Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau mổ nội soi cắt túi mật do sỏi...

Tài liệu Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau mổ nội soi cắt túi mật do sỏi

.PDF
152
78
126

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ DIỄM THU NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU MỔ NỘI SOI CẮT TÚI MẬT DO SỎI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ DIỄM THU NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU MỔ NỘI SOI CẮT TÚI MẬT DO SỎI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ DIỄM THU NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU MỔ NỘI SOI CẮT TÚI MẬT DO SỎI Chuyeân ngaønh NGOẠI - GAN MẬT Maõ soá 62.72.07.30 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN THIỆN TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. HỒ THỊ DIỄM THU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân. DD – TT Dạ dày – Tá tràng. Excel Chương trình xử lý bảng tính. HA Huyết áp. MTBE methyl tert – butyl ether. χ² Phép kiểm chi bình phương. (P) phải. ≥ lớn hơn hoặc bằng. ≤ nhỏ hơn hoặc bằng. DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT ANOVA ANalysis Of VAriance between group – Phân tích phương sai giữa các nhóm. CSQ Condition – Specific Questionnaire – Câu hỏi điều kiện cụ thể. ERCP Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography – Nội soi mật tụy ngược dòng. EORTC European Organisation for Research and Treatment of Cancer – Tổ chức nghiên cứu và điều trị ung thư Châu Âu. GIQLI Gastrointestinal Quality of Life Index – Chỉ số chất lượng cuộc sống đường tiêu hóa. NHP Nottingham Health Profile – Sơ lược ngành Y tế Nottingham. PCS the Pain Catastrophizing Scale – Thang điểm đánh giá đau. QoL Quality of Life – Chất lượng cuộc sống. QLQ Quality of Life Questionnaire – Bảng câu hỏi về chất lượng cuộc sống. SF-36 Short - Form 36 – Dạng câu hỏi ng n. CT Computed Tomography – Kỹ thuật chụp c t lớp. VAS Visual Analogue Scale – Thang điểm đánh giá đau. WES Wall Echogenicity Shadowing – Bóng mờ thành siêu âm. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục các chữ viết t t Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các hình Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 4 1.1 Bệnh sỏi túi mật và sỏi các ống mật .............................................................. 4 1.2 Ảnh hưởng của bệnh sỏi túi mật đến chất lượng cuộc sống ........................ 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 33 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................ 33 2.3 Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 34 2.5 Ghi nhận kết quả .......................................................................................... 45 2.6 So sánh kết quả............................................................................................. 46 2.7 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ....................................................... 47 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................... 48 3.1 Đặc điểm bệnh nhân ..................................................................................... 48 3.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ............................................................ 50 3.3 Chẩn đoán..................................................................................................... 52 3.4 Kết quả phẫu thuật ....................................................................................... 54 3.5 Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ............................................ 56 3.6 Kết quả cuối cùng......................................................................................... 70 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ................................................................................... 72 4.1 Đặc điểm sỏi túi mật .................................................................................... 72 4.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ............................................................ 73 4.3 Chẩn đoán..................................................................................................... 75 4.4 Kết quả phẫu thuật ....................................................................................... 76 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ................ 77 4.6 Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ........................................ 80 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 102 KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 104 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................................ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 106 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bản 1 1. Viêm túi mật cấp do sỏi........................................................................... 11 Bản 2 2. Cho điểm các câu hỏi. ............................................................................. 37 Bản 2 3. Tính điểm trung bình các khoản của 8 lĩnh vực. ..................................... 38 Bản 3.4. Phân bố tình trạng bệnh nhân khi nhập viện ........................................... 50 Bản 3.5. Các bệnh kèm theo .................................................................................. 50 Bản 3.6. Triệu chứng cơ năng................................................................................ 50 Bản 3.7. Triệu chứng thực thể ............................................................................... 51 Bản 3.8. Cận lâm sàng ........................................................................................... 51 Bản 3.9. Chẩn đoán trước mổ. ............................................................................... 52 Bản 3.10. Chẩn đoán sau mổ ................................................................................. 52 Bản 3.11. Chẩn đoán mô bệnh học sau mổ ........................................................... 52 Bản 3 12. So sánh giữa chẩn đoán trước và sau mổ của nhóm không triệu chứng cơ năng ……………………………………………………………………..53 Bản 3 13. So sánh giữa chẩn đoán trước và sau mổ của nhóm có triệu chứng cơ năng ............................................................................................................... 53 Bản 3.14. Tình hình đặt dẫn lưu dưới gan ............................................................. 55 Bản 3.15. Thời gian đau vết mổ............................................................................. 55 Bản 3.16. Thời gian có trung tiện .......................................................................... 55 Bản 3 17. Các rối loạn tiêu hóa hết sau 1 tháng .................................................... 56 Bản 3.18. Các rối loạn tiêu hóa ngay từ sau mổ và hết sau 3 tháng ...................... 57 Bản 3 19. Các rối loạn tiêu hóa ngay từ sau mổ và hết sau 6 tháng ...................... 57 Bản 3 20. Điểm số trước phẫu thuật theo bộ câu hỏi SF-36 .................................. 63 Bản 3 21. Điểm số sau phẫu thuật 1 tháng theo bộ câu hỏi SF-36 ........................ 63 Bản 3 22. Điểm số sau phẫu thuật 3 tháng theo bộ câu hỏi SF-36 ........................ 64 Bản 3 23. So sánh chất lượng cuộc sống trước và sau phẫu thuật 1, 3 tháng ........ 65 Bản 3 24. So sánh chất lượng cuộc sống trước và sau phẫu thuật 1 tháng ............ 66 Bản 3 25. So sánh chất lượng cuộc sống trước và sau phẫu thuật 3 tháng ............ 66 Bản 3 26. So sánh chất lượng cuộc sống trước và sau phẫu thuật 6 tháng ............ 67 Bản 3 27. Tình hình bệnh nhân tái khám sau 1 tháng ........................................... 67 Bản 3 28. Tình hình bệnh nhân tái khám sau 3 tháng ........................................... 68 Bản 3 29. Thay đổi triệu chứng lâm sàng trước và sau phẫu thuật ....................... 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang H n 1 1. Siêu âm viêm túi mật ............................................................................ 9 H n 1 2. Sỏi di chuyển trong túi mật .................................................................. 9 H n 1 3. Siêu âm túi mật bình thường. ............................................................... .9 H n 1 4. Siêu âm sỏi túi mật với bóng lưng sạch. .............................................. .9 H n 1 5. Dấu hiệu WES trên siêu âm túi mật. ................................................... 10 Hình 1.6. Chụp túi mật đường uống…………………………………………….12 Hình 1.7. Chụp đường mật qua ống T…………………………………………..13 Hình 1.8. Chụp c t lớp…………………………………………………………..14 Hình 1.9. Chụp mật-tụy ngược dòng nội soi…………………………………….15 Hình 1.10. Chụp mật-tụy cộng hưởng từ………………………………………….15 DANH MỤC CÁC BI U ĐỒ Trang B u ồ 3 1. Phân bố tuổi......................................................................................... 48 B u ồ 3.2. Phân bố nghề nghiệp. .......................................................................... 49 B u ồ 3.3. Phân bố địa bàn dân cư. ...................................................................... 49 B u ồ 3 4. Thời gian phẫu thuật ........................................................................... 54 B u ồ 3.5. Điểm số trước phẫu thuật. ................................................................... 58 B u ồ 3.6. Điểm số sau phẫu thuật 1 tháng. ......................................................... 59 B u ồ 3 7. Điểm số sau phẫu thuật 3 tháng. ......................................................... 59 B u ồ 3.8. Điểm số trước phẫu thuật. ................................................................... 60 B u ồ 3.9. Điểm số sau phẫu thuật 1 tháng. ......................................................... 61 B u ồ 3.10. Điểm số sau phẫu thuật 3 tháng. ....................................................... 61 B u ồ 3 11. Điểm số sau phẫu thuật 6 tháng. ....................................................... 62 B u ồ 3 12. Số bệnh nhân đến tái khám tại các thời điểm sau mổ. ...................... 70 1 MỞ ĐẦU Túi mật là một tạng có vai trò lưu trữ và làm mật cô đặc trước khi chảy vào tá tràng. Sỏi túi mật rất phổ biến ở phương Tây. Ở Mỹ, khoảng 20 triệu người m c bệnh sỏi túi mật (chiếm 10 % dân số) và có khoảng 1 triệu trường hợp mới được phát hiện mỗi năm. Ở châu Phi tỉ lệ m c sỏi túi mật là dưới 5 % và châu Á là 5 – 10% [7], [132]. Ngày nay, có nhiều cải tiến trong lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh ít hoặc không xâm hại, siêu âm được sử dụng rộng rãi nên tỉ lệ sỏi túi mật đơn thuần được phát hiện tại châu Á chiếm tỉ lệ ngày càng tăng [39]. Sỏi túi mật có thể có hoặc không có triệu chứng. Nhiều bệnh nhân sỏi túi mật được phát hiện tình cờ qua khám sức khỏe định kỳ hay khám các bệnh khác mà trước đó không có triệu chứng gì của sỏi túi mật. Trong một nghiên cứu tại Thụy Điển, 150 bệnh nhân có sỏi túi mật có triệu chứng nhưng từ chối mổ c t túi mật, theo dõi trong 2 năm thấy có đến 27 % trong số này có biến chứng nặng về đường mật cần phải mổ cấp cứu [114]. Triệu chứng của sỏi túi mật đa số là đau âm ỉ vùng thượng vị và dưới sườn phải. Diễn tiến lâm sàng của bệnh sỏi túi mật thường qua 3 giai đoạn: không triệu chứng, có triệu chứng và biến chứng. Các biến chứng của sỏi túi mật bao gồm: hoại tử túi mật, thấm mật phúc mạc, viêm phúc mạc mật, viêm tụy cấp, rò túi mật - tá tràng… Các biểu hiện của sỏi túi mật thay đổi từ không triệu chứng đến có triệu chứng đau bụng dữ dội và các biến chứng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Chỉ định phẫu thuật của bệnh sỏi túi mật khi có: viêm túi mật cấp, viêm túi mật mạn, hay các biến chứng. Tuy nhiên, chỉ định phẫu thuật c t túi mật vẫn còn có nhiều ý kiến khác nhau [114] và chưa có phương pháp nào có thể dự đoán nguy cơ xảy ra các biến chứng ở các bệnh nhân sỏi túi mật không mổ. Việc điều trị sỏi túi mật có biến chứng chiếm một phần lớn chi phí y tế [30], [93]. Hầu hết sỏi túi mật không có triệu chứng [22], [66] và không xác định được thời điểm xảy ra biến chứng. Tuy nhiên, có một sự thống nhất là những bệnh nhân 2 sỏi túi mật có triệu chứng thì cần được xem xét để phẫu thuật c t bỏ túi mật. Đối với những trường hợp này, thời gian tiến hành phẫu thuật cần được cân nh c và phụ thuộc vào nguy cơ, chi phí và các triệu chứng. Các triệu chứng có thể không thay đổi, hoặc xấu đi hay xuất hiện thêm các triệu chứng mới sau phẫu thuật c t túi mật là một vấn đề lớn. Sau khi c t bỏ túi mật, bệnh nhân có thể có thay đổi về chất lượng cuộc sống. Sự thay đổi này có thể rất khác nhau giữa trước và sau mổ. Do đó việc đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân trước và sau mổ c t túi mật nội soi do sỏi là rất quan trọng. Tại Anh, Đức và Thụy Điển (năm 2007 – 2008), Halldestam và Sandblom [52], [60], [114], đã áp dụng 2 bảng câu hỏi SF-36, GIQLI để đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi c t túi mật do sỏi. Tại Canada (năm 1994), Eypasch và cộng sự [52] đã sử dụng bộ câu hỏi GIQLI để đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau mổ về đường tiêu hóa. Tại New Zealand (năm 2006), Chen và cộng sự [38] đã áp dụng hai bộ câu hỏi trên để đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi c t túi mật do sỏi. Nghiên cứu nhằm đánh giá những thay đổi tâm lý, sinh lý, bệnh lý trong cơ thể người bệnh khi không còn túi mật, xác định những thay đổi này ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh như thế nào, nhận định các biến chứng của phẫu thuật c t túi mật nội soi, nhận định về chất lượng cuộc sống của người bệnh sau mổ c t túi mật nội soi do sỏi. Dựa vào chỉ định mổ, theo dõi sau mổ để biết được những triệu chứng nào xuất hiện sau mổ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, cũng như những triệu chứng nào gây khó chịu cho người bệnh trước mổ và mất đi sau mổ. Từ đó xem lại chỉ định mổ có phù hợp không. Những triệu chứng nào xuất hiện sau mổ thường gặp nhất, nguyên nhân từ đâu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh như thế nào để đưa ra hướng dự phòng và điều trị. Chi phí y tế nhiều ít ra sao. Đó cũng là lý do chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài này. 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu và đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân sau c t túi mật nội soi do sỏi tập trung vào các mục tiêu sau đây: 1. Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân trước mổ và sau mổ bằng hai bộ câu hỏi SF-36 và GIQLI. 2. So sánh chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau mổ theo từng nhóm có và không có triệu chứng. 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Có nhiều loại bệnh của hệ thống đường mật, bao gồm sỏi túi mật, sỏi ống mật, viêm túi mật, viêm ống mật, ung thư ống mật… Sỏi túi mật gặp nhiều ở tuổi trên 60, ở phụ nữ béo phì với tăng estrogen, nhịn ăn hay ăn kiêng kéo dài, sụt cân nhanh, dùng thuốc hạ cholesterol, đái tháo đường, bệnh hồng huyết cầu hình liềm. Ngày nay đa số các trường hợp sỏi có thể chữa khỏi nhanh chóng. Chẩn đoán siêu âm và các hình ảnh học khác có vai trò quan trọng trong chẩn đoán và điều trị. 1.1 Bện sỏ tú mật và sỏ các ốn mật Sỏi của túi mật hay của các ống mật trong và ngoài gan là những kết khối r n, đa số là hỗn hợp của cholesterol, calci bilirubinat và calci carbonat, nhưng đôi khi là sỏi đơn thuần của một trong các thành phần nói trên. Có hai loại sỏi mật chính: (1) sỏi cholesterol là loại sỏi chính ở Âu Mỹ, (2) sỏi s c tố, thường gặp hơn ở các bệnh nhân m c bệnh gan, nhiễm khuẩn các ống mật hay các bệnh về máu, là sỏi ống mật nguyên phát chính của phương đông (trừ Nhật Bản) [57]. Ở phương tây và Nhật Bản, sỏi túi mật rất phổ biến trong khi tỉ lệ sỏi ống mật lại khá thấp. Sỏi từ túi mật đôi khi có thể rơi xuống qua ống túi mật để trở thành sỏi ống mật thứ phát. Thành phần hóa học không giống nhau giữa các sỏi ống mật nguyên phát và thứ phát. Ngoài ra, đa số sỏi túi mật (và sỏi ống mật thứ phát) là sỏi cholesterol, trong khi đa số sỏi ống mật nguyên phát là sỏi s c tố nâu calci bilirubinat. 1.1.1 Bện s n sỏ mật Tạo sỏi cholesterol ở túi mật. Bệnh sinh sỏi cholesterol túi mật đã được nghiên cứu rất sâu và đạt được nhiều đồng thuận, còn các quá trình tạo sỏi cholesterol trong gan thì chưa được nghiên cứu một cách hệ thống. Có 3 cơ chế quan trọng trong tạo sỏi cholesterol túi mật: (1) mật quá bão hòa cholesterol: cholesterol không hòa tan trong mật, nó chỉ duy trì được dạng hòa tan ở thể các 5 mixen tại các nồng độ nhất định của muối mật và lecithin (xem biểu đồ tam giác Small); (2) túi mật giảm co bóp đưa đến ứ mật, nhất là đối với sỏi hình thành trong túi mật; (3) các yếu tố protein động làm cho mật mất bền vững và xúc tiến sự kết nhân của sỏi. Có thể xảy ra sinh sỏi khi có một trong ba hoàn cảnh sau đây: (1) tiết không đủ các muối mật và lecithin, (2) quá bão hòa cholesterol trong mật, hay (3) viêm biểu mô của túi mật. BI U ĐỒ TAM GIÁC SMALL  Mật chứa khoảng 90 % nước. Phần còn lại là các lipid ở dạng dung dịch (hòa tan) quá bão hòa, nhất là ở túi mật với mật của gan được cô đặc.  Các lipid của mật là một hỗn hợp của 3 thành phần: các muối mật, các lecithine và cholesterol. Đưa các tỉ lệ % của 3 thành phần này lên các cạnh một hình tam giác, có thể biểu thị các hỗn hợp lipid có thể có của mật.  Chỉ những hỗn hợp nằm trong vùng dưới bên trái của tam giác là đồng nhất và giữ được cholesterol ở dạng hòa tan (không bị kết tủa). Chỉ khi có sự tăng tiết của cholesterol hay sự giảm nồng độ các muối mật của mật thì mới đi ra khỏi vùng của hỗn hợp đồng nhất và mật trở nên “sinh sỏi” [57]. Thông thường sự cân bằng của các muối mật, lecithin và cholesterol giữ cho không hình thành sỏi. Nếu các muối mật cao bất thường hoặc, hay gặp hơn là 6 cholesterol cao, có thể tạo sỏi. Các triệu chứng thường gặp khi các sỏi kẹt trong ống mật, hoặc các sỏi không triệu chứng có thể phát hiện bằng X quang hay chụp CT bụng. Viêm mạn tính của biểu mô túi mật cũng có thể là nguyên nhân của tạo sỏi. Viêm mạn nhẹ của túi mật có thể làm cho túi mật tái hấp thu các muối mật, lecithin và nước. Điều này sẽ gây ra quá bão hòa cholesterol và hình thành bùn mật. Muối mật b t đầu kết tinh khi được bồi lớn dần và b t đầu sự sinh sỏi cholesterol. Sỏi cholesterol nguyên chất nói chung có màu vàng và không cản quang. Các sỏi mật có calci carbonat, phosphat, và bilirubin là những sỏi hỗn hợp và có màu s c thay đổi từ vàng nhạt đến xám-tr ng hay đen. Calci làm cho sỏi cản quang khi chụp X quang. Các sỏi s c tố đen là calci bilirubinat nguyên chất. Các vi khuẩn ái khí Gram-âm như E. coli hay Clostria tìm thấy trong mật ở khoảng 80 % các trường hợp viêm túi mật. Vai trò tạo sỏi của các vi khuẩn này chưa rõ ràng. Cần thiết tìm nguyên nhân tạo sỏi và điều trị vì có khoảng 15 % sỏi túi mật sẽ đưa đến sỏi ống mật chủ [59]. Người ta chưa hiểu đầy đủ là tại sao có người bị mất cân bằng về hóa học của mật bên trong túi mật dẫn đến sỏi mà ở người khác thì không. Tuy vậy, người ta biết rõ là sỏi mật gặp nhiều hơn ở các trường hợp sau đây: thừa cân hay béo phì, nhất là nữ giới, người vừa bị mất cân nặng, phụ nữ dùng thuốc tránh thai, phụ nữ điều trị với estrogen liều cao, người có bà con gần m c bệnh sỏi mật, có biến thể gen liên quan đến nguy cơ sỏi, chế độ ăn nhiều mỡ, nữ bị nhiều gấp 2 – 4 lần nam, người trên 60 tuổi, người dùng statins để làm giảm cholesterol, người bị đái tháo đường, điều trị hormon thay thế ở phụ nữ… Có bốn nguy cơ hàng đầu của bệnh sỏi túi mật, đó là 4 chữ “F”: fat (béo), forty (tuổi 40), female (nữ), fertile (sinh đẻ nhiều). Gần đây thêm chữ F thứ năm: family history (tiền sử gia đình). Tạo sỏi mật sắc tố Nhiều các yếu tố nguy cơ bẩm sinh và m c phải dẫn đến sỏi ống mật nguyên phát đã được biết, chủ yếu là nhiễm trùng và ứ đọng mật, thường kết hợp với trít 7 hẹp ống mật và ký sinh trùng đường mật. Các yếu tố chủng tộc, di truyền và môi trường được điều tra cẩn thận về dịch tễ, lâm sàng, thực nghiệm và sinh học phân tử. Ngược lại, ở phương tây, người ta thấy sỏi ống mật chủ nguyên phát chủ yếu hình thành tại chỗ trong các ống mật chủ dãn rộng của những bệnh nhân đã được mổ c t túi mật trước đó. Hy vọng các nguyên lý về sinh bệnh học sỏi mật sẽ được xác định rõ hơn trong một tương lai gần. Từ đó mới có thể có được phương hướng thích hợp cho dự phòng bệnh sỏi mật cũng như tìm ra các phương pháp điều trị mới. 1.1 2 Tr ệu c ứn bện sỏ tú mật Triệu chứng sỏi túi mật và triệu chứng tiêu hóa Khoảng 90 % sỏi túi mật không có triệu chứng. Chỉ có một tỉ lệ rất nhỏ (2 %) là bị đau trong 10 năm đầu tiên. Sau 10 năm, các triệu chứng giảm dần, điều này có thể do các sỏi “trẻ hơn” (nhỏ hơn) dường như gây triệu chứng nhiều hơn các sỏi “già hơn” (lớn hơn). Triệu chứng nhẹ nhất và hay gặp nhất là từng lúc bị các cơn đau gọi là cơn đau bụng mật ở phần bụng trên hay lệch sang phải, cũng có thể đau nặng và xiên ra sau lưng, đổi tư thế hay có trung tiện vẫn không giảm đau, có thể nôn hay buồn nôn, đau kéo dài một vài giờ (nếu đau kéo dài hơn, có thể là viêm túi mật cấp hay một tình trạng khác nặng hơn). Các cơn đau khác xảy ra cùng thời gian trong ngày, nhưng ít khi là mỗi tuần một lần. Thức ăn nhiều mỡ có thể khởi xướng cơn đau mấy tiếng sau ăn hoặc về đêm. Các chứng về tiêu hóa như cảm thấy đầy sau ăn, trướng bụng, bỏng rát sau xương ức, ợ nước dường như không phải do chính bệnh của túi mật mà có thể do loét dạ dày, trào ngược dạ dày-thực quản hay ăn không tiêu. Triệu chứng viêm túi mật cấp (viêm túi mật cấp do sỏi và không sỏi) Khoảng 1–3 % số người bị sỏi có triệu chứng bị viêm túi mật cấp, thường gặp khi sỏi hay bùn làm kẹt ống. Các triệu chứng giống như trong đau bụng mật nhưng dai dẳng hơn và nặng: đau dài ngày, tăng lên khi cố g ng thở, đau xiên ra sau 8 lưng hay sau xương ức hay sang trái, 1/3 bệnh nhân có sốt và ớn lạnh, buồn nôn và nôn. Viêm túi mật cấp nếu không điều trị có thể dẫn đến hoại thư hay thủng túi mật. Người đái tháo đường rất dễ bị các biến chứng nặng. Triệu chứng viêm túi mật mạn hay rối loạn hoạt động túi mật Bao gồm các triệu chứng sỏi và viêm nhẹ của túi mật: đầy hơi, buồn nôn, thấy khó chịu ở bụng sau ăn, tiêu chảy mạn (đi cầu 4 - 10 lần mỗi ngày, ít nhất là 3 tháng). 1.1.3 H n ản ọc và kỹ t uật c ẩn oán Siêu âm bụng Siêu âm là phương tiện chẩn đoán hình ảnh đầu tiên giúp phát hiện chẩn đoán sỏi túi mật với độ chính xác và độ nhạy đều cao hơn 95 % [8]. Một nghiên cứu hồi cứu gần đây trên 194 bệnh nhân ở Bệnh viện Việt Đức cho biết độ nhạy của siêu âm đối với sỏi đường mật ngoài gan là 95,9 %, nhờ có các máy siêu âm thế hệ mới cũng như việc sử dụng các kỹ thuật siêu âm mới. Siêu âm đơn giản, nhanh, và không xâm hại. Được sử dụng thường xuyên nhất để phát hiện sỏi mật và là phương pháp được lựa chọn để phát hiện viêm túi mật cấp. Chứng minh bóng lưng phía sau là điều quan trọng vì mật độ phản âm có bóng lưng bên trong túi mật có liên quan đến sỏi gần như 100 % trường hợp, trong khi đó nếu không có bóng lưng thì khả năng là sỏi chỉ khoảng 50 % các trường hợp. Để thấy được bóng lưng rõ nhất cần dùng đầu dò có tần số cao nhất có thể được và tập trung tối đa vào độ sâu của sỏi. Nếu có thể, bệnh nhân nhịn ăn trước 6 tiếng. Khảo sát gan, các ống mật, tụy và đánh giá độ dày vách túi mật. Các hình ảnh giúp cho chẩn đoán: (1) Siêu âm phát hiện chính xác các sỏi nhỏ tới 2 mm đường kính; (2) Có thể nghiêng bệnh nhân ra sau-trái hay ngồi thẳng lên để chứng minh sự di chuyển của sỏi; (3) Sỏi cũng có khi bị m c kẹt ở cổ túi mật, ống túi mật, ống mật chủ hay bóng Vater; (4) Nhận định viêm túi mật qua đánh giá độ dày vách túi mật; (5) Đo các kích thước của túi mật, ống mật chủ và đầu tụy; (6) Nhận xét về các viên sỏi và tình trạng dãn của đường mật; (7) Hơi trong vách túi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan