Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần...

Tài liệu Kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nhôm khánh hòa

.PDF
109
150
61

Mô tả:

i MỤC LỤC MỤC LỤC ................................ ................................ ................................ ...... i LỜI MỞ ĐẦU ................................ ................................ ................................ 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH S ẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP ................................ ................................ ............. 4 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: ................... 5 1.1.1 Khái quát về chi phí................................ ................................ ............... 5 1.1.1.1 Bản chất về chi phí: ................................ ................................ ............ 5 1.1.1.2 Chi phí theo quan điểm kế toán tài chính: ................................ .......... 5 1.1.1.3 Chi phí theo quan điểm kế toán quản trị: ................................ ............ 5 1.1.1.4 Phân loại chi phí: ................................ ................................ ................ 6 1.1.1.5 Phương pháp tập hợp chi phí: ................................ ............................. 9 1.1.2 Khái quát về giá thành sản phẩm: ................................ .......................... 9 1.1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm: ................................ ...................... 9 1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:................................ ........................... 10 1.1.2.3 Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: ............................ 11 1.1.2.4 Đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành, kì tính giá thành, phương pháp tính giá thành: ................................ .............................. 11 1.2 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT V À TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM . ................................ ................................ .... 13 1.2.1 Bảng định mức các khoản mục chi phí. ................................ ............... 13 1.2.2 Dự toán các khoản chi phí: ................................ ................................ .. 13 1.2.2.1 Dự toán tiêu thụ:................................ ................................ ............... 13 1.2.2.3.Dự toán chi phí NVLTT và chi phí mua NVL: ................................ . 14 1.2.2.4.Dự toán chi phí nhân công trực tiếp: ................................ ................. 14 ii 1.2.2.5. Dự toán chi phí sản xuất chung: ................................ ....................... 14 1.2.2.6 Dự toán giá thành sản phẩm:................................ ............................. 15 1.2.3 Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:............. 15 1.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí: ................................ ................................ .... 15 1.2.3.2 Sơ đồ kế toán: ................................ ................................ .................. 16 1.2.3.3 Đánh giá trách nhiệm của trung tâm chi phí : ................................ ... 16 1.3 SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY:................................ ................................ ................................ .... 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÔM KHÁNH HOÀ ..................... 20 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHÔM KHÁNH H ÒA .......... 21 2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA CÔNG TY .... 21 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty: ................................ .................. 22 2.1.2.1 Chức năng : ................................ ................................ ...................... 22 2.1.2.2 Nhiệm vụ :................................ ................................ ........................ 23 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty: ................................ .................... 23 2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý tại công ty ................................ ........... 23 2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban : ................................ ......... 24 2.1.4 Tổ chức sản xuất tại công ty : ................................ .............................. 29 2.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất: ................................ .......................... 29 2.1.4.2 Chức năng của từng bộ phận :................................ ........................... 29 2.1.4.3 Qui trình công nghệ sản xuất ................................ ............................ 30 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: ...... 32 2.1.5.1 Môi trường vĩ mô................................. ................................ ............. 32 2.1.5.2 Môi trường vi mô: ................................ ................................ ............ 33 iii 2.1.6 Thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới: ................................ ................................ ............................. 35 2.1.6.1 Thuận lợi: ................................ ................................ ......................... 35 2.1.6.2 Khó khăn: ................................ ................................ ......................... 36 2.1.6.3 Đánh giá khái quát ho ạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua:................................ ................................ ..................... 37 2.1.6.4 Phương hướng phát triển của công ty Cổ Phần Nhôm Khánh H òa trong thời gian tới: ................................ ................................ ............. 40 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY: ................................ ..... 41 2.2.1Tổ chức bộ máy kế toán: ................................ ................................ ...... 41 2.2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty ................................ ......... 41 2.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán: ......... 41 2.2.2 Hình thức kế toán mà công ty áp dụng:................................ ................ 47 2.2.2.1 Hình thức kế toán mà công ty áp dụng:................................ ............. 47 2.2.3 Thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty Cổ Phần Nhôm Khánh Hòa . ................................ ................................ ..................... 48 2.2.3.1 Phân loại chi phí tại Công ty: ................................ ............................ 48 2.2.3.2.Cách thức phân bổ chi phí sản xuất tại công ty Cổ Phần Nhôm Khánh Hòa ................................ ................................ ............... 56 2.2.3.3.Đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành tại Công ty Cổ phần Nhôm Khánh Hòa: ...... 56 2.2.3.4. Định mức chi phí tại công ty Cổ Phần Nhôm Khánh H òa:............... 59 2.2.3.2 Lập dự toán các khoản chi phí tại công ty Cổ Phần Nhôm Khánh Hòa: ................................ ................................ ...................... 63 2.2.3.6 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá th ành tại công ty Cổ Phần Nhôm Khánh Hòa: ................................ .............................. 67 iv 2.3.Đánh giá chung về công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất v à tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Nhôm Khánh H òa:................... 91 2.3.1 Những mặt đạt được: ................................ ................................ ........... 91 2.3.2Những mặt hạn chế:................................ ................................ .............. 92 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÔM KHÁNH HÒA. ..... 94 3.1 Hoàn thiện bảng định mức chi phí : ................................ ........................ 96 3.2 Hoàn thiện việc hạch toán các khoản chi phí phát sinh . ......................... 96 3.3 Hoàn thiện đối tượng tập hợp chi phí................................. ..................... 97 3.4 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chi phí vật liệu: ............... 97 KẾT LUẬN................................ ................................ ............................... 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................ ................................ ........ 101 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1:Bảng tổng hợp một số chỉ ti êu phản ánh kết quả hoạt động của sản xuất kinh doanh của................................ ................................ ................... - 38 Bảng 2.2:Bảng phân tích chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp tại các phân x ưởng sản xuất................................ ................................ ................................ ......... 49 Bảng 2.3: Bảng phân tích chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp quí 4 năm 2007 .......... 49 Bảng 2.4:Bảng phân tích chi phí nhân công trực tiế p quí 4 năm 2007 .................... 50 Bảng 2.5: Bảng phân tích chi phí sản xuất chungquí 4 năm 2007 ........................... 50 Bảng 2.6:Bảng tổng hợp chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp quí 4 năm 2007 ............. 51 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp quý 4 năm 2007 ................... 53 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp ch i phí sản xuất chung quý 4 năm 2007 ......................... 56 Bảng 2.9: Bảng định mức các khoản mục chi phí tại công ty ................................ .59 Bảng 2.10:Bảng dự toán khối lượng sản phẩm tiêu thụ quý II / 2008 ..................... 64 Bảng 2.11 : Bảng dự toán khối l ượng sản phẩm sản xuất quý II/2008 .................... 64 Bảng 2.12 : Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty CP Nhôm KH quý II /2008 ................................ ................................ ............................ 65 Bảng 2.13 : Dự toán chi phí nhân công trực tiếp của Công ty CP Nhôm KH quý II năm 2008 ................................ ................................ ................................ 66 Bảng 2.14 : Dự toán chi phí sản xuất chung của Công ty CP Nhôm KH quý II/ 2008 .....66 Bảng 2.15 : Dự toán giá th ành của Công ty CP Nhôm KH quý II năm 2008 .......... 67 Bảng 2.16: Bảng so sánh chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp quí 2 năm 2008 ............ 71 Bảng 2.17: Bảng so sánh chi phí nhân công trực tiếp quí 2 năm 2008 .................... 77 Bảng 2.18: Bảng so sánh chi phí sản xuất chung quí 2 năm 2008 .......................... 88 Bảng 2.19 : Bảng tính giá thành sản phẩm quý 2 năm 2008 ................................ ...90 Bảng 2.20: Bảng so sánh giá thành quí 2 năm 2008 ................................ ............... 90 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu quản lý tại công ty ................................ ........................... 24 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu quản lý tại công ty ................................ ........................... 29 Sơ đồ 2.3: Qui trình sản xuất Nhôm................................ ................................ ....... 31 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ................................ ............................... 41 Sơ đồ 2.5:Qui trình lập kế hoạch sản xuất ................................ .............................. 63 DANH MỤC LƯU ĐỒ Lưu đồ 2.6: Quy trình luân chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ...................... 68 Lưu đồ 2.7:Quy trình luân chuyển chi phí nhân công trực tiếp ............................... 73 Lưu đồ 2.8: Quy trình luân chuyển kế toán tính lương cho nhân viên phân xưởng. 78 Lưu đồ 2.9: Kế toán khấu hao bộ phận phân xưởng ................................ ............... 80 Lưu đồ 2.10: Quy trình luân chuyển kế toán CP SXC chi bằng tiền mặt, TGNH ... 82 Lưu đồ 2.11:Quy trình kiểm soát chi phí vật liệu ....................................................... 99 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các Doanh n ghiệp thường đối mặt với vấn đề quản lý kinh doanh rất phức tạp: Đó l à làm sao ta bỏ ra chi phí thấp nhất nhưng lại thu về lợi nhuận cao nhất? Cách quản lý chi phí nh ư thế nào sẽ hiệu quả nhất? Đặc biệt trong nền kinh tế thị tr ường mang tính cạnh tranh ng ày càng gay gắt như hiện nay thì vấn đề này lại càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Những vấn đề trăn trở đó sẽ được đơn giản hóa nếu các doanh nghiệp có cái nh ìn đúng đắn đối với vai trò của kế toán quản trị. Kế toán quản trị về chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ cung cấp cho nhà quản trị biết được những thông tin cần thiết về khối lượng nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất sẽ l à bao nhiêu, để từ đó doanh nghiệp có thể xác định mức dự trữ thích hợp để tránh ứ đọng vốn quá nhiều hay tránh t ình trạng thiếu nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Ngo ài ra, nó còn giúp nhà quản trị xác định được giá thành dự toán trong tương lai để có kế hoạch đối phó với các đối thủ cạnh tanh trong c ùng ngành. Có thể nói, kế toán quản trị là một bộ não của doanh nghiệp, nó điều khiển to àn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, luôn vận hành để đảm bảo cho doanh nghi êp tồn tại và phát triển không ngừng trong tương lai. Thế nhưng ở nước ta hiện nay, các doanh nghiệp vẫn c òn hạn chế trong vấn đề nhận thức cũng nh ư hiểu biết về kế toán quản trị, ch ưa hoàn toàn có sự thống nhất cả về lý luận và thực tiễn. Sự hạn chế này có thể làm cho doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả mà tệ hơn có thể đẩy doanh nghiệp đến bờ vực phá sản. Trong nền kinh tế đang vận hành theo qui luật thị trường hiện nay, các doanh nghiệp nên có sự dự toán, kế hoạch trước khi bắt đầu sản xuất một mặt h àng nào đó, đó là chìa khóa để đảm bảo cho sự thành công của Doanh nghiệp. Chính v ì thế mà trong thời gian thực tập tìm hiểu công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần Sản xuất Nhôm Khánh Hòa kết hợp với những kiến thức đ ã học ở trường, em đã mạnh dạn chọn đề tài : ”Kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần nhôm Khánh Hòa” 2 2.Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Nhôm Khánh Hòa thông qua việc phân loại chi phí sản xuất và việc lập dự toán các khoản chi phí sản xuất quý II năm 2008 , trên cơ sở đó xem xét tình hình công tác k ế toán tính giá thành được thực hiện thực tế tại công ty quý II năm 2008 như thế nào. Từ đó công ty sẽ có cái nhìn đầy đủ hơn về kết quả hoạt động của từng bộ phận trong công ty , cũng như thấy được những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ trong Công ty m ình. Qua đó, đề tài đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành tại công Cổ Phần Nhôm Khánh H òa. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đồ án trên cơ sở tìm hiểu thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nhôm Khánh H òa. Với các số liệu ghi nhận và xử lý như sau: - Thông qua số liệu về chi phí của quý 4 năm 2007 công ty xây dựng phương trình dự toán về các khoản chi phí cho quí II năm 2008. - Lập kế hoạch dự toán các khoản mục về chi phí sản xuất và giá thành tại công ty Cổ Phần Nhôm Khánh Hòa quý II năm 2008. - Tình hình thực hiện công tác tính giá th ành thực tế quý II năm 2008. - So sánh mức dự toán với tình hình thực tế thực hiện tại Công ty. - Đánh giá kết quả đạt được so với mức dự toán mà công ty đề ra. 4.Phương pháp nghiên c ứu: Để có thể tìm hiểu rõ hơn về công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất v à tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nhôm Khánh H òa, em đã sử dụng những phương pháp - Phương pháp phân tích: Dựa vào số liệu thu thập được ta tiến hành sử dụng các công thức toán học cần thiết để tính toán các khoản mục chi phí dự toán, chi phí tực tế phát sinh. 3 - Phương pháp so sánh: Thông qua các số liệu trên báo cáo tài chính, ta ti ến hành so sánh tình hình tài chính gi ữa 2 năm 2006 và năm 2007 của công ty. Ngoài ra phương pháp so sánh còn dùng để so sánh số liệu kế hoạch v à thực tế đạt được như thế nào. - Phương pháp phỏng vấn: Dùng phương pháp này đ ể hỏi các cán bộ nhân viên trong Công ty Cổ Phần Nhôm Khánh H òa các số liệu, thông tin cần thiết cho việc phân tích về công ty. - Phương pháp thống kê: Sau khi dùng các phương pháp trên, ta ti ến hành sử dụng phương pháp thống kê để thống kê lại toàn bộ thông tin và số liệu cần thiết để làm rõ cho đề tài này. 5.Nội dung của đề tài: Ngoài phần mở bài, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề t ài gồm các chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí v à tính giá thành sản phẩm. Chương 2:Thực trạng công tác tổ chức kế toán quản trị chi phí v à tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ Phần Nhôm Khánh H òa. Chương 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí v à tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Nhôm Khánh H òa. Do hạn chế về mặt kinh nghiệm cũng nh ư năng lực, hơn nữa đây là một vấn đề khá mới nên đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận đ ược ý kiến đóng góp quý báu cuả thầy cô để đề t ài này của em được hoàn thiện 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 5 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 1.1.1 Khái quát về chi phí 1.1.1.1 Bản chất về chi phí: Bản chất của chi phí trong hoạt động của Doanh nghiệp luôn được xác định là những phí tổn về vật chất, về lao động gắn liền với mục đích kinh doanh. Xét về thực chất chi phí sản xuất kinh doanh l à sự dịch chuyển vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ ra v ào sản xuất kinh doanh. Vì vậy để quản lý có hiệu quả v à kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cần biết số chi ra cho từng hoạt động, từng loại sản phẩm, từng loại dịch vụ trong kỳ l à bao nhiêu, số chi phí đó cấu thành trong sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ho àn thành là bao nhiêu? 1.1.1.2 Chi phí theo quan điểm kế toán tài chính: Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của to àn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Thực chất chi phí l à sự dịch chuyển vốn - dịch chuyển giá trị các yếu tố sản xuất và các đối tượng tính giá ( sản phẩm, dịch vụ…). 1.1.1.3 Chi phí theo quan điểm kế toán quản trị: Mục đích của kế toán quản trị là cung cấp thông tin chi phí thích hợp, hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết định của nh à quản trị. Vì vậy, với kế toán quản trị không chỉ đơn thuần nhận thức chi phí nh ư trong kế toán tài chính, chi phí còn được nhận thức theo phương pháp nhận diện thông tin quyết định. Lý do này, chi phí có thể là những phí tổn thực tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí cũng có thể là những phí tổn ước tính để thực hiện một hoạt động sản xuất kinh doanh, những phí tổn mất đi do lựa chọn phương án, hy sinh cơ hội kinh doanh… Như vậy, trong kế toán quản trị, khi nhận thức chi phí cần chú ý đến sự lựa chọn, so sánh theo mục đích sử dụng, ra quyết định kinh doanh h ơn là chú trọng vào chứng từ. 6 1.1.1.4 Phân loại chi phí: a. Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động: Chi phí sản xuất: Là loại chi phí chế tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, bao gồm 3 khoản mục chi phí cơ bản: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + Chi phí nhân công trực tiếp. + Chi phí sản xuất chung. b. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí: Biến phí: Là những khoản chi phí biến đổi theo tỉ lệ thuận với sự biến đổi của mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh. Biến phí sản xuất gồm các khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp. - Một bộ phận của chi phí sản xuất chung (nguy ên vật liệu phụ, nhiên liệu,động lực, công cụ lao động nhỏ, lao độ ng gián tiếp…) * Đặc điểm của biến phí: - Tổng biến phí thay đổi khi sản lượng thay đổi. - Biến phí đơn vị sản phẩm thường ổn định, không thay đổi. - Biến phí sản xuất bằng 0 khi doanh nghiệp không có hoạt động. * Các loại biến phí: - Biến phí tỉ lệ: Là những khoản biến phí thay đổi tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động của mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Biến phí cấp bậc: Là những khoản biến phí chỉ thay đổi khi mức độ hoạt đông thay đổi nhiều và rõ ràng. Nói cách khác, bi ến phí cấp bậc không biến đổi liên tục 7 so với biến động của mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doa nh nghiệp. Sự hoạt động phải đạt đến một mức độ n ào đó thì mới dẫn đến sự biến đổi về chi phí. Định phí: Định phí là những khoản chi phí mà tổng số không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi ph ù hợp. Định phí bao gồm các khoản mục chi phí: Khấu hao thiết bị sản xuất, chi phí quảng cáo, tiền l ương của bộ phận quản lí doanh nghiệp. * Định phí có đặc điểm: - Tổng định phí không đổi khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp.. - Định phí một đơn vị sản phẩm thay đổi khi sản l ượng thay đổi trong phạm vi phù hợp.. * Các loại định phí: - Định phí tuỳ ý: Là những khoản định phí có thể thay đổi nhanh chóng bằng hành động quản trị. Định phí tuỳ ý có bản chất sử d ụng trong ngắn hạn và có thể giảm bớt đến 0 trong một thời gian ngắn. - Định phí bắt buộc: Là những định phí không thể thay đổi một cách nhanh chóng vì chúng thường liên quan đến TSCĐ và cấu trúc cơ bản của doanh nghiệp. Đối với định phí bắt buộc thì thường có bản chất sử dụng lâu dài không thể giảm bớt đến 0 trong một thời gian ngắn. Chi phí hỗn hợp: Là loại chi phí bao gồm các yếu tố cả biến phí và định phí(vd: Chi phí điện thoại, chi phí sữa chữa, chi phí bảo trì TSCĐ…) ở mức độ hoạt động quá mức căn bản, nó lại được biểu hiện đặc điểm của biến phí. * Chi phí hỗn hợp có đặc điểm: Ở mức độ hoạt động này chi phí hỗn hợp thể hiện đặc điểm định phí, c òn ở mức độ hoạt động khác nó thể hiện đặc điểm của biến phí. Cụ thể: 8 - Phần định phí của chi phí hỗn hợp th ường phản ánh chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì phục vụ và để giữ cho dịch vụ đó luôn ở t ình trạng phục vụ. - Phần biến phí thường phản ánh chi phí thực tế hoặc chi phí sử dụng v ượt định mức. Các phương pháp phân tích chi phí h ỗn hợp Chi phí hỗn hợp sẽ được phân tích thành định phí và biến phíthông qua việc xây dựng phương trình chi phí hỗn hợp có dạng: Y = A + bx Trong đó: A : tổng định phí b : biến phí đơn vị x : mức độ hoạt động Y : chi phí hỗn hợp * Phương pháp cực đại- cực tiểu: Bước 1: Xác định chi phí ở 2 mức độ hoạt động cao nhất v à thấp nhất. Bước 2: Xác định biến phí đ ơn vị: b = Chênh lệch chi phí mức đô hoạt động cao nhất v à thấp nhất Chênh lệch mức độ hoạt động cao nhất v à thấp nhất Bước 3: Xác định tổng định phí. Tổng định phí= Chi phí hỗn hợp - Tổng biến phí * Phương pháp bình phương bé nhất: Biến phí và định phí được xác định bằng cách giải hệ ph ương trình sau:  x. y  A x.  b. x  Y  n. A  b. x A=  Y . x 2 n . x 2   2  x . x .Y  x  2 9 Trong đó: y: Chi phí h ỗn hợp x: Mức độ hoạt động hay khối l ượng hoạt động A: Tổng định phí b: Biến phí đơn vị n: Số lần quan sát 1.1.1.5 Phương pháp tập hợp chi phí: Doanh nghiệp cần lựa chọn các phương pháp tập hợp chi phí phù hợp từng loại chi phí: a. Phương pháp trực tiếp: Áp dụng cho trường hợp chi phí phát sinh chỉ li ên quan đến một đối tượng chịu chi phí. Theo ph ương pháp này thì chi phí của đối tượng nào được tập hợp trực tiếp cho đối t ượng đó. b. Phương pháp phân bổ: Áp dụng cho trường hợp chi phí phát sinh li ên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí. Khi thực hiện phương pháp phân bổ chi phí doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các căn cứ phân bổ sau : Giờ công, ngày công, số giờ máy hoạt động, diện tích sử dụng… và phương pháp phân b ổ trực tiếp hoặc phân bổ theo cấp bậc. 1.1.2 Khái quát về giá thành sản phẩm: 1.1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối l ượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định. Giá thành sản phẩm là một thước đo giá trị và cũng là một đòn bẩy kinh tế. Giá thành sản phẩm thường mang tính khách quan v à chủ quan, đồng thời nó là một đại lượng cá biệt, mang tính giới hạn v à là một chỉ tiêu, biện pháp quản lí chi phí. Tuỳ vào đặc điểm kinh tế kĩ thuật của mỗi ng ành sản xuất, kết cấu giá thành sản phẩm bao gồm những khoản mục chi phí khác nhau 10 1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm: Trong doanh nghiệp, giá thành sản phẩm bao gồm:  Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành dược chia làm 3 loại: - Giá thành kế hoạch: Được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thanh toán kỳ trước và định mức, các dự toán, chi phí của kỳ kế hoạch. - Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm mới. Tuy nhiên khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt thời kỳ kế hoạch. Giá th ành định mức lại được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm. - Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu xác định sau khi kết thúc quá tr ình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình s ản xuất sản phẩm.  Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá th ành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ: - Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh li ên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phân x ưởng, bộ phận sản xuất bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp v à chi phí sản xuất chung. - Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Do vậy giá thành toàn bộ còn gọi là giá thành đầy đủ hay giá thành tiêu thụ và được xác định theo công thức sau: Giá trị toàn bộ sản phẩm tiêu thụ = Giá thành sản xuất của sản phẩm tiêu thụ + Chi phí QLDN + Chi phí BH 11 1.1.2.3 Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thường có cùng bản chất kinh tế là hao phí lao động sống và lao động vật hoá nhưng lại khác nhau về thời kì, phạm vi giới hạn. Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn chúng cho một thời k ì nhất định không phân biệt là loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn khi nói đến giá thành thành phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định. Đứng trên giác độ hoạt động để xem xét th ì quá trình sản xuất là một quá trình hoạt động lên tục, còn việc tính giá thành thành phẩmlà một điểm cắt có tính chu k ì để so sánh chi phí với đại l ượng kết quả, nên tại thời điểm tính giá thành có thể có một khối lượng sản phẩm chưa hoàn thành, chứa đựng một lượng chi phí cho nó, gọi l à chi phí sản xuất dở dang cuối kì. Tương tự như vậy, đầu kì có thể có một khối lượng sản phẩm sản xuất ch ưa hoàn thành ở kì trước chuyển sang kì này để tiếp tục sản xuất chứa đựng một l ượng chi phí cho nó, gọi là chi phí sản xuất dở dang đầu kì. Như vậy giá thành sản phẩm hoàn thành trong kì bao gồm chi phí sản xuất của kì trước chuyển sang và một phần chi phí sản xuất phất sinh trong kì. Hơn nữa, giá thành sản phẩm mang tính chất chủ quan, phụ thuộc vào những phương pháp tính toán và phân b ổ cho nhiều kì, nhằm đảm bảo một sự ổn định tương đối cho giá thành sản phẩm qua các kì kế toán. 1.1.2.4 Đối tượng tập hợp chi phí, đối t ượng tính giá thành, kì tính giá thành, phương pháp tính giá thành: a. Đối tượng tập hợp chi phí: Là xác định giới hạn về mặt phạm vi, m à chi phí cần được tập hợp. Để phục vụ cho việc kiểm soá t chio phí và tính giá thành s ản phẩm. Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về qui tr ình sản xuất cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể l à: +Theo đối tượng chịu chi phí: sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết bộ p hận, đơn đặt hàng… 12 +Theo nơi phát sinh chi phí: Phân xưởng, tổ đội, qui trình công nghệ, toàn doanh nghiệp… Căn cứ xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: - Đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp. - Đặc điểm tổ chức sản xuất - Yêu cầu và trình độ quản lý doanh nghiệp. - Kết hợp tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá th ành sản phẩm. b. Đối tượng tính giá thành: Có thể là một chi tiết thành phẩm, thành phẩm, nhóm thành phẩm, công việc cụ thể hoặc giá th ành bộ phận lĩnh vực. Doanh nghiệp có thể dựa vào một hoặc một số căn cứ sau để xác định đối t ượng tính giá thành phù hợp: - Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lí. - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất. - Điều kiện và trình độ kế toán, yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp. c. Kì tính giá thành: Thông thường là theo tháng, quí, ho ặc theo năm. Doanh nghiệp căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm, qui tr ình sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản xuất sản phẩm để xác định k ì tính giá thành. Đối với sản phẩm đơn chiếc thì kì tính giá thành là khi s ản phẩm đơn chiếc hoàn thành. d. Trình tự kế toán chi phí sản xuất v à tính giá thành sản phẩm: - Tập hợp các yếu tố chi phí đầu vào. - Tổng hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm. - Kết chuyển hoặc tính toán các chi phí sản phẩm đ ã tập hợp ở bước 1 cho các đối tượng tập hợp chi phí liên quan. - Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì và tính giá thành sản phẩm. 13 1.2 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PH Í SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM . 1.2.1 Bảng định mức các khoản mục chi phí: Căn cứ vào các yếu tố cấu thành nên sản phẩm, công ty xây dựng bảng định mức các khoản mục chi phí của sản phẩm để làm cơ sở dự toán cho các chi phí sản xuất. 1.2.2 Dự toán các khoản chi phí: 1.2.2.1 Dự toán tiêu thụ: Dự toán tiêu thụ là dự toán khởi đầu và là cơ sở của mọi dự toán. Do vậy m à dự toán này phải được lập một cách chính xác, ti ên tiến phù hợp với khả năng và điều kiện của doanh nghiệp. Dự toán tiêu thụ có ý nghĩa rất lớn đến việc định h ướng các hoạt động chỉ đạo điều hành quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Dự toán doanh thu = Dự toán sản phẩm tiêu thụ * Đơn giá bán Dự toán tiêu thụ còn kèm theo bảng dự toán số tiền thu đ ược trong từng kì căn cứ trên số dự kiến thu được, bởi vì doanh thu của một kì thường được trả trong nhiều kì tuỳ theo phương thức thanh toán và thời hạn thanh toán ghi trong hợp đồng. Bảng dự toán lịch thu tiền đ ược xây dựng còn để làm cơ sở cho dự toán tiền mặt sau này: Dự toán số tiền thu = Số tiền nợ kì trước thu được ở kì này được trong kì + Dự toán DTBH thu được bằng tiền trong kì. 1.2.2.2. Dự toán sản xuất: Dự toán về sản xuất sản phẩm h àng năm của doanh nghiệp là xác định số lượng sản phẩm cần sản xuất trong năm để doanh nghiệp sẵn s àng thoả mãn đầy đủ yêu cầu của tiêu thụ. Đồng thời, đáp ứng cả nhu cầu dự trữ sản phẩm tồn kho cuối kì của doanh nghiệp. Mức tồn kho sản phẩm cuối k ì tuỳ thuộc chủ yếu vào chu kì 14 sản xuất sản phẩm. Chu kì sản xuất sản phẩm càng dài thì tồn kho sản phẩm càng lớn và ngược lại.Nhu cầu tồn kho sản phẩm cuối k ì thường được xác định bằng tỉ lệ % nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của kì kế toán sau. Số lựơng sản phẩm của doanh nghiệp cần sản xuất tr ong năm, được xác định bởi công thức sau: Dự toán KLSP cần sản xuất KLSP tiêu thụ = + KLSP tồn kho cuối kỳ - KLSP tồn kho đầu kỳ 1.2.2.3.Dự toán chi phí NVLTT và chi phí mua NVL: Bảng dự toán này sẽ trình bày các chỉ tiêu được tính toán như sau: Dự toán CPNVLTT KLSPSX trong kì = Biến phí đơn vị x 1.2.2.4.Dự toán chi phí nhân công trực tiếp: Căn cứ vào dự toán khối lượng sản phẩm sản xuất, biến phí nhân công trực tiếp sản xuất cho một đơn vị sản phẩm để làm căn cứ xác định chi phí nhân công trực tiếp. Dự toán CPNCTT = KLSPSX trong kì x Biến phí đơn vị 1.2.2.5. Dự toán chi phí sản xuất chung: e.1 Dự toán biến phí sản xuất chung: - Trường hợp biến phí sản xuất chung được xây dựng theo từng yếu tố chi phí (chi phí vạt liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp…) cho một đ ơn vị hoạt động (một sản phẩm, một giờ máy), thì trình tự lập dự toán biến phí sản xuất chung đ ược thực hiện tương tự như lập dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng