Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Lịch sử Skkn bước đầu tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông...

Tài liệu Skkn bước đầu tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua ngoại khoá lịch sử.

.DOC
33
1562
95

Mô tả:

1 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ HUYỀN 2. Ngày tháng năm sinh: 06/6/1981 3. Nam, nữ: nữ 4. Địa chỉ: xã Phú Bình, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: 01678293960 6. E-mail: [email protected] 7. Chức vụ: Tổ phó chuyên môn Tổ Sử - Địa – GDCD. 8. Nhiệm vụ được giao: giảng dạy Lịch sử các lớp 12a1, 12a2, 12a5, 12a6, 11a1 đến 11a7, 10a9 đến 10a11. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Thanh Bình II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: cử nhân - Năm nhận bằng: 2015 - Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Lịch sử Số năm có kinh nghiệm: 10 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Năm học 2010-2011: Một số biện pháp gây hứng thú học tâp môn Lịch sử. + Năm học 2011-2012: Một số cách dẫn dắt vào bài và củng cố bài học Lịch sử. 2 ĐỀ TÀI BƯỚC ĐẦU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA NGOẠI KHOÁ LỊCH SỬ I . Lý do chọn đề tài. Vaán ñeà “daïy vaø hoïc moân Lòch söû ôû tröôøng phoå thoâng’’ ñaõ ñöôïc baùo chí ñeà caäp raát nhieàu vaø cuõng laøm cho nhieàu nhaø giaùo duïc phaûi suy nghó, ñaëc bieät laø ñoäi nguõ giaùo vieân tham gia giaûng daïy moân lòch söû. Sau moãi kì thi toát nghieäp, tuyeån sinh ñaïi hoïc keát quaû moân Lòch söû raát thaáp, chöa ñaùp öùng ñöôïc söï mong ñôïi cuûa xaõ hoäi. Vôùi traùch nhieäm cuûa moät giaùo vieân daïy lòch söû toâi xin góp một ý kiến cần phải đa dạng trong phương pháp dạy học, phải kết hợp giữa nội khoá và ngoại khoá trong dạy học lịch sử. Lòch söû laø nhöõng gì ñaõ qua vôùi ñaëc tröng cuûa boä moân laø ñoái töôïng nghieân cöùu khoâng theå tröïc tieáp tieáp xuùc quan saùt quaù khöù ñöôïc, maø chæ taùi taïo laïi quaù khöù baèng caùc söï kieän, hieän vaät lòch söû, di tích lòch söû ñeå laøm neàn taûng cho hoaït ñoäng tö duy. Chính vì vaäy ngoaøi caùc giôø hoïc treân lôùp, nhöõng hoaït ñoäng ngoaïi khoùa nhö tham quan caùc baûo taøng, ñeán nhöõng nôi ghi laïi ñaäm neùt daáu veát cuûa quaù khöù, gaëp gôõ caùc nhaân vaät lòch sử, tái hiện các nhân vật lịch sử, tổ chức trò chơi lịch sử…. seõ giuùp hoïc sinh naém vöõng ñöôïc caùi cuï theå taïo cô sôû cho vieäc hình thaønh bieåu töôïng lòch söû, tìm ra caùc tri thöùc môùi, ñoàng thôøi oùc quan saùt, kyõ naêng söû duïng ngoân ngöõ, naêng löïc tö duy cuûa caùc em phaùt trieån, ñöa hoïc sinh ñi töø caùi cuï theå ñeán nhöõng tri thöùc tröøu töôïng, khaùi quaùt. Vieäc keát hôïp hoaït ñoäng ngoaïi khoùa vaøo trong daïy hoïc lòch söû seõ giuùp cho hoïc sinh höùng thuù hôn trong vieäc hoïc taäp boä moân. Boä moân lòch söû coù vai troø raát quan troïng trong vieäc giaùo duïc baûn saéc vaên hoùa, truyeàn thoáng daân toäc, hình thaønh theá giôùi quan, tình caûm ñaïo ñöùc, naêng löïc nhaän thöùc cho hoïc sinh tröôùc nhöõng thaùch thöùc cuûa toaøn caàu hoùa nhaèm taïo ra baûn lónh coâng daân cuûa ñaát nöôùc khi tham gia quaù trình hoäi nhaäp quoác teá. Trong xu theá hoäi nhaäp toaøn caàu, nhieàu luoàng vaên hoùa cuõng “hoäi nhaäp” vaøo nöôùc ta, neáu khoâng coù baûn lónh, yù thöùc daân toäc thì seõ raát deã bò “ hoøa tan” vaøo caùc luoàng vaên hoùa ñoù. Khi ñaõ bò “hoøa tan” seõ daãn ñeán “ñoàng hoùa” vaø nguy cô maát nöôùc laø ñieàu hieån nhieân. Nhöng muoán giaùo duïc cho hoïc sinh hieåu bieát veà lòch söû thì tröôùc heát phaûi taïo ñöôïc tình caûm höùng thuù hoïc moân lòch söû ôû moãi em. 3 Khi thöïc traïng cuûa vieäc daïy vaø hoïc lòch söû ñang ôû möùc “baùo ñoäng” nhö hieän nay thì hoaït ñoäng ngoaïi khoùa ñöôïc ñeà caäp tôùi nhö laø moät trong nhöõng phöông phaùp ñeå ñöa keát quaû cuûa vieäc hoïc moân lòch söû ôû nhaø tröôøng phoå thoâng khaû quan hôn, ñeå hoïc sinh coù nieàm yeâu thích, hieåu veà lòch söû haøo huøng cuûa daân toäc mình, ñaát nöôùc mình. Có nhiều hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá nhưng ở đề tài này, tôi xin đề câp tới một vài hình thức để tạo hứng thú cho học sinh với môn Lịch sử đồng thời để phát triển năng lực học sinh tại trường THPT Thanh Bình. Tổ chức hoạt động ngoại khoá là cách để phát triển năng lực nhất là năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học Lịch sử . “Học đi đôi với hành”một trong bốn nội dung của nguyên lí giáo dục, là một tư tưởng giáo dục vừa có tính khoa học vừa có tính thực tiễn. Thông qua việc tăng cường tổ chức các hoạt động, hành động học tập cho học sinh là biện pháp đa dạng hóa các hình thức dạy học, tích cực hóa, hoạt động hóa học sinh, hạn chế những giờ học trên lớp nhàm chán thường xuyên lặp đi lặp lại, gắn học với hành, gắn kiến thức lí luận với thực tiễn; là biện pháp khắc phục tình trạng quá coi trọng lí thuyết và xem nhẹ thực hành, thực tiễn. Cần có thực hành lịch sử để gắn kiến thức lí luận với thực tiễn cuộc sống, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo học tập. Đối với bộ môn lịch sử, do đặc trưng của kiến thức Lịch sử và ưu thế bộ môn nên thực hành lịch sử còn là để bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức cách mạng cho học sinh. Từ những lí do nói trên tôi chọn đề tài : “ BƯỚC ĐẦU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA NGOẠI KHOÁ LỊCH SỬ” để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của bộ môn lịch sử ở trường chúng tôi. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các quý thầy cô, giúp tôi có thêm kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. II. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ của đề tài. 1. Mục đích a.. Đối với giáo viên Tìm ra các hình thức ngoại khóa phù hợp để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn lịch sử ở trường THPT. b. Đối với học sinh Giúp học sinh dễ dàng tiếp thu các kiến thức lịch sử ở trường THPT và phát triển năng lực cho học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa. 2. Đối tượng của đề tài -Đề tài “: “BƯỚC ĐẦU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA NGOẠI KHOÁ LỊCH SỬ” có đối tượng là công tác tổ chức ngoại khóa cho học sinh ở trường THPT Thanh Bình. 3. Phạm vi của đề tài Các hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường THPT Thanh Bình. 4. Nhiệm vụ của đề tài 4 Nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn lịch sử ở trường THPT Thanh Bình và xin chia sẻ một vài kinh nghiệm tổ chức ngoại khoá Lịch sử với các quý đồng nghiệp. 5 . Phương pháp tìm hiểu - Tìm hiểu về hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường THPT. - Trao đổi kinh nghiệm,học hỏi các đồng nghiệp. - Tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh. 6 . Thời gian tìm hiểu Một số năm học gần đây, nhất là trong năm học 2014- 2015. III. Cơ sở lý luận và thực tiễn. 1. Cơ sở lý luận. Hoạt động ngoại khóa vẫn có tác dụng như một bài nội khóa trong việc giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh. Một cách cụ thể, hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử chú ý đến việc làm phong phú kiến thức, phát triển năng lực, kỹ năng, giáo dục tình cảm, đạo đức phẩm chất của học sinh, giáo dục tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm cộng đồng, rèn luyện tính kỷ luật và tinh thần tương thân tương ái. Trong hoạt động ngoại khóa, những cá tính, phẩm chất, ý thức khuynh hướng của học sinh bộc lộ rõ ràng. Bởi vì những hoạt động ngoại khóa trong học tập lịch sử ở trường phổ thông được thực hiện phù hợp với những đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trình độ của học sinh, với nhiều hình thức phong phú, bổ ích. Những hình thức này được tiến hành với các loại: trò chơi lịch sử, các câu đố lịch sử, “đóng vai”, diễn các câu chuyện lịch sử… Hoạt động ngoại khóa còn góp phần phát triển học sinh. Nếu bài nội khóa là hình thức bắt buộc của việc học tập, tuân thủ nghiêm ngặt chương trình đã quy định về thời gian , nội dung…thì hoạt động ngoại khóa lại mở ra một khả năng lớn để hình thành kỹ năng về trí tuệ và thực hành cho học sinh trong học tập lịch sử và cả những kỹ năng nghề nghiệp sau này . 2. Cơ sở thực tiễn Trường THPT Thanh Bình là một trường vùng sâu vùng xa, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, kinh phí cho tổ chức hoạt động ngoại khoá còn eo hẹp nên đôi khi các hoạt động ngoại khoá còn chưa hiệu quả và mang tính hình thức. Hơn nữa do nhận thức chưa đúng về vai trò, vị trí, ý nghĩa của hoạt động ngoại khoá trong dạy học lịch sử nên một vài giáo viên còn xem nhẹ hoạt động này. Vì vậy để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn lịch sử ở trường của mình, tôi chọn đề tài nâng cao việc “ Tổ chức hoạt động ngoaị khóa trong giảng dạy lịch sử... ”. IV . Giải quyết vấn đề 1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHOÁ. Tổ chức hoạt động ngoại khoá cần có kế hoạch chuẩn bị công phu, thường thì kế hoạch này phải được xây dựng trên kế hoạch của tổ chuyên môn ngay từ đầu năm học : Ngoại khóa gì? Làm vào thời gian nào? Giao cho ai đảm nhiệm chính? Nội dung, hình thức….. Ngay từ đầu năm học, giáo viên đảm nhiệm chính xây dựng kế hoạch, tranh thủ ý kiến, sự ủng hộ hợp tác của giáo viên bộ môn, của Hội đồng nhà 5 trường và Đoàn thanh niên. Việc lựa chọn học sinh để luyện tập các tiết mục không được làm ảnh hưởng tới học tập và các công việc khác. Công tác tổ chức linh hoạt và đa dạng hóa hình thức tổ chức sao cho gọn nhẹ, ít công sức và kinh phí mà hiệu quả lại cao. Có nhiều hình thức tổ chức ngoại khoá. Chúng tôi thường tổ chức buổi ngoại khoá dưới hình thức một cuộc thi tìm hiểu Lịch sử gồm 3 phần thi : ”Trò chơi lịch sử”, ”Video clip Tái hiện lịch sử”, ”hát các ca khúc cách mạng”. Các bước tổ chức như sau: + Xác định thời gian diễn ra cuộc thi. + Cử ban đại diện, chuẩn bị chương trình . + Xây dựng nội dung và hình thức, mục đích cuộc thi . Nội dung phong phú, hình thức các tiết mục tham gia đa dạng. + Phổ biến nội dung, kế hoạch cuộc thi tới tất cả các lớp trong một khối để chuẩn bị các tiết mục tham gia. + Duyệt và chạy thử chương trình trước khi biểu diễn chính thức. Việc tổ chức và nội dung của cuộc thi về phía giáo viên cần lưu ý xác định rõ yêu cầu về mặt tư tưởng; thu hút được sự tham gia của nhiều học sinh ; công tác chuẩn bị thật chu đáo để buổi thi thu được kết quả tốt, gây hứng thú, ấn tượng. 2. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ. Ngay sau khi nhà trường đã duyệt chương trình thì tổ làm ngoại khóa cần họp để thống nhất thời gian, địa điểm làm ngoại khóa, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. - Người có trách nhiệm chính xây dựng nội dung, hình thức tổ chức cuộc thi. * Nội dung cần đảm bảo được các yêu cầu:  Gồm có mấy phần, mỗi một phần cần giáo dục cho học sinh điều gì?  Nội dung phải phù hợp, phong phú có tính giáo dục cao. Ở phần “Trò chơi lịch sử” đó là những câu hỏi mang tính chất đố vui, khởi động nhẹ nhàng. Ở phần “ Video clip tái hiện lịch sử” thường thì giáo viên chọn những nhân vật hay sự kiện lịch sử tiêu biểu, dễ tái hiện. Ở phần hát ca khúc thì cho học sinh tự lựa chọn để phù hợp với khả năng học sinh nhưng phải đúng chủ đề nhạc cách mạng. * Hình thức tổ chức là các đội thi, thường thì mỗi lớp là một đội thi. - Phối hợp với các giáo viên chủ nhiệm lựa chọn đội chơi của lớp. Việc chọn này phải được làm sớm để các em tìm kiếm tư liệu học tập, viết 6 kịch bản để tái hiện nhân vật lịch sử, lựa chọn các ca khúc cách mạng. - Phân công người chế bản vi tính, việc này đòi hỏi rất nhiều công phu: các hiệu ứng âm thanh, hình ảnh phải hài hòa, ngôn ngữ phải chuẩn xác… - Phân công người duyệt kịch bản “tái hiện lịch sử”, cho đăng ký các ca khúc cách mạng, hướng dẫn học sinh thiết kế trang phục đúng thời kỳ lịch sử, hướng dẫn học sinh quay clip sao cho hình ảnh không bị rung, âm thanh rõ, khung cảnh quay phù hợp, góc độ quay hợp lý... - Phân công người dẫn chương trình. Người dẫn chương trình phải nắm được toàn bộ chương trình, phải có khiếu nói, biết xử lí các tình huống sao cho linh hoạt... - Phân công nhóm làm Ban giám khảo chấm điểm, thư kí ghi lại các kết quả của từng phần thi, tổng hợp công khai trước hội trường sau mỗi phần thi, đánh giá thật khách quan. - Phân công người lo cơ sở vật chất: gồm có trang trí hội trường, bố trí vị trí các đội chơi sao cho hợp lí, vị trí của máy chiếu, của tivi, của đại biểu, của cổ động viên, âm thanh,ánh sáng, phông chữ... - Ban tổ chức đưa ra các hạng mục trao giải để khuyến khích học sinh tích cực tham gia, kể cả giải dành cho khán giả, cổ động viên nhiệt tình nhất, thiết kế tờ rơi để cổ động cho cuộc thi. Dưới đây là một ví dụ về kế hoạch Tổ chức một buổi ngoại khoá Lịch sử và có sự phân công nhiệm vụ cụ thể trong năm học 2014- 2015 ở trường chúng tôi được tổ chức như một cuộc thi gồm 3 phần : + Phần 1: Trò chơi Lịch sử + Phần 2: Tái hiện nhân vật lịch sử . Học sinh tái hiện lại và tự quay thành một video clip. + Phần 3: Thi hát các ca khúc cách mạng tự chọn. Trường THPT Thanh Bình Tổ Sử - Địa- GDCD KẾ HOẠCH NGOẠI KHOÁ MÔN LỊCH SỬ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CUỘC THI “TRỞ VỀ NGUỒN CỘI” CHO HỌC SINH LỚP 11 I. Mục đích: Với phương châm “Học đi đôi với hành” cuộc thi “Trở về nguồn cội” được tổ chức nhằm mục đích: - Tạo một sân chơi bổ ích và tạo sự hứng thú cho học sinh đối với môn Lịch sử. - Tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức . 7 - Giaó dục ý thức “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, biết ơn những thế hệ cha anh của dân tộc, củng cố thêm tinh thần yêu quê hương đất nước ở học sinh. Từ đó các em ra sức học tập và lao động góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Các em có cơ hội phát huy năng lực chuyên biệt của mình. II. Hình thức: Cuộc thi gồm 3 phần: tổng 100 điểm 1. Phần thi “Trò chơi Lịch sử”( 20 điểm) khoảng 20 phút : gồm 10 câu hỏi tự luận và 10 câu trắc nghiệm ( mỗi câu 1 điểm). Mỗi lớp cử 2 học sinh dự thi, giơ bảng trả lời câu hỏi. 2. Phần thi tái hiện nhân vật lịch sử ( 60 điểm) khoảng 90 phút: Tái hiện về các nhân vật sau: 1. Đinh Bộ Lĩnh. 2. Trần Quốc Toản 3. Kim Đồng 4. Võ Thị Sáu 5. Nguyễn Văn Trỗi 6. Lý Công Uẩn - 12 lớp sẽ bốc thăm để nhận tái hiện nhân vật lịch sử và bốc thăm thứ tự dự thi . - Các lớp sẽ tự viết kịch bản, phân vai cụ thể , viết xong thì nộp cho cô Huyền vào ngày 30/1/2015. - Kịch bản được Ban tổ chức duyệt, sau đó kịch bản được trả lại cho lớp để lớp tái hiện và quay thành một clip. Trang phục của nhân vật các em nên hỏi giáo viên dạy Sử lớp mình và tham khảo trên mạng Internet. - Thầy Đông sẽ hỗ trợ phần kỹ thuật quay 1 đoạn clip cho các lớp. - Giáo viên nhóm Sử sẽ duyệt vòng diễn thử vào cuối buổi học các ngày 26, 27, 28 tháng 2/ 2015. - Cuộc thi tổ chức vào ngày: 15/3/2015 - Các lớp sẽ diễn và tự quay phim thành một Clip và nộp lại cho cô Huyền vào ngày 2/3/2015. Lưu ý thời gian tối đa mỗi clip là 10 phút. 3. Phần thi hát các ca khúc cách mạng tự chọn (20điểm): khoảng 60 phút. Có thể hát đơn, hát đôi hoặc tốp ca các ca khúc cách mạng. III. Đối tượng dự thi: - Học sinh lớp 11 - Học sinh trong lớp đi cổ vũ. IV. Cơ cấu giải thưởng và kinh phí tổ chức. 1. Cơ cấu giải thưởng: - 1 giải nhất : 150.000 đồng - 1 giải nhì: 120.000 đồng - 1 giải ba: 100.000 đồng 8 - 2 giải khuyến khích : 80.000 đồng - 1 giải hát ca khúc cách mạng hay nhất: 80.000 đồng - 1 giải diễn viên xuất sắc nhất: 80.000 đồng - 1 giải trang phục phù hợp và đẹp nhất: 80.000 đồng - 1 giải clip hay nhất do Ban Giám Khảo bình chọn: 80.000 đ. - 1 giải clip hay nhất do khán giả bình chọn. : 80.000 đ - 1 giải cổ động viên nhiệt tình nhất: 80.000 đ 2. Kinh phí tổ chức: - Giải thưởng : 1.010.000 đồng - Chi phí tổ chức: 530.000 đồng Tổng: 1.540.000 đồng Kinh phí sẽ lấy từ nguồn kinh phí hỗ trợ tổ chức hội thảo của nhà trường và quỹ Tổ. V. Dự kiến nhân sự: - Ban tổ chức: cô Thục Anh, Cô Huyền, thầy Hùng, thầy Khuyến. - Ban giám khảo: Cô Huyền, thầy Hùng, thầy Khuyến, thầy Hoài, thầy Trường. - Dẫn chương trình: thầy Hảo. - Khách mời: Ban giám hiệu, đại diện Đoàn trường, Tổ trưởng các tổ chuyên môn, Giáo viên chủ nhiệm các lớp 11. VI. Kế hoạch cụ thể: - Tháng 9/2014: Lên kế hoạch - Tháng 1/2015: Triển khai kế hoạch đến học sinh, các lớp viết kịch bản. - Tháng 2/2015: các lớp tập theo kịch bản đã duyệt và chuẩn bị trang phục tái hiện. - Đầu tháng 3/2015: tổ chức cuộc thi. VII. Tiêu chí chấm điểm của Ban giám khảo: - Phần thi “Trò chơi lịch sử” (20 điểm): 20 câu, mỗi câu đúng 1 điểm - Phần thi tái hiện lịch sử (60 điểm): + Kịch bản hay, đúng nội dung lịch sử: 20 điểm + Diễn xuất tốt, tự nhiên: 20 điểm + Trang phục đúng thời kỳ lịch sử: 10 điểm + Đúng thời gian, tối đa 10 phút: 10 điểm. - Phần thi hát ca khúc cách mạng (20 điểm): + Đúng chủ đề cách mạng: 5 điểm + Hát hay, truyền cảm: 10 điểm + Hát rõ lời, khớp nhạc : 5 Phú Bình, ngày 20/9/2014 Ý kiến của Ban Chuyên Môn Dương Thị Hoàn Duyệt của Tổ trưởng Người lập kế hoạch Trần thị Thục Anh Nguyễn Thị Huyền 9 10 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC BUỔI THI VÀ TRAO GIẢI CUỘC THI “ TRỞ VỀ NGUỒN CỘI” 1. Thời gian : Dự kiến 8h ngày 15/3/2015 2. Địa diểm: Hội trường trường THPT Thanh Bình 3. Thành phần tham dự: - Học sinh lớp 11 - Giáo viên tổ Sử- địa- GDCD - Khách mời: BGH, GVCN lớp11, các Tổ trưởng chuyên môn. 4. Phân công nhiệm vụ: - Chịu trách nhiệm chung: cô Huyền - Phụ trách thư mời: cô Thục Anh - BGK: cô Huyền, thầy Hùng, thầy Khuyến, thầy Hoài, thầy Trường. - Dẫn chương trình: cô Thục Anh - Âm thanh, ánh sáng: thầy Đông, thầy Nhân. - Vi tính: Thầy Đông. - Nước uống, mua 12 chiếc bảng học sinh: cô Thư. - Ổn định trật tự: thầy Nhân, cô Quế, cô Thuỷ Minh. - Tổng hợp điểm của Giám khảo : cô Lương 5. Nội dung: - Mở đầu: giới thiệu lý do tổ chức cuộc thi. - Giới thiệu BGK, khách mời. - Phần thi “ Trò chơi lịch sử” : gồm 20 câu - Thi xen kẽ Phần 2 và phần 3. Sau mỗi clip của một lớp là tiết mục thi hát của lớp đó. Thứ tự lượt thi sẽ tổ chức bốc thăm trước đó. - Tổng kết và trao giải. - Phát biểu (nếu có) - Bế mạc, cảm ơn BGK, khách mời. 11 KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ CHO CUỘC THI “TRỞ VỀ NGUỒN CỘI” Công việc 1. Lên kế hoạch, trình duyệt 2. Báo cáo kế hoạch trước tổ và xin ý kiến đóng góp. 3.Triển khai kế hoạch đến học sinh,tổ chức bốc thăm nhân vật sẽ tái hiện, hướng dẫn học sinh viết kịch bản và chọn bài hát dự thi. 4. Sửa kịch bản cho học sinh, hướng dẫn làm trang phục 5. Duyệt các tiết mục tái hiện lịch sử . 6. Nhận clip tái hiện và đăng ký các ca khúc cách mạng dự thi của các lớp 7. Thiết kế câu hỏi dự thi 8. Thiết kế tờ rơi cổ động cho cuộc thi 9. Tổ chức cuộc thi Người thực hiện Nhóm Sử Thời gian Tháng 12/2014 Nhóm Sử Tháng 1/2015 Nhóm Sử Tháng 1/2015 Nhóm Sử Tháng 1/2015 Nhóm Sử Tháng 2/2015 Cô Huyền Tháng 2/2015 Cô Huyền Tháng 2/2015 Cô Huyền Tháng 2/2015 Tổ Sử- Địa- GDCD Tháng 3/2015 12 BẢNG ĐIỂM CỦA GIÁM KHẢO VÒNG 1 Phần thi kiến thức(20điểm): 20 câu, mỗi câu đúng 1 điểm Lớp A1 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 13 C11 C12 C13 C14 C15 Tổng BẢNG ĐIỂM CỦA GIÁM KHẢO VÒNG 2 Phần thi tái hiện lịch sử (60 điểm): + Kịch bản hay, đúng nội dung lịch sử: + Diễn xuất tốt, tự nhiên: + Trang phục đúng thời kỳ lịch sử: + Khung cảnh quay phù hợp : Lớp Kịch bản Diễn xuất 20 điểm 15 điểm 15 điểm 10 điểm. Trang phục A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 14 Khung cảnh Tổng quay điểm BẢNG ĐIỂM CỦA GIÁM KHẢO VÒNG 3 Phần thi hát ca khúc cách mạng (20 điểm): + Đúng chủ đề cách mạng: + Hát hay, truyền cảm: + Hát rõ lời, khớp nhạc : Lớp 5 điểm 10 điểm 5 điểm. Chủ đề cách Hát hay, Hát rõ Tổng điểm mạng truyền cảm lời,khớp nhạc A1 A2 A3 A4 A5 A6 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 15 BẢNG ĐIỂM TỔNG HỢP CỦA TẤT CẢ GIÁM KHẢO Lớp Huyền Khuyến Hùng Hoài Trường (vòng1+2) (vòng1+2) (vòng1+2) (vòng 3) (vòng 3) Tổng điểm Xếp hạng A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 3. TIẾN HÀNH NGOẠI KHOÁ. a. Khai mạc giới thiệu đại biểu: Sau khi tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nên cho cả hội trường xem một số hình ảnh tư liệu khái quát về công cuộc dựng nước và giữ nước của ông cha ta để có được dải đất hình chữ S với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa như ngày nay với một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Những hình ảnh này nên dùng phần mềm kết nối thành phim có gắn lời bình và các dòng típ chữ chạy bên dưới là những thông điệp gửi tới mọi người. b. Phần thi chính: Ở phần thi “Trò chơi lịch sử” mỗi đội thi gồm 2 học sinh đại diện cho mỗi lớp lên dự thi, trả lời các câu hỏi tự luận ngắn và trắc nghiệm. Phần thi video clip tái hiện lịch sử và hát ca khúc cách mạng sẽ thi xen kẽ, sau khi chiếu 2 video clip thì tới 2 ca khúc dự thi. Sau mỗi phần thi được ban giám khảo đánh giá cho điểm cộng điểm. Xen kẽ những phần thi chính là phần thi dành cho khán giả. c .Kết thúc phần thi 16 Sau khi các đội đã thi xong thì ban thư kí đánh giá tổng điểm cho các đội thi sắp xếp từ trên xuống, đại diện nhà trường lên trao giải và quà cho các đội thi. 4. MỘT MÔ HÌNH THIẾT KẾ NGOẠI KHÓA LỊCH SỬ ( được tiến hành trong năm học 2014-2015 ở trường THPT Thanh Bình) . a. Hình ảnh buổi ngoại khoá . 17 TOÀN CẢNH BUỔI NGOẠI KHOÁ LỊCH SỬ NĂM HỌC 2014-2015 18 PHẦN THI HÁT CA KHÚC CÁCH MẠNG 19 PHẦN THI “TRÒ CHƠI LỊCH SỬ” b. Phần thi “trò chơi lịch sử” được thiết kế trên chương trình Powerpoint. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan