Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quan hệ thương mại trung quốc-asean từ khi trung quốc gia nhập wto đến nay [tt]...

Tài liệu Quan hệ thương mại trung quốc-asean từ khi trung quốc gia nhập wto đến nay [tt]

.PDF
28
552
81

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---*--- ĐỖ THỊ THẮM QUAN HỆ THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC – ASEAN TỪ KHI TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------- ĐỖ THỊ THẮM QUAN HỆ THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC - ASEAN TỪ KHI TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : CHÂU Á HỌC MÃ SỐ : 60 31 50 Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN ĐÌNH LIÊM Hµ Néi - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 3. Cách tiếp cận 10 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 10 6. Bố cục đề tài 11 CHƯƠNG1: TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO, THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN 12 1.1. Các mốc đánh dấu quan hệ Trung Quốc - ASEAN trước khi Trung Quốc gia nhập WTO 1.2. Trung Quốc gia nhập WTO, thời cơ cho thương mại ASEAN 12 1.2.1. Trung Quốc gia nhập WTO mang đến cho các nước ASEAN 14 14 một thị trường rộng lớn 1.2.2. Trung Quốc gia nhập WTO tác động lớn đến kết cấu kinh tế của các 15 nước ASEAN, đồng thời khiến cho các nền kinh tế này có hiệu quả hơn 1.3. Trung Quốc gia nhập WTO, thách thức đối với thương mại các nước ASEAN 17 1.3.1. Giảm thị phần xuất khẩu trên trường quốc tế 17 1.3.2. Gia tăng cạnh tranh với nội địa các nước ASEAN 19 1.3.3. Cạnh tranh trong việc thu hút FDI hướng đến xuất khẩu 20 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC - ASEAN TỪ KHI TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY 22 2.1. Các chương trình hợp tác 22 2.1.1. Hiệp định khung hợp tác toàn diện - 22 Khu mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN 2.1.1.1. Chương trình thu hoạch sớm 30 2.1.1.2. Hiệp định rau quả Trung Quốc - Thái Lan 36 1 2.1.1.3. Hiệp định thương mại hàng hóa 39 2.1.1.4. Hiệp định thương mại dịch vụ 45 2.1.1.5. Hiệp định thương mại đầu tư 47 2.1.2. Tổ chức các hội chợ triển lãm Trung Quốc – ASEAN thường niên 49 2.2. Những kết quả đạt được 52 2.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu 52 2.2.2. Quy mô buôn bán hai bên 56 2.2.3. Cơ cấu hàng hóa hai bên 57 2.3. Những vấn đề tồn tại 62 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC - ASEAN VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM 66 3.1. Các biện pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Trung Quốc - ASEAN 66 3.1.1. T ăng cường sự tin cậy lẫn nhau 66 3.1.2. Thúc đẩy chuyên môn hoá những mặt hàng thuộc lợi thế của mỗi nước 66 3.1.3. Khai thác và phát huy khả năng bổ sung lẫn nhau trong một số 67 ngành kinh tế của hai bên 3.1.4. Tìm kiếm những thị trường ngách trong thị trường của nhau và 68 phát triển những ngành kinh tế đáp ứng thị trường ngách đó. 3.1.5. Giải quyết tranh chấp biên giới lãnh thổ, chủ quyền lãnh thổ 69 3.2. Triển vọng quan hệ thương mại Trung Quốc - ASEAN 70 3.3. Cơ hội và thách thức đối với thương mại Việt Nam trong bối cảnh quan hệ thương mại Trung Quốc - ASEAN 73 3.3.1. Những cơ hội đối với thương mại Việt Nam 73 3.3.2. Những thách thức đối với thương mại Việt Nam 76 3.3.3. Kim ngạch xuất nhập khẩuViệt Nam với ASEAN và Trung Quốc 79 3.3.4. Các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để hội nhập 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trung Quốc và các nước ASEAN là láng giềng gần gũi, có lịch sử giao lưu từ lâu đời. Từ những năm 60 của thế kỉ XX đến khi chính thức thiết lập quan hệ năm 1991 cho đến na , uan hệ ong hư ng đ t i ua nhiều ch ng đường hát t i n. Trong quan hệ kinh tế, Trung Quốc cần ASEAN và ASEAN cũng cần Trung Quốc. Sau khi là thành viên WTO, Trung Quốc đ tăng cường quan hệ thư ng mại với các nước ASEAN, sửa đổi, bổ sung và ban hành nhiều chính ách, c chế qu n lý xuất nhập khẩu mới cho phù hợp với u định của WTO; đồng thời Trung Quốc cũng dành cho các nước ASEAN được hưởng ngay lập tức và đầ đủ ưu đ i tối huệ quốc MFN về thuế quan theo chuẩn mực WTO mà Trung Quốc đ cam kết. Đâ vừa là c hội vừa là thách thức cho các nước ASEAN trong tiến trình hội nhập, phát tri n. Trung Quốc gia nhập WTO sẽ có những tác động tích cực và tiêu cực đối với thư ng mại các nước ASEAN. Hiện na , thư ng mại toàn cầu đang u gi m: châu Âu khủng ho ng nợ công, châu Phi và T ung Đông còn nội chiến không th trở thành đi m tăng t ưởng kinh tế, kinh tế Mỹ đang hục hồi nhưng chưa đột há, đồng thời Mỹ chuy n trọng tâm ngoại giao từ hư ng Tâ ang châu Á - Thái Bình Dư ng. T ong khi đó, T ung Quốc đang t ỗi dậy, trở thành đi m nóng của kinh tế thế giới, Trung Quốc ngà càng đẩy nhanh tốc độ và 1 mở rộng không gian hợp tác kinh tế - thư ng mại với các quốc gia châu Á đ tranh thủ tối đa ưu thế của đối tác và nâng cao vị thế kinh tế thư ng mại của mình trong khu vực. Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đ nhiều lần khẳng định sự ủng hộ của họ đối với các nỗ lực làm sâu sắc h n hội nhập khu vực của ASEAN. Đâ là điều kiện tốt đ Trung Quốc và các nước ASEAN xích lại gần nhau h n, đ c biệt là trong hợp tác kinh tế - thư ng mại. Trong bối c nh đó, việc Trung Quốc và ASEAN thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc nhằm thúc đẩ thư ng mại và đầu tư giữa hai bên và tạo thuận lợi cho các mối quan hệ khác giữa Trung Quốc và các thành viên ASEAN trong những năm tới, sẽ tạo ra "vùng nổi kinh tế mới" thúc đẩy kinh tế châu Á và kinh tế thế giới phục hồi và phát tri n. Từ đâ , uan hệ thư ng mại Trung Quốc - ASEAN bước sang trang sử mới, năng động h n, thử thách h n. Vì những ý nghĩa t ên, tôi chọn đề tài nghiên cứu "Quan hệ thương mại Trung Quốc - ASEAN từ khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay". 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về quan hệ thư ng mại ASEAN - Trung Quốc dần trở thành đề tài hấp dẫn đối với các học gi trong và ngoài nước. Việc Trung Quốc gia nhập WTO có nh hưởng rất lớn đến cục diện thế giới. Đ c biệt, việc Trung Quốc ký kết Hiệ định khung hợp tác kinh tế toàn diện tiến tới thành lập Khu vực thư ng mại tự do với các nước ASEAN đ gâ 2 ự chú ý của đông đ o học gi ở Việt Nam, Trung Quốc, và các nước. Nhiều học gi đ đưa a những bài viết nghiên cứu, đánh giá việc Trung Quốc gia nhập WTO và tình hình quan hệ thư ng mại Trung Quốc - ASEAN từ khi Trung Quốc gia nhập WTO. Nhìn chung, các tác gi đ đánh giá được c hội và thách thức của các nước ASEAN sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, và tình hình quan hệ thư ng mại giữa Trung Quốc và ASEAN. Đ c biệt k từ khi Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc được thành lập, t ao đổi thư ng mại giữa Trung Quốc - ASEAN có tính bổ ung cho nhau, đồng thời cũng có cạnh tranh gay gắt. Vì vậ , đâ vừa là c hội vừa là thách thức cho thư ng mại các nước ASEAN. 3. Cách tiếp cận Đ t quan hệ thư ng mại Trung Quốc – ASEAN trong bối c nh chung của nền kinh tế thế giới làm c ở tiếp cận. Từ đó luận văn tập trung phân tích nh hưởng của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO tới quan hệ thư ng mại Trung Quốc – ASEAN và mối quan hệ thư ng mại Trung Quốc – ASEAN. Đồng thời phân tích về thư ng mại Việt Nam trong bối c nh quan hệ thư ng mại Trung Quốc - ASEAN. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu chính của Luận văn là tình hình quan hệ thư ng mại giữa Trung Quốc và các nước ASEAN từ khi Trung Quốc gia nhậ WTO đến nay 5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu - Luận văn nghiên cứu theo hư ng há thống kê, so sánh, quy nạp, diễn dịch, phân tích và tổng hợ tư liệu. 3 - Nguồn tư liệu Luận văn tham kh o là các văn kiện chính thống, các Hiệ định, các nghiên cứu đi t ước đ được công bố trong sách, báo, tạp chí, các trang web, v.v... của các nước ASEAN, Trung Quốc và nhiều nước khác. 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham kh o, nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chư ng: Chư ng 1: T ung Quốc gia nhập WTO, thời c và thách thức đối với thư ng mại các nước ASEAN. Chư ng 2: Quan hệ thư ng mại Trung Quốc – ASEAN từ khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay. Chư ng 3: T i n vọng quan hệ thư ng mại Trung Quốc – ASEAN và liên hệ Việt Nam. CHƯƠNG 1 TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO, THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN 1. Các mốc đánh dấu quan hệ Trung Quốc - ASEAN trước khi Trung Quốc gia nhập WTO. Từ khi ASEAN thành lậ tháng -196 đến năm 1991 T ung Quốc và ASEAN chính thức thiết lậ uan hệ, uan hệ ong hư ng đ t i ua ch ng đường hát t i n từ đối lậ , hoài nghi đến uan hệ đối tác chiến lược, đối thoại và hợ tác lấ bình đẳng, láng giềng hữu nghị, tin cậ lẫn nhau làm nền t ng. Từ năm 1993 - 2000, T ung Quốc và 10 nước ASEAN đ lần lượt ký kết các văn kiện chung và Chư ng t ình hợ tác. 4 Những mốc lịch sử trên làm nền t ng cho sự phát tri n các mối quan hệ Trung Quốc - ASEAN t ong tư ng lai nói chung và quan hệ thư ng mại nói iêng. T ên c ở quan hệ chính trị được củng cố và tăng cường, quan hệ thư ng mại cũng được phát tri n. 2. Trung Quốc gia nhập WTO, thời cơ cho thương mại các nước ASEAN 2.1. Trung Quốc gia nhập WTO mang đến cho các nước ASEAN một thị trường rộng lớn. Thứ nhất, Theo tho thuận sau khi gia nhập WTO, xuất khẩu của các nước ASEAN và vùng lãnh thổ và Trung Quốc sẽ tăng t ưởng 10% mỗi năm. Thứ hai, Trung Quốc gia nhập WTO mở rộng c hội cho các nước ASEAN gia nhậ vào ngành thư ng mại dịch vụ của Trung Quốc. 2.2. Sau khi gia nhập WTO, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc sẽ tác động lớn đến kết cấu kinh tế của các nước ASEAN, khiến cho các nền kinh tế này có hiệu quả hơn. Thứ nhất, sau khi gia nhập tổ chức thư ng mại thế giới WTO, kinh tế Trung Quốc phát tri n với tốc độ cao sẽ s n sinh ra nhu cầu to lớn đối với các s n phẩm của ASEAN, tăng kh năng xuất khẩu cho các nước này. Thứ hai, sau khi gia nhập WTO, cùng với sự mở rộng thư ng nghiệp, Trung Quốc sẽ thực hiện đầu tư nhiều h n vào ASEAN, mở rộng ngành nghề. Thứ ba, thị t ường mở rộng, thư ng mại và thu nhập của Trung Quốc tăng cao thúc đẩ thư ng mại dịch vụ các nước ASEAN phát tri n. 5 3. Trung Quốc gia nhậpWTO, thách thức với thương mại các nước ASEAN 3.1. Giảm thị phần xuất khẩu trên trường quốc tế Trung Quốc gia nhập WTO gia tăng xuất khẩu vào thị t ường thế giới, sẽ hạn chế kh năng xuất khẩu của một số nước ASEAN có c cấu xuất khẩu giống với Trung Quốc. Nhóm nước bị tác động theo hướng nà là các nước kém phát tri n, có c cấu m t hàng và thị t ường xuất khẩu giống với Trung Quốc, chủ yếu là ngành hàng dệt may, thêu ren trên các thị t ường quan trọng như Mỹ, Nhật B n, châu Âu. M t khác, sức mạnh công nghiệp của Trung Quốc tác động đến các nước ASEAN đ có một t ình độ phát tri n tư ng đối cao như Thái Lan, Mala xia, Philí in và Inđônêxia khá õ nét. 3.2. Gia tăng cạnh tranh với nội địa các nước ASEAN. Bên cạnh việc có lợi về giá nhập khẩu linh phụ kiện s n xuất do việc Trung Quốc gi m giá xuất khẩu, các nước ASEAN còn chịu nhiều tác động từ việc Trung Quốc xuất khẩu ngày càng nhiều hàng tiêu dùng vào đâ , làm gia tăng á lực đối với các doanh nghiệp nội địa các nước ASEAN. Với việc gia nhập WTO, Trung Quốc có c hội tăng năng lực cạnh t anh h n nữa ở thị t ường chính những nước ASEAN trong những ngành như v i vóc, quần áo, giày dép, dụng cụ lữ hành, dụng cụ du lịch, đồ điện gia dụng, xe má , má b m nước và các loại máy móc khác, bộ phận điện tử, linh kiện điện tử, v.v.. 6 3.3. Cạnh tranh trong việc thu hút FDI hướng đến xuất khẩu Ở Trung Quốc, một phần không nhỏ FDI hướng vào thị t ường nội địa, nhưng FDI hướng vào xuất khẩu cũng lớn và do đó ẽ là áp lực mạnh đối với ASEAN. Như vậy, có th thấy Trung Quốc gia nhập tổ chức thư ng mại thế giới WTO có lợi cho các nước ASEAN nhưng cũng đ t ra nhiều thách thức đòi hỏi các nước ASEAN ph i có chiến lược hợp lý khi quan hệ buôn bán với Trung Quốc. CHƯƠNG 2 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC - ASEAN TỪ KHI TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY 1. Các chương trình hợp tác 1.1. Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Từ những đề án tích cực của Trung Quốc và sự nỗ lực của hai bên, Trung Quốc và các nhà L nh đạo của 10 nước ASEAN đ ký kết - ASEAN" (gọi tắt là Hi hoàn thành xâ dựng nh khung), tu ên bố ẽ hu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc vào năm 2010, từ đó chính thức khởi động tiến t ình xâ dựng hu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA). Đâ là một bằng chứng của sự hợp tác về kinh tế - thư ng mại giữa Trung Quốc - ASEAN. Việc ký Hiệ định khung chính là một kế hoạch toàn diện và đầ đủ đ xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Các nhà nghiên cứu cho rằng Trung Quốc đưa a đề án FTA với ASEAN là do: Thứ nhất, Trung Quốc muốn tăng cường quan hệ với các nước ASEAN. Thứ hai, Trung Quốc 7 muốn xóa đi nhận thức về mối đe dọa từ Trung Quốc đối với ASEAN. Thứ ba, ASEAN có tầm quan trọng không chỉ là n i nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc, mà còn là n i cung cấp dầu mỏ và khí đốt cho Trung Quốc.(8) Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc hoàn thành xâ dựng ẽ tạo a một thị t ường ộng lớn với 1,9 t người tiêu dùng, DP tiế cận 6000 t mại đạt tới 1200 t SD và giao lưu thư ng SD(9). Nếu tính theo dân ố, đâ ẽ là khu vực mậu dịch tự do lớn nhất t ên thế giới về u mô kinh tế cũng đứng thứ 3 thế giới, chỉ au Liên minh châu u E và hu mậu dịch tự do Bắc Mỹ, và là khu vực mậu dịch tự do lớn nhất t ong các nước đang hát t i n. 1.1.1. C ươ ì ạch sớm (EHP) EHP được đề ra ngay trong Hiệ định khung nhằm cung cấp một công cụ há lý đ tri n khai ngay ACFTA. Chư ng trình Thu hoạch sớm là một c chế ưu đ i thuế quan được đ t ra nhằm thực hiện sớm các lợi ích của ưu đ i thuế quan trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc trên c ở có đi có lại. Tính đến t ình độ phát tri n kinh tế của các nước ASEAN khác nhau, lịch trình gi m và loại bỏ thuế quan thuộc Chư ng trình Thu hoạch Sớm là: - Đối với Trung Quốc và các nước ASEAN 6: Chư ng trình Thu hoạch sớm được thực hiện t ong vòng 3 năm. Theo đó, việc cắt gi m thuế sẽ bắt đầu từ ngà 1 tháng 1 năm 2004 và hoàn thành không muộn h n ngà 1 tháng 1 năm 2006 (mức thuế suất vào thời đi m hoàn thành chư ng t ình là 0%). 8 - Đối với các nước thành viên mới của ASEAN (CLMV) thời gian cắt gi m thuế sẽ chậm h n với cách thức cắt gi m thuế linh hoạt h n. - Việt Nam bắt đầu thực hiện cắt gi m thuế từ ngày 1 tháng 1 năm 2004 nhưng hoàn thành không muộn h n ngà 1 tháng 1 năm 200 . Tổng số m t hàng được đưa vào EHP lên tới 500 m t hàng. Các s n phẩm nằm trong diện của EHP sẽ được phân thành 3 loại đ gi m và loại bỏ thuế theo thời gian bi u đ được tho thuận . 1.1.2. Hiệ định rau qu Trung Quốc - Thái Lan Trong khuôn khổ phần 1 của lộ trình thực hiện tự do thư ng mại hàng hoá ASEAN - Trung Quốc, tháng 6 năm 2003, Thái Lan và Trung quốc ký kết một Chư ng t ình thu hoạch sớm về các m t hàng rau, qu và một số loại ngũ cốc. Theo đó, ngay từ đầu tháng 10 năm 2003, thuế suất áp dụng 188 m t hàng rau, qu và hạt xuất, nhập khẩu giữa hai quốc gia được cắt gi m xuống 0%. Chư ng t ình Thu hoạch sớm trong nông nghiệp Thái Lan - Trung Quốc là đầu tiên giữa Trung Quốc và một thành viên của Hiệp hội ASEAN. 1.1.3. Hi ươ mại hàng hóa Ngà 29 tháng 11 năm 2004, Hiệ định Thư ng mại Hàng hoá ASEAN - Trung Quốc đ được ký kết và có hiệu lực từ ngà 1 tháng năm 2005. Đâ là một bước tiến quan trọng thắt ch t mối quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc và bước đầu hiện thực hoá mục tiêu của các nhà l nh đạo nêu tại Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc đ ký kết vào tháng 11 năm 2002. 9 Nội dung c b n nhất của Hiệ định Thư ng mại hàng hoá ASEAN - Trung Quốc là các lộ trình cắt gi m thuế quan của ASEAN và Trung Quốc và nguyên tắc hưởng ưu đ i. Có hai nhóm hàng hoá chủ yếu có lộ trình cắt gi m thuế khác nhau là Nhóm các hàng hoá cắt gi m thuế thông thường (NT) và Nhóm các hàng hoá nhạy c m (SEL). Hiệ định thư ng mại hàng hóa mở đường cho hai bên tiếp tục th o luận, đi đến thống nhất nhiều nội dung hợp tác quan trọng khác về thư ng mại dịch vụ, khu vực đầu tư ASEAN - Trung Quốc. ươ 1.1.4. Hi mại d ch vụ Hiệ định về mậu dịch trong dịch vụ ( TIS) được các Bộ t ưởng kinh tế ASEAN và Bộ t ưởng Ngoại giao Trung quốc ký tháng 1/ 2007 và có hiệu lực từ tháng 7/ 2007. Mụ í ý IS : Một là, phát tri n dịch vụ trong khu vực. Hai là, thúc đẩ đầu tư nhiều h n vào khu vực, đ c biệt trong những lĩnh vực đ được cam kết, bao gồm: dịch vụ về kinh doanh như dịch vụ liên quan tới máy tính và bất động s n; dịch vụ xây dựng và các dịch vụ liên quan về kỹ thuật; dịch vụ du lịch và dịch vụ giaó dục; dịch vụ viễn thông; dịch vụ liên quan tới y tế và xã hội; dịch vụ sáng tạo, văn hóa và th thao;dịch vụ về môi t ường; dịch vụ về năng lượng. "Hiệ định thư ng mại dịch vụ” dành cho khu mậu dịch tự do Trung Quốc- ASEAN chính thức có hiệu lực k từ tháng 7/2007, sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc và các nước ASEAN có nhiều c hội hợp tác mới t ong các lĩnh vực vận chuy n, thông tin, tiền tệ, du lịch... 10 1.1.5. Hi ươ mạ ầ ư Hiệ định thư ng mại đầu tư ASEAN - Trung quốc được ký ngày 15 tháng năm 2009. Mục đích của Hiệ định là, thúc đẩ dòng đầu tư và các định chế đầu tư tự do, thuận lợi, minh bạch và có tính cạnh tranh về c hai phía thông qua : - Tự do hóa dần các định chế đầu tư của mỗi bên. - Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư của mỗi bên. - Khuyến khích và thúc đẩ dòng đầu tư và hợp tác về các vấn đề liên uan đến đầu tư. - C i thiện sự minh bạch của các nguyên tắc thuận lợi cho dòng đầu tư gia tăng - Cung cấp sự b o vệ đầu tư. Việc ký hiệ định trên, cùng với những thỏa thuận thư ng mại đ được ký kết giữa ASEAN và Trung Quốc về hàng hóa và dịch vụ, đ hoàn tất tiến t ình thư ng lượng về Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc. Như vậy, với việc ký 3 Hiệ định: Hiệ định thư ng mại hàng hóa, Hiệ định thư ng mại dịch vụ và Hiệ định thư ng mại đầu tư, ASEAN và T ung uốc đ cung cấ đầ đủ các công cụ há lý đ xúc tiến xây dựng ACFTA. Một khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc toàn diện bao gồm hàng hoá, dịch vụ, đầu tư đang dần hình thành, mở ra cho doanh nghiệp hai bên những c hội và thách thức mới. 1.2. Tổ chức các hội chợ triển lãm Trung Quốc - ASEAN thường niên Ngà -10-2003, Thủ tướng T ung Quốc Hội nghị cấ cao T ung Quốc-ASEAN lần thứ 11 n ia B o dự nêu a áng kiến k từ năm 2004 Tổ chức Hội chợ t i n l m T ung QuốcASEAN tại Nam Ninh - Qu ng Tâ -T ung Quốc hàng năm. Là một hành động thực tế nhằm thúc đẩ xâ dựng hu vực mậu dịch tự do của T ung Quốc, áng kiến nà đ nhận được ự hoan nghênh ộng khắ của l nh đạo các nước và được ghi vào Tu ên bố chủ tịch au hội nghị. T ên c ở hội nghị nà , Thủ tướng n ia B o còn kiến nghị tổ chức Hội nghị cấ cao về thư ng mại và đầu tư T ung Quốc - ASEAN. Cho tới nay, 7 kỳ Hội chợ ASEAN - Trung quốc t ên đ được tổ chức thường niên tại Nam Ninh. Các kỳ hội chợ tri n lãm ASEAN-Trung Quốc là động lực trong việc thúc đẩ t ao đổi thư ng mại, hợp tác kinh tế và đầu tư ong hư ng. 2. Những kết quả đạt được Bằng những nỗ lực không ngừng của c hai bên, quan hệ thư ng mại Trung Quốc - ASEAN cho tới na đ thu được những kết qu rất kh quan 2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu Với nhiều rào c n thư ng mại bị dỡ bỏ, ACFTA đ mở đường thông thoáng cho hoạt động thư ng mại ong hư ng giữa ASEAN và Trung Quốc, ua đó tạo hiệu u việc thúc đẩ thư ng mại ong õ ệt t ong hư ng tăng t ưởng nhanh, thư ng mại hai chiều giữa hai bên bắt đầu có sự gia tăng rất đáng ghi nhận. Ngoài hưởng lợi từ ự hục hồi tăng t ưởng của thư ng mại uốc tế au khủng ho ng tài chính toàn cầu, hai bên còn được lợi từ chính ách thuế uan 0% của ACFTA, góp phần thúc đẩ tính tích cực của các doanh nghiệ xuất nhậ khẩu ong hư ng tăng cao h n bao giờ hết. 12 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng xuất nhập khẩu giữa Trung Qu c và ASEAN trong tổng kim ngạch xuất nhập (Đơ v : ăm tri u USD) khẩu của Trung Qu 1,545.69 1,067.14 1600 1083.69 1400 895.26 749.99 1200 200 48.44 48.4 76.29 164.01 1,062.97 941.39 713.14 553.71 235.68 400 183.85 173.41 600 429.02 311.97 309.25 221.81 232.29 1,141.42 473.27 800 1,382.07 629.78 1000 0 1,169.74 Xuat khau Nhap khau 200.76 196.28 182.12 142.3 28.32 4.17 163.62 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nguồn: Tính theo s li u của Tổng cục Hải quan Trung Qu c 13 Nhap sieu Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng xuất nhập khẩu Trung Qu c với từ ước ASEAN trong tổ ASEAN ăm 2010 T ung Quốc Xuất khẩu Brunei 0.27 % Myanmar 0.98 % 2.52% Campuchia Indonesia Lào Malaysia Philippin 15.90% 16.72% 0.35% 14.29% Singapore Thái Lan Việt Nam 17.22% 23.40% 8.35% T ung Quốc Nhậ khẩu Brunei 0.06% 0.43% Myanmar Campuchia 0.62% 4.52% Indonesia Lào Malaysia 13.44% 0.37% 21.48% Philippin Singapore Thái Lan Việt Nam 32.61% 15.99% 10.48% 14 Nguồn: Tính theo S li u th ng kê Tổng cục Hải quan Trung Qu c Năm 2010 là năm đầu tiên khánh thành hu vực Mậu dịch Tự do T ung Quốc - ASEAN, kim ngạch thư ng mại T ung QuốcASEAN lên tới 292 t 6 t iệu SD, tăng 3 .5% o với cùng kỳ năm 2009. T ung Quốc nhậ 2009, nhậ iêu 16.3 t SD, t ong khi đó, năm iêu của T ung Quốc là 400 t iệu thư ng mại lớn nhất giữa hai bên là SD. S n hẩm n hẩm điện tử(24). T ong đó, Trung Quốc xuất ang các nước ASEAN với tổng giá trị đạt 138 t 207 triệu SD, tăng 30% so với năm 2009. Riêng ASEAN xuất khẩu sang Trung Quốc với tổng giá trị 154 t 569 triệu SD, tăng h n 44. % o với năm 2009. T ung Quốc tiếp tục nhập siêu so với ASEAN. (Bi u đồ 2.1). Qua đó, ASEAN đ vượt Nhật B n t ở thành đối tác thư ng mại lớn thứ ba của T ung Quốc. Bi u đồ 2.2 cho thấy t trọng xuất nhập khẩu của Trung Quốc với 4 nước Brunei, myanma, Campuchia và Lào chỉ chiếm kho ng 3% trong tổng trị giá xuất nhập khẩu của Trung Quốc vào ASEAN. Malaysia, Singapo, Thái Lan vẫn là 3 đối tác hàng đầu của Trung Quốc ở khu vực này, chiếm trên 70% nhập khẩu của Trung Quốc từ ASEAN và 55% trong tổng giá trị xuất khẩu sang ASEAN. Với Việt Nam, quan hệ thư ng mại với Trung Quốc được c i thiện từ sau khi Trung Quốc gia nhập WTO nhưng tình t ạng nhập siêu từ Trung Quốc vẫn rất cao. Năm 2010, Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc 231.14 triệu SD, tăng 443% o với năm 2004 và chỉ xuất khẩu ang nước này 69.8 triệu USD, nhập siêu 161.34 triệu USD. Những số liệu trên chứng tỏ kim ngạch thư ng mại giữa Trung Quốc và ASEAN tăng lên nhanh chóng k từ khi Trung 15 Quốc gia nhập WTO đến nay. Nó khẳng định quan hệ thư ng mại ong hư ng đang hát t i n đi lên. 2.2. Quy mô buôn bán hai bên Năm 1991, u mô thư ng mại giữa Trung Quốc và ASEAN chỉ chiếm t lệ 5.9% trong tổng quy mô ngoại thư ng của Trung Quốc. Từ năm 1991 đến năm 2005, tổng quy mô ngoại thư ng của Trung Quốc tăng từ 135.7 t USD lên 1,422.1 t , t lệ u mô thư ng mại Trung Quốc - ASEAN chiếm 9.2% u mô thư ng mại nước ngoài của Trung Quốc. Năm 2009 do nh hưởng của khủng ho ng kinh tế toàn cầu, kim ngạch xuất nhập khẩu ong hư ng gi m 7.8% so với năm 200 nhưng đến năm 2010 khi khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc chính thức được đi vào thực tiễn thì kim ngạch thư ng mại hai bên lại tăng mạnh, tăng 37.5% so với năm 2009 và tăng 64.1%% o với năm 2000, năm t ước khi Trung Quốc gia nhập WTO, chứng tỏ quan hệ thư ng mại hai bên phát tri n nhanh chóng k từ khi Trung Quốc gia nhậpWTO, đ c biệt sau khi khu mậu dịch thư ng mại tự do hoàn thành. ASEAN đứng vị trí thứ 3 trong số các đối tác thư ng mại lớn nhất của Trung Quốc. 2.3. Cơ cấu hàng hóa hai bên Sự phát tri n nhanh chóng của quan hệ thư ng mại giữa Trung Quốc và ASEAN cũng đi theo ự tha đổi trong cấu trúc thư ng mại hàng hoá. T trọng hàng hoá cấp không ngừng gi m xuống, s n phẩm kĩ thuật cao như điện thoại di động và linh kiện, máy tính và phụ kiện đang dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩ thư ng mại ong hư ng. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan