Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn định hướng phát triển năng lực lịch sử cho học sinh lớp 8 khi dạy chương ii...

Tài liệu Skkn định hướng phát triển năng lực lịch sử cho học sinh lớp 8 khi dạy chương iii châu á thế kỷ xviii – đầu thế kỉ xx

.DOC
38
3328
98

Mô tả:

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Định hướng phát triển năng lực lịch sử cho học sinh lớp 8 khi dạy chương III: Châu Á thế kỷ XVIII – đầu thế kỉ XX” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Lịch sử 3. Tác giả: Họ và tên: Phạm Thị Vân - Nữ Sinh ngày: 15 tháng 12 năm 1982 Trình độ chuyên môn: ĐH Sử Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Ninh Hải Điện thoại: 01687961226 4. Đồng tác giả: Họ và tên: Hà Thị Tú - Nữ Sinh ngày: 17 tháng 07 năm 1962 Trình độ chuyên môn: ĐH Sử Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng Trường THCS Ninh Hải Điện thoại: 0982845228 5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phạm Thị Vân; Hà Thị Tú 6. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Ninh Hải 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên phải tâm huyết, say mê với nghề, nắm vững và vận dụng tốt các phương pháp trong dạy – học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Giáo viên có sự chuẩn bị chu đáo cho việc dạy học và biết ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử. - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học đầy đủ: bản đồ, tranh ảnh, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng... 8. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Trong năm học 2014-2015 HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phạm Thị Vân Hà Thị Tú TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1 Trong đợt tâ âp huấn hè 2014, Bô â giáo dục đào tạo đã triển khai nô âi dung mới là “ Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tâ âp theo định hướng phát triển năng lực học sinh” ở môn lịch sử. Qua thực tế giảng dạy ở trường THCS, tôi thấy viê âc dạy- học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh chưa mang lại hiê âu quả cao. Vì vâ ây tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến“ Định hướng phát triển năng lực lịch sử cho học sinh lớp 8 khi dạy chương III: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX ” nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử. Trong năm học 2014- 2015 tôi đã thực hiê ân viê âc dạy học theo định hướng phát triển năng lực lịch sử cho học sinh ở các khối lớp được phân công, đă câ biê ât chú trọng vào khối lớp 8 khi dạy Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX. Khi thực hiê ân sáng kiến này, tôi đã được nhà trường tạo mọi điều kiê ân tốt nhất về cơ sở vâ ât chất, đầu tư trang thiết bị dạy học hiê ân đại. Bản thân lại hăng say, nhiê ât tình, tâm huyết với nghề và nắm vững các phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Bạn bè đồng nghiê pâ tích cực dự giờ, tham gia đóng góp ý kiến đánh giá kết quả thực thi của sáng kiến. Học sinh nâng cao ý thức học tâ âp bô â môn, chất lượng môn học nâng lên rõ rê ât. Sáng kiến đã nêu rõ các năng lực chung và năng lực chuyên biê ât cần hình thành cho học sinh ở môn Lịch sử. Đă âc biê ât sáng kiến đi sâu nghiên cứu biê ân pháp để hình thành năng lực chuyên biê ât cho học sinh khi dạy chương III lịch sử lớp 8. Đó là các năng lực: tái hiê ân sự kiê ân, hiê ân tượng, nhân vâ ât lịch sử; năng lực thực hành bô â môn lịch sử; năng lực nhâ ân xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiê ân, vấn đề, hiê ân tượng, nhân vâ ât lịch sử; năng lực vâ ân dụng, liên hê â kiến thức lịch sử đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn đă tâ ra. Sáng kiến có những sáng tạo trong viê âc hình thành các năng lực cho học sinh: giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt đô nâ g học tâ âp và có sự kết hợp đa dạng các phương pháp, hình thức dạy học lịch sử. Đây là mô ât nô âi dung mới trong dạy học hiê ân nay nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đô nâ g, sáng tạo của học sinh, rèn luyê nâ kỹ năng vâ ân dụng 2 kiến thức vào thực tiễn, tác đô nâ g đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho các em và nâng cao chất lượng môn học lịch sử hiê ân nay. Sáng kiến đã mang lại ý nghĩa thiết thực trong dạy học chương III: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX( Lịch sử lớp 8). Điều này được thể hiê ân rất rõ qua viê câ so sánh, đối chiếu trước và sau khi áp dụng sáng kiến. Tâm lí học sinh đã thay đổi, các em không còn sợ học, ngại học lịch sử như trước mà đã tích cực, chủ đô nâ g, sáng tạo trong học tâ pâ bô â môn. Đồng thời hình thành được những năng lực cần thiết cho học sinh. Các em không chỉ biết, hiểu mà còn có khả năng vận dụng kiến thức lịch sử đã học vào thực tiễn. Đă câ biê tâ khi dạy bài 11, 12 ở chương III lịch sử lớp 8, tôi cho học sinh liên hê â đến vấn đề biển đảo hiê nâ nay đã phát huy được tư duy, sáng tạo của các em trong viê câ giải quyết các tình huống thực tiễn. Ngoài ra, chất lượng môn học cũng được nâng lên. Điều này được thể hiê nâ rõ qua kết quả khảo sát chất lượng học sinh sau khi áp dụng sáng kiến với kết quả khảo sát trước khi áp dụng sáng kiến trong tực tiễn. Tỉ lê â học sinh đạt loại khá, giỏi tăng lên và tỉ lê â học sinh đạt loại trung bình, loại yếu giảm đi đáng kể. Với phần lí luâ nâ về các năng lực chuyên biê ât cần hình thành cho học sinh trong môn Lịch sử và biê ân pháp hình thành năng lực đó của sáng kiến sẽ giúp giáo viên có thể vâ ân dụng linh hoạt vào dạy học lịch sử hiê ân nay ở cấp Trung học cơ sở. Không chỉ vâ ây, sáng kiến còn khẳng định được giá trị to lớn hơn vượt giới hạn của bô â môn bởi nó rất thiết thực hiê âu quả, có thể vâ ân dụng trong nhiều môn khoa học xã hô âi khác như: Văn, Địa, Giáo dục công dân. Để sáng kiến được nhân rô nâ g hơn, các cấp quản lí giáo dục cần tổ chức có hiê âu quả các buổi sinh hoạt chuyên đề theo mô hình liên trường, cấp huyê ân để giáo viên có điều kiê ân kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng phòng học bộ môn lịch sử, mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại như máy chiếu, máy vi tính... để giáo viên dễ dàng tổ chức các hoạt động dạy học một cách hiệu quả nhất. 3 MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong hè năm 2014, Bộ giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo các Sở giáo dục, Phòng giáo dục đào tạo tổ chức tập huấn nội dung “ Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh” ở các môn học nói chung và môn Lịch sử nói riêng nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Qua thực tế giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS, tôi thấy việc dạy học Lịch sử vẫn còn nhiều hạn chế. Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường THCS chưa mang lại hiệu quả cao. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết. Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh chưa thực sự được quan tâm. Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phương pháp dạy học cũng như sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh chưa nhiều. Đa số học sinh sợ học và ngại học môn Lịch sử. Xuất phát từ hoàn cảnh trên, tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến “ Định hướng phát triển năng lực lịch sử cho học sinh lớp 8 khi dạy chương III: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX ” nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử. 2. Cơ sở lí luận của vấn đề Những quan điểm và đường lối chỉ đạo của Nhà nước về đổi mới giáo dục đã được thể hiện trong nhiều văn bản, đặc biệt trong các văn bản dưới đây: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711 ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ : " Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học ». Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định " Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học ». Những quan điểm nêu trên đã tạo tiền đề, cơ sở và môi trường pháp lí thuận lợi 4 cho việc đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực của người học. Dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực của học sinh được thể hiện ở chỗ, học sinh được hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt của bộ môn Lịch sử. 3. Thực trạng của việc dạy- học lịch sử hiện nay Cho đến nay, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng đã được tiến hành ở bậc THCS xong còn chậm, chưa mang lại hiệu quả cao, chưa chú ý hình thành các năng lực cần thiết cho học sinh. Qua điều tra thực tế, tôi thấy số giáo viên thường xuyên chủ đô nâ g, sáng tạo trong viê âc phối hợp các phương pháp dạy- học cũng như sử dụng các phương pháp dạy- học phát huy năng lực học sinh chưa nhiều. Dạy học vẫn nă nâ g về truyền thụ kiến thức lí thuyết. Viê âc rèn luyê ân kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn chưa thực sự được quan tâm. Trong dạy học lịch sử hiê nâ nay, nhiều giáo viên còn gă pâ khó khăn, chưa tìm được cho mình những biê ân pháp thích hợp để hình thành và phát triển năng lực học sinh. Về phía học sinh, đa số các em không thích học và sợ học lịch sử. Nhiều em còn “mơ hồ” về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới. Những sự kiê ân quan trọng trong lịch sử dân tô âc và lịch sử thế giới, nhiều học sinh không biết và không hiểu. Các em còn thiếu các kỹ năng cơ bản của bộ môn và năng lực vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra là rất yếu. Chất lượng môn học lịch sử còn thấp. Điều này được thể hiê ân rất rõ khi tôi tiến hành khảo sát chất lượng học sinh lớp 8 qua bài kiểm tra 15 phút vào đầu năm học trước khi áp dụng sáng kiến. Kết quả khảo sát như sau: Khối Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 8 60 8 13,3 19 31,7 27 45 6 10 Là một giáo viên dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS, trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình Lịch sử lớp 8, tôi luôn suy nghĩ và tự xác định cho mình làm thế nào để sử dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học phát huy được năng lực của học sinh trong môn lịch sử nói chung và chương III lịch sử 5 lớp 8 nói riêng, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng môn học. Vì vậy, tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến “ Định hướng phát triển năng lực lịch sử cho học sinh lớp 8 khi dạy chương III: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX ”. 4. Các giải pháp, biê ên pháp thực hiê ên 4.1. Khái niê êm năng lực và dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 4.1.1. Khái niê êm năng lực Năng lực là khả năng vâ ân dụng những kiến thức, kinh nghiê âm, kỹ năng, thái đô â và hứng thú để hành đô nâ g mô tâ cách phù hợp và có hiê âu quả trong các tình huống đa dạng của viê âc học tâ âp và cuô âc sống. Năng lực gồm có năng lực chung và năng lực chuyên biê ât. Các năng lực chung cùng với năng lực chuyên môn tạo thành nền tảng chung cho công việc giáo dục và dạy học. 4.1.2 Năng lực chung Là những năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm viê âc bình thường trong xã hô âi. Năng lực chung được hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học. Có 9 năng lực chung như sau: - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo( Năng lực tư duy) - Năng lực quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác, hô âi nhâ pâ - Năng lực sử dụng công nghê â thông tin và truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tính toán 4.1.3 Năng lực chuyên biê êt Năng lực chuyên biê ât là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biê ât. 6 Năng lực chuyên biê ât của môn Lịch sử được hình thành trên cơ sở những năng lực chung, kết hợp với đă âc thù môn Lịch sử và chương trình giáo dục phổ thông. Năng lực chuyên biê ât cần hình thành và phát triển cho học sinh trong môn Lịch sử ở cấp THCS là: - Năng lực tái hiê ân sự kiê ân, hiê ân tượng, nhân vâ ât lịch sử. - Năng lực thực hành bô â môn. - Năng lực xác định và giải quyết mối liên hê â, ảnh hưởng tác đô nâ g giữa các sự kiê ân lịch sử với nhau. - Năng lực so sánh, phân tích, phản biê ân, khái quát hóa. - Năng lực nhâ ân xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiê ân, hiê ân tượng, vấn đề, nhân vâ ât lịch sử. - Năng lực vâ ân dụng, liên hê â kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đă ât ra. 4.1.4. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực Dạy học theo định hướng phát triển năng lực còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra là xu hướng giáo dục quốc tế hiện nay. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách là chủ thể có nghĩa là: Về phương pháp: Giáo viên chủ yếu là người tổ chức hỗ trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức. Chú trọng khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp. Chú trọng sử dụng các quan điểm phương pháp dạy học tích cực, các phương pháp dạy học thực nghiệm thực hành… Hình thức dạy học: Tổ chức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. Kết quả HS với vai trò chủ thể đạt được là các chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình đã được Bô â giáo dục quy định, trong đó chú trọng đến khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tiễn và kết quả này có tính đến sự tiến bộ, thái độ trong quá trình học tập. Nói một cách khác kết 7 quả học tập của học sinh đạt được là “bốn H”: Học để biết- Học để làm- Học để cùng chung sống và học để tự khẳng định. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực không chỉ chú ý về hoạt đô nâ g trí tuê â mà còn chú ý rèn luyê nâ năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuô âc sống, gắn hoạt đô nâ g trí tuê â với hoạt đô nâ g thực hành, thực tiễn và nâng cao hứng thú cho người học. 4.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái đô ê theo chương trình hiê ên hành khi dạy Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX. 4.2.1. Kiến thức: *HS biết: - Nêu được sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh đối với Ấn Độ. - Kể tên được các cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh. - Trình bày được sự xâm lược của các nước đế quốc đối với Trung Quốc. - Nêu được diễn biến của cách mạng Tân Hợi (1911). - Trình bày được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á. - Trình bày được nội dung và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. *HS hiểu: - Giải thích vì sao nhân dân Ấn Độ nổi dậy chống lại thực dân Anh. - Giải thích được vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc. * HS vận dụng: - Nhận xét được chính sách cai trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ. - Lập được niên biểu về phong trào chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX; bảng niên biểu về phong trào đấu của nhân dân Trung Quốc, các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ tranh XX. - Liên hệ với vấn đề biển Đông hiện nay; Trong công cuô âc xây dựng và bảo vê â Tổ quốc hiê ân nay,Viê ât Nam học tâ âp được gì từ kinh nghiê âm của Nhâ ât Bản. 8 4.2.2. Kỹ năng: - Khai th¸c néi dung vµ sö dông kªnh h×nh trong SGK. - X¸c ®Þnh vÞ trÝ níc Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á trªn bản ®å. - Kỹ năng lập bảng niên biểu. - Kĩ năng phân tích, nhận xét các sự kiện, đánh giá nhân vật lịch sử. 4.2.3.Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù với sự thống trị dã man của chủ nghĩa thực dân đối với các nước thuộc địa. - Khâm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, các nước Đông Nam Á trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc. - Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, hữu nghị với các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Nhận thức rõ vai trò của cải cách tiến bộ đối với sự phát triển xã hội. 4.2.4 Bảng mô tả: - Trong dạy học lịch sử để giáo viên xác định đúng mục tiêu bài học và kiểm tra đánh giá theo các cấp đô â tư duy thì cần chú ý tới các từ khóa tương ứng với các cấp đô â tư duy như sau: + Nhâ ân biết: Với các đô nâ g từ: nêu, liê ât kê, trình bày, kể tên, nhâ nâ biết... + Thông hiểu: Với các đô nâ g từ: hiểu được, giải thích, phân biê ât, tại sao, vì sao, hãy lí giải, khái quát... + Vâ ân dụng thấp: Với các đô nâ g từ: xác định, khám phá, dự đoán, vẽ sơ đồ, lâ âp niên biểu, phân biê ât, chứng minh... + Vâ ân dụng cao: Với các đô nâ g từ: bình luâ ân, nhâ ân xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử, liên hê â thực tiễn... Viê âc xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng rất quan trọng, giúp giáo viên có định hướng trong quá trình dạy học để đạt được mục tiêu bài học cũng như hình thành được các năng lực cho học sinh. Tuy nhiên tùy theo đối tượng học sinh mà giáo viên có sự nâng chuẩn sao cho phù hợp. 9 Khi dạy chương III: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX ( Lịch sử 8), tôi đã xây dựng bảng mô tả như sau: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (Mô tả mức độ (Mô tả mức độ (Mô tả mức độ (Mô tả mức độ cần đạt) cần đạt) cần đạt) 1. Ấn - Nêu được sự Giải thích vì sao - Nhận xét được Độ thế xâm lược và nhân dân Ấn Độ chính sách cai kỉ chính sách nổi dậy chống trị của thực dân XVIII thống trị của lại thực dân Anh và hậu quả - đầu Anh đối với Ấn Anh. của nó đối với thế kỉ Độ. Ấn Độ. XX. - Kể tên được - Lập được niên các cuộc đấu biểu về phong tranh của nhân trào chống thực dân dân Ấn chống Độ thực Anh của nhân dân Ấn Độ dân Anh. từ giữa thế kỉ XIX đến đầu 2. - Trình bày - Giải thế kỉ XX. thích - Lập được niên Trung được sự xâm được vì sao các biểu các cuộc Quốc lược của các nước đế quốc đấu tranh của giữa nước đế quốc tranh nhau xâu nhân dân Trung thế kỉ đối với Trung xé Trung Quốc. Quốc từ cuối XIX - Quốc. thế kỉ XIX đến đầu - Nêu được năm 1911. thế kỉ diễn biến của - Nhận xét được XX. điểm tích cực và cách mạng Tân Hợi hạn (1911). chế của Cách mạng Tân Hợi (1911). 10 cần đạt) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (Mô tả mức độ (Mô tả mức độ (Mô tả mức độ (Mô tả mức độ 3. Các - cần đạt) Trình bày - cần đạt) cần đạt) Giải thích - Lập được niên - nước được quá trình được vì sao khu biểu Đông xâm lược của vực Đông Nam cuộc đấu tranh chung Nam chủ nghĩa thực Á trở thành đối giải phóng dân phong trào giải Á cuối dân ở Đông tượng xâm lược tộc về cần đạt) Nhận xét của các được đặc điểm của nhân phóng dân tộc thế kỉ Nam Á. của các nước tư dân Đông Nam ở Đông Nam XIX - bản đầu Tây. thế kỉ - XX. được Trình phương Á cuối thế kỉ Á. XIX - đầu thế kỉ Giải - Liên hệ được sao với bối cảnh phong trào đấu hiện nay, khi tranh giải phóng Trung dân tộc của các đang nước Đông Nam mưu và hành Á đều thất bại. động xâm chiếm Biển - Nhật được nội dung được Bản và ý nghĩa của Thiên giữa cuộc Duy tân Minh Trị thực thế kỉ XX Nhật hoàng Trị Giải vì Quốc có âm Đông. thích - Chứng minh - Suy nghĩ về 4. thế kỉ Minh bày - vì thích XX. sao được vào cuối chính sách cải hoàng thế kỉ XIX - đầu cách của Thiên ở hiện cải cách. Bản chuyển sang Trị. XIX - Nhật Bản cuối giai đoạn đế quốc - đầu chủ nghĩa. thế kỉ XIX - Minh Đánh giá được công lao thế kỉ đầu thế kỉ XX. của Thiên XX. hoàng Minh Trị. - Liên hê â với 11 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (Mô tả mức độ (Mô tả mức độ (Mô tả mức độ (Mô tả mức độ cần đạt) cần đạt) cần đạt) cần đạt) công cuô âc xây dựng và bảo vê â Tổ quốc hiê ân nay của nước ta. * Định hướng năng lực cần hình thành cho học sinh: - Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học, tư duy. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái hiện sự kiện, nhân vật lịch sử: Trình bày được sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh đối với Ấn Độ; Kể tên được các cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh; Trình bày được sự xâm lược của các nước đế quốc đối với Trung Quốc; Nêu được diễn biến của cách mạng Tân Hợi (1911); Trình bày được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á. Trình bày được nội dung và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. + Năng lực thực hành bộ môn lịch sử: Xác định được vị trí của Trung Quốc, Ấn Đô â, Nhâ ât Bản và các nước Đông Nam Á trên bản đồ châu Á; Lập được niên biểu về phong trào giải phóng dân tô âc của nhân dân Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX; + Năng lực nhận xét, đánh giá về vấn đề, nhân vật lịch sử: Nhận xét các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á; đánh giá được công lao của Thiên hoàng Minh Trị. + Năng lực vận dụng, liên hệ thực tiễn: liên hệ với vấn đề Biển Đông hiện nay: Trong công cuô âc xây dựng và bảo vê â Tổ quốc hiê ân nay, Viê ât Nam học tâ âp được gì từ kinh nghiê âm của Nhâ ât Bản. 4.3. Biê n ê pháp hình thành và phát triển mô tê số năng lực cho học sinh khi dạy chương III- Lịch sử 8. 12 Có rất nhiều năng lực chung và năng lực chuyên biê ât của môn Lịch sử, ở sáng kiến này tôi chỉ đi sâu tìm hiểu mô ât số năng lực chuyên biê ât cần được hình thành và phát triển cho học sinh khi dạy học chương III - Lịch sử lớp 8. Để biết được các biê ân pháp hình thành năng lực, trước hết mỗi giáo viên cần hiểu được mối quan hê â giữa năng lực với kiến thức, kỹ năng, thái đô .â Mô ât năng lực là tổ hợp đo lường được các kiến thức, kỹ năng và thái đô â mà người học vâ ân dụng để thực hiê ân mô ât nhiê âm vụ trong bối cảnh thực tế. Kiến thức là cơ sở để hình thành năng lực, là nguồn lực để người học tìm được các giải pháp tối ưu để thực hiê ân nhiê âm vụ đă tâ ra. Viê âc hình thành và rèn luyê nâ năng lực được diễn ra theo hình xoáy trôn ốc, trong đó các năng lực có trước được sử dụng để kiến tạo kiến thức mới, kiến thức mới lại đă tâ cơ sở để hình thành những năng lực mới. Kỹ năng là những thao tác, những cách thức thực hành, vâ ân dụng kiến thức, kinh nghiê m â đã có để thực hiê nâ mô tâ hoạt đô nâ g nào đó. Kiến thức, kỹ năng là cơ sở cần thiết để hình thành năng lực trong mô tâ hoạt đô nâ g, lĩnh vực nào đó. Tuy nhiên nếu chỉ có kiến thức, kỹ năng thì chưa chắc đã được coi là có năng lực, mà còn cần đến viê âc sử dụng hiê âu quả các nguồn kiến thức, kỹ năng cùng với thái đô ,â giá trị, trách nhiê âm bản thân để thực hiê ân thành công các nhiê âm vụ. 4.3.1. Năng lực tái hiê ên sự kiê ên, hiê ên tượng, nhân vâ êt lịch sử Là khả năng của học sinh tái hiê ân lại các sự kiê ân, hiê ân tượng, nhân vâ ât lịch sử có ảnh hưởng đến lịch sử thế giới và dân tô âc. Năng lực tái hiê ân sự kiê ân, hiê ân tượng, nhân vâ ât lịch sử của học sinh được thể hiê ân dưới hình thức ngôn ngữ nói và viết. Trong dạy- học lịch sử hiê ân nay, nhiều giáo viên còn coi nhẹ viê âc hình thành năng lực này cho học sinh. Để hình thành được năng lực này cho học sinh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh: Thứ nhất, học sinh phải nắm vững các sự kiê ân, hiê ân tượng hay nhân vâ ât lịch sử. Thứ hai, ngôn ngữ trình bày trong sáng, gãy gọn, dùng từ chính xác và bằng ngôn ngữ của mình. 13 Thứ ba, có thể kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan, tài liê âu tham khảo. Nhiều học sinh rất lúng túng trong viê âc trình bày các sự kiê ân, hiê ân tượng lịch sử. Do đó giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho các em, đô nâ g viên các em tự tin, bình tĩnh trình bày vấn đề mô ât cách rõ ràng, mạch lạc. Ví dụ: Ở bài 12: Nhâ ât Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, khi tìm hiểu phần II: Nhâ ât Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, giáo viên đă ât câu hỏi: ? Trình bày quá trình xâm lược và bành trướng của Nhâ ât Bản cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX? Để hình thành năng lực tái hiê ân lịch sử cho học sinh, giáo viên chiếu lược đồ H.49 và hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ, kết hợp với phần kênh chữ ở sách giáo khoa trang 69 để tìm hiểu về quá trình xâm lược của Nhâ ât Bản. Hình 49. Lược đồ đế quốc Nhâtâ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. Giáo viên có câu hỏi gợi ý cho học sinh: Kể tên các vùng đất mà Nhâ ât chiếm được qua các năm? Viê âc đó nói lên điều gì? Đối tượng xâm lược chính của Nhâ ât Bản là nước nào? Tại sao? Học sinh có thời gian 2 phút để chuẩn bị. Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày chỉ trên lược đồ để thấy được quá trình bành trướng của giới cầm quyền Nhâ ât Bản. 14 Sau khi học sinh trình bày xong, HS khác nhận xét sau đó giáo viên sẽ nhâ nâ xét và có thể cho điểm miê âng đối với học sinh trình bày tốt. Với những học sinh trình bày chưa tốt, giáo viên đô nâ g viên rút kinh nghiê âm cho các em về cách dùng từ, cách chỉ trên lược đồ. Với cách làm như vâ ây, giáo viên sẽ hình thành năng lực tái hiê ân lịch sử cho học sinh, giúp các em tự tin để trình bày tốt vấn đề lịch sử. 4.3.2. Năng lực thực hành bô ê môn lịch sử Năng lực này được thể hiê ân ở chỗ học sinh biết quan sát, đọc, khai thác nô âi dung lịch sử thông qua bản đồ, lược đồ, tranh ảnh... Các em còn biết lâ âp niên biểu các cuô âc kháng chiến chống ngoại xâm, các chiến dịch, các phong bảng trào đấu tranh giải phóng dân tô âc, thành tựu về kinh tế, văn hóa... Qua dự giờ, tôi thấy nhiều giáo viên chưa chú ý đến năng lực thực hành bô â môn cho học sinh. Do đó, kỹ năng chỉ bản đồ, lược đồ và trình bày diễn biến trên lược đồ của học sinh rất yếu. Mô tâ số giáo viên chưa chú ý đến viê câ khai thác kiến thức lịch sử từ lược đồ, tranh ảnh mà chỉ dùng để minh họa cho bài giảng. Trong khi đó, bản đồ, lược đồ và tranh ảnh là mô ât kênh thông tin cần thiết, trực quan để cung cấp kiến thức cho học sinh giúp các em dễ nhâ nâ biết và nhớ lâu kiến thức lịch sử. * Hình thành cho học sinh năng lực quan sát, đọc và trình bày diễn biến trên bản đồ, lược đồ và biết khai thác nô âi dung cần thiết thông qua bản đồ, lược đồ, giáo viên cần chú ý: - Thứ nhất, giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết tên của bản đồ, lược đồ. - Thứ hai, hướng dẫn học sinh đọc bản chú giải để hiểu rõ nô âi dung các kí hiê âu thể hiê ân trên bản đồ, lược đồ. - Thứ ba, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác nô âi dung các sự kiê ân lịch sử, kiến thức lịch sử được diễn đạt bằng ngôn ngữ bản đồ, từ đó rút ra những kết luâ ân cần thiết. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đứng ở bên phải bản đồ, lược đồ, tay phải dùng que chỉ các địa điểm cho thâ ât chính xác. Đối với viê âc trình bày diễn biến mô ât trâ ân đánh trên bản đồ hay lược đồ, giáo viên còn hướng dẫn học sinh kết 15 hợp với phần kênh chữ trong sách giáo khoa để tường thuâ ât được đầy đủ hơn. Ví dụ 1: Khi dạy bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX cho học sinh tìm hiểu nô âi dung phần I Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ, tôi đã tiến hành như sau: Để tìm hiểu “ Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc”, tôi sử dụng bản đồ châu Á, hướng dẫn HS quan sát và yêu cầu học sinh lên xác định vị trí, giới hạn của Trung Quốc trên bản đồ. Bản đồ các nước châu Á. Từ viê âc quan sát và xác định vị trí của Trung Quốc trên bản đồ, học sinh sẽ thấy được Trung Quốc là mô ât nước có diê ân tích rô nâ g lớn, đông dân, giàu tài nguyên. Đó cũng chính là mô ât trong những nguyên nhân để các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc. Tiếp theo, tôi hướng dẫn học sinh quan sát Lược đồ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ. 16 Mãn Châu Mông Cổ Bắc Kinh Sơn Đông Sông Dương Tử Quảng Tây Phúc Kiến Quảng Đông :Anh : Pháp : Nga- Nhâ tâ : Đức : Nhâ ât Sau đó yêu cầu học sinh lên xác định trên lược đồ những khu vực của Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm chiếm. Ngoài ra còn kết hợp cho học sinh quan sát Hình 42- Các nước đế quốc xâu xé “ cái bánh ngọt” Trung Quốc. Hình 42. Các nước đế quốc xâu xé “ cái bánh ngọt” Trung Quốc 17 Giáo viên giới thiê âu vài nét về nô iâ dung thể hiê ân qua bức tranh như cái bánh, dòng chữ, chân dung các nhân vâ ât xung quanh... rồi có những câu hỏi gợi mở. Qua đó học sinh hiểu được Trung Quốc được ví như mô ât chiếc bánh ngọt để các nước đế quốc mỗi tên chiếm mô tâ phần. Kể từ trái qua phải là Hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhâ ât hoàng, Tổng thống Mĩ và Thủ tướng Anh. Với viê âc làm này, giáo viên đã hình thành và phát triển cho học sinh kỹ năng chỉ lược đồ và biết khai thác nô âi dung lịch sử thông qua lược đồ, tranh ảnh. Ví dụ 2: Dạy bài 11 Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX Giáo viên cũng cho học sinh quan sát bản đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX rồi chú thích cho học sinh biết các kí hiê âu trên lược đồ. Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh kết hợp phần kênh chữ trong sách giáo khoa với viê câ quan sát lựơc đồ trả lời câu hỏi: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Bản đồ khu vực Đông Nam Á 18 Giáo viên yêu cầu học sinh lên trình bày trên bản đồ. Học sinh sẽ thấy được khu vực Đông Nam Á rô nâ g lớn đông dân, gồm 10 nước trên lục địa và hải đảo ( HS chỉ tên từng nước trên lược đồ). Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng: nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Đô â Dương với Thái Bình Dương. Ngoài ra giáo viên hướng dẫn HS kết hợp với phần kênh chữ trong sách giáo khoa (trang 63) HS cũng thấy được đây là khu vực giàu tài nguyên: lúa gạo, hương liê âu, đô nâ g vâ ât, khoáng sản...Các dân tô âc có nền văn hóa rực rỡ, chế đô â phong kiến suy yếu.Vì vâ ây khu vực Đông Nam Á sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây. * Hình thành năng lực lâ âp bảng niên biểu cho học sinh: Bảng niên biểu là hê â thống hóa các sự kiê ân quan trọng theo thứ tự thời gian, đồng thời nêu mối liên hê â giữa các sự kiê ân cơ bản của mô tâ nước hay nhiều nước trong mô tâ thời kì. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách lâ âp bảng niên biểu như sau: Đối với bảng niên biểu tổng hợp: liê tâ kê những những thành tựu trên các lĩnh vực trong mô ât thời gian hay nhiều thời gian, giáo viên hướng dẫn học sinh lâ âp theo mẫu sau: Thời gian Thành tựu về các lĩnh vực Quân sự Chính trị Văn hóa Kinh tế Đối với viê âc lâ pâ bảng niên biểu chuyên đề đi sâu tìm hiểu mô ât vấn đề quan trọng của mô tâ thời kì lịch sử nhất định( cuô âc kháng chiến chống ngoại xâm, các chiến dịch...), giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ ghi những sự kiê ân cơ bản. Thời gian Những sự kiê ân quan trọng Hoă âc khi tìm hiểu về các phong trào giải phóng dân tô âc của mô ât nước trong những thời điểm khác nhau, giáo viên có thể hướng dẫn HS lââp theo mâu sau: Thời gian Tên phong trào 19 Lãnh đạo Khi lâ âp bảng niên biểu, giáo viên cần hướng dẫn học sinh liê ât kê những sự kiê ân hoă âc những thành tựu nổi bâ ât. Đồng thời kẻ bảng khoa học, ghi ngắn gọn tránh trình bày dài dòng. Ví dụ: Khi tìm hiểu về các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc, Ấn Đô â và khu vực Đông Nam Á, giáo viên hướng dẫn học sinh lâ âp bảng niên biểu về các phong trào đó để các em dễ nhớ kiến thức và rèn kỹ năng của bô â môn. Giáo viên tổ chức cho HS thảo luâ ân theo nhóm (gồm 6 đến 8 học sinh) về viê âc lâ pâ bảng niên biểu các phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. Học sinh các nhóm sẽ thảo luâ ân trong thời gian 3 phút, sau đó đại diê ân các nhóm sẽ báo cáo kết quả. Giáo viên và học sinh sẽ nhâ ân xét, bổ sung để hoàn thiê ân bảng niên biểu như sau: Tên các cuô âc đấu tranh và sự ra đời các Thời gian 1884-1913 1885- 1896 1885 1896-1898 1901 1901- 1907 1905 1908 tổ chức Cách mạng Tên nước Khởi nghĩa Yên Thế Viê ât Nam Phong trào Cần Vương Kháng chiến chống thực dân Anh Miến Điê ân Cách mạng bùng nổ Phi-líp-pin Cuô âc đấu tranh vũ trang ở Xa-van-na-khét Lào Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven Công đoàn của công nhân xe lửa ra đời In- đô-nê-xi-a Hô âi liên hiê âp công nhân In- đô-nê-xi-a thành lâ âp. 4.3.3. Năng lực nhâ ên xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiê ên, hiê ên tượng, vấn đề, nhân vâ êt lịch sử. Năng lực này thể hiê ân ở chỗ học sinh biết nhâ nâ xét, đánh giá các vấn đề lịch sử: các phong trào yêu nước theo những khuynh hướng khác nhau, những hoạt đô nâ g của các cá nhân tiêu biểu, các phong trào cách mạng, các hoạt đô nâ g quân sự, chính trị, ngoại giao... Trong quá trình dạy- học lịch sử hiê ân nay, mô ât số giáo viên đã chú ý đến viê âc hình thành năng lực nhâ nâ xét, đánh giá của học sinh về mô ât vấn đề, hiê ân tượng, nhân vâ ât lịch sử. Tuy nhiên, còn nhiều giáo viên chưa chú ý đến điều đó 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng