Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu khả năng thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh sông gianh t...

Tài liệu Nghiên cứu khả năng thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh sông gianh trong sản xuất cà chua theo hướng canh tác hữu cơ

.PDF
113
463
64

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HỒ THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ PHÂN CHUỒNG Ủ BẰNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH TRONG SẢN XUẤT CÀ CHUA THEO HƯỚNG CANH TÁC HỮU CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HỒ THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ PHÂN CHUỒNG Ủ BẰNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH TRONG SẢN XUẤT CÀ CHUA THEO HƯỚNG CANH TÁC HỮU CƠ CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mà SỐ : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM TIẾN DŨNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày ..… tháng ….. năm 2013 Tác giả luận văn Hồ Thị Thanh Hoa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu ñề tài, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình và những lời chỉ bảo chân tình từ rất nhiều ñơn vị và cá nhân trong và ngoài ngành nông nghiệp. Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân ñã dành cho tôi sự giúp ñỡ quý báu ñó. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp ñỡ nhiệt tình của Thầy giáo – PGS. TS. Phạm Tiến Dũng là người trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi về mọi mặt ñể tôi hoàn thành ñề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến ñóng góp quý báu của các thầy, cô trong khoa Nông học, các thầy cô trong Viện ðào tạo Sau ñại học. Cảm ơn sự cổ vũ, ñộng viên và giúp ñỡ của gia ñình, người thân, bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Hà Nội, ngày ..… tháng ..… năm 2013 Tác giả luận văn Hồ Thị Thanh Hoa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục hình viii Bảng ký hiệu những chữ viết tắt ix MỞ ðẦU 1 1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 2 Mục ñích và yêu cầu 2 3 Ý nghĩa của ñề tài 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Cơ sở lý luận 3 1.1.1 Chất lượng rau và các nguy cơ ô nhiễm sản phẩm rau 3 1.1.2 Thực trạng sản xuất rau của Việt Nam 7 1.1.3 Nông nghiệp hữu cơ 9 1.1.4 Tình hình phát triển nông nghiệp hữu cơ trên Thế giới và Việt Nam 12 1.1.5 Cơ sở sản xuất rau hữu cơ 17 1.1.6 Tác dụng của phân bón hữu cơ và các chế phẩm sinh học 18 1.1.7 Cây cà chua 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất cà chua trên thế giới và ở Việt Nam 27 1.2.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân hữu cơ trên thế giới và Việt Nam. 33 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ðối tượng, vật liệu, phạm vi, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 36 2.1.1 ðối tượng, vật liệu và phạm vi nghiên cứu 36 2.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 37 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Thiết kế thí nghiệm 38 2.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi 39 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.3.4 Một số biện pháp kỹ thuật 41 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh trong vụ Xuân hè 3.1.1 45 Ảnh hưởng của việc thay thế phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho phân chuồng ủ ñến ñặc ñiểm cấu trúc hoa. 3.1.4 43 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến chiều cao cây, số lá trên thên chính. 3.1.3 43 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây cà chua HT152 3.1.2 43 47 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cà chua HT152 3.1.5 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến thời gian sinh trưởng qua các giai ñoạn 3.1.6 49 52 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một số ñặc ñiểm hình thái và chất lượng của cà chua HT152 3.1.7 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến các chỉ tiêu phân tích hóa sinh. 3.1.8 58 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến hiệu quả kinh tế 3.2 54 59 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh trong vụ Thu ðông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 60 iv 3.2.1 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây cà chua HT152 3.2.2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến chiều cao cây, số lá trên thên chính. 3.2.3 63 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến ñặc ñiểm cấu trúc hoa. 3.2.4 60 65 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cà chua HT152 3.2.5 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến thời gian sinh trưởng qua các giai ñoạn 3.2.6 66 70 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một số ñặc ñiểm hình thái và chất lượng của cà chua HT152 3.2.7 3.2.8 72 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến các chỉ tiêu phân tích hóa sinh 73 Hiệu quả kinh tế 74 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 77 1 Kết luận 77 2 ðề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 80 v DANH MỤC BẢNG STT 1.1 Tên bảng Trang Mức dư lượng tối ña cho phép (MRL) của một số thuốc BVTV trên rau tươi (Theo FAO/WHO năm 1994) 1.2 4 Mức giới hạn cho phép hàm lượng Nitrate (NO3-) trong một số sản phẩm rau tươi 1.3 6 Hàm lượng tối ña cho phép của một số kim loại nặng và ñộc tố trong sản phẩm rau tươi (Theo FAO/WHO năm 1993) 7 1.4 Thành phần dinh dưỡng trong 100g cà chua 20 1.5 Tình hình sản suất cà chua trên thế giới (từ 2000-2009) 28 1.6 Sản lượng cà chua trên thế giới và mười nước ñứng ñầu thế giới 29 1.7 Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua của Việt Nam những năm gần ñây (2004-2009) 31 1.8 Sản suất cà chua tại một số tỉnh năm 2009 32 3.1 Ảnh hưởng của các mức thay thế phân HCVS ñến ñộng thái tăng 43 trưởng chiều cao cây cà chua HT152 3.2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến chiều cao cây, số lá trên thên chính. 3.3 46 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến số chùm hoa/1 cây và số hoa/ 1 chùm. 3.4 Ảnh hưởng của việc thay thế phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh 47 ñến các yếu tố cấu thành năng suất 3.5 49 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến năng suất cà chua HT152 50 3.6 Thời gian sinh trưởng qua các giai ñoạn phát triển của cà chua HT 152 52 3.7 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một số ñặc ñiểm hình thái của cây cà chua HT152 (Vụ Xuân hè năm 2012 tại Gia Lâm – Hà Nội) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 54 vi 3.8 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một số ñặc ñiểm hình thái của cây cà chua HT152 (Vụ Xuân hè năm 2012 tại Gia Lâm – Hà Nội) 3.9 55 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một số ñặc ñiểm chất lượng của cà chua HT152 (Vụ Xuân hè năm 2012 tại Gia Lâm – Hà Nội) 3.10 57 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng quả cà chua HT152 vụ Xuân Hè 58 3.11 Hiệu quả kinh tế Cà chua HT 152 vụ Xuân Hè năm 2012. 59 3.12 Ảnh hưởng của các mức thay thế phân HCVS ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây cà chua HT152 3.13 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến chiều cao cây, số lá trên thên chính. 3.14 65 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến các yếu tố cấu thành năng suất 3.16 63 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến số chùm hoa/1 cây và số hoa/ 1 chùm. 3.15 61 67 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến năng suất cà chua HT152 68 3.17 Thời gian sinh trưởng qua các giai ñoạn phát triển của cà chua HT 152 70 3.18 Ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một số ñặc ñiểm hình thái cây cà chua HT152 3.19 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng quả cà chua HT152 vụ Thu ðông (Ngày phân tích 05 /12 /2012) 3.20 74 ðánh giá hiệu quả kinh tế của việc thay thế phân bón trong sản xuất cà chua HT 152 3.21 73 75 So sánh hiệu quả kinh tế giữa các công thức trong vụ Xuân hè và Thu ðông năm 2012. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 76 vii DANH MỤC HÌNH STT 3.1 Tên hình Trang Ảnh hưởng của các mức thay thế phân HCVS Sông Gianh ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây cà chua HT152 vụ Xuân hè 44 3.2 Biểu diễn năng suất cà chua HT152 vụ Xuân Hè năm 2012. 51 3.3 Ảnh hưởng của các mức thay thế phân HCVS Sông Gianh ñến ñộng 3.4 thái tăng trưởng chiều cao cây cà chua HT152 vụ Thu ñông 62 Biểu diễn năng suất cà chua HT152 vụ Thu ðông năm 2012 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Chữ viết ñầy ñủ BVTV Bảo vệ thực vật Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc IFOAM Tổ chức nông nghiệp hữu cơ KLN Kim loại nặng Sở KHCN & MT Sở Khoa học và công nghệ môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật WHO Tổ chức Y tế Thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Từ xa xưa trong nền canh tác nông nghiệp phân chuồng là loại phân bón ñược sử dụng phổ biến ở khắp mọi nơi và trên tất cả các loại cây trồng. Phân chuồng cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, bón phân chuồng lâu dài còn có tác dụng cải tạo ñất làm tăng ñộ mùn và tăng ñộ tơi xốp cho ñất trồng. Tuy nhiên, với sự phát triển của xã hội cùng với quá trình nông nghiệp hóa phát triển nông thôn ñã thay ñổi phương thức sản xuất chăn nuôi làm cho nguồn phân chuồng trở nên khan hiến và cạn kiệt. Cùng với quá trình ñó, nhiều loại phân bón mới ñã ñược sản xuất ra ñể thay thể cho nguồn dinh dưỡng từ phân chuồng. Một trong số ñó là nguồn phân bón hữu cơ vi sinh, phân bón hữu cơ vi sinh có bổ sung vi sinh vật có lợi là sản phẩm ñược sản xuất từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cải tạo ñất, chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống ñược tuyển chọn với mật ñộ ñạt tiêu chuẩn qui ñịnh, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản. Phân hữu cơ vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu ñến người, ñộng vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản. Bên cạnh việc cải thiện năng suất cây trồng cũng như phẩm chất nông sản, hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh còn thể hiện qua việc cải thiện tính chất ñất bao gồm ñặc tính vật lý, hoá học và sinh học ñất. ðồng thời, tạo nên sự phát triển của nền canh tác nông nghiệp hữu cơ. Cà chua có tên khoa học là Lycopersicon esculenium Mill, thuộc họ cà Solanaceae, là một trong những loại rau quan trọng nhất ñược trồng ở hầu hết khắp các nước trên thế giới. Cà chua có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều glucid, nhiều axit hữu cơ, các vitamin và khoáng chất. Ở Việt Nam, cây cà chua ñược trồng từ rất lâu, cho ñến nay cây cà chua ñang là cây trồng cho sản phẩm hàng hoá chủ lực, phục vụ nội tiêu, xuất khẩu. Nhằm góp phần thúc ñẩy sự phát triển nền sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh và phát triển các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ sạch an toàn nói chung, cây cà chua Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 nói riêng chúng tôi ñã tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu khả năng thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh trong sản xuất cà chua theo hướng canh tác hữu cơ”. Với hi vọng những kết quả của ñề tài sẽ là cơ sở góp phần phát triển rau hữu cơ và giúp người trồng rau mở rộng thị trường sản xuất rau hữu cơ chất lượng theo hướng canh tác hữu cơ. 2. Mục ñích và yêu cầu 2.1. Mục ñích Nghiên cứu khả năng thay thế phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho phân chuồng ủ trong sản xuất cà chua theo hướng canh tác hữu cơ nhằm giải quyết vấn ñề khó khăn của sản xuất phân chuồng ủ, phân hữu cơ. 2.2. Yêu cầu - ðánh giá ñược mức ñộ ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến tình hình sinh trưởng, phát triển của cây Cà chua. - ðánh giá ñược mức ñộ ảnh hưởng của việc thay thế phân chuồng ủ bằng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây Cà chua. - ðánh giá hiệu quả kinh tế. 3. Ý nghĩa của ñề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Xây dựng ñược các cơ sở dữ liệu ñể chứng minh cho khả năng thay thế phân hữu cơ vi sinh cho phân chuồng. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Qua kết quả nghiên cứu xác ñịnh ñược tỉ lệ phân hữu cơ vi sinh Sông gianh thay thế cho phân chuồng tốt nhất, thích hợp trong canh tác hữu cơ. ðề xuất những biện pháp bón phân hợp lý cho cây. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Chất lượng rau và các nguy cơ ô nhiễm sản phẩm rau Ở các nước trên thế giới, nghề trồng rau rất phát triển và ñã có một quá trình lịch sử lâu ñời, vì vậy họ rất quan tâm ñến chất lượng sản phẩm, năng suất và hiệu quả kinh tế. Chất lượng rau ñược ñánh giá qua 2 chỉ tiêu: Hàm lượng dinh dưỡng và ñộ an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm rau. Giá trị dinh dưỡng cơ bản của sản phẩm rau phụ thuộc vào các loại rau và các bộ phận thu hái khác nhau, kỹ thuật thâm canh và ñặc tính di truyền của chúng. Có 4 tiêu chí ñể xác ñịnh ñộ an toàn của rau: Hàm lượng Nitrate (NO3-), dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu (dưới mức quy ñịnh của FAO, WHO và Việt Nam) và các vi sinh vật gây hại. Nếu 1 trong 4 tiêu chí trên không ñạt dưới ngưỡng cho phép thì loại rau ñó không phải là rau an toàn. * Ảnh hưởng tồn dư chất bảo vệ thực vật (BVTV) Hiện nay có hàng trăm loại chất hoá học với hàng nghìn tên thương phẩm khác nhau ñược sử dụng trong sản xuất nông nghiệp. Do có chứa các gốc, nhóm gây ñộc (vô cơ, hữu cơ) nên khi chúng tiếp xúc hoặc xâm nhập vào cơ thể con người thường gây ra sự rối loạn các quá trình sinh hóa hoặc phá huỷ các cơ quan của cơ thể. Chúng có thể gây ra trúng ñộc cấp tính cho cơ thể khi ở liều lượng cao và gây ñộc mãn tính khi ở liều lượng thấp. Thường thì sau khi sử dụng, các hoá chất bảo vệ thực vật sẽ ñể lại trên các bộ phận của cây trồng và ñất một lượng thuốc hoá học. Lượng thuốc tồn dư còn lại lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào loại thuốc, liều lượng sử dụng và thời gian cách ly. ða số hoá chất bảo vệ thực vật phân huỷ trong nước rất chậm (từ 6 tháng ñến 24 tháng), tạo ra dư lượng ñáng kể trong ñất. Trung bình cứ khoảng 50% lượng thuốc trừ sâu ñược phun rớt xuống ñất và lôi cuốn vào chu trình ñất - cây trồng - ñộng vật người. Theo Lichtentei (1961) một năm sau khi phun DDT còn 80%, Lindan 60%, Andrin còn 20%, sau 3 năm DDT còn 50% (Lê Thị Kim Oanh, 2002). Từ các nghiên cứu về sự phân huỷ của các hoá chất bảo vệ thực vật trong sản phẩm rau, quả cũng như khả năng bài tiết các chất này ra khỏi cơ thể con người mà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 các cơ quan y tế, lương thực, thực phẩm của các nước trên thế giới và Liên hợp quốc ñã liên tục ñưa ra những quy ñịnh về mức giới hạn tồn dư tối ña cho phép của các hoá chất bảo vệ thực vật trên từng loại sản phẩm rau, quả. Theo quy ñịnh của FAO/WHO năm 1994 về mức dư lượng tối ña của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trên rau tươi ñã ñược ñưa ra. Bảng 1.1. Mức dư lượng tối ña cho phép (MRL) của một số thuốc BVTV trên rau tươi (Theo FAO/WHO năm 1994) TT 1 2 3 4 Tên thương phẩm (Trade names) Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu... Supracide, Suprathion... Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon... Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher... Crackdown, Decis, K- Obiol, K- Othrin... Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva... Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin... Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu... Factor, Forwothion, Sumithion, Visumit... Pyxolone, Saliphos, Zolone... Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon... Actellic... Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher... Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva... Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin... Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl... Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu... Bi 58, Dimecide, Nogor, Vidithoate Supracide, Suprathion... Pyxolone, Saliphos, Zolone... Actellic... Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher... Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva... Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin... Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl... Cardan, Padan, Tigidan, Vicarp... Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu... Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit... Pyxolone, Saliphos, Zolone... Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon... Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher... Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva... Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin... Appencarb Super, Bavistin, Cadazim, Derosal Apron, Foraxyl, No mildew, Ridomil... Tên hoạt chất (Common names) Diazinon Methidathion Trichlofon Cypermethrin Deltamethrin Fenvalerate Pemethrin Diazinon Fenotrothion Posalon Trichlofon Pirimiphos- Methyl Cypermethrin Fenvalerate Pemethrin Carbaryl Diazinon Dimethoate Methidathion Posalon Pirimiphos- Methyl Cypermethrin Fenvalerate Pemethrin Carbaryl Cartap Diazinon Fenitrothion Posalon Trichlofon Cypermethrin Fenvalerate Pemethrin Carbendazim Metalaxyl MRL (mg/kg) 0,7 0,2 0,2 0,1 0,5 10,0 5,0 0,5 0,5 1,0 0,5 5,0 2,0 2,0 2,0 5,0 0,5 0,5 0,1 1,0 0,05 0,5 0,1 0,1 3,0 0,2 0,5 0,05 1,0 0,2 0,2 0,2 0,5 0,5 0.5 Nguồn : Theo FAO/WHO năm 1994 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 * Ảnh hưởng của hàm lượng tích luỹ Nitrate (NO3-) ðạm là một yếu tố quan trọng ñối với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Thiếu ñạm cây sinh trưởng còi cọc và có thể chết. Hiện nay, với nền sản xuất nông nghiệp thâm canh thì ñạm lại càng không thể thiếu bởi nó là một yếu tố cơ bản góp phần nâng cao năng suất cây trồng ñặc biệt ñối với sản xuất rau. Cũng chính vì lẽ ñó mà trong nhiều năm gần ñây, không chỉ riêng ở Việt Nam mà hầu hết các nước trên thế giới ñã sử dụng ñạm một cách lạm dụng: bón quá mức, không cân ñối với các loại phân khác và bón quá gần ngày thu hoạch, ñiều ñó càng làm giảm năng suất, gây ảnh hưởng xấu ñến chất lượng sản phẩm rau, chai cứng, ô nhiễm ñất, ô nhiễm nguồn nước. Nhưng ñiều phát hiện mới là NO3- có liên quan ñến sức khoẻ cộng ñồng do gây lên 2 loại bệnh: - Methaemoglobinaemia: hội chứng xanh da ở trẻ sơ sinh (Blue baby diseases). - Ung thư dạ dày ở người lớn tuổi (Hội khoa học ñất Việt Nam 2000). Khi sử dụng một lượng ñạm quá mức trong rau, vào hệ thống tiêu hoá của người, NO3- bị khử thành NO2- làm chuyển biến oxyhaemoglobin (chất vận chuyển oxy trong máu) thành chất không còn khả năng hoạt ñộng là Methaemoglobin, ở liều lượng cao sẽ ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của tuyến giáp và phát triển các khối u. Nitrit khi vào cơ thể cũng có thể phản ứng với Amin tạo thành Nitrosoamin, một chất gây ung thư (Hội khoa học ñất Việt Nam 2000). Vì vậy nên các nước nhập khẩu rau tươi ñều kiểm tra hàm lượng NO-3 trước khi nhập sản phẩm. Tổ chức y tế thế giới (WHO) và cộng ñồng kinh tế Châu Âu (EC) giới hạn hàm lượng Nitrate trong nước uống là 50g/l. Trẻ em thường xuyên uống nước với hàm lượng NO-3 cao hơn 45g/l sẽ bị rối loạn trao ñổi chất, giảm khả năng kháng bệnh của cơ thể (Nguyễn Công Hoan, 2007). Trẻ em ăn súp rau (puree) có hàm lượng NO-3 từ 80130 mg/kg sẽ bị ngộ ñộc. WHO khuyến cáo hàm lượng NO-3 không quá 300mg/kg tươi, Mỹ lại cho rằng hàm lượng ấy phụ thuộc vào từng loại rau. Ngoài ra, lượng ñạm bị mất trong quá trình sử dụng (NH3-, NO-3) còn góp phần làm phú dưỡng nguồn nước giúp quần thể các loài tảo phát triển và sau ñó là sự suy giảm các loài thuỷ sinh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 Bảng 1.2. Mức giới hạn cho phép hàm lượng Nitrate (NO3-) trong một số sản phẩm rau tươi(mg/kg) STT Tên rau CHLB Nga WHO/FAO 1 Bắp cải 500 500 2 Su hào 500 3 Sup lơ 500 4 Cải củ 5 Xà lách 1500 6 ðậu ăn quả 150 7 Cà chua 150 8 Cà tím 400 9 Dưa hấu 60 10 Dưa bở 90 11 Dưa chute 150 150 12 Khoai tây 250 250 13 Hành tây 80 80 14 Hành lá 400 15 Bầu bí 400 16 Ngô rau 300 17 Cà rốt 250 18 Măng tây 150 19 Tỏi 500 20 ớt ngọt 200 21 ớt cay 400 22 Rau gia vị 600 300 1400 2000 300 (Nguồn ; Dự thảo quy ñịnh tạm thời về sản xuất rau an toàn vệ sinh thực phẩm của Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn năm 1997) * Về tồn dư kim loại nặng (KLN) trong sản phẩm rau. Bên cạnh hai vấn ñề gây ô nhiễm sản phẩm rau kể trên thì hiện nay do việc sử dụng các hoá chất bảo vệ thực vật ngày càng nhiều cùng với việc sản xuất rau ở Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6 các vùng ven ñô thị, ven khu dân cư, các khu công nghiệp mà sản phẩm của các vùng trồng rau trên thế giới ñều ñang bị nguy cơ ô nhiễm do có dư lượng các kim loại nặng cao, cũng như các vi sinh vật gây bệnh. Theo Sposito và Praga (1984), các kim loại nặng như: chì, thuỷ ngân, kẽm, chì và ñồng có nguồn gốc phát sinh từ hoạt ñộng của con người lớn hơn từ 1- 3 lần từ tự nhiên. Khi lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, các hoá chất có thể rửa trôi xuống mương và ao hồ, sông, thâm nhập vào mạch nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước. Các kim loại nặng tiềm ẩn trong ñất trồng còn thẩm thấu, hoặc từ nguồn nước thải thành phố và khu công nghiệp chuyển trực tiếp qua nước tưới ñược rau xanh hấp thụ. Ngoài ra việc bón lân cũng có thể làm tăng Cadimi trong ñất và trong sản phẩm rau (1 tấn super Lân có thể chứa 50 - 170gr Cd) (Nguyễn Văn Bộ, 2001). Bảng 1.3. Hàm lượng tối ña cho phép của một số kim loại nặng và ñộc tố trong sản phẩm rau tươi (Theo FAO/WHO năm 1993) Stt Tên nguyên tố Mức giới hạn (mg/kg,l) 1 Asen (As) 0,2 2 Chì (Pb) 3 Thuỷ ngân(Hg) 4 ðồng (Cu) 5,0 5 Cadimi (Cd) 0,02 6 Kẽm (Zn) 10,2 7 Bo (B) 1,8 8 Thiếc (Sn) 200,0 9 Patulin (ðộc tố) 0,05 10 Aflatoxin (ñộc tố) 0,005 0,5 – 1,0 0,005 1.1.2. Thực trạng sản xuất rau của Việt Nam Nước ta với 80% dân việc ñẩy mạnh phát triển nông nghiệp là vô cùng quan trọng ñặc biệt là việc sản xuất rau sạch, rau an toàn. Ở nước ta ngành trồng rau ñược ñưa vào sản xuất phổ biến từ rất lâu ñời vì nước ta có thế mạnh là người dân chịu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7 khó, ñất ñai mầu mỡ, khí hậu ôn hoà thích hợp với nhiều loại rau, nhưng hiện nay năng suất và chất lượng của các loại rau chưa cao, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu của người tiêu dùng rau. Việt Nam trong nhiều năm qua, người sản xuất ñã và ñang sử dụng nguồn phân hoá học với liều lượng cao, sản xuất chạy theo năng suất và lợi nhuận nhưng ñến những năm gần ñây thì việc sử dụng các loại phân hoá học dần ít ñi và thay vào ñó là các loại phân bón có nguồn gốc hữu cơ. Viện nghiên cứu Rau quả là cơ quan ñầu tiên ở Việt nam ñã tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường như: dư lượng thuốc trừ sâu, hàm lượng nitơrat, kim loại nặng và những vi sinh vật gây hại khác. ðồng thời ñề xuất giải pháp cơ bản ñể sản xuất rau sạch, rau an toàn, ñặc biệt là rau hữu cơ. Trước thực trạng ñó chúng ta cần phải ứng dụng các công nghệ mới, kỹ thuật mới vào trong sản xuất ñể nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hữu cơ. Cùng với sản xuất theo kiểu hàng hoá là sự ñầu tư thâm canh cao trong trồng trọt và chăn nuôi ñể dành lấy năng suất cao nhất. Phân hoá học, phân hữu cơ tươi, thuốc trừ sâu, chất kích thích sinh trưởng... ñược ñầu tư ngày càng nhiều trong sản xuất cho tất cả các loại cây trồng thậm chí cả những cây gia vị mà từ trước ñến nay ta vẫn cứ yên tâm nghĩ rằng chúng là những cây trồng tự nhiên không bị ảnh hưởng bởi cái gọi là công nghiệp hoá nền nông nghiệp. Sự thâm canh cao theo kiểu hiện nay thường gắn liền với dư lượng các chất hoá học cao trong nông sản dẫn ñến mất vệ sinh an toàn thực phẩm ñối với ña số các loại rau, quả thậm chí cả cây lương thực. ðây là vấn ñề phức tạp liên quan ñến các vấn ñề xã hội khác như: chính sách, giá cả, thị trường, trình ñộ nhận thức của người dân. Do nhu cầu tiêu dùng của con người ña dạng về chủng loại cũng như mẫu mã của sản phẩm, nên người sản xuất cũng tính toán ñể ñáp ứng những thị hiếu ñó của người tiêu dùng. Từ ñó bằng mọi cách người sản xuất làm cho sản phẩm của mình có năng suất cao mẫu mã ñẹp bắt mắt, rau tươi non mỡ màng. ði ñôi với việc ñó là người sản xuất phải sử dung một lượng phân hoá học rất lớn, phun nhiều thuốc trư sâu, phun các chất kích thích sinh trưởng. Song vấn ñề gì xảy ra khi sử dung nhiếu lần và liên tục các sản phẩm này thì không ai biết ñược hậu quả sẽ ñi ñến ñâu. Vấn ñề này gắn chặt với ý thức của người sản xuất và nhận thức của người tiêu dùng, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8 cũng như chủ trương chính sách của nhà nước trong việc trợ giá nông sản sạch, khuyến khích sản xuất và tuyên truyền tiêu thụ sản phẩm sạch, an toàn. ðể giải quyết những vấn ñề phức tạp ñó phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức cộng ñồng của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm với việc hoạch ñịnh những chính sách của Nhà nước nhằm khuyến khích nông dân sản xuất thực phẩm sạch. Ngày 09/04/1998 Bộ NN và PTNT ñã ban hành quy ñịnh tạm thời về sản xuất rau an toàn, dựa vào kết quả nghiên cứu của Viện BVTV và sự góp ý của các cơ quan khoa học ñể áp dụng vào những ñịa phương có vùng rau lớn. Từ ñó ñịa phương xây dựng những quy trình cụ thể cho từng loại rau ở ñịa phương mình. 1.1.3. Nông nghiệp hữu cơ * Lịch sử ra ñời và phát triển của Nông nghiệp hữu cơ Những người tiên phong như Rudolf Steiner, Robert Rodale, Sir Albert Howard và bà Eva Balfour lần ñầu tiên xuất bản cuốn sách ý tưởng của họ về nông nghiệp hữu cơ vào những năm 1920, 1930, 1940, nó ñã dần hoàn thiện và ñã xác ñịnh ñược thế nào là phong trào sinh học và nông nghiệp hữu cơ. Họ nêu ra sự quan tâm chú ý về cơ sở sinh học của ñộ phì ñất và mối liên hệ của nó với sức khỏe của người và ñộng vật. Lớn mạnh cùng với các hoạt ñộng của các nhà tiên phong, ñã xuất hiện nhóm các nhà nông dân ở châu Âu, Mỹ phát triển theo hướng này. ðến những năm 1940, 1950 mô hình của những nhà sản xuất hữu cơ ñã ñược hình thành. Vấn ñề thanh tra, giám sát ñã ñược nêu ra, ñược thực hiện và hình thành các tiêu chuẩn, hệ thống phát triển ở châu Âu, Mỹ và úc. Người ñề xuất nhãn hàng hóa cho sản phẩm của phong trào sinh học là Rudolf Steiner và có lẽ ñây là nhãn hữu cơ ñầu tiên ñược phát triển. Năm 1967 hội ðất ñược sự giúp ñỡ của bà Eva Balfour ñã xuất bản tiêu chuẩn về sản xuất nông nghiệp hữu cơ ñầu tiên trên thế giới. Năm 1970, lần ñầu tiên các sản phẩm hữu cơ ñược ra ñời (Nowakovski T.Z, 1960). Các cơ quan cấp giấy chứng nhận ñược phát triển, các tiêu chuẩn và qui ñịnh về sản xuất hữu cơ ñược hoàn thiện và phong trào sản xuất hữu cơ ñược phát triển trên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất