Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn tốt nghiệp khảo sát chất lượng nước giếng khoan tại một số quận huyện c...

Tài liệu Luận văn tốt nghiệp khảo sát chất lượng nước giếng khoan tại một số quận huyện của tp cần thơ

.PDF
64
53
66

Mô tả:

Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 LỜI CẢM ƠN -------Sau hơn 3 tháng thực hiện đề tài: “Khảo sát chất lượ ng nước giếng khoan tại một số Quận/Huyện của TP Cần Thơ” em đã gặp không ít khó khăn về tài liệu, kinh nghiệm cũng nhƣ kiến thức còn hạn chế. Tuy nhiên nhờ sự giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè cuối cùng em cũng hoàn thành đề tài của mình đúng kế hoạch. Trƣớc hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Đặng Thị Tuyết Mai, cô Lê Thị Thanh Diệp ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị trong Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Cần Thơ đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện rất nhiều cho em hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất. Em xin chân thành ghi nhận công ơn to lớn của các Thầy Cô trong bộ môn Hóa Khoa Khoa Học Tự Nhiên đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản, các kỹ năng cần thiết để làm đƣợc luận văn này. Em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Diệp Chi, cô Lê Thị Thu Mai đã tạo điều kiện cho em đến đƣơ ̣c Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Cần Thơ để hoàn thành bài luận văn này. Cảm ơn anh Huỳnh Nguyễn Hàng Đông đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Xin cảm ơn cô cố vấn Lê Thị Bạch và tập thể Cử Nhân Hóa 33 đã giúp đỡ trong quá trình học tập, sƣu tầm, và tìm tòi tài liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến Cha, Mẹ và những ngƣời thân đã dạy dỗ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình học tập. Cuối lời em xin kính chúc cô Đặng Thị Tuyết Mai, cô Lê Thị Thanh Diệp, cô Nguyễn Thị Diệp Chi, cô Lê Thị Thu Mai, cô Lê Thị Bạch, anh Huỳnh Nguyễn Hàng Đông, quý thầy cô trong Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Trừơng Đại Học Cần Thơ, các anh chị ở Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Cần Thơ, gia đình cùng tập thể lớp Hóa Học K33 luôn dồi dào sức khỏe, thành công trong cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Ngọc Minh i Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỘ MÔN HÓA HỌC ---------- NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Cán bộ hƣớng dẫn: ThS. ĐẶNG THỊ TUYẾT MAI CN. LÊ THI ̣ THANH DIỆP 2. Đề tài: “KHẢO SÁ T CHẤT LƢỢNG NƢỚC GIẾNG KHOAN TẠI MỘT SỐ QUẬN/HUYỆN CỦA TP CẦN THƠ”. 3. Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC MINH - MSSV: 2072077 - Lớp: Cử nhân hóa học - Khóa 33 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét về hình thức LVTN: ................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... b. Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ): - Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài: ................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... - Những vấn đề còn hạn chế: ................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... c. Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có): ................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... d. Kết luận, đề nghị và điểm: ................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2011 Cán bộ hƣớng dẫn SVTH: Nguyễn Ngọc Minh ii Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỘ MÔN HÓA HỌC ---------- NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1. Cán bộ phản biện: …………………………………………………………... ......................................................................................................................................... 2. Đề tài: “KHẢO SÁ T CHẤT LƢỢNG NƢỚC GIẾNG KHOAN TẠI MỘT SỐ QUẬN/HUYỆN CỦA TP CẦN THƠ”. 3. Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC MINH - MSSV: 2072077 - Lớp: Cử nhân hóa học - Khóa 33 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét về hình thức LVTN: ................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... b. Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ): - Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài: ................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... - Những vấn đề còn hạn chế: ................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... c. Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có): ................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... d. Kết luận, đề nghị và điểm: ................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2011 Cán bộ hƣớng dẫn SVTH: Nguyễn Ngọc Minh iii Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 MỤC LỤC ----------LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ................................... ii NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ..................................... iii MỤC LỤC .....................................................................................................................iv DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... vii DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................ix CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ...............................................................................................10 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................................10 1.2 MỤC TIÊU ..........................................................................................................10 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN .......................................................................................11 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC NGẦM .....................................................................11 2.1.1. Nguồ n gố c nƣớc ngầ m [2, 6] ..........................................................................11 2.1.2. Nhƣ̃ng đă ̣c điể m của sƣ̣ hin ̀ h thành thành phầ n hóa ho ̣c nƣớc ngầ m [6] ......12 2.1.3. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ngầm [1, 6, 14].......................................................14 2.1.4. Hiện trạng ô nhiễm nƣớc ngầm ở các đô thị [11, 14] ......................................15 2.1.5 Hâ ̣u quả của ô nhiễm nƣớc ngầ m [3, 11, 14] .....................................................17 2.2 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC NGẦM TẠI VIỆT NAM ...............18 2.2.1 Tài nguyên nƣớc ngầm ở Việt Nam [2] .........................................................18 2.2.2 Tài nguyên nƣớc ngầm ở Cần Thơ [2, 4] ........................................................19 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM [2, 5, 9, 10] ............20 2.3.1 Các chỉ tiêu lý học ........................................................................................20 2.3.2 Chỉ tiêu hóa học ............................................................................................21 SVTH: Nguyễn Ngọc Minh iv Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 2.4 SƠ LƢỢC VỀ PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THU NGUYÊN TƢ̉ AAS [5, 7] ..............................................................................................................................24 2.4.1 Cấ u ta ̣o máy quang phổ hấ p thu nguyên tƣ̉ AAS .........................................25 2.4.2 Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa .................................................26 2.4.3 Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu không ngọn lử a (kỹ thuật lò nhiệt điện).........27 2.5 SƠ LƢỢC VỀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRẮC QUANG [8] ...................29 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ...................................................31 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CƢ́U ...............................................................................31 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U .......................................................................31 3.2.1 Điạ điể m nghiên cƣ́u ....................................................................................31 3.2.2 Thời gian nghiên cƣ́u ....................................................................................31 3.2.3 Phƣơng pháp thu mẫu ...................................................................................32 3.2.4 Phƣơng pháp phân tić h .................................................................................32 3.2.5 Phƣơng pháp thu thâ ̣p và phân tić h dƣ̃ liê ̣u ..................................................32 3.2.6 Phƣơng pháp đánh giá kế t quả .....................................................................32 3.3 PHƢƠNG TIÊ ̣N NGHIÊN CƢ́ U ........................................................................33 3.3.1 Dụng cụ và hóa chất thực nghiệm ................................................................33 3.3.2 Thiế t bi .......................................................................................................... 36 ̣ 3.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ....................................................................36 3.4.1 pH .................................................................................................................36 3.4.2 Màu sắc .........................................................................................................37 3.4.3 Độ đục ..........................................................................................................38 3.4.4 Clorua (Cl-) ...................................................................................................39 3.4.5 Độ cứng tổng (CaCO3) .................................................................................39 3.4.6 COD ..............................................................................................................40 3.4.7 Sắt .................................................................................................................41 3.4.8 Asen ..............................................................................................................43 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................45 4.1 pH ........................................................................................................................45 SVTH: Nguyễn Ngọc Minh v Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 4.2 MÀU SẮC ...........................................................................................................46 4.3 ĐỘ ĐỤC ..............................................................................................................47 4.4 CLORUA (Cl-) ....................................................................................................48 4.5 ĐỘ CỨNG ...........................................................................................................49 4.6 NHU CẦU OXY HÓA HỌC (COD) ..................................................................50 4.7 SẮT TỔNG ..........................................................................................................51 4.8 ASEN ...................................................................................................................53 4.9 CHẤT LƢỢNG NƢỚC GIẾNG KHOAN THEO CHỈ TIÊU TẠI CÁC QUẬN/HUYÊ ̣N.........................................................................................................54 4.9.1 Quận Cái Răng .............................................................................................54 4.9.2 Quận Bình Thủy ...........................................................................................55 4.9.3 Quận Ô Môn .................................................................................................56 4.9.4 Huyện Cờ Đỏ ................................................................................................57 4.9.5 Huyện Phong Điền .......................................................................................58 4.9.6 Huyện Vĩnh Thạnh .......................................................................................59 4.10 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC GIẾNG KHOAN TẠI CÁ C QUẬN/HUYÊ ̣N.........................................................................................................60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................62 5.1 KẾT LUẬN .........................................................................................................62 5.2 KIẾN NGHỊ .........................................................................................................63 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................64 SVTH: Nguyễn Ngọc Minh vi Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Chu trình tuần hoàn nƣớc trên trái đất...........................................................11 Hình 2.2: Các nguồn gây ô niễm nƣớc ngầm do con ngƣời ..........................................15 Hình 2.3: Mƣ́c đô ̣ nguy ha ̣i của nƣớc ngầm nhiễm As và kim loại nặng theo thời gian .......................................................................................................................................18 Hình 2.4: Trữ lƣợng nƣớc ngầm có tiềm năng khai thác (tỷ m3/năm) .........................18 Hình 2.5: Sơ đồ cấ u ta ̣o máy AAS.................................................................................26 Hình 2.6: Các giai đoạn xảy ra trong lò Graphit ...........................................................28 Hình 2.7: Sơ đồ hấp thu nguyên tử sử dụng nhiệt điện hiệu chỉnh nền dựa trên hiệu ứng Zeeman ...................................................................................................................29 Hình 3.1: Máy đo pH .....................................................................................................36 Hình 3.2: Máy đo độ đục TSS HI 98703 ......................................................................36 Hình 3.3: Máy quang phổ UV-Vis HITACHI U – 1800 ..............................................36 Hình 3.4: Máy quang phổ hấp thu nguyên tƣ̉ AAS Analytikjen ..................................36 Hình 3.5: Đƣờng chuẩn màu sắc ...................................................................................38 Hình 3.6: Đƣờng chuẩn của sắt tổng .............................................................................42 Hình 3.7: Đồ thị đƣờng chuẩn Asen ..............................................................................44 Hình 4.1: Biể u diễn kế t quả pH trung bình tại các Quâ ̣n/Huyê ̣n...................................45 Hình 4.2: Biểu diễn kết quả màu sắc trung bình tại các Quận/Huyện ..........................46 Hình 4.3: Biể u diễn kế t quả đô ̣ đu ̣c trung bin ̀ h ta ̣i các Quâ ̣n/Huyê ̣n .............................47 Hình 4.4: Biể u diễn kế t quả đô ̣ mă ̣n trung bình tại các Quâ ̣n/Huyê ̣n............................48 Hình 4.5: Biể u diễn kế t quả đô ̣ cƣ́ng tổ ng trung bình tại các Quâ ̣n/Huyê ̣n ..................49 Hình 4.6: Biểu diễn kết quả COD trung bình tại các Quận/Huyện ...............................51 Hình 4.7: Biểu diễn kết quả sắt tổng trung bình tại các Quận/Huyện ...........................52 Hình 4.8: Biểu diễn kết quả As trung bình tại Quận/Huyện .........................................53 Hình 4.9: Biểu diễn tỷ lệ các giếng vƣợt TCBYT ở Quận Cái Răng ............................54 Hình 4.10: Biểu diễn tỷ lệ các giếng vƣợt TCBYT ở Quận Bình Thủy .......................55 Hình 4.11: Biểu diễn tỷ lệ các giếng vƣợt TCBYT ở Quận Ô Môn .............................56 Hình 4.12: Biểu diễn tỷ lệ các giếng vƣợt TCBYT ở Huyện Cờ Đỏ ...........................57 Hình 4.13: Biểu diễn tỷ lệ các giếng vƣợt TCBYT ở Huyện Phong Điền ...................58 Hình 4.14: Biểu diễn tỷ lệ các giếng vƣợt TCBYT ở Huyện Vĩnh Thạnh ...................59 Hình 4.15: Biể u diễn tỷ lê ̣ giế ng đa ̣t tiêu chuẩ n ta ̣i các Quâ ̣n /Huyê ̣n ...........................60 SVTH: Nguyễn Ngọc Minh vii Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số lƣơ ̣ng mẫu lấ y ta ̣i các Quâ ̣n/Huyê ̣n .........................................................31 Bảng 3.2: Các phƣơng pháp phân tích ..........................................................................32 Bảng 3.3: Các tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm ...........................................33 Bảng 3.4: Hóa chất và cách pha dùng trong đề tài ........................................................34 Bảng 3.5: Dãy màu chuẩn của màu sắc .........................................................................37 Bảng 3.6: Kế t quả mâ ̣t đô ̣ quang của dung dich ̣ chuẩ n màu sắ c ...................................37 Bảng 3.7: Dãy màu chuẩn của sắt .................................................................................42 Bảng 3.8: Kế t quả đo đô ̣ hấ p thu ̣ của dung dich ̣ sắ t chuẩ n ............................................42 Bảng 3.9: Dãy màu chuẩn của As .................................................................................43 Bảng 3.10: Kết quả đo độ hấp thu của dung dịch chuẩn As..........................................44 Bảng 4.1: Kết quả pH trung bình tại các Quận/Huyện ..................................................45 Bảng 4.2: Kết quả màu sắc trung bình tại các Quận/Huyện..........................................46 Bảng 4.3: Kết quả độ đục trung bình tại các Quận/Huyện ............................................47 Bảng 4.4: Kế t quả đô ̣ mă ̣n trung bin ̀ h tại các Quâ ̣n/Huyê ̣n ...........................................48 Bảng 4.5: Kế t quả đô ̣ cƣ́ng tổ ng trung bin ̀ h tại các Quâ ̣n/Huyê ̣n .................................49 Bảng 4.6: Kết quả COD trung bình tại các Quận/Huyện ..............................................50 Bảng 4.7: Kết quả hàm lƣợng sắt tổng trung bình tại các Quận/Huyện ........................51 Bảng 4.8: Kết quả hàm lƣợng As trung bình tại các Quận/Huyện ................................53 Bảng 4.9: Số lƣợng giếng vƣợt TCBYT ở Quận Cái Răng ...........................................54 Bảng 4.10: Số lƣợng giếng vƣợt TCBYT ở Quận Bình Thủy ......................................55 Bảng 4.11: Số lƣợng giếng vƣợt TCBYT ở Quận Ô Môn ............................................56 Bảng 4.12: Số lƣợng giếng vƣợt TCBYT ở Huyện Cờ Đỏ ...........................................57 Bảng 4.13: Số lƣợng giếng vƣợt TCBYT ở huyện Phong Điền ...................................58 Bảng 4.14: Số lƣợng giếng vƣợt TCBYT ở Huyện Vĩnh Thạnh ..................................59 Bảng 4.15: Số giế ng đa ̣t tiêu chuẩ n ta ̣i các Quâ ̣n/Huyê ̣n ..............................................60 SVTH: Nguyễn Ngọc Minh viii Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAS (Atomic Absorption Spectroscopy): Phổ hấ p thu nguyên tƣ̉ F-AAS (Flam - Atomic Absorption Spectroscopy): Nguyên tƣ̉ hóa bằ ng ngo ̣n lƣ̉a ETA-AAS (Electrothermal Atomization Atomic Absorption): Nguyên tƣ̉ hóa bằ ng lò nhiê ̣t điê ̣n HCL (Hollow Cathode Lamp): Đèn catot rỗng EDL (Electroless Discharge Lamp): Đèn phóng điện không điện cực NTU (Nephelometric Turbidity Unit): Đơn vi ̣đô ̣ đu ̣c huyề n phù COD (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầ u oxy hóa ho ̣c EDTA: Etylen Diamin Tetra Axetic Acid ĐBSH: Đồng Bằng Sông Hồng ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long đđ: đậm đặc TCVN: Tiêu Chuẩn Việt Nam TCBYT: Tiêu Chuẩn Bộ Y Tế BYT: Bộ Y Tế SVTH: Nguyễn Ngọc Minh ix Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc - nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhƣng không phải vô tận. Mặc dù lƣợng nƣớc chiếm hơn 97% bề mặt trái đất nhƣng lƣợng nƣớc có thể dùng cho sinh hoạt và sản xuất rất ít, chỉ chiếm khoảng 3%. Hiện nay, không ít nguời dân vẫn còn dùng nuớc sông để làm nƣớc sinh hoạt nhất là vùng nông thôn. Trƣớc tình hình nƣớc sông ngày càng ô nhiễm, các cơ quan chức năng đã tạo điề u kiện cho các hộ dân sử dụng nƣớc sạch bằng cách đƣa ra biện pháp dùng nƣớc giế ng khoan thay thế và hộ trợ kinh phí cho ngƣời dân khoan giếng. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác và sử dụng không đúng cách đã gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm nhƣ: khai thác ồ ạt, khoan giếng không đúng kỹ thuật, nhiều khu công nghiệp mới thành lập nhƣng không quan tâm đến khâu xử lý nƣớc thải, do vậy suy giảm chất lƣợng nƣớc là điều không tránh khỏi, đặc biệt là nƣớc ngầm, điều này làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt và sức khỏe của ngƣời dân. Cầ n Thơ là mô ̣t trong nhƣ̃ng trung tâm văn hóa, kinh tế , chính trị lớn của Đồng Bằ ng Sông Cƣ̉u Long cũng không tránh khỏi hiện trạng này . Theo thố ng kê , TP Cần Thơ có 32.000 giếng khoan cỡ nhỏ của hộ gia đình với công suất khoảng 5 m3/ngày, hơn 300 giếng cỡ trung bình công suất khoảng 500 m3/ngày cho trạm cấp nƣớc nhỏ và 20 giếng qui mô lớn công suất trên 1000 m3/ngày để cấp nƣớc cho sinh hoạt và công nghiệp. Do đó, đề tài này sẽ tiến hành “Khảo sát chất lượng nước giếng khoan tại một số Quận/Huyện của TP Cầ n Thơ”. 1.2 MỤC TIÊU Trong khuôn khổ mô ̣t luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p đa ̣i ho ̣c , với điề u kiê ̣n trang thiế t bi ̣ hiê ̣n có của Trung tâm Y tế dƣ̣ phòng TP Cầ n Thơ, đề tài hƣớng tới mục tiêu:  Khảo sát chất lƣợng nƣớc giếng khoan thông qua các chỉ tiêu nhƣ: pH, màu sắc, độ đục, độ mặn, độ cứng, COD, sắt và asen.  Đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nƣớc cũng nhƣ mức độ ô nhiễm thông qua số liê ̣u phân tích đƣợc. SVTH: Nguyễn Ngọc Minh 10 Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC NGẦM 2.1.1. Nguồ n gố c nƣớc ngầ m [2, 6] Nƣớc ngầ m là mô ̣t thà nh phầ n của chu kỳ nƣớc . Nƣớc ao, hồ, sông và đại dƣơng… nhờ năng lƣợng mặt trời bốc hơi vào khí quyển, hơi nƣớc ngƣng tụ lại thành giọt rơi xuống bề mặt trái đất . Khi mƣa rơi xuố ng đấ t , mô ̣t phầ n nƣớc bố c hơi , mô ̣t phầ n chảy ra sông , ra biể n , phầ n khác thấ m xuố ng đấ t và đƣơ ̣c cây cỏ hấ p thu ̣ . Phầ n nƣớc dƣ thƣ̀a sẽ đƣơ ̣c thấ m sâu vào lòng đấ t cho tới khi đế n mô ̣t mƣ́c đƣơ ̣c go ̣i là nƣớc ngầ m mà ở đó tấ t cả các khoảng trố ng của đá sỏi và đấ t đề u đƣơ ̣c baõ hòa nƣớc. Nƣớc trong vùng baõ hòa dƣới đấ t đƣơ ̣c go ̣i là nƣớc ngầ m . Hình 2.1: Chu trình tuần hoàn nƣớc trên trái đất Nƣớc ngầm là một dạng nƣớc dƣới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời nhƣ cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con ngƣời, có thể đƣợc tìm thấy ở chiều sâu lên tới vài nghìn mét nhƣng nói chung đƣơ ̣c tìm thấy ở giữa khoảng 50-100 mét. Theo độ sâu phân bố, có thể chia nƣớc ngầm thành nƣớc ngầm tầng mặt và nƣớc ngầm tầng sâu. Đặc điểm chung của nƣớc ngầ m là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình. Nƣớc ngầm tầng mặt thƣờng không có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt. Do vậy, thành phần và mực nƣớc biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nƣớc mặt. Loại nƣớc ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm. Nƣớc ngầm tầng sâu thƣờng nằm SVTH: Nguyễn Ngọc Minh 11 Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 trong lớp đất đá xốp đƣợc ngăn cách bên trên và phía dƣới bởi các lớp không thấm nƣớc. 2.1.2. Nhƣ̃ng đă ̣c điể m của sƣ̣ hình thành thành phần hóa ho ̣c nƣớc ngầ m [6] Nƣớc ngầ m là nƣớc ở thể lỏng chƣ́a đầ y trong các lỗ hỏng của đấ t và nham thạch tạo nên vỏ quả đất . Thành phần hóa học của đất và nham thạch rất phức tạp nên khi nƣớc ngầ m tiế p xúc với các thà nh phầ n này thì thành phầ n hóa ho ̣c của nƣớc ngầ m bị chi phối chủ yếu bởi thành phần hóa học của đất và nham thạch chứa nó nên cũng rấ t phƣ́c ta ̣p. - Nƣớc ngầ m tiế p xúc trƣ̣c tiế p và hoàn toàn với đấ t và nham tha ̣ch : nó có thể là các màng mỏng bao phủ các phân tử nhỏ bé của đất , nham tha ̣ch , là chất lỏng đƣợc chƣ́a đầ y trong các ố ng mao dẫn nhỏ bé giƣ̃a các ha ̣t đấ t , đá và có thể tạo ra các tia nƣớc nhỏ t rong các tầ ng ngầ m nƣớc , thâ ̣m chí có thể ta ̣o ra khố i nƣớc ngầ m rấ t dày trong các tầ ng đấ t nham tha ̣ch. Thời gian tiế p xúc của nƣớc ngầ m với đấ t và nham tha ̣ch la ̣i rấ t dài nên ta ̣o điề u kiê ̣n cho các chấ t trong đấ t và nham tha ̣ch tan trong nƣớc ngầ m . Nhƣ vâ ̣y, thành phần hóa học của nƣớc ngầm phụ thuộc chủ yếu vào thành phần hóa học của tầng đất , nham thạch chứa nó. - Các loại đất và nham thạch của vỏ quả đất chia thành các tầng lớp khác nhau . Mỗi tầ ng lớp đó có thành phần hóa học khác nhau . Giƣ̃a các tầ ng, lớp đấ t , nham tha ̣ch thƣờng có các lớp không thấ m nƣớc . Vì vậy nƣớc ngầm cũng đƣợc chia thành các tầ ng, lớp khác nhau và thành phầ n hóa ho ̣c của các tầ ng lớp đó cũng khác nh au. - Ảnh hƣởng của khí hậu đối với nƣớc ngầm không đồng đều . Các khí hòa tan trong tầ ng nƣớc ngầ m ở tầ ng trên cùng (sát mặt đất ) này do nƣớc mƣa , nƣớc sông , nƣớc hồ …mang đế n . Thành phần hóa học của nƣớc ngầm của tầng này chịu ảnh hƣởng nhiề u của thành phầ n hóa ho ̣c nƣớc mă ̣t do đó cũng chiụ ản h hƣởng nhiề u của khí hậu. Trái lại, nƣớc ngầ m ở tầ ng sâu la ̣i it́ hoă ̣c không chiụ ảnh hƣởng của khí hâ ̣u . Thành phần hóa học của nƣớc ngầm của tầng này chịu ảnh hƣởng trực tiếp của thàn h phầ n hóa ho ̣c tầ ng nham tha ̣ch chƣ́a nó . Căn cƣ́ theo đô ̣ sâu của tầ ng nƣớc ngầ m mà ngƣời ta chia ra làm 3 tầ ng nƣớc ngầ m: SVTH: Nguyễn Ngọc Minh 12 Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 + Nƣớc tầ ng trên Tầ ng nƣớc này nằ m trên mă ̣t gố c xâm thƣ̣c và do nƣớc mă ̣t đấ t thấ m tƣ̀ trên xuố ng. Nƣớc trong tầ ng này giao lƣu ma ̣nh . Thành phần hóa học chịu ảnh hƣởng của nguồ n nƣớc mă ̣t, của thành phần hóa học của tầng đất chứa nó và của khí hậu . + Nƣớc tầ ng giƣ̃a Nƣớc tầ ng này nằ m ở bên dƣới mă ̣t gố c x âm thƣ̣c , phụ thuộc chặt chẽ vào mức đô ̣ bô ̣c lô ̣ về điạ chấ t thủy văn . Nƣớc tƣ̀ trên đấ t thấ m xuố ng tới tầ ng nƣớc ngầ m này thƣờng rấ t châ ̣m , đă ̣c biê ̣t với tầ ng nham tha ̣ch ít t hấm nƣớc . Vì vậy , nƣớc tầ ng này châ ̣m giao lƣu, ít chịu ảnh hƣởng của khí hậu. Nhƣ vâ ̣y, nƣớc và nham tha ̣ch tác du ̣ng mâ ̣t thiế t với nhau trong mô ̣t t hời gian dài nên thành phần nguyên thủy của nƣớc ban đầu bị thay đổi nhiều . Thành phần hóa học của nƣớc tự chảy theo áp lực bị thay đổi phụ thuộc v ào vi ̣trí mà nó tồ n ta ̣i , đô ̣ khoáng hóa thƣờng tăng lên theo độ sâu , tăng dầ n tƣ̀ khu vƣ̣c nguồ n nƣớc bổ sung cho tới chỗ sâu ta ̣o nên bồ n điạ tƣ̣ chảy . Nƣớc tƣ̣ chảy lấ y tƣ̀ các lỗ khoan lên thì thành phầ n hóa ho ̣c của nó không đổ i . Nhƣng nguồ n nƣớc này do áp lƣ̣c tƣ̣ chảy lên mă ̣t đấ t và trô ̣n lẫn với các nguồ n nƣớc khác nhau nên thành phần hóa học sẽ thay đổi . + Nƣớc tầ ng dƣới Nƣớc ở tầ ng này không chiụ ảnh hƣởng của nƣớc mặt nên không chịu ảnh hƣởng của khí hậu. - Thành phần của nƣớc ngầm không nhƣ̃ng chiụ ảnh hƣởng về thành phầ n hóa học của tầng nham thạch chứa nó mà còn phụ thuộ c vào tính chấ t vâ ̣t lí của tầ ng nham thạch đó. Ở các tầng sâu khác nhau , nham tha ̣ch có nhiê ̣t đô ̣ và áp suấ t khác nha u nên nƣớc chƣ́a trong các tầng nham tha ̣ch đó cũng có nhiê ̣t đô ̣ và áp suấ t khác nhau . Vì vậy, nƣớc ngầ m ở các tầng rất sâu có t hể có áp suất hàng ngàn N/m2 và nhiệt đô ̣ có thể lớn hơn 373K - Nƣớc ngầ m it́ chiụ ảnh hƣởng của sinh vâ ̣t nhƣng chiụ ảnh hƣởng nhiề u của vi sinh vâ ̣t . Ở các tầng sâu do không có oxy và ánh sáng n ên vi sinh vâ ̣t yế m khí hoa ̣t đô ̣ng ma ̣nh , chi phố i nhiề u đế n thành phầ n hóa ho ̣c của nƣớc ngầ m . Vì vậy , thành phầ n hóa ho ̣c của nƣớc ngầ m chƣ́a nhiề u chấ t có nguồ n gố c vi sinh vâ ̣t . SVTH: Nguyễn Ngọc Minh 13 Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 Tấ t cả 5 đă ̣c điể m trên đã góp phầ n quyế t đinh ̣ tính chấ t và thành phầ n của nƣớc ngầ m. Qua đó chúng ta thấ y nhƣ̃ng đă ̣c điể m cơ bản của thành phầ n hóa ho ̣c của nƣớc ngầ m là : thành phầ n hóa ho ̣c c ủa nƣớc ngầm rất phức tạp , nó chịu ảnh hƣởng của các tính chất vật lý lẫn thành phầ n hóa ho ̣c của tầ ng đấ t , nham tha ̣ch chƣ́a nó . Trong nƣớc ngầ m chƣ́a tấ t cả các nguyên tố cấ u ta ̣o nên vỏ trái đấ t , nhƣng hàm lƣơ ̣ng của các nguyên tố đó trong các tầ ng nƣớc ngầ m khác nhau là rấ t khác nhau . 2.1.3. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ngầm [1, 6, 14] 2.1.3.1. Khái niê ̣m ô nhiễm nước Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của nƣớc với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nƣớc. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hƣởng thì ô nhiễm nƣớc là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. Ô nhiễm nƣớc xảy ra khi nƣớc bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nƣớc rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nƣớc ngầm. Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã". 2.1.3.2. Ô nhiễm nước ngầ m Không giố ng nhƣ nƣớc bề mă ̣t , nguồ n nƣớc ngầ m it́ chiụ ảnh hƣởng yế u tố tác đô ̣ng của con ngƣời . Chấ t lƣơ ̣ng nƣớc ngầ m thƣờ ng tố t hơn chấ t lƣơ ̣ng nƣớc mă ̣t Trong nƣớc ngầ m hầ u nhƣ không có các ha ̣t keo hay các ha ̣t lơ lƣ̉ng . , các chỉ tiêu vi sinh cũng tố t hơn. Trong nƣớc ngầ m không chƣ́a rong tảo là nhƣ̃ng thƣ́ dễ gây ô nhiễm nguồ n nƣớc. Thành phần đáng quan tâm trong nƣớc ngầ m là các ta ̣p chấ t hòa tan do ảnh hƣởng của điề u kiê ̣n điạ tầ ng , thời tiế t nắ ng mƣa , các quá trình phong hóa và sinh hóa trong khu vực . Ở những vùng có điều kiện tốt , có nhiều chất thải bẩn và lƣợn g mƣa lớn thì chấ t lƣơ ̣ng nƣớc ngầ m dễ bi ̣ô nhiễm bởi các chấ t khoáng hòa tan , các chất hƣ̃u cơ, mùn lâu ngày theo nƣớc mƣa thấm vào nguồn nƣớc . Mă ̣c dù vâ ̣y, nƣớc ngầ m cũng có thể nhiễm bẩ n do tác đô ̣ng của con ngƣời . Các chấ t thải của ngƣời và đô ̣ng vâ ̣t , các chất thải hóa học từ công nghiệp , các chất thải sinh hoa ̣t cũng nhƣ viê ̣c sƣ̉ du ̣ng phân bón hóa ho ̣c…Tấ t cả nhƣ̃ng chấ t thải đó theo SVTH: Nguyễn Ngọc Minh 14 Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 thời gian ngấ m dầ n vào nguồ n nƣớc , tích tụ dần và dẫn đế n làm hƣ hỏng nguồ n nƣớc ngầ m. Đã có không it́ nguồ n nƣớc ngầ m do tác đô ̣ng của con ngƣời đã bi ̣ô nhiễm bởi các chất hữu cơ khó phân hủy , các vi khuẩn gây bệnh và nhất là các hóa chất độc hại nhƣ các kim loa ̣i nă ̣ng và không trƣ̀ cả chấ t phóng xa ̣. Hình 2.2: Các nguồn gây ô niễm nƣớc ngầm do con ngƣời Từ các vùng ngoại ô thành thị đến những vùng nông thôn, nƣớc giếng khoan là nguồn nƣớc sinh hoạt của hầu hết các hộ gia đình. Do đặc điểm địa chất nên nguồn nƣớc ngầm ở Việt Nam đang đứng trƣớc những mối lo ngại lớn. Theo các nghiên cứu gần đây, các chất hữu cơ khó phân hủy khiến nguồn nƣớc ngầm đứng trƣớc ẩn họa ung thƣ. Rất nhiều ngƣời dân quan niệm nƣớc càng khoan sâu, càng trong thì càng an toàn. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học thì ở tầng sâu nƣớc tuy ít các chất hữu cơ hơn nhƣng lại bị nhiễm nhiều các kim loại nặng nhƣ asen, chì, sắt, mangan, thủy ngân,…tác nhân gây nhiều căn bệnh mãn tính, ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe. Thậm chí, giếng càng khoan sâu càng có nguy cơ nhiễm nhiều asen (thạch tín) là chất không màu, không mùi, không vị có thể gây ung thƣ chỉ trong vòng 3 năm nếu nƣớc có hàm lƣợng cao. Các nguồn nƣớc ngầm đều có nguy cơ nhiễm asen song khu vực nhiễm nhiều asen nhất là Đồng Bằng Sông Hồng (ĐBSH) và Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Các tỉnh thuộc ĐBSH nhƣ Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Hƣng Yên, Nam Định, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh hàm lƣợng asen đo đƣợc nhiều nơi gấp 5-10 lần mức độ cho phép (10 pbb). 2.1.4. Hiện trạng ô nhiễm nƣớc ngầm ở các đô thị [11, 14] 2.1.4.1. Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm ở các đô thị trên thế giới SVTH: Nguyễn Ngọc Minh 15 Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 Bản chất của quá trình đô thị hóa là gắn với sự phát triển của công nghiệp. Hiện nay quá trình đô thị hóa trên thế giới diễn ra với tốc độ rất nhanh, đã có khoảng 48% dân số sống ở các đô thị. Vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc nói chung, nƣớc ngầm nói riêng ngày càng trở nên trầm trọng. So với các vùng nông thôn, ô nhiễm nƣớc ngầm ở các đô thị nặng hơn nhiều. Sự di chuyển của nƣớc ngầm rất chậm nên sự nhiễm chất độc có thời gian tích tụ rất dài, thậm chí sau nhiều năm mới thâm nhập vào nguồn nƣớc ăn. Khi nguồn nƣớc mặt ở nhiều đô thị bị ô nhiễm sẽ lắng đọng xuống đất và làm cho nguồn nƣớc ngầm bị ô nhiễm. Nói cách khác ô nhiễm nƣớc ngầm diễn ra chậm hơn so với ô nhiễm nƣớc mặt. Hiện nay, mức độ ô nhiễm nƣớc ngầm chƣa đƣợc đánh giá một cách đầy đủ. Các số liệu về ô nhiễm nƣớc ngầm rất ít. Theo một số nghiên cứu, điều tra thì ô nhiễm nƣớc ngầm diễn ra sớm hơn ở các nƣớc phát triển (cùng với sự phát triển nhanh của công nghiệp và đô thị từ sớm). Cuối thế kỷ 18, các sông lớn và nƣớc ngầm nhiều nơi ở Pháp không còn dùng làm nƣớc sinh hoạt đƣợc nữa, 5.000 km sông của Pháp bị ô nhiễm mãn tính. Vùng Đại hồ ở Hoa Kỳ bị ô nhiễm nặng, trong đó hồ Erie, Ontario đặc biệt nghiêm trọng. Nguồn nƣớc ngầm tại 90% thành phố của Trung Quốc đang bị ô nhiễm bởi các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ theo thông báo của hãng tin Tân Hoa Xã dẫn nguồn từ Ủy ban bảo vệ môi trƣờng Trung Quốc. Hiện nay, ở các nƣớc đang phát triển, nơi có tốc độ tăng trƣởng công nghiệp và đô thị hóa rất nhanh nhƣng lại thiếu vốn và kĩ thuật xử lý chất thải, vấn đề ô nhiễm nƣớc ngầm trở nên trầm trọng hơn. Ở hầu hết các nƣớc đang phát triển, mức độ ô nhiễm rất cao. 2.1.4.2. Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm ở các đô thị ở Việt Nam Nƣớc ta có nền công nghiệp chƣa phát triển mạnh, các khu công nghiệp và các đô thị chƣa đông lắm nhƣng tình trạng ô nhiễm nƣớc đã xảy ra ở nhiều nơi với các mức độ nghiêm trọng khác nhau. Tình trạng nhiễm bẩn xảy ra phần lớn ở các đô thị phát triển công nghiệp, nơi tầng chứa nƣớc nằm nông và trên nó có lớp phủ mỏng có tính thấm khá và những nơi liên quan tới cấu trúc địa chất, thành phần đất đá có chứa các chất có khả năng gây ô nhiễm tầng chứa nƣớc trong quá trình khai thác sử dụng. SVTH: Nguyễn Ngọc Minh 16 Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 Chất lƣợng nƣớc ngầm đã có những dấu hiệu ô nhiễm cục bộ ở nhiều nơi, nhƣ tình trạng nhiễm bẩn Mn, As (khu vực phía Nam, Tây bắc Hà Nội, Phủ Lý - Hà Nam; Kiến An - Hải phòng; thành phố Hƣng Yên); nhiều đô thị ven biển, nƣớc ngầm đang có chiều hƣớng bị nhiễm mặn (thành phố Cà Mau, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Bến Tre, Long An, Mỹ Tho, TP Hồ Chí Minh, Quy Nhơn, Hƣng Yên, Hạ Long). Nguồn nƣớc ngầm tại các khu vực ngoại thành của các thành phố lớn, các khu vực làng nghề, các khu đông dân cƣ... đã bị ô nhiễm nitơ, vi sinh nhƣ tại khu vực Nam sông Hồng thuộc Hà Nội, tại Hải Phòng, Nam Ðịnh, TP Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phƣớc, Ðồng Nai và một số tỉnh miền Trung cũng đã phát hiện dấu hiệu ô nhiễm nitơ trong nƣớc ngầm nhƣng mức độ nhẹ hơn. Do các giải pháp cung cấp nƣớc sạch vẫn chƣa có, nên hiện nay ngƣời dân ở nhiều đô thị vẫn phải khoan giếng để dùng cho việc ăn uống và sinh hoạt, chấp nhận những nguy cơ tiềm ẩn và bệnh tật. Những làng ung thƣ đã xuất hiện ngày càng nhiều, đang là nỗi lo lắng của hàng triệu ngƣời dân. Bên cạnh nguy cơ về bệnh tật, hoạt động khoan giếng trái phép do nhu cầu bức xúc của ngƣời dân hiện nay còn làm cho nƣớc bị nhiễm bẩn trên diện rộng do hiện tƣợng thông tầng, dẫn đến hệ quả thành phố đang bị sụt, lún cục bộ. Các giếng đã khai thác xong hoặc không sử dụng, lại không đƣợc trám lấp càng gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nguồn nƣớc, bởi các chất độc hại nhƣ amoni, thạch tín, nƣớc rác, nƣớc thải... sẽ theo các giếng này xâm nhập vào lòng đất và phá hủy cả tầng nƣớc ngầm. 2.1.5 Hâ ̣u quả của ô nhiễm nƣớc ngầm [3, 11, 14] Nguồn nƣớc ngầm bị ô nhiễm có thể làm ảnh hƣởng lớn đến đời sống của ngƣời và các sinh vật. Khi con ngƣời sử dụng nguồn nƣớc ngầm chƣa qua xử lý (nƣớc giếng khoan), nƣớc ngầm bị ô nhiễm làm nƣớc sinh hoạt tăng nguy cơ mắc các bệnh về đƣờng ruột. Các loại kim loại nặng ở trong nƣớc có thể gây ung thƣ. Một số chất độc tồn tại trong nƣớc ngầm có thể gây ra đột biến gen, giảm trí thông minh,… Nguồn nƣớc ngầm bị ô nhiễm có thể ảnh hƣởng tới cây trồng vật nuôi khi con ngƣời sử dụng làm nƣớc tƣới, nhất là trong mùa khô. Cây trồng, vật nuôi có thể bị mắc bệnh làm cho sự phát triển chậm, nặng hơn có thể chế t. Từ đó ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất và nguồn thức ăn của con ngƣời. Thức ăn có thể tồn dƣ những chất độc hại. SVTH: Nguyễn Ngọc Minh 17 Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 Hình 2.3: Mƣ́c đô ̣ nguy ha ̣i của nƣớc ngầ m nhiễm As và kim loa ̣i nă ̣ng theo thời gian 2.2 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC NGẦM TẠI VIỆT NAM 2.2.1 Tài nguyên nƣớc ngầm ở Việt Nam [2] 2.2.1.1 Về trữ lượng Tài nguyên nƣớc ngầm của Việt Nam rất dồi dào với tổng trữ lƣợng có tiềm năng khai thác đƣợc trên cả nƣớc của các tầng nƣớc khoảng 60 tỷ m3/năm. Trữ lƣợng nƣớc dao động từ mức rất nhiều ở ĐBSCL đến mức khan hiếm ở vùng Bắc Trung Bộ. Hình 2.4: Trữ lƣợng nƣớc ngầm có tiềm năng khai thác (tỷ m3/năm) SVTH: Nguyễn Ngọc Minh 18 Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 Dù có trữ lƣợng nƣớc ngầm lớn nhƣng tính chung cho cả nƣớc thì chƣa đầy 5% tổng trữ lƣợng đƣợc khai thác. Việc khai thác nƣớc dƣới đất ở các vùng cũng khác nhau. Ví dụ, rất khó khai thác nƣớc ngầm ở vùng Đông Bắc do các tầng chứa nƣớc nằm phân tán đa dạng. Mặt khác ở Tây Nguyên nƣớc dƣới đất lại bị khai thác quá mức để phục vụ tƣới cho cây trồng công nghiệp dẫn đến tình trạng thiếu nƣớc ở một số địa bàn trong vùng. Ở ĐBSH và ĐBSCL, tại các vùng phụ cận quanh Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, nƣớc ngầm bị khai thác vƣợt quá khả năng tái nạp của tầng nƣớc chứa dẫn đến tình trạng sụt giảm các mạch nƣớc ngầm gây lún, sụt đất, nhiễm mặn, đặc biệt là ở vùng ĐBSCL. 2.2.1.2 Về chất lượng Nƣớc ngầm là nguồn cung cấp nƣớc rất quan trọng cho sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp. Chất lƣợng nƣớc ngầm vẫn còn tốt. Tuy nhiên, cũng có những nơi có dấu hiệu bị ô nhiễm. Ô nhiễm do các bể xí tự hoại, các bể chôn lắp rác thải không đƣợc bảo dƣỡng tốt và do nƣớc thải công nghiệp cũng nhƣ khai thác quá mức thể hiện ở một số vùng ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và ĐBSCL. Các kết quả khảo sát gần đây cho thấy có khả năng có asen trong các lớp bùn phù sa ở ĐBSH và trong các giếng lấy nƣớc ở tầng thấp. Ngoài ra, hàm lƣợng nitơ và sắt cao hơn mức cho phép cũng đã phát hiện ở vùng ĐBSH và ĐBSCL. Nƣớc bị nhiễm mặn đang là vấn đề bức xúc của cả ĐBSH, miền Trung và ĐBSCL. Nhiễm mặn là hiện tƣợng tự nhiên diễn ra ở các vùng ven biển. Tuy nhiên việc khai thác quá mức nƣớc ngầm gây nên hiện tƣợng này đã ngày càng gia tăng và là mối nguy hại cho nguồn nƣớc cấp sạch cho sinh hoạt, đặc biệt ở các vùng ĐBSH và ĐBSCL. Ở ĐBSH hàm lƣợng nhiễm mặn cao hơn 3% đã thâm nhập vào hơn 60 km trong đất liền kéo đến tận phía Bắc tỉnh Hải Dƣơng và phía Nam tỉnh Nam Định. Ở vùng ĐBSCL nƣớc bị nhiễm mặn đã đƣợc ghi nhận trên gần một nửa diện tích cả vùng. 2.2.2 Tài nguyên nƣớc ngầm ở Cần Thơ [2, 4] Thành phố Cần Thơ nằm trên bờ Nam sông Hậu, thuộc khu vực trung tâm ĐBSCL, cách TP Hồ Chí Minh 180 km về phía Tây - Nam. TP Cần Thơ có tổng diện tích 1.401 km2. Dân số tăng nhanh, năm 2000 có 1,08 triệu ngƣời đến năm 2005 là 1,14 triệu ngƣời. Mật độ dân số cao năm 2005: 813 ngƣời/ km2 (thấp nhất là Huyện SVTH: Nguyễn Ngọc Minh 19 Luận văn tốt nghiệp Niên khóa 2007 - 2011 2 Vĩnh Thạnh 400 ngƣời/km và cao nhất là Quâ ̣n Ninh Kiều 7.500 ngƣời/km2). Tuổi tầng nƣớc ngầm 100 m tại Cần Thơ là 15.600 năm và nhận xét hƣớng chảy từ đất liền ra biển theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam. Theo nghiên cứu khảo sát của sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trƣờng (Cần Thơ) thì nguồn nƣớc ngầm trên địa bàn thành phố phân bố rộng rãi có tổng trữ lƣợng khoảng 555 000 m3, trong đó đã khai thác khoảng 55 000 m3. Nƣớc đƣợc khoan ở độ sâu từ 90-200 m cách mặt đất tự nhiên tùy thuộc địa tầng từng khu vực. 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM [2, 5, 9, 10] 2.3.1 Các chỉ tiêu lý học 2.3.1.1 pH pH diễn tả tính acid hay tính k iề m của nƣớc , đƣơ ̣c biể u thi ̣bằ ng nồ ng đô ̣ của ion H+ hiê ̣n diê ̣n trong nƣớc và đƣơ ̣c đinh ̣ nghiã : pH là logarith của số nghich ̣ đảo nồ ng đô ̣ ion H+. pH = log 1 H   pH thay đổ i tƣ̀ 0 – 14 Tƣ̀ 0 – 7: nƣớc có tiń h acid Tƣ̀ 7 – 14: nƣớc có tiń h kiề m pH = 7 nƣớc trung hòa pH là mô ̣t yế u tố quan tro ̣ng giúp cho các khâu xƣ̉ lý đa ̣t kế t quả tố t nhƣ : đánh phèn, khƣ̉ khuẩ n, giảm độ cứng, kiể m tra tính ăn mòn của nƣớc hoă ̣c điề u chỉnh lƣơ ̣ng hóa chất trong quá triǹ h xƣ̉ lý nƣớc. Sƣ̣ thay đổ i giá tri ̣pH trong nƣớc có thể dẫn tới sƣ̣ thay đổ i về thành phầ n các chấ t trong nƣớc do quá trin ̀ h hòa tan hoă ̣c kế t tủa , hoă ̣c thúc đẩy hay ngăn chặn những phản ứng hóa học , sinh ho ̣c xảy ra trong nƣớc. 2.3.1.2 Màu sắc Màu sắc của nƣớc gây ra bởi lá cây , gỗ, thƣ̣c vâ ̣t số ng dƣới nƣớc. Chủ yếu lá do nƣớc hấ p thu tƣ̀ thảo mô ̣c nhƣ tanin , acid humic, lignin và nhƣ̃ng chấ t biế n đổ i của nó . Màu sắc của nƣớc có thể là kế t quả tƣ̀ sƣ̣ hiê ̣n diê ̣n của nhƣ̃ng ion có tính kim khí nhƣ SVTH: Nguyễn Ngọc Minh 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan