Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu gạo...

Tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu gạo

.DOC
37
85
57

Mô tả:

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế MỞ ĐẦU 1.Giới thiệu chung Mười năm bao cấp kinh tế đất nước chìm trong khủng hoảng, lạm phát trầm trọng, nền nông nghiệp sản xuất lúa gạo tập trung trở nên lạc hậu,Việt Nam phải nhập khẩu gạo để đảm bảo lương thực trong nước. Trước tình hình đó Đại Hội Đảng toàn quôc lần thứ VI năm 1986 đã đề ra phương hướng đổi mới nền kinh tế đất nước, xóa bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp,phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Với nông nghiệp thì xóa bỏ kiểu làm ăn tập thể, khoán ruộng đất đến tận tay hộ gia đình. Trong những năm tiếp theo Việt Nam từ một nước thiếu đói lương thực,trở thành một trong 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới,gạo dần trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nền kinh tế đất nước dần thoát khỏi khủng hoảng. Đến nay Việt Nam vẫn duy trì được là một trong 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới,cung cấp gạo cho rất nhiều quốc gia thiếu lương thực. Cuối năm 2006 Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thương mại kinh tế thế giới WTO, khẳng định nước ta đã từng bước tiến sâu tiến mạnh vào nền kinh tế toàn cầu , tỷ lệ cán cân thương mại so với tổng sản phẩm nội địa tăng lên nhanh chóng qua từng thời kì ,các mặt hàng xuất khẩu chiếm lĩnh được các thị trường tiêu thụ lớn trên thế giới như Hoa Kì, EU, Nhật Bản…gạo vẫn duy trì được là nước lớn thứ 2 thế giới về xuất khẩu và ngày càng có nhiều lợi thế lớn khi được cắt giảm thuế và hạn ngạch. Năm 2008 khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn ra tác động mạnh đến một nền kinh tế đang hội nhập như Việt Nam tuy nhiên sản xuất gạo vẫn duy trì và ổn định, xuất khẩu vẫn ở mức cao, góp phần ỏn định nền kinh tế vĩ mô, giúp đất nước thoát khỏi khó khăn trong khủng hoảng. 2.Lý do lựa chọn 2.1.Lý do khách quan Ketnooi.com 1 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế 2.1.1.Vai trò của xuất khẩu gạo đối với Việt Nam Gạo không những cung cấp đủ đảm bảo lương thực trong nước mà còn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, mang lại một thương hiệu cho chúng ta trên trường quốc tế. Xuất khẩu gạo mang lại một nguồn vốn to lớn giúp chính phủ thực thi các chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước. Gạo là nguồn thu chủ yếu của nông dân Việt Nam. Gạo là nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác như chế biến thực phẩm,chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc… Gạo kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác như sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu… 2.1.2.Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2004-2009. Xuất khẩu gạo của Việt Nam thời gian từ năm 2004 - 2009 đã đạt được những thành tích rất ấn tượng và được xác định là một thế mạnh của Việt Nam trên con đường hội nhập đầy đủ và sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Chúng ta vẫn duy trì là nước lớn thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo sau Thái Lan ,sản lượng xuất khẩu gạo trung bình từ 4-5 triệu tấn/năm.Với doanh thu hơn 1 tỷ USD/năm.Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam chiếm 14%-16% thị phần xuất khẩu gạo của thế giới. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là Philippines, Indonesia,Cuba, Malaysia và các nước châu Phi như Angola, Nam Phi, Bờ Biển Ngà, Tanzania, Camêrun, Kênya…. 2.2.Lý do chủ quan. Để hiểu hơn những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam và đưa ra dự báo cho những giai đoạn tiếp theo.Với những số liệu và thông tin được cung cấp tại Trung Tâm Tin Học Và Thống Kê –Bộ Nông Nghiệp.Đề tài trên đã được lựa chọn. Ketnooi.com 2 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.Lý thuyết về kinh tế 1.1.Khái niệm về xuất khẩu Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thương mà trong đó hàng hóa và dịch vụ được trao đổi với nước ngoài nhằm thu ngoại tệ vào trong nước ( trừ hoạt động buôn bán đối lưu ). 1.2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu - Vai trò trong việc tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu. - Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng được lợi thế so sánh của mình. - Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,thúc đẩy sản xuất phát triển. - Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. - Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại ,nâng cao địa vị kinh tế của quốc gia trên trường quốc tế. 1.3.Các hình thức của xuất khẩu Bao gồm các hình thức như : xuất khẩu trực tiếp ,xuất khẩu gián tiếp, hình thức gia công quốc tế,hình thức tái xuất khẩu,hình thức chuyển khẩu và hình thức xuất khẩu tại chỗ. Mỗi hình thức xuất khẩu đều có những ưu và nhược điểm .Do vậy tùy vào loại hàng hóa và khả năng của nhà xuất khẩu mà chọn loại hình thức xuất khẩu nào phù hợp để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu - Yếu tố kinh tế: cán cân thanh toán,chính sách tài chính và hệ thống tài chính ngân hàng. Ketnooi.com 3 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế - Yếu tố môi trường văn hóa xã hội như: tính bền vững của những giá trị văn hóa cốt lõi,các tiểu văn hóa và sự biến chuyển trong các giá trị văn hóa thứ cấp. - Môi trường chính trị pháp luật như: thuế xuất khẩu và các công cụ phi thuế quan. - Các yếu tố cạnh tranh. 2.Lý thuyết thống kê mô tả - Biểu đồ và đồ thị về số liệu cho ta một cái nhìn tổng quan và mô tả về giá trị của các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo ,từ đó đúc kết và phân tich thống kê ,rồi rút ra kết luận và ý nghĩa của những nhân tố đó. - Trung bình và phương sai mẫu giúp ta hình dung một cách tổng thể về các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo và sự biến thiên của các giá trị khác xung quanh giá trị trung bình. +, = +, S² = +, S= Giá trị trung bình. ² Phương sai. ² Độ lệch chuẩn. - Trung vị là giá trị nằm giữa các giá trị có thể có của biến ngẫu nhiên ,đặc trưng này thường chỉ có ý nghĩa khi các giá trị có thể có rời rạc,hữu hạn hay ít nhất là thuộc một khoảng nào đó. Với một mẫu trung vị là giá trị nằm giữa dãy giá trị quan sát theo thứ tự tăng hay giảm dần . Một cách đơn giản có thể thấy rằng giá trị này có nghĩa trung tâm nếu tần số các giá trị quan sát là gần đều. - Mốt của biến ngẫu nhiên X là giá trị có thể ó tương ứng với xác suất lớn nhất hoặc giá trị hàm mật độ lớn nhất. Một biến có thể có nhiều Mốt và như vậy số giá trị Mốt càng ít thì ý nghĩa của Mốt càng lớn. Ketnooi.com 4 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế 3.Lý thuyết kinh tế lượng 3.1.Mô hình hồi quy 3.1.1.Dạng mô hình. Y = β0 + β1X1 + β2X2 +…+βnXn + Ui Y : Biến Phụ thuộc. Xi ( i = 1,2,…,n ) : Biến độc lập. Ui : Yếu tố ngẫu nhiên. β0 : Hệ số chặn. βi ( i = 1,2…,n) : Hệ số góc. 3.1.2.Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) 3.1.2.1.Phương pháp OLS Là phương pháp xác định tổng bình phương của cá phần dư giữa kết quả ước lượng và kết quả thực tế sao cho nó nhỏ nhất. 3.1.2.2.Các giả thiết của OLS - Biến giải thích là phi ngẫu nhiên, tức là các giá trị của chúng là các số đã được xác định. ( Vì phân tích hồi quy được đề cập là phân tích có điều kiện phụ thuộc vào các giá trị X đã cho ). - Kì vọng của các yếu tố ngẫn nhiên U bằng không. E(U) = E(U/X) = 0 i. ( Các yếu tố không có trong mô hình ,U đại diện cho chúng không có ảnh hưởng hệ thống đến giá trị trung bình của Y ). - Phương sai bằng nhau của các Ui . Var (U/Xi ) = Var (U /Xj) = Ketnooi.com 5 ² i j. kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế ( Phân bố có điều kiện của Y với giá trị đã cho của X có phương sai bằng nhau, các giá trị của Y xoay quanh giá trị trung bình với phương sai như nhau ). - Không có tự tương quan giữa các Ui . Cov ( Ui, Uj) = 0 i j. - U và X không tương quan với nhau. Cov ( U, X) = 0. Với các giả thiết trên của phương pháp bình phương bé nhất ,các ước lượng bình phương nhỏ nhất là các ước lượng tuyến tính , không chệch và có phương sai nhỏ nhất trong lớp các ước lượng tuyến tính không chệch. 3.1.2.3. Kiểm định các khuyết tật của mô hình ** Các phương pháp kiểm định 1.Đa cộng tuyến cao 1.1 Đa cộng tuyến- đa cộng tuyến hoàn hảo và không hoàn hảo - Hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra là khi ta nghiên cứu mối quan hệ giữa biến Y và biến X ta gặp quan hệ nào đó giữa các biến Xi với nhau. - Đa cộng tuyến xảy ra khi một biến giải thích được biểu diễn dưới dạng tổ hợp tuyến tính của các biến còn lại. ( - Khi kiểm định giả thiết H 0: ta dùng tỉ số ) . Khi có đa cộng tuyến gần hoàn hảo thì độ lệch tiêu chuẩn ước lượng được rất cao làm tỉ số t nhỏ đi, tăng khả năng chấp nhận H0. 1.2.Một số phương pháp kiểm định - Hệ số xác định bội ( Ketnooi.com ) cao nhưng tỉ số t thấp 6 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế -Xem xét tương quan cặp. Nếu tương quan cặp giữa các biến vao, vượt 0.8 thì có khả năng tồn tại đa cộng tuyến. Tuy nhiên có trường hợp tương quan cặp không cao nhưng vẫn có khả năng đa cộng tuyến. - Xét hệ số tương quan riêng - Hồi quy phụ Là mô hình hồi quy mỗi biến giải thích X i theo các biến còn lại. R 2 thu được từ các mô hình này kí hiệu là Ri2 . (i=1,k) Trong đó k là số biến giải thích, n là số quan sát. Nếu Fi > thì Xi có quan hệ tuyến tính với các biến X khác. - Thay đổi số quan sát, xét độ nhạy cảm của các tham số ước lượng với sự thay đổi số liệu. 2.Phương sai sai số (PSSS) thay đổi 2.1.Mô hình (trong đó các khác nhau ) 2.2.Cách kiểm định -Xem xét đồ thị phần dư Đồ thị phần dư đối với giá trị của biến X. Nếu độ rộng của biểu đồ phần dư tăng hoặc giảm khi X tăng thì giả thiết PSSS không thay đổi không được thoả mãn. -Kiểm định White Xét mô hình Yt = Ketnooi.com + + 7 + kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế Ước lượng OLS từ đó thu được phần dư tương ứng e t lượng mô hình : Ước (*) thu được hệ số xác định bội R2. -Kiểm định H0: PSSS không đổi nR2 ~ với df bằng số hệ số trong phương trình (*) không kể hệ số chặn. 3.Tự tương quan 3.1. Tự tương quan trong mô hình xảy ra khi thành phần nhiễu của các quan sát lại phụ thuộc lẫn nhau. 3.2.Cách kiểm định -Kiểm định phần dư Theo giả thiết Ut ~N(0,1) nên trong các mẫu lớn có phân phối xấp xỉ chuẩn N(0,1). Việc xem xét đồ thị phần dư sẽ cho ý tưởng các nhiễu U i có phải là ngẫu nhiên hay không. -Kiểm định d-DW Thống kê Định nghĩa Thấy rằng khi đó d ) =0 thì d 2 không có tương quan chuỗi =1 thì d gần 0, có tương quan thuận chiều = -1 thì d gần 4, có tương quan ngược chiều Ketnooi.com 8 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế 4.Kiểm định việc chỉ định mô hình 4.1.Các thuộc tính của mô hình tốt - Tính kiệm Một mô hình không thể thâu tóm toàn bộ hiện tại, việc đơn giản hoá và trừu tượng hoá là cần thiết. Nguyên tắc kiệm cho rằng mô hình càng đơn giản càng tốt. - Tính đồng nhất Với một tập số liệu đã cho, các tham số ước lượng phải có giá trị thống nhất - Tính thích hợp Mô hình được coi là thích hợp nếu có R2 cao. -Tính vững về mặt lý thuyết Trong việc xây dựng mô hình cần có cơ sở lý thuyết. Các hệ số có dấu phù hợp với phân tích định tính. - Khả năng dự báo thể hiện ở sức dự báo mô hình phù hợp với thực tế. 4.2.Cách kiểm định -Kiểm định Ramsey Hồi quy Yt với Xt và thu được ước lượng Hồi quy Yt đối với Xt , thừa và kiểm định giả thiết các hệ số của các luỹ bằng 0 -Kiểm định d (DW) cho giả thiết H0 : dạng hàm đúng H1 : dạng hàm sai Ketnooi.com 9 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế 3.2.Chuỗi thời gian 3.2.1.Các phương pháp san chuỗi 3.2.2.Phân tích các yếu tố của chỗi thời gian 3.3.Chuỗi dừng 3.3.1.Chuỗi Yt được gọi là dừng nếu kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai không đổi theo thời gian. E(Yt) = 0 Var (Yt) = E(Yt - ) = ] 3.3.2.Tính chất chuỗi không dừng -Biến độc lập không dừng vi phạm giả thiết OLS biến độc lập là biến ngẫu nhiên -Gây tương quan giả mạo Nếu có biến độc lập không dừng, thể hiện một xu thế và nếu biến phụ thuộc cũng có xu thế như vậy thì thì khi ước lượng mô hình ước lượng có thể ta sẽ thu được hệ số có ý nghĩa thống kê cao và R2. Những thông tin này có thể là giả mạo. 3.3.3.Cách kiểm định -Kiểm định ADF Xét mô hình Yt = với là nhiễu trắng Ước lượng mô hình thu được -Kiểm định giả thiết H0: H1: Thống kê nếu (chuỗi không dừng) (chuỗi dừng) thì bác bỏ H0 chuỗi là chuỗi dừng. 3.4.Mô hình AR,MA và ARIMA mô hình hóa chuỗi thời gian 3.4.1.Quá trình tự hồi quy AR Quá trình tự hồi quy bậc p có dạng Yt = 0 + 1Yt-1 + Yt-2 +…+ pYt-p + Ut 2 Trong đó Ut là nhiễu trắng Ketnooi.com 10 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế 3.4.2.Quá trình trung bình trượt MA Quá trình trung bình trượt MA có dạng Yt = Ut + 1 Ut-1 + Ut-2+…+ qUt-q t = 1,2,…,n 2 Trong đó U là nhiễu trắng 3.4.3.Quá trình trung bình trượt và tự hồi quy ARMA Cơ chế sản sinh ra Y không chỉ là AR hoặc MA mà có thể kết hợp cả hai cơ chế này. Khi kết hợp hai yếu tố chúng ta có quá trình gọi là quá trình trung bình trượt và tự hồi quy . Yt là quá trình ARMA(p,q) nếu Y có thể biểu diễn dưới dạng. Yt = + Yt-1 + 1 2 Yt-2 +…+ p Yt-p + Ut + 0 1 Ut-1 + Ut-2+…+ 2 q Ut-q. 3.5.4.Quá trình trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA Một chuỗi thời gian có thể dừng hoặc không dừng .Chuỗi được gọi là đồng liên kết bận d,nén sai phân bậc d là một chuỗi dừng, kí hiệu I(d). Nếu chuỗi Yt đồng liên kết bậc d, áp dụng mô hình ARMA(p,q) cho chuỗi sai phân bậc d thì chúng ta có quá trình gọi là ARIMA(p,d,q). Trong ARIMA(p,d,q),p là bậc tự hồi quy,d là số lần lấy sai phân chuỗi Yt để được một chuỗi dừng ,q là bậc trung bình trượt ,p và q tương ứng là bậc của chuỗi dừng. 4.Phần mềm sử dụng Eviews Ketnooi.com 11 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU GẠO 1.Sản lượng gạo xuất khẩu 1.1.Biểu đồ 800 700 600 500 400 300 200 100 0 2004 2005 2006 2007 2008 2009 SANLUONG Với biểu đồ trên ta thấy sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2004-2009 khá ổn định .Tháng 1 hàng năm thường là tháng có sản lượng xuất khẩu thấp, rồi sau đó tăng mạnh vào tháng 3, sau đó lại giảm và tăng mạnh vào tháng 6, sau đó giảm dần vào cuối năm, tháng 12 hàng năm có sản lượng xuất khẩu cũng thấp. Tính mùa vụ được thể hiện tất rõ trong chuỗi sản lượng gạo trên. Ketnooi.com 12 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế 1.2.Các chỉ số thống kê mô tả 7 Series: SANLUONG Sample 2004:01 2009:11 Observations 71 6 5 Mean Median Maximum Minimum Std. Dev. Skewness Kurtosis 4 3 2 1 403.8558 404.3070 761.3600 44.27600 172.8138 0.037619 2.255608 Jarque-Bera 1.656018 Probability 0.436918 0 100 200 300 400 500 600 700 Sản lượng gạo xuất khẩu trung bình trong giai đoạn qua là 403,86 tấn/tháng Tháng có sản lượng xuất khẩu cao nhất 761,36 tấn/tháng. Tháng có sản lượng xuất khẩu thấp nhất là 44,276 tấn/tháng.Ta thấy tháng 6 hàng năm sản lượng xuất khẩu đạt giá trị cao nhất.Còn tháng 1 hàng năm thì sản lượng gạo xuất khẩu đạt mức thấp. Ketnooi.com 13 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế 1.3.Kiểm định tính dừng của chuỗi sản lượng gạo xuất khẩu 1.3.1.Kết quả kiểm định tính dừng ADF Test -4.217591 1% Critical Value* -3.5281 Statistic 5% Critical Value -2.9042 10% Critical Value -2.5892 *MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root. Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(SANLUONG) Method: Least Squares Date: 01/25/10 Time: 13:45 Sample(adjusted): 2004:04 2009:11 Included observations: 68 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. SANLUONG(-1) -0.518807 0.123010 -4.217591 0.0001 D(SANLUONG(-1)) 0.210074 0.120737 1.739927 0.0867 D(SANLUONG(-2)) 0.069692 0.118025 0.590482 0.5569 C 207.5185 52.77172 3.932381 0.0002 R-squared 0.246035 Mean dependent var -5.002676 Adjusted R-squared 0.210693 S.D. dependent var 151.1928 S.E. of regression 134.3241 Akaike info criterion 12.69541 Sum squared resid 1154750. Schwarz criterion 12.82597 Log likelihood -427.6440 F-statistic 6.961523 Durbin-Watson stat 1.977078 Prob(F-statistic) 0.000398 Với kết quả kiểm định trên ta thấy chuỗi sản lượng gạo là chuỗi dừng 1.3.2.Lược đồ tương quan Ketnooi.com 14 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Ketnooi.com Khoa: Toán kinh tế 15 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế 2.Giá gạo xuất khẩu 2.1.Biểu đồ 900 800 700 600 500 400 300 200 2004 2005 2006 2007 2008 2009 GIAGAO Biểu đồ trên thể hiện cho giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 20042009. Ta thấy sự biến đổi của giá gạo xuất khẩu có thể chia ra 2 thời kì nổi bật. - Thời kì 2004- nửa đầu 2007 : Giá gạo xuất khẩu tương đối đồng đều biến đổi nhẹ qua các tháng hàng năm ở mức xấp xỉ 300USD/Tấn . - Thời kì nửa cuối 2007- cuối 2009 : Giá gạo xuất khẩu biến đổi mạnh ,tăng dần và đạt mức cao nhất vào giữa năm 2008( đạt tới trên 800 USU/tấn ), sau đó giảm dần cho đến cuối 2009 nhưng vẫn ở mức cao so với thời kì trước. Ketnooi.com 16 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế 2.2.Các chỉ số thống kê mô tả 20 Series: GIAGAO Sample 2004:01 2009:11 Observations 71 16 Mean Median Maximum Minimum Std. Dev. Skewness Kurtosis 12 8 4 342.1541 291.6900 822.7400 207.6400 127.5818 2.109890 7.758911 Jarque-Bera 119.6758 Probability 0.000000 0 200 300 400 500 600 700 800 Giá gạo trung bình hàng tháng trong giai đoạn qua là là 342,15 USD/tấn Tháng có giá xuất khẩu cao nhất là 822,74 USD/tấn. Tháng có giá xuất khẩu thấp nhất 207,64 USD/tấn.Ta thấy giá gạo xuất khẩu trong giai đoạn này biến đổi khá thất thường không ổn định do lo lại của tình hình an ninh lương lương thực và cuộc khủng hoảng tài chính thế giới xảy ra. Ketnooi.com 17 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế 3.Tỷ giá VND/ USD 3.1.Biểu đồ 17000 16800 16600 16400 16200 16000 15800 15600 2004 2005 2006 2007 2008 2009 TYGIA Sự biến đổi đều theo xu hướng tăng dần của đòng VND so với USD là biểu hiện rõ nhất của tỷ giá trong giai đoạn này. Có thể thấy VND ngày càng mất giá so với USD, đây là một sự biểu hiện tốt cho một nền kinh tế hướng ra xuất khẩu như Việt Nam .Nhưng cũng cho thấy chúng ta phải rất cận trọng trong vấn đề kiểm soát lạm phát. Ketnooi.com 18 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế 3.2.Các chỉ số thống kê mô tả 10 Series: TYGIA Sample 2004:01 2009:11 Observations 71 8 Mean Median Maximum Minimum Std. Dev. Skewness Kurtosis 6 4 2 16133.75 16018.00 16979.00 15663.00 421.1245 0.980643 2.700086 Jarque-Bera 11.64575 Probability 0.002959 0 15750 16000 16250 16500 16750 17000 Tỷ giá của VND so với USD trong giai đoạn qua trung bình hàng tháng khoảng 16133,75(VND/USD). Tháng có tỷ giá cao nhất là 16979(VND/USD). Tháng có tỷ giá thâp nhất là 15633(VND/USD).Với xu hướng VND ngày càng mất giá so với USD chúng ta cần phải phát huy sức mạnh nền sản xuất hướng ra xuất khẩu để thu hút nhiều USD về trong nước. Ketnooi.com 19 kết nối công dân điện tử Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế 4.Hệ số tương quan giữa các biến SANLUONG GIAGAO SANLUONG 1.000 0.068 GIAGAO 0.068 1.000 SANLUONG TYGIA SANLUONG 1.000 0.2236 TYGIA 0.2236 1.000 TYGIA GIAGAO TYGIA 1.000 0.569 GIAGAO 0.569 1.000 SANLUONG TYGIA GIAGAO SANLUONG 1.000 0.2236 0.068 TYGIA 0.2236 1.000 0.569 GIAGAO 0.068 0.569 1.000 5.Phương sai – Hiệp phương sai giữa các biến SANLUONG GIAGAO Ketnooi.com SANLUONG 29443.994 1487.656 20 GIAGAO 1487.656 16047.864 kết nối công dân điện tử
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan