Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro đối với khách hàng doanh nghiệp tại n...

Tài liệu Luận văn nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp

.PDF
108
86
61

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM TRẦN VĂN KHOA NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP. Hồ Chí Minh - năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM TRẦN VĂN KHOA NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ TẤN PHƢỚC TP. Hồ Chí Minh - năm 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ TẤN PHƢỚC Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 22 tháng 9 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ Chủ tịch 2 TS. Võ Tấn Phong Phản biện 1 3 TS. Lê Quang Hùng Phản biện 2 4 TS. Nguyễn Ngọc Dƣơng Ủy viên 5 TS. Lại Tiến Dĩnh Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 24 tháng 01 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN VĂN KHOA; Ngày, tháng, năm sinh: 20/01/1980 ; Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Giới tính: Nam Nơi sinh: Bình Phƣớc MSHV: 1541820196. I. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Phƣớc II. Nhiệm vụ và nội dung: Tác giả tìm hiểu về lịch sử hình thành và quá trình phát triển, cơ cấu tổ chức hoạt động của Agribank chi nhánh tỉnh Bình Phƣớc. Tìm hiểu và khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong quá trình phát triển . Thu thập số liệu ,phân tích đánh giá kết quả kinh doanh giai đoạn 2013-2016. Tìm hiểu và đánh giá thực trang quản trị rủi ro đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bình Phƣớc, tìm hiểu nguyên nhân và chỉ ra những hạn chế , bất cập trong quản trị rủi ro đối với khách hàng doanh nghiệp. Đề ra các giải pháp và các khuyến nghị để nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bình Phƣớc. III. Ngày giao nhiệm vụ : 24/01/2017 IV. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 16/7/2017 V. Cán bộ hƣớng dẫn CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : TS. LÊ TẤN PHƢỚC KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là : Trần Văn Khoa Sinh ngày : 20 tháng 01 năm 1980 tại tỉnh Bình Phƣớc. Thƣờng trú : Khu 7, Phƣờng Long Phƣớc,TX Phƣớc Long,tỉnh Bình Phƣớc. Hiện công tác tại : NHNo&PTNT PGD Đăk Ơ chi nhánh Huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phƣớc.Địa chỉ : ĐT 741-thôn Đăk Lim-xã Đăk Ơ-huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc. Là học viên cao học niên khóa 2015 đợt 2 của Trƣờng Đại Học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan luận văn Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Phƣớc. Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh. Mã ngành : 60340102 Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Lê Tấn Phƣớc. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về lời cam đoan của tôi. Phước Bình , Ngày 05 tháng 10 năm 2017 Học viên thực hiện luận văn Trần Văn Khoa ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, tôi trân trọng cám ơn: Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh, Viện Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho ngƣời nghiên cứu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và đồng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bình Phƣớc đã tạo điều kiện và hỗ trợ giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Tấn Phƣớc đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Trân trọng cảm ơn ! iii TÓM TẮT Bài nghiên cứu tổng hợp những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng ngân hàng, khái quát về ngân hàng thƣơng mại cùng với các hoạt động chủ yếu của nó, rủi ro tín dụng ngân hàng, ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng đến hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Khái niệm về khách hàng vay vốn là doanh nghiệp tại Việt Nam; Quản trị rủi ro tín dụng và mô hình quản trị rủi ro tín dụng theo ủy ban Basel; giới thiệu sơ lƣợc về kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số nƣớc, lãnh thổ trên thế giới nhƣ Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông, Columbia để làm cơ sở lý luận cho phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cấp tín dụng đối với nhóm khách hàng là doanh nghiệp và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Phƣớc. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh Bình Phƣớc , tác giả đã đánh giá rút ra những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế tồn tại cần có giải pháp khắc phục hạn chế để nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp. Và từ những kiến thức đƣợc trang bị về khoa học quản trị kinh doanh và kinh nghiệm công tác trong hoạt động cấp tín dụng tại Agribank chi nhánh Bình Phƣớc , tác giả đã đƣa ra một số giải pháp cụ thể trong việc triển khai các quy trình quy định vận dụng vào thực tiễn cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc nhằm đảm bảo hạn chế đƣợc rủi ro tín dụng phát sinh. iv ABSTRACT Research summaries the reason of the bank of the risk of roster, the customer of the bank of the bankruptcy, the bank of the bank of the bankruptcy, the risk of the credit card Banking system and economic economy; The concept of borrowing customers is an enterprise in Vietnam; Credit risk management and credit risk management model under the Basel Committee; Brief introduction of credit risk management experience in some countries and territories around the world such as Korea, Singapore, Hong Kong, Columbia as a basis for the analysis and assessment of credit status. To use for corporate clients and propose solutions to improve the effectiveness of credit risk management at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, Binh Phuoc Branch. Based on the current status of credit risk management activities at Agribank Binh Phuoc branch, the author assessed the achievements and shortcomings that need to be addressed to overcome the shortcomings. Highly effective credit risk management for corporate clients. And from the knowledge gained in business administration science and working experience in credit activities at Agribank Binh Phuoc branch, the author has given some specific solutions in the implementation of the rules. To apply the credit granting practice to corporate customers in Binh Phuoc province to ensure credit risk is minimized. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii ABSTRACT ............................................................................................................... iv MỤC LỤC ................................................................................................................... v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... xi DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................xii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài: .................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu:............................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .......................................................................... 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2 5. Bố cục luận văn. ...................................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. ................................................................................. 4 1.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại. ................................................................... 4 1.2. Các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại ....................................................... 5 1.2.1. Huy động vốn ............................................................................................ 5 1.2.2. Hoạt động tín dụng: ................................................................................... 5 1.2.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán ngân quỹ. ................................................... 5 1.2.4. Các hoạt động khác .................................................................................... 6 1.3. Khái niệm về doanh nghiệp .............................................................................. 6 1.4. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ...................................................... 7 1.4.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng ...................................................................... 8 1.4.2. Phân loại rủi ro tín dụng ............................................................................ 8 1.5. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng ...................................................................... 9 1.5.1. Nhóm nguyên nhân khách quan : .............................................................. 9 1.5.2. Nhóm nguyên nhân thuộc về ngƣời đi vay: ............................................... 9 1.5.3. Nhóm nguyên nhân thuộc về phía ngân hàng. ........................................... 9 vi 1.6. Tác động của rủi ro tín dụng .......................................................................... 10 1.6.1. Đối với ngân hàng: .................................................................................. 10 1.6.2. Đối với nền kinh tế .................................................................................. 10 1.7. Quản trị rủi ro tín dụng ................................................................................... 12 1.7.1. Khái niệm ................................................................................................. 12 1.7.2. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng .......................................................... 12 1.7.2.1. Nguyên tắc chung về quản lý rủi ro tín dụng .................................... 12 1.7.2.2. Nguyên tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng .............................. 13 1.7.2.3. Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng ............................. 15 1.7.3. Phƣơng pháp lƣợng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng ............................... 15 1.7.3.1. Lƣợng hóa rủi ro ............................................................................... 15 1.7.3.2. Đánh giá rủi ro tín dụng. ................................................................... 18 1.7.4. Phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng ....................................................... 23 1.7.4.1. Xây dựng chính sách quản trị rủi ro tín dụng ................................... 23 1.7.4.2. Thực hiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng ................................... 23 1.7.4.2.1. Phân định rõ cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng với cơ cấu giám sát , quản lý rủi ro tín dụng trong một ngân hàng thƣơng mại. ........................... 23 1.7.4.2.2. Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống văn bản cho hoạt động tín dụng. ........................................................................................................................ 24 1.7.4.2.3. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý. .......................................... 24 1.7.4.2.4. Xây dựng hệ thống các công cụ đo lƣờng và định hạng rủi ro tín dụng. ............................................................................................................... 25 1.7.4.2.5. Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng ....................... 25 1.8. Bài học kinh nghiệm quản lý rủi ro của một số ngân hàng thƣơng mại trên thế giới. .................................................................................................................. 26 1.8.1. Quản lý rủi ro tín dụng bằng biện pháp trích lập dự phòng rủi ro. .......... 26 1.8.2. Quản lý rủi ro tín dụng theo nguyên tắc tín dụng thận trọng: ................. 26 1.8.3. Quản lý rủi ro tín dụng bằng hạn mức cho vay. ...................................... 27 1.8.4. Quản lý rủi ro tín dụng bằng biện pháp kiểm tra giám sát. ..................... 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................... 28 vii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BÌNH PHƢỚC ....................................................................... 29 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam .. 29 2.1.1. Giới thiệu về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ........................................................................................................................... 29 2.1.2. Đặc điểm địa bàn hoạt động. ................................................................... 30 2.1.3. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bình Phƣớc ................................................................................................................. 32 2.1.4 Bộ máy tổ chức Agribank chi nhánh Bình Phƣớc: ................................... 33 2.2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bình Phƣớc .......................................................................... 34 2.2.1. Huy động vốn .......................................................................................... 34 2.2.2. Dịch vụ khách hàng ................................................................................. 35 2.2.3. Hoạt động cấp tín dụng. ........................................................................... 36 2.2.3.1. Tình hình dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo thời gian vay. ............. 38 2.2.3.2. Tình hình dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo ngành kinh tế.............. 38 2.2.3.3. Tình hình dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp. 39 2.2.3.4. Tình hình dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo nhóm nợ. .................... 40 2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Phƣớc......................................................... 41 2.3.1. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng là doanh nghiệp tại Agribank Bình Phƣớc. .................................................................................. 42 2.3.2. Chính sách cấp tín dụng của Agribank Bình Phƣớc đối với khách hàng doanh nghiệp. ..................................................................................................... 44 2.3.2.1. Chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng đã đƣợc xếp hạng tín dụng nội bộ. .................................................................................................... 44 2.3.2.1.1. Quy định chung .............................................................................. 44 2.3.2.1.2. Chính sách theo nhóm khách hàng ................................................ 46 viii 2.3.2.2. Chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng chƣa đủ điều kiện xếp hạng tín dụng nội bộ. ................................................................................................. 49 2.3.2.3. Chính sách cấp tín dụng đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp có liên quan.......................................................................................................... 50 2.3.2.3.1. Tổng giới hạn cấp tín dụng đối với một nhóm khách hàng có liên quan ................................................................................................................ 50 2.3.2.3.2. Điều kiện về khách hàng ................................................................ 51 2.3.2.3.3. Đối tƣợng cho vay .......................................................................... 51 2.3.2.3.4. Phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với nhóm liên quan. ........................................................................................................................ 53 2.3.3. Trình tự, thủ tục cấp tín dụng tại Agribank chi nhánh Bình Phƣớc ........ 54 2.3.3.1. Lƣu đồ quy trình phê duyệt tín dụng : .............................................. 54 2.3.3.2. Tiếp thị khách hàng, lập Báo cáo đề xuất tín dụng và phê duyệt đề xuất tín dụng ................................................................................................... 55 2.3.3.3. Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng: ................................................. 56 2.3.3.4. Phê duyệt cấp tín dụng ...................................................................... 56 2.3.3.5. Giải ngân. .......................................................................................... 57 2.3.3.6. Giám sát và kiểm soát ....................................................................... 57 2.3.3.7. Xử lý thu hồi nợ quá hạn................................................................... 59 2.3.4. Thẩm quyền phán quyết cấp tín dụng ...................................................... 61 2.3.4.1. . 61 2.3.4.2. Thẩm quyền phán quyết tín dụng dƣới hình thức phê duyệt rủi ro tín dụng: . 61 2.3.4.3. Thực hiện trong trƣờng hợp cấp thẩm quyền đi vắng. ...................... 61 2.3.5. Chính sách về tài sản đảm bảo . ............................................................... 62 2.3.6. Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng .................................. 62 2.3.6.1. Phân loại nợ: ..................................................................................... 62 2.3.6.2. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. ................................................... 63 2.3.7. Công tác kiểm tra giám sát hoạt động cấp tín dụng tại Chi nhánh. ......... 63 2.4. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Phƣớc. ............................................... 64 ix 2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc. .......................................................................... 65 2.4.2. Những tồn tại : ......................................................................................... 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 75 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC ..................................................................................................................... 76 3.1. Định hƣớng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2017-2020. .......................................................... 76 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Phƣớc ................................................................................................. 77 3.2.1. Tiếp tục nêu cao tinh thần tuân thủ nguyên tắc chính sách và quy trình cấp tín dụng trong bộ phận cấp tín dụng............................................................ 77 3.2.2. Chủ động áp dụng nguyên tắc chia sẻ rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng ........................................................................................................................... 78 3.2.3. Cần định kỳ rà soát đánh giá lại kết quả thực hiện kế hoạch kinh doanh 79 3.2.4. Chi nhánh cần gắn kết giữa kế hoạch luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ và việc xây dựng kế hoạch đào tạo định kỳ. ........................................................... 82 3.2.5. Việc phân loại nợ cần triệt để thực hiện theo phƣơng pháp định lƣợng . 83 3.2.6. Chi nhánh cần xây dựng chế độ thu thập thông tin ................................. 84 3.2.7. Tiếp tục duy trì thƣờng xuyên và nâng cao hiệu quả của công tác tự kiểm tra giám sát họat động cấp tín dụng tại chi nhánh. ............................................ 84 3.2.8. Có kế hoạch trung dài hạn về đào tạo nghiệp vụ ..................................... 85 3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. . 86 3.4. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc. ............................................................... 86 3.4.1. Thông tin về tình hình dƣ nợ tín dụng của các khách hàng ..................... 86 3.4.2. Tiếp tục nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực ngân hàng tại địa phƣơng. ........................................................................................................ 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 88 x KẾT LUẬN ............................................................................................................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 91 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AGRIBANK :Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam BCTK :Báo cáo tổng kết CIC :Hệ thống trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng nhà nƣớc DN :Doanh nghiệp DPRR :Dự phòng rủi ro KDNT :Kinh doanh ngoại tệ NHNo&PTNT :Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHTM :Ngân hàng thƣơng mại NHNN :Ngân hàng nhà nƣớc NQH :Nợ quá hạn QTRRTD :Quản trị rủi ro tín dụng RRTD :Rủi ro tín dụng TCTD :Tổ chức tín dung TSBĐ :Tài sản bảo đảm SXKD :Sản xuất kinh doanh XHTD :Xếp hạn tín dụng XLRR :Xử lý rủi ro xii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Huy động vốn tại Agribank chi nhánh Bình Phƣớc năm 2014-2016: ...... 35 Bảng 2.2: Tình hình thu nhập từ hoạt động dịch vụ tại Agribank chi nhánh Bình Phƣớc năm 2014-2016: ............................................................................................. 36 Bảng 2.3: Tình hình dƣ nợ cho vay giai đoạn 2014-2016 tại Agribank chi nhánh Bình Phƣớc ................................................................................................................37 Bảng 2.4: Tình hình dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo thời gian vay ......................38 Bảng 2.5: Tình hình dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế ............................................39 Bảng 2.6 : Tình hình dƣ nợ cho vay theo quy mô doanh nghiệp: ............................. 40 Bảng 2.7 : Tình hình dƣ nợ cho vay theo nhóm nợ .................................................40 Bảng 2.8: Tình hình dƣ nợ theo nhóm ngành kinh tế: ..............................................71 xiii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Lƣu đồ quy trình phê duyệt tín dụng........................................................ 50 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. Rủi ro tín dụng phát sinh khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, đặc biệt là trong hoạt động cho vay và cấp bảo lãnh. Hoạt động cấp tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thƣơng mại hiện nay. Lợi nhuận từ hoạt động cấp tín dụng chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng. Mặt khác, tổn thất do rủi ro tín dụng xảy ra cũng là nguyên nhân chính, trực tiếp làm giảm hiệu quả kinh doanh và làm mất vốn của ngân hàng. Quản trị rủi ro tín dụng tốt đồng nghĩa với việc bảo đảm an toàn vốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là ngân hàng thƣơng mại có bề dày truyền thống trong cấp tín dụng phục vụ cho các hoạt động đầu tƣ kinh doanh trung dài hạn. Tuy trong những năm gần đây, Agribank đã định hƣớng chú trọng phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ rõ rệt và phấn đấu trở thành ngân hàng chiếm thị phần lớn trong hoạt động bán lẻ trên thị trƣờng Việt Nam. Nhƣng tỉ trọng dƣ nợ cho vay đối với nhóm khách hàng là các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp vẫn chiếm trên 80% tổng dƣ nợ và lợi nhuận từ hoạt động cho vay nhóm khách hàng này là chủ yếu trên tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Agribank chi nhánh Bình Phƣớc cũng không ngoại lệ. Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng là yếu tố đƣợc lãnh đạo và cán bộ quan hệ khách hàng đặc biệt quan tâm, nhằm đảm bảo an toàn vốn, thu nhập của chi nhánh cũng nhƣ thu nhập của bản thân ngƣời lao động tại chi nhánh. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà sự cạnh tranh khách hàng giữa các ngân hàng thƣơng mại trên cùng địa bàn đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ hơn thì rủi ro tín dụng càng gia tăng và khó nhận dạng kiểm soát hơn. 2 Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng và với vốn kiến thức về quản trị học trong kinh doanh đã đƣợc trang bị trong quá trình học tập nghiên cứu sau đại học tại trƣờng Đại học Hutech, tôi quyết định lựa chọn và thực hiện đề tài : Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Phƣớc 2. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, chất lƣợng cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bình Phƣớc, từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại đơn vị. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tƣợng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bình Phƣớc . - Phạm vi nghiên cứu : + Trong phạm vi đối tƣợng khách hàng là doanh nghiệp. + Số liệu sử dụng để nghiên cứu trong thời gian 2014-2016. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng các phƣơng pháp: thống kê, so sánh , phân tích , tổng hợp .. nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu. Công cụ xử lý chủ yếu là phần mềm Excel. - Phƣơng pháp thu thập thông tin nghiên cứu: các dữ liệu thông tin sơ cấp đƣợc thu thập từ nguồn tài liệu quy trình chính sách cấp tín dụng của Agribank chi nhánh Bình Phƣớc và hồ sơ tín dụng lƣu trữ tại đơn vị. Đồng thời tiến hành quan sát quá trình cấp tín dụng đối với khách hàng nhóm doanh nghiệp và quản lý khách hàng, khoản vay. Các dự liệu thứ cấp đƣợc khai thác thông qua các báo cáo thƣờng niên của đơn vị. 3 5. Bố cục luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đƣợc xây dựng gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bình Phƣớc. Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bình Phƣớc.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan