách tắc giao thông , cản trở việc đi lại của ngƣời dân và học sinh tới trƣờng . Mùa đông kéo dài từ tháng 10 năm trƣớc tới tháng 3 năm sau, thƣờng có gió mùa đông bắc gây nên mƣa phùn , sƣơng mù dày đặc khắp núi rƣ̀ng , có nơi còn có sƣơng muối ảnh hƣởng không tốt tới vật nuôi cây trồng và việc học tập của học sinh. Vào những đợt giá rét, nhiệt độ xuống thấp, một số trƣờng phải cho học sinh nghỉ học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Có thể thấy bên cạnh những thuận lợi cơ bản , địa hình đồi núi cao với khí hậu khắc nghiệt là một trong nhƣ̃ng khó khăn thƣ̉ thách lớn đối với huyện Chiêm Hóa trong quá trình x ây dƣ̣ng , phát triển kinh tế - xã hội cũng nhƣ phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo. 1.1.2 Dân cư và các thành phần dân tộc Theo số liệu thống kê năm 2008 của tỉnh Tuyên Quang, dân số huyện Chiêm Hoá là 138.653 ngƣời (chiếm 18,35% dân số cả tỉnh). Là huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang, Chiêm Hoá bao gồm 22 thành phần dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó tập trung nhiều nhất là : Tày, Kinh, Dao, Mông, Nùng, Hoa…Mật độ dân số bình quân là 95 ngƣời/km2. Toàn huyện có 28.707 hộ, trong đó có 26.716 hộ sống ở vùng nông thôn. Bảng 1.1: Các thành phần dân tộc ở Chiêm Hoá (Số liệu năm 2008) Stt Dân tộc Dân số Tỉ lệ % 1 Tày 82.578 60,8 2 Kinh 29.3322 21,6 3 Dao 17.839 3,04 4 Hoa 1.885 1,39 5 Mông 1.571 1,16 6 Nùng 1.483 1,09 7 Các dân tộc khác 1.185 1 ( Nguồn: Niên giám thống kê tỉ nh Tuyên Quang 2008) Là một huyện miền núi, đất rộng ngƣời thƣa; nơi cƣ trú chủ yếu của nhân dân các dân tộc huyện Chiêm Hóa là các thung lũng , ven núi, ven sông, suối. Các thành phần dân tộc trên đị a bàn huyện sống xen ke , hòa ̃ đồng với nhau. Dân tộc Tày chiếm hơn 60% dân số ở Chiêm Hoá, là một cộng đồng thuộc ngữ hệ Tày -Thái. Ngƣời Tày Chiêm Hoá sinh sống hầu khắp các đị a bàn trong huyện nhƣng tập trung nhiều nhất ở các xã Thổ Bình , Minh Đức, Xuân Quang, Tân An…. Nguồn sống chính của ngƣời Tày là làm ruộng nƣớc, trồng các loại hoa màu và chăn nuôi… Dân tộc Kinh chiếm số dân đông thứ hai sau ngƣời Tày . Ngƣời Kinh không sống tách biệt mà xen kẽ với các dân tộc khác nên mối giao thoa văn hoá với các dân tộc khác diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, họ có xu hƣớng định cƣ tại những nơi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 giao thông thuận lợi, nơi trung tâm. Ngƣời Kinh ngoài canh tác lúa nƣớc còn có thế mạnh về chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản; thủ công nghiệp và buôn bán. Dân tộc Nùng sống tập trung ở xã Trung Hà , Nhân Lý, xen kẽ với ngƣời Tày và ngƣời Kinh . Nguồn sống chính của ngƣời Nùng là làm ruộng , làm nƣơng rẫy , trồng các loại hoa màu nhƣ: ngô, sắn, khoai… Dân tộc Dao sinh sống theo tƣ̀ng bản xen kẽ cùng các dân tộc khác ở những vùng quanh các chân núi cao. Trƣớc đây, họ có tập quán du canh du cƣ, chủ yếu dựa vào nƣơng rẫy nên cuộc sống thiếu ổn định. Từ khi chuyển sang định canh định cƣ, cuộc sống của họ đã dần ổn định hơn. Nguồn sống chính của họ là làm ruộng, làm nƣơng rẫy và chăn nuôi. So với các dân tộc khác , ngƣời Mông nhập c ƣ vào Chiêm Hóa muộ n hơn, chủ yếu di cƣ từ Hà Giang , Yên Bái , Bắc Kạn xuống . Trƣớc đây, ngƣời Mông thƣờng có tập quán sống du canh du cƣ trên những triền núi cao . Đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, nhƣ̃ng năm gần đây ngƣời Mông đã chuyển sang định canh định cƣ để ổn định cuộc sống . Họ thƣờng sống ở những xã vùng sâu , vùng xa nhƣ Tri Phú, Linh Phú. Nguồn sống chí nh của họ là làm nƣơng rẫy. Ngoài các dân tộc kể trên, ở Chiêm Hoá còn có các dân tộc khác nhƣ: Sán Chay, Sán Dìu, Bố Y, Pà Thẻn…với dân số chiếm khoảng 1% dân số của huyện. Họ sinh sống xen kẽ, hoà đồng cùng các dân tộc khác, nguồn sống chủ yếu cũng là làm ruộng, làm nƣơng và chăn nuôi. Là địa bàn tập trung khá nhiều các thành phần dân tộc, Chiêm Hoá cũng gặp những khó khăn không nhỏ trong phát triển giáo dục do mỗi dân tộc có ngôn ngữ, phong tục tập quán, địa bàn cƣ trú…khác biệt, gây khó khăn trong việc huy động, vận động học sinh tới trƣờng. Trƣớc đây , khi đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn , đồng bào các dân tộc ở Chiêm Hóa ít quan tâm đến việc học hành của con cái . Nguồn sống chủ yếu của nhân dân các dân tộc trong huyện l à làm ruộng , làm nƣơng rẫy . Do vậy , họ quan niệm cho con đi học về rồi cũng vẫn chỉ làm ruộng , làm nƣơng , ảnh hƣởng không nhỏ tới việc vận động học sinh tới trƣờng . Trên thƣ̣c tế , con em đồng bào các dân tộc huyện Chiêm Hóa đi học hết cấp I cho biết đọc chƣ̃ , biết nhƣ̃ng phép tí nh cơ bản rồi ở nhà phụ giúp công việc gia đình, là hiện tƣợng khá phổ biến. Đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc , đặc biệt là chí nh sách đối với các xã vùng 135, đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân các dân tộc trong h uyện đã dần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 dần đƣợc cải thiện. Tƣ̀ đó, nhận thƣ́c đối với việc cho con em tới trƣờng học tập của nhân dân các dân tộc trong huyện cũng thay đổi . Hầu hết các gia đì nh trên đị a bàn huyện đều tạo điều kiện cho con em tới trƣờng và tham gia tí ch cƣ̣c vào công tác xây dƣ̣ng trƣờng lớp. Đây chí nh là một trong nhƣ̃ng điều kiện thuận lợi cho sƣ̣ phát triển của ngành Giáo dục huyện Chiêm Hóa . Nhân dân các dân tộc ở Chiêm Hoá mặc dù có nguồn gốc, phong tục tập quán, ngôn ngữ khác nhau, nhƣng trải qua một thời gian dài cùng chung sống trên một đị a bàn , đã cùng nhau đoàn kết , giúp đỡ, hỗ trợ trong sản xuất, đời sống, lẫn bảo vệ bản làng, quê hƣơng đất nƣớc. Tình đoàn kết, gắn bó cộng đồng giƣ̃a các dân tộc thể hiện trong việc làng , việc nƣớc , việc ma chay cƣới xin , làm phai , đắp đập…Đồng bào các dân tộc đều có nếp sống thuần phác , chân thành, hào hiệp, hăng hái tham gia các sinh hoạt cộng đồng . Truyền thống đó cũng tạo ra nét đặc thù trong phát triển giáo dục ở Chiêm Hóa và thực hiện xã hội hóa giáo dục. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài sống trong điều kiện thiên nhiên vừa ƣu đãi vƣ̀a khắc nghiệt , nhân dân các dân tộc đã sớm hì nh thành cho mì nh truyền thống lao động cần cù , sáng tạo và bản sắc văn hóa độc đáo . Nhân dân các dân tộc ở Chiêm Hóa đã và đang cùng nhau góp sƣ́c bảo tồn và phát huy mạnh mẽ những truyền thống quý báu , tốt đẹp của các dân tộc , tạo dựng nét văn hoá đa dạng nhiều màu sắc trên quê hƣơng Chiêm Hoá. 1.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội. Chiêm Hoá là một huyện vùng cao nằm ở phí a Bắc của tỉnh Tuyên Quang , có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Theo nghị định 51NĐ-CP của Chính phủ, huyện Chiêm Hóa có 17 xã đƣợc hƣởng chế độ chính sách vùng 135. Tƣ̀ xa xƣa , ngoài việc trồng lúa nƣớc , nhân dân các dân tộc Chiêm Hóa còn làm nƣơng rẫy trồng ngô, sắn và nhiều cây hoa mà u, chăn nuôi gia súc , gia cầm . Thông minh , sáng tạo và khéo léo , nhân dân các dân tộc trong huyệ n đã tƣ̣ tạo ra các nông cụ lao động phục vụ cho sản xuất . Điều kiện tƣ̣ nhiên mang lại cho Chiêm Hoá nhiều thuận lợi trong phát triển các ngành kinh tế nông, lâm nghiệp. Lâm nghiệp là ngành kinh tế có nhiều tiềm năng phát triển ở C hiêm Hóa. Đất đai và khí hậu ở các xã vùng cao nhƣ Thổ Bình, Bình An, Minh Đức…phù hợp với việc khoanh nuôi rừng tự nhiên và trồng rừng. Các xã phía Nam của Chiêm Hoá nhƣ Phúc Thịnh, Tân Thịnh. Tân An, Nhân Lý…có độ dốc phổ biến từ 10 đến 15 độ, thích hợp trồng cây công nghiệp. Chiêm Hoá hiện có trên 9.000 ha rừng đặc dụng ở các xã Kim Bình, Hòa Phú, Hà Lang, Trung Hà với nhiều loài cây cổ thụ, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 động vật hoang dã quý hiếm. Trƣớc đây, do trì nh độ dân trí còn thấp , đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn nên nạn đ ốt phá rừng làm nƣơng rẫy diễn ra tràn lan , ảnh hƣởng không nhỏ tới diện tích rừng tự nhiên và môi trƣờng sinh thái. Để phát triển tiềm năng kinh tế lâm nghiệp ở Chiêm Hóa , tất yếu phải nâng cao dân trí ch o ngƣời dân và đào tạo đội ngũ lao động có chất lƣợng cao . Sự phát triển ngành Giáo dục đào tạo trên địa bàn sẽ góp phần đáp ứng đƣợc yêu cầu đó . Nông nghiệp là ngành kinh tế giữ vị trí quan trọng trong việc đảm bảo đời sống và phát triển kinh tế của huyện. Ngành Nông nghiệp bao gồm kinh tế trồng trọt và chăn nuôi. Trong trồng trọt có hai loại canh tác chính là làm nƣơng rẫy và ruộng nƣớc. Ở các xã vùng cao , do địa hình liền kề với núi có nhiều mảnh đất mầu mỡ, nên thuận lợi cho việc trồng lúa nƣơng, ngô, lạc, vừng…Các thung lũng hay nhƣ̃ng nơi gần sông, suối thí ch hợp phát triển nông nghiệp trồng lúa nƣớc . Nhiều dân tộc ở Chiêm Hoá đã định cƣ tƣ̀ lâu đời nên đồng bào đã sớm biết canh tác lúa nƣớc. Chăn nuôi là hoạt động kinh tế quan trọng sau trồng trọt. Trƣớc đây, nhân dân chủ yếu chăn nuôi theo tính chất tự nhiên tự cấp tự túc, dần dần việc chăn nuôi trở nên quy mô hơn , số lƣợng đàn gia súc , gia cầm… không ngừng tăng mạnh qua các năm. Trƣớc đây, do chƣa quan tâm tới áp dụng khoa học kĩ t huật vào sản xuất nên năng suất lao động thấp, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn , điều đó đã ảnh hƣởng trực tiếp tới sự phát triển của giáo dục huyện Chiêm Hóa . Đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng, hiện tƣợng đốt rừng làm nƣơng rẫy nay đã không còn; diện tích rừng trồng mới tăng dần qua các năm. Hiện nay, canh tác lúa nuớc và trồng hoa màu đã trở thành nguồn t hu nhập chính của nhân dân huyện Chiêm Hoá. Với chủ trƣơng chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, kinh tế nông nghiệp ở Chiêm Hoá khá phát triển . Hệ thống thuỷ lợi cũng đƣợc huyện chú trọng quan tâm đầu tƣ, hệ thống mƣơng phai, cọn dẫn nƣớc tƣơng đối đầy đủ; chƣơng trình kiên cố hoá kênh mƣơng đƣợc triển khai đã đem lại hiệu quả tích cực. Ngoài các giống lúa nƣớc, nhân dân còn xen canh tăng vụ trồng các loại cây hoa màu có hiệu quả kinh tế cao , các loại cây ăn quả . Thủ công nghiệp và công nghiệp đị a phƣơng cũng dần dần phát triển. Sƣ̣ phát triển các ngành kinh tế đã làm cho đời sống của nhân dân các dân tộc trong huyện dần dần đƣợc cải thiện và đi vào ổn đị nh . Chính điều đó đã tạo thuận lợi cho sƣ̣ phát triển của giáo dục huyện Chiêm Hóa . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Là nơi tập trung 22 thành phần dân tộc, mỗi dân tộc đều có nhƣ̃ng phong tục , tập quán khác nhau đã tạo nên một bƣ́c tranh văn hóa đa sắc màu trên quê hƣơng Chiêm Hóa. Bên cạnh n hƣ̃ng phong tụ c, tập quá n tốt đẹp , một số dân tộc vẫn còn nhiều phong tục, tập quán lạc hậu có ảnh hƣởng không tốt tới sƣ̣ phát triển văn hóa , xã hội địa phƣơng. Tập quán du canh , du cƣ của ngƣời Mông , ngƣời Dao khiến đời sống của đồng bào không ổn định là một trở ngại lớn tới việc vận động học sinh đến trƣờng. Nhƣ̃ng phong tục, tập quán lạc hậu, nhƣ tang ma dài ngày, mời thầy mo, thầy cúng tới chữa bệnh, nạn tảo hôn… vẫn còn hiện hữu ở một số nơi vùng sâu, vùng xa. Điều đó phần nào thể hiện trì nh độ dân trí chƣa cao, gây cản trở tới sƣ̣ phát triển kinh tế, xã hội huyện Chiêm Hóa . Việc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí cho ngƣời dân thƣ̣c sƣ̣ cần thiết trong quá trì nh hôị nhập và phát triển ở Chiêm Hóa. Trải qua quá trình đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc, nhân dân các dân tộc Chiêm Hóa đã tạo dựng nên truyền thống lịch sử, văn hóa tốt đẹp. Những truyền thống yêu thƣơng, đoàn kết, cần cù sáng tạo trong lao động, dũng cảm trong chiến đấu dần hình thành và phát triển bền vững. Trong quá trình hình thành và phát triển của lịch sử dân tộc, Chiêm Hóa là nơi luôn đƣợc các triều đại phong kiến chú ý sử dụng quan lại đị a phƣơng và cử quan lại dƣới xuôi lên trấn giữ . Từ đó, kinh nghiệm sản xuất, hành vi ứng xử giữa con ngƣời với con ngƣời… có sự giao thoa; truyền thống cần cù, hiếu học ngày càng đƣợc hình thành và phát triển. Mặc dù số ngƣời đỗ đạt cao trong các khoa thi không nhiều , cũng không phải là vùng đất khoa bảng nổi danh nhƣ các đị a phƣơng khác trong cả nƣớc , nhƣng truyền thống hiếu học đã đƣợc hì nh thành và phát triển tƣ̀ sớm trên đị a bàn huyện . Số lƣợng ngƣời tham gia vào các khoa thi đƣợc duy trì đều dặn qua các năm . Vào thời Lê , tỉnh Tuyên Quang đã vinh dự đƣợc chọn làm 1 trong 9 điểm thi hƣơng trong toàn quốc . Tƣ̀ khi trở thành vùng căn cƣ́ đị a quan trọng trong kháng chiến chống thƣ̣c dân Pháp, tƣ̀ng là nơi đƣợc Bác Hồ và Trung ƣơng Đảng chọn làm nơi ở và hoạt động của nhiều cơ quan Chính phủ : Bộ Y Tế , Bộ Quốc gia Giáo dục… , nơi diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thƣ́ II của Đảng , nhân dân các dâ n tộc Chiêm Hóa ngày càng có điều kiện phát huy truyền thống cần cù , hiếu học trên quê hƣơng cách mạng. Kinh tế, xã hội còn gặp nhiều khó khăn , chậm phát triển là yếu tố khó khăn , thách thức cho phát triển văn hóa giáo dục ở Chiêm Hóa . Tuy nhiên những yếu tố văn hóa tốt đẹp, truyền thống yêu nƣớc, cần cù, chịu khó, đặc biệt là lòng tin son sắt của nhân dân quê hƣơng cách mạng đối với Đảng và Nhà nƣớc lại là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của ngành Giáo dục Chiêm Hóa. Nếu khai thác tốt nhƣ̃ng yếu tố Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 thuận lợi đó, huyện Chiêm Hóa sẽ tạo đƣợc đà phát triển vững chắc cho sự nghiệp giáo dục đào tạo trên địa bàn huyện . 1.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Chiêm Hoá trƣớc năm 1991 1.2.1 Giáo dục huyện Chiêm Hóa thời Pháp thuộc. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lƣợc Việt Nam . Sau Hiệp ƣớc Patơnôt (1884), về cơ bản chúng đã hoàn thành việc xâm lƣợc nƣớc ta . Tƣ̀ sau đó , thƣ̣c dân Pháp bắt tay vào việc tổ chƣ́c và thi hành nhƣ̃ng biện pháp thống trị nhân dân ta trên các lĩ nh vƣ̣c chí nh trị , quân sƣ̣, kinh tế, văn hóa, giáo dục. Năm 1884, Pháp đánh chiếm Tuyên Quang. Nhằm dễ bề cai trị và bóc lột, thực dân Pháp vừa duy trì chế độ thổ ty, phong kiến tại địa phƣơng, vừa tiến hành thiết lập một bộ máy cai trị hết sức hà khắc. Chúng chia Chiêm Hoá thành 10 tổng, 40 xã và 17 động Mán với hệ thống chức sắc: Tri châu, Chánh tổng, Lí trƣởng, Phó lí…Về quân sự, chúng đặt ra các chức Châu đoàn , Bang tá, Tổng đoàn, Xã đoàn và lập các đồn binh ở những nơi có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, quân sự. Dựa vào bộ máy thống trị hành chính, quân sự, thực dân Pháp cùng bọn phong kiến tay sai ra sức áp bức, bóc lột nhân dân địa phƣơng. Chúng tƣớc đoạt mọi quyền tự do dân chủ của quần chúng nhân dân ; đồng thời ra sƣ́c vơ vét các nguồn lợi về tài nguyên, khoáng sản. Song song với những chính sách bóc lột cực kì tàn khốc về kinh tế, đàn áp dã man về chính trị, thực dân Pháp đã thi hành chính sách văn hoá nô dịch, ngu dân. “ Sau khi những tên lính viễn chinh làm xong nhiệm vụ bình định thì đến lượt người giáo viên thực hiện sự nghiệp của họ”[79; 180]. Trong báo cáo gửi Toàn quyền Đông Dƣơng tháng 3/1899, Thống sứ Bắc Kì viết: “Kinh nghiệm của các dân tộc châu Âu khác đã chỉ ra rằng việc truyền bá một nền học vấn đầy đủ cho người bản xứ là hết sức dại dột” [79; tr183 ]. Trong báo cáo của giới c ầm quyền Pháp ở Đông Dƣơng tại Hội nghị thuộc địa (1906) ở Pari có đoạn; “ Giáo dục là công cụ chắc chắn và mạnh mẽ nhất trong tay người đi chinh phục. Chúng ta phải làm cho họ tiêm nhiễm tư tưởng của chúng ta, dạy cho họ biết tiếng nói của chúng ta và do đó, phải bắt đầu việc này từ nhà trường mà trước hết là từ trẻ em… chúng ta chỉ cần dạy tiếng Pháp cho dân An Nam, dạy cho họ biết đọc, biết tính toán một ít thôi, biết hơn là thừa, là vô ích” [79;181] Một thời gian dài kể từ sau khi hoàn thành việc đánh chiếm Chiêm Hóa, thƣ̣c dân Pháp không mở trƣờng học . Đến năm 1924, do nhu cầu đào tạo tay sai, chúng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 phải mở một trƣờng sơ học (tiểu học) tại thị trấn. Dƣới thời Pháp thuộc, cả huyện Chiêm Hóa chỉ có khoảng 50 ngƣời đƣợc đi học. Đến năm 1945, cả huyện chỉ có 3 ngƣời đƣợc học hết bậc tiểu học. Bên cạnh đó , một số í t gia đì nh có kinh tế tƣơng đối khá đã tƣ̣ tì m thầy đồ dạy trẻ học chữ nho và chữ quốc ngữ ngay tại nhà . Các gia đình cho con em đi học tƣ̣ góp thóc trả công hằ ng năm và thay nhau nuôi ăn hằ ng tháng cho thầy giáo . Tuy vậy, số lƣợng ngƣời đƣợc học chƣ̃ trong toàn huyện cũng rất í t , chỉ chiếm tỉ lệ khoảng 1% dân số toàn huyện. Đến năm 1936, cả tỉnh Tuyên Quang chỉ có 5 trƣờng tiểu học toàn cấp. Cả Bắc Bộ, Pháp chỉ mở một số trƣờng cao đẳng tiểu học hay còn gọi là trƣờng Thành Chung (tƣơng đƣơng với bậc THCS hiện nay ) ở Hà Nội , Hải Phòng, Bắc Ninh, Nam Đị nh và Lạng Sơn . Do vậy học sinh ở Chiêm Hóa nói riêng , Tuyên Quang nói chung rấ t í t đƣợc học lên bậc cao đẳng tiểu học. Thƣ̣c hiện chí nh sách ngu dân , ngân sách hằ ng năm của thực dân Pháp chi cho giáo dục là hết sức ít ỏi . Năm 1931, chi phí dành cho giáo dục chỉ chiếm 1,2% tổng chi ngân sách cho toàn huyện , số tiền đó không bằng 1/10 chi phí cho xây dƣ̣ng và tu bổ nhà tù . Chúng mở trƣờng học chỉ với mục đích đào tạo thông ngôn, tùy phái, viên chức nhỏ phục vụ cho bộ máy cai trị của thực dân, phong kiến. Đối tƣợng đƣợc đi học chủ yếu là con em giai cấp thống trị , con nhà giàu; còn tuyệt đại đa số con em nhân dân lao động không đƣợc đi học. Thực dân Pháp còn dùng việc thi cử, lên lớp, chuyển cấp để loại bỏ số lƣợng ngƣời đi học: “ phải coi giáo dục như một thứ của quý không thể ban phát cho tất cả mọi người” [36; tr68]. Hằng năm, số lƣợng ngƣời đi học từ lớp này lên lớp khác qua các kì thi bị rơi rụng mất khoảng 50%. Các trƣờng học thực dân Pháp xây dựng ở Việt Nam đều mô phỏng th eo mô hình giáo dục phổ thông ở P háp đƣơng thời . Thông qua việc dạy cho lớp trẻ ngƣời Việt về văn minh của nƣớc Pháp , chúng muốn biến con em các tầng lớp trên của Chiêm Hóa sẽ dần bị “Pháp hóa”, sùng bái nền văn hóa Pháp, xa rời nền văn hóa cổ truyền của dân tộc , trở thành ngƣời dân thuộc đị a trung thành với mẫu quốc Pháp . Do vậy, thực dân Pháp đã thực hiện nội dung giáo dục phản động , phản dân tộc và thiếu khoa học trong các trƣờng học . Các môn khoa học tự nhiên nặng về lí thuyết , thiếu phần thực hành , thiếu nhƣ̃ng tri thƣ́c thƣ̣c tiễn về Việt Nam . Các môn khoa học xã hội đều mô phỏng lại sách dùng ở nƣớc Pháp hoặc đƣợc biên soạn lại ít nhiều. Nguyễn Ái Quốc đã tƣ̀ng nhận xét khá đầy đủ , sâu sắc về các trƣờng học của Pháp lập ra ở Việt Nam : “ Trường học lập ra không phải để giáo dục cho thanh niên An Nam một nền học vấn tốt đẹp và chân thực, mở mang trí tuệ và phát triển tư Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 tưởng cho họ . Ngoài mục đíc h giáo dục để đào tạo thông ngôn , tùy phái và viên chức nhỏ đủ số lượng cần thiết phục vụ cho bọn xâm lược – người ta gieo rắc một nền giáo dục đồi bại , xảo trá và nguy hiểm hơn cả sự dốt nát nữa , vì một nền giáo dục…chỉ dạy cho họ biết sùng bái những kẻ mạnh hơn mì nh , dạy cho thanh niên yêu một Tổ quốc không phải Tổ quốc mì nh và đang áp bức mì nh . Nền giáo dục ấy dạy cho thanh niên khinh rẻ nguồn gốc dòng giống mình…Nói tóm lại , trường học thật là tương xứng với chế độ đã khai sinh ra nó ” [45;tr 81] Trƣớc C ách mạng tháng 8/1945, nền giáo dục thƣ̣c dân Pháp thƣ̣c hiện ở nƣớc ta thƣ̣c chất là một nền giáo dục phản động , lạc hậu với tỉ lệ thất học lê n tới hơn 90%. Riêng ở Chiêm Hóa tỉ lệ đó là trên 95%, ở các xã vùng sâu, vùng cao, vùng dân tộc ít ngƣời nhƣ Linh Phú, Tri Phú, Bình An, Thổ Bình… tỉ lệ đó là 100%. Nhƣ vậy, việc hạn chế giáo dục trong chí nh sách văn hóa nô dị ch , ngu dân chính là một bộ phận cấu thành chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam nói chung và huyện Chiêm Hóa nói riêng . Thƣ̣c dân Pháp không chỉ ra sƣ́c kì m hãm phát triển giáo dục mà còn duy trì và khuyến khí ch các phong tụ c, tập quán lạc hậu, mê tí n dị đoan. Dƣới thời Pháp thuộc, các hủ tục, tệ nạn xã hội lan tràn khắp nơi. Chính sách giáo dục thực dân phản động của thƣ̣ c dân Pháp thực hiện ở nƣớc ta đi ngƣợc lại với yêu cầu của nhân dân Việt Nam . Xuất phát tƣ̀ yê u cầu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, dòng giáo dục yêu nƣớc do các văn thân sĩ phu tiến bộ khởi xƣớng và chỉ đạo đã diễn ra và tồn tại trong hai thập kỉ đầu thế kỉ XX . Dòng giáo dục yêu nƣớc đầu thế kỉ XX gắn l iền với nhƣ̃ng hoạt động giáo dục trong phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩ a thục. Tƣ̀ sau khi Đảng C ộng sản Việt Nam ra đời , cuộc đấu tranh chống lại nền giáo dục nô dịch, phản động của nhân dân ta trên lĩnh vực giáo dục diễn ra dƣới hình thức mới với nội dung hoàn toàn mới . Quan điểm về giáo dục của Đảng đƣợc thể hiện ngay trong nhƣ̃ng văn kiện đầu tiên . Chính cương vắn tắt đã xác định: đấu tranh trên lĩnh vực giáo dục cũng là một mặt trận. Chính cƣơng nêu lên phƣơng hƣớng chiến lƣợc về giáo dục “ Phổ thông giáo dục theo công nông hoá”. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong “Lời kêu gọi” nhân dịp thành lập Đảng đã nêu “ Thực hành Giáo dục toàn dân”. Đầu năm 1938, theo đề nghị của đồng chí Trƣờng Chinh , Xứ ủy Bắc Kì quyết định vận động thà nh lập một tổ chức công khai chống nạn mù chữ . Tháng 5/1938, Trần Huy Liệu , Đặng Thai Mai, Võ Nguyên Giáp cùng một số nhân sĩ tiến bộ đƣ́ng ra thành lập Hội Truyền bá chữ quốc ngƣ̃ , bầu Nguyễn V ăn Tố làm Hội trƣởng. Mục đích của Hội là: “Dạy cho người Việt Nam biết đọc biết viết và giúp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất