Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Skkn đổi mới hình thức dạy học ở phần củng cố kiến thức qua bài tập dạng ...

Tài liệu Skkn đổi mới hình thức dạy học ở phần củng cố kiến thức qua bài tập dạng bảng trong bộ môn hoá

.DOCX
18
1008
82

Mô tả:

1 1. TÊN ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI HÌNH THỨC DẠY HỌC Ở PHẦN CỦNG CỐ KIẾN THỨC QUA BÀI TÂÂP DẠNG BẢNG TRONG BỘ MÔN HOÁ 2. ĐẶT VẤN ĐỀ Để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình nô ôi dung sách giáo khoa, khâu đầu tiên là giáo viên vâ ôn dụng được những nhâ ôn thức về đổi mới phương pháp trong viê ôc thiết kế kế hoạch bài học (còn gọi là soạn giáo án). Để viê ôc thiết kế kế hoạch bài học có hiê ôu quả, cần chú ý thiết kế các hoạt đô nô g dạy học trong đó giáo viên là người tổ chức và hướng dẫn các hoạt đô nô g, còn học sinh là người thực hiê nô các hoạt đô nô g đó. Mô ôt tiết dạy học thường được thực hiê ôn theo các bước cơ bản sau: + Giáo viên kiểm tra viê ôc nắm vững bài cũ, tình hình chuẩn bị bài mới của học sinh. + Tổ chức dạy và học bài mới. + Luyê nô tâ ôp, củng cố kiến thức. + Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. + Hướng dẫn học sinh học bài, làm viê ôc ở nhà. Thường trong bước củng cố giáo viên chỉ nêu lên mô ôt hê ô thống câu hỏi và gọi học sinh trả lời để nhắc lại các nô ôi dung kiến thức đã học trong bài mô ôt cách rời rạc, không mang tính hê ô thống, do đó các em không thể so sánh, tái hiê nô được kiến thức cũ đã học để vâ ôn dụng vào các bài tâ pô liên quan. Đă ôc biê ôt đối với bô ô môn Hóa học, biết được tính chất của chất, sự khác nhau về tính chất vâ ôt lý và tính chất hóa học của các chất là cơ sở để các em thực hiê ôn dạng bài tâ pô điều chế, nhâ ôn biết và tách chất ra khỏi hỗn hợp. Vì vâ ôy bài tâ ôp củng cố thiếu tính hê ô thống thì đa số các em không thực hiê nô được các dạng bài tâ pô này. Xuất phát từ thực tế nêu trên, trong quá trình giảng dạy môn Hóa học 8 và 9, ở bước củng cố tôi thường sử dụng các bài tâ ôp dạng bảng để khắc sâu kiến thức trọng tâm của tiết học mô ôt cách hê ô thống, đồng thời rèn luyê nô cho học sinh ki năng so sánh, tổng hợp, biết cách thiết lâ pô mối liên hê ô giữa khái niê ôm mới với các khái niê ôm đã biết, mối liên hê ô giữa cấu trúc với tính chất ... nhằm giúp các em biết vận dụng kiến thức để thực hiện nhiều dạng bài tập khác nhau. 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN Do yêu cầu của xã hội hiện đại, mục tiêu giáo dục cũng cần phải thay đổi để đào tạo những con người thích ứng với xã hội. Chính vì vậy vấn đề đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, điều đó đã được khẳng định trong các Nghị quyết của Quốc hội về công tác giáo dục và đào tạo. Đổi mới phương pháp dạy học bộ môn hóa học dựa trên cơ sở quan niệm về tính cực hóa hoạt động của học sinh và lấy học sinh làm trung tâm của quá trình 2 dạy học. Để hình thành kiến thức, ki năng và phát huy tính tự lực, giúp học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề một cách chủ động, sáng tạo, mỗi giáo viên cần phải biết cách thiết kế, tổ chức và điều khiển các hoạt động của học sinh để đạt được mục tiêu cụ thể ở mỗi bài. Hình thức tổ chức dạy học cũng cần phong phú hơn cho phù hợp với hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm và toàn lớp. Các phương tiện dạy học không chỉ là phấn, bút, sách vở mà còn đa dạng hơn như: dụng cụ, hóa chất, các biểu bảng, máy chiếu, đia CD... Việc sử dụng bài tập dạng bảng trong bước hoàn thiện và củng cố kiến thức cho học sinh cũng là một hình thức sử dụng đa dạng và phong phú các phương tiện dạy học nhằm giúp các em biết tổng hợp, so sánh, khái quát hóa kiến thức đã học. Từ đó các em biết cách vận dụng kiến thức vào bài tập cụ thể. 4. CƠ SỞ THỰC TIỄN Thời lượng phân phối cho bước củng cố để hoàn thiện các kiến thức đã học trong một tiết thường rất ít. Nếu giáo viên chỉ nêu lên mô ôt hê ô thống câu hỏi và gọi học sinh trả lời để nhắc lại các nô ôi dung kiến thức đã học trong bài theo trình tự các mục của bài học, thì học sinh sẽ không thấy được mối quan hệ giữa các khái niệm, kiến thức đã học nên không thể vận dụng vào bài tập được. Vì vậy nhiệm vụ quan trọng của sáng kiến mà tôi thực hiện là lựa chọn và sử dụng các bài tập dạng bảng như thế nào để trong thời gian ngắn nhất có thể hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học, đồng thời nhấn mạnh nội dung trọng tâm và giúp học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Trong một tiết dạy, giáo viên có thể tiến hành củng cố theo từng phần, tuy nhiên do bài tập dạng bảng đa số mang tính chất hệ thống kiến thức nên thường được sử dụng ở cuối tiết học. Biện pháp này đã được tôi thực hiê nô qua mô ôt số bài dạy trong chương trình Hóa học 8 và 9 cụ thể như sau: CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 8 Bài 5: Nguyên tố hóa học Sau khi học xong phần đầu của bài, tôi cho học sinh thực hiện bài tập sau: * Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau: Số p Số n Số e Nguyên tử 1 17 18 Nguyên tử 2 20 20 Nguyên tử 3 17 20 Trong 3 nguyên tử trên, cặp nguyên tử nào thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học? Vì sao? Cho biết tên nguyên tố hoá học đó. 3 * Kết quả điền đúng như sau: Số p Số n Số e Nguyên tử 1 17 18 17 Nguyên tử 2 20 20 20 Nguyên tử 3 17 20 17 Cặp nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là 1&3 vì có cùng số proton trong hạt nhân. Đó là nguyên tố Clo Bài tập này sẽ giúp học sinh khắc sâu hơn khái niệm nguyên tố hóa học, đồng thời tái hiện được kiến thức cũ là số proton (p) = số electron (e) Sau khi học xong toàn bộ bài, tôi yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau để hệ thống toàn bài: * Em hãy điền vào các nội dung còn trống trong bảng sau: Tên Kí hiệu Tổng số hạt trong Nguyên Số p Số e Số n nguyên tố HH nguyên tử tử khối 4 5 11 12 14 42 Kali 20 Dựa vào bảng trên, em hãy nhận xét để rút ra mối liên hệ giữa nguyên tử khối với tổng số hạt proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử Kết quả điền đúng như sau: Tên Kí hiệu Tổng số hạt trong Nguyên Số p Số e Số n nguyên tố HH nguyên tử tử khối Beri Be 4 4 5 13 9 Natri Na 11 11 12 34 23 Silic Si 14 14 14 42 28 Kali K 19 19 20 58 39 Nhận xét: Số trị của nguyên tử khối bằng tổng số hạt proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử Trên cơ sở đó, giáo viên hướng dẫn các em cách tính số hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử Số nơtron (n) = Số khối – số proton (p) Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử Để học sinh có thể phân biệt đơn chất và hợp chất, ta có thể cho các em thực hiện nhanh bài tập sau: * Phân loại các chất sau bằng cách đánh dấu X vào loại chất phù hợp CTHH Đơn chất C HCl NaO H Cl2 Fe CaSO4 NaBr O3 Ca3(PO4)2 4 Hợp chất Kết quả điền đúng như sau: C Đơn chất Hợp chất HCl NaO H X X Cl2 Fe X X CaSO4 NaBr X O3 Ca3(PO4)2 X X X X Cách làm này thực hiện rất nhanh, giúp giáo viên và học sinh không mất nhiều thời gian để ghi công thức hóa học. Bài 9 : Công thức hóa học Để học sinh nêu được ý nghia của công thức hóa học và ngược lại khi biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử chất có thể lập được công thức hóa học của chất, đồng thời rèn luyện ki năng tính phân tử khối của chất cho học sinh (dạng bài tập 2,3 trang 33,34 SGK Hóa 8) ta có thể tổng hợp thành bài tập dạng bảng để các nhóm thực hiện như sau: * Em hãy điền vào các nội dung còn trống trong bảng sau: Số nguyên tử của mỗi Công thức hoá học nguyên tố có trong 1 phân Phân tử khối của chất tử của chất SO2 H3PO4 2Na,1S,4O 1Ag,1N,3O Kết quả điền đúng là: Công thức hoá học SO2 H3PO4 Na2SO4 AgNO3 Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất 1S,2O 3H,1P,4O 2Na,1S,4O 1Ag,1N,3O Phân tử khối của chất 32 + 2.16 = 64 3.1 + 31 + 4.16 = 98 2.23 + 32 + 4.16 =142 108 + 14 + 3.16 = 170 Dạng bài tập này giúp giáo viên củng cố được toàn bộ kiến thức trong bài công thức hóa học mà không cần phải thực hiện qua nhiều bài tập như trong sách giáo khoa. Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất 5 Trong phần củng cố, để học sinh thấy được mối quan hệ giữa khối lượng, thể tích và lượng chất của chất khí, chỉ cần biết một trong các đại lượng trên có thể tính được các đại lượng khác còn lại, giáo viên nên giao cho các nhóm thực hiện dạng bài tập dạng bảng sau: * Hãy tính toán và điền các số thích hợp vào các ô trống của bảng: Cl2 CO2 CH4 SO3 n (mol) 0,02 m (gam) VKhí (lít) (đktc) Số phân tử 11 11,2 1,5 . 1023 Sau khi các nhóm làm trên bảng phụ. Giáo viên tổ chức cho học sinh chấm chéo bài nhau dựa trên đáp án đúng. Kết quả điền đúng như sau: n (mol) m (gam) VKhí (lít) (ở đktc) Số phân tử Cl2 0,02 1,42 0,448 0,12.10 23 CO2 0,25 11 5,6 1,5 .1023 CH4 0,5 8 11,2 3.10 23 SO3 0,25 20 5,6 1,5.10 23 Để luyện tập tính số mol, thể tích và khối lượng hỗn hợp khi biết thành phần hỗn hợp khí, ta có thể sử dụng bài tập dạng bảng sau: * Thảo luận nhóm để điền các số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau: Thành phần của Số mol (n) của Thể tích của hỗn Khối lượng của hỗn hợp khí hỗn hợp khí hợp (ở đktc) (l) hỗn hợp 0,1mol CO2 và 0,4 mol O2 0,25 mol CO2 và 0,25 mol O2 0,4 mol CO2 và 0,1 mol O2 * Kết quả điền đúng là: Thành phần của Số mol (n) của hỗn hợp khí hỗn hợp khí 0,1 mol CO2 và 0,5 mol 0.4 mol O2 0,25 mol CO2 và 0,5 mol 0,25 mol O2 0,4 mol CO2 và 0,5 mol Thể tích của hỗn hợp (ở đktc) (lít) Khối lượng của hỗn hợp 11,2 l 17,2 g 11,2 l 19 g 11,2 l 20,8 g 6 0,1 mol O2 Dựa trên kết quả, giáo viên cho HS rút ra nhận xét về sự thay đổi khối lượng hỗn hợp theo thành phần của hỗn hợp, trong khi thể tích hỗn hợp không thay đổi. Từ đó khắc sâu thêm kiến thức về thể tích mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn Bài 20: Tỉ khối của chất khí Để rèn học sinh ki năng tính nhanh khối lượng mol của một chất khí A khi biết dA/ B (hoặc dA/ KK ) và ngược lại biết MA tính dA/ B (hoặc dA/ KK ) tôi cho học sinh làm bài tập dạng bảng sau: * Điền kết quả thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau: dA/H MA 2 22 35,5 24 16 Kết quả điền đúng là: dA/H MA 2 22 35,5 16 8 44 71 32 16 Dạng bài tập này sẽ giúp học sinh biết vận dụng nhanh cả 2 công thức tính toán đã học trong bài. Về cách thu khí trong quá trình điều chế thay vì đưa ra bài tập 3/69 SGK và buộc học sinh phải trình bày dài dòng, ta có thể đưa ra bài tập nhanh như sau: * Đánh dấu X vào ô phù hợp Cách thu khí Chất khí CO2 Cl2 CH4 O2 H2 Kết quả điền đúng như sau: Cách thu khí Chất khí Đặt đứng bình Đặt ngược bình Đặt đứng bình Đặt ngược bình 7 CO2 X Cl2 X CH4 X O2 X H2 X Bài 37: Axit – Bazơ – Muối Sau khi học xong bài, để tái hiện kiến thức cũ đã học về oxit và hệ thống lại 4 loại hợp chất vô cơ, ta có thể cho học sinh thực hiện bài tập dạng bảng sau: *Hãy điền vào ô trống ở bảng sau những công thức hoá học thích hợp: Oxit bazơ Bazơ tương Oxit axit Axit tương Muối tạo bởi KLcủa ứng ứng bazơ và gốc của axit BaO H2SO4 Al(OH)3 N2O5 Na2O H3PO4 MgO SO2 Kết quả điền đúng như sau: Oxit bazơ Bazơ tương Oxit axit ứng Axit tương Muối tạo bởi KLcủa ứng bazơ và gốc của axit BaO Ba(OH)2 SO3 H2SO4 BaSO4 Al2O3 Al(OH)3 N2O5 HNO3 Al(NO3)3 Na2O NaOH P2O5 H3PO4 Na3PO4 MgO Mg(OH)2 SO2 H2SO3 MgSO3 Dạng bài tập sẽ giúp học sinh thấy rõ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ đã học, nhờ đó khắc sâu hơn kiến thức đã học. CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 9 Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit Thay vì cho học sinh nêu lại các tính chất hóa học của từng loại oxit trong bài, khi củng cố tôi cho các nhóm thảo luâ ôn để hoàn thành bài tâ pô sau: * Ghi dấu(X) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (O) nếu không có phản ứng Tác dụng Tác Tác dụng Tác dụng Tác dụng với nước dụng với với bazơ với oxit với oxit axit (kiềm) bazơ axit Oxit bazơ Oxit axit Oxit lưỡng tính Oxit trung tính 8 Kết quả điền đúng như sau: Tác dụng với nước Tác Tác dụng Tác dụng Tác dụng dụng với với bazơ với oxit với oxit axit (kiềm) bazơ axit Oxit bazơ X X O O X Oxit axit X O X X O Oxit lưỡng tính O X X O O Oxit trung tính O O O O O Lưu ý học sinh các trường hợp ngoại lê ô như: SiO2 hoă ôc các oxit bazơ không tương ứng với kiềm thì oxit đó không tác dụng với nước Như vậy qua bài tập trên các em sẽ thấy rõ sự khác nhau về tính chất hóa học của 4 loại oxit, từ đó các em dễ dàng xác định các chất nào có thể tác dụng với nhau để vận dụng vào bài tập 1,2,4 trang 6 SGK Hóa học 9 Bài 2: Một số oxit quan trọng Để tổng kết tính chất hóa học của 2 loại oxit quan trọng đã tìm hiểu trong bài, tôi đưa ra bài tập sau: * Cho các chất sau tác dụng với nhau từng đôi mô ôt, đánh dấu “X” nếu có phản ứng xảy ra, dấu “O” nếu không có phản ứng. Viết phương trình phản ứng (nếu có) H2O KOH HNO3 P2O5 Na2O CaO SO2 Kết quả điền đúng như sau: H2O KOH HNO3 P2O5 Na2O CaO X O X X O SO2 X X O O X Từ bài tập trên, giáo viên một lần nữa khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit, giúp học sinh không sai sót khi xác định các phản ứng có thể xảy ra. Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ. Để học sinh phân biê ôt tính chất hóa học của kiềm và bazơ không tan, tôi yêu cầu các nhóm thảo luâ ôn nhanh bài tâ pô sau: * Điền từ thích hợp “có” hoă ôc “không” vào các cô ôt sau: Tác dụng với Tác dụng Tác Bị nhiê ôt Tác dụng chất chỉ thị với oxit axit dụng với phân với d/d màu axit hủy muối Kiềm Bazơ không tan 9 Kết quả điền đúng như sau: Tác dụng với Tác dụng Tác Bị nhiê ôt Tác dụng chất chỉ thị với oxit axit dụng với phân với d/d màu axit hủy muối Kiềm Có Có Có Không Có Bazơ không tan Không Không Có Có Không Từ kết quả trên, yêu cầu học sinh cho biết tính chất hóa học chung giữa kiềm và bazơ không tan, tính chất hóa học riêng của từng loại. Trên cơ sở đó các em sẽ dễ dàng làm bài tập 2 trang 25 SGK Hóa học 9 Bài 19: Sắt Sau khi tìm hiểu về kim loại sắt, để học sinh thấy được tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau, tôi đưa ra bài tâ pô để các nhóm thảo luâ ôn như sau: * Cho các chất sau tác dụng với nhau từng đôi mô ôt, đánh dấu “X” nếu có phản ứng xảy ra, dấu “O” nếu không có phản ứng. Qua bài tập cho biết tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau?Viết các phương trình hóa học (nếu có) HNO3 đặc, D/d Khí O2 Khí Cl2 D/d H2SO4 D/d CuSO4 nguội, H2SO4 NaOH đă cô , nguô ôi Al Fe Kết quả điền đúng như sau: HNO3 đặc, D/d Khí O2 Khí Cl2 D/d H2SO4 D/d CuSO4 nguội, H2SO4 NaOH đă cô , nguô ôi Al X X X X O X Fe X X X X O O Qua bài tâ pô trên học sinh sẽ dễ dàng rút ra những tính chất hóa học giống nhau và khác nhau của nhôm và sắt. Trên cơ sớ đó giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách phân biê ôt kim loại nhôm và sắt bằng phương pháp hóa học (dùng dung dịch kiềm như NaOH, KOH...) để hướng dẫn các em làm bài tập nhận biết kim loại. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Sau khi học về ý nghia của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, trên cơ sở các bài tập 1,2 SGK trang 101, tôi yêu cầu học sinh làm bài tập dạng bảng như sau: *Hoàn thành nội dung còn thiếu trong bảng sau: 10 Kí hiệu HH Vị trí trong bảng HTTH Số thứ tự Chu kì Nhóm K 19 4 I S Al 13 3 III C Kết quả điền đúng như sau: Kí hiệu HH Tính chất hóa học cơ bản Cấu tạo nguyên tử Số e lớp ngoài Số p Số e 16 16 3 6 6 6 2 4 Vị trí trong bảng HTTH Số n Số lớp e Tính chất hóa học cơ bản Cấu tạo nguyên tử Số n Số lớp e Số e lớp ngoài 19 20 4 1 16 16 16 3 6 III 13 13 14 3 3 IV 6 6 6 2 4 Số thứ tự Chu kì Nhóm Số p Số e K 19 4 I 19 S 16 3 VI Al 13 3 C 6 2 Kim loại mạnh Phi kim mạnh Kim loại l /tính Phi kim yếu Như vậy qua bài tập này vẫn chuyển tải hết các nội dung về ý nghia của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học một cách ngắn gọn, thực hiện nhanh hơn so với các bài tập tự luận trong sách giáo khoa Bài 39: Benzen Sau khi học về benzen, để hê ô thống nhanh tính chất của 4 loại hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen, giúp học sinh tái hiện kiến thức cũ chuẩn bị cho tiết luyện tập, tôi cho các nhóm thảo luâ ôn bài tâ ôp sau: *Điền từ thích hợp “có” hoă ôc “không” khi đề câ ôp đến tính chất của các hiđrocacbon đã học vào các cô ôt sau: Phản ứng cháy Phản ứng thế Phản ứng cô nô g Metan 11 Etilen Axetilen Benzen Kết quả điền đúng như sau: Phản ứng cháy Phản ứng thế Phản ứng cô nô g Metan Có Có Không Etilen Có Không Có Axetilen Có Không Có Benzen Có Có Có Từ bài tập trên giáo viên khai thác để học sinh rút ra tính chất hóa học giống nhau của các hiđrocacbon là đều tham gia phản ứng cháy và thấy được phản ứng đặc trưng của từng chất, làm cơ sở để các em thực hiện bảng tổng kết trong tiết luyện tập chương 4. Bài 52: Tinh bô ôt và xenlulozơ Sau khi học bài này, để học sinh có thể hê ô thống lại tính chất hóa học của 4 hợp chất thuô ôc loại gluxit mô ôt cách dễ dàng tôi yêu cầu các nhóm thảo luâ nô thực hiê ôn bài tâ pô sau: * Điền từ thích hợp “có” hoă ôc “không” khi đề câ ôp đến tính chất của các hợp chất thuô ôc loại gluxit vào các cô ôt sau: Phản ứng tráng Phản ứng thủy Phản ứng với iot gương phân Glucozơ Saccarozơ Tinh bô ôt Xenlulozơ Kết quả điền đúng như sau: Phản ứng tráng Phản ứng thủy Phản ứng với iot gương phân Glucozơ Có Không Không Saccarozơ Không Có Không Tinh bô ôt Không Có Có Xenlulozơ Không Có Không Sau đó cho các em viết phương trình hóa học minh họa. Qua bài tập trên, giáo viên nhấn mạnh: chỉ glucozơ có phản ứng tráng gương, chỉ tinh bột có phản ứng với iot vì vậy có thể dùng các phản ứng đó để nhận biết, glucozơ, tinh bột. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ khi thủy phân đều cho sản phẩm chung là glucozơ. Bài tập hệ thống này sẽ giúp học sinh khắc sâu hơn tính chất hóa học của 4 loại gluxit. 12 Bài 53: Protein Sau khi học về protein, tôi yêu cầu học sinh : * Hãy so sánh và đánh dấu “X” vào ô tương ứng của loại lương thực và thực phẩm có hàm lượng chất dinh dưỡng cao nhất được ghi ở bảng sau: Gạo, khoai, Dầu lạc, dầu Thịt, trứng, Kẹo, mứt ngô, sắn mè, mỡ lợn sữa Hàm lượng đường cao nhất Hàm lượng tinh bột cao nhất Hàm lượng chất béo cao nhất Hàm lượng protein cao nhất Kết quả điền đúng như sau: Gạo, khoai, ngô, sắn Hàm lượng đường cao nhất Hàm lượng tinh bột cao nhất Hàm lượng chất béo cao nhất Hàm lượng protein cao nhất Kẹo, mứt Dầu lạc, dầu mè, mỡ lợn Thịt, trứng, sữa X X X X Bài tập trên có tính chất tổng hợp và giúp khắc sâu hơn kiến thức về trạng thái thiên nhiên của các chất dinh dưỡng mà học sinh đã tìm hiểu trong chương Ngoài các ví dụ nêu trên, ta có thể thực hiê ôn dạng bài tâ ôp này trong nhiều bài khác nữa của chương trình. 6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau khi áp dụng kinh nghiệm trên vào giảng dạy, tôi nhận thấy mức độ nhận thức của học sinh được nâng cao rõ rệt. Trong năm học 2015 -2016, tôi đã thực hiện biện pháp trên ở các lớp thực nghiệm và so sánh kết quả với lớp đối chứng. Kết quả học tập được thể hiện qua chất lượng bộ môn Hóa ở học kỳ I như sau: Lớp Thực nghiệm Đối chứng Tên lớp Sỉ số 84 85 31 33 Trung bình trở lên Số lượng Tỉ lệ 29 93,3% 29 90,5% 13 Thực nghiệm Đối chứng 93 94 30 33 28 29 97,7% 91,1% Như vậy, tỉ lệ học sinh yếu ở các lớp thực nghiệm đều có phần giảm hơn so với các lớp đối chứng. 7. KẾT LUẬN: Trong mô ôt tiết học, các hoạt đô nô g tổ chức dạy bài mới thường chiếm nhiều thời gian hơn so với bước củng cố nên sử dụng bài tâ pô dạng bảng sẽ đem lại nhiều hiê ôu quả như: + Giúp giáo viên khắc sâu và củng cố được hầu hết các kiến thức trọng tâm của bài học trong thời gian ngắn. + Học sinh tái hiê nô và hê ô thống được các tính chất hóa học của chất, từ đó các em sẽ dễ dàng hơn trong việc vâ nô dụng kiến thức để thực hiê ôn dạng bài tâ pô viết dãy chuyển hóa, điều chế, nhâ ôn biết, tinh chế ..... + Thay vì phát vấn cá nhân, sử dụng bài tâ ôp dạng bảng sẽ huy đô nô g được trí tuê ô của toàn nhóm. Hiện nay việc sử dụng máy chiếu Projector đã tạo điều kiện rất tốt để giáo viên có thể trình chiếu các bài tập dạng bảng cho các nhóm học sinh thực hiện trong thời gian rất nhanh. Đây cũng là một trong những yếu tố thuận lợi giúp tôi có thể áp dụng kinh nghiệm này vào trong thực tế giảng dạy trên lớp nhằm nâng cao hơn chất lượng học tập của học sinh. 8. ĐỀ NGHỊ: Bài tập dạng bảng thường mang tính so sánh và hệ thống kiến thức, do đó giáo viên nên sử dụng để củng cố vào cuối tiết học hoặc sử dụng để tái hiện kiến thức cũ sau khi học xong một loại đơn chất hoặc hợp chất nhất định. Đa số các dạng bài tập này thường khó, vì vậy giáo viên nên giao nhiệm vụ cho các nhóm để các em cùng thảo luận thực hiện. Điều quan trọng là sau khi hoàn thành bài tập, giáo viên cần cho học sinh nhận xét và khai thác những nội dung kiến thức quan trọng được thể hiện qua bài tập. Để áp dụng thành công những kinh nghiệm vừa nêu, yêu cầu mỗi học sinh cần phải nắm vững các khái niệm hóa học cơ bản cũng như tính chất của chất và có ki năng tính toán nhanh. Trong thời gian đầu giáo viên nên hướng dẫn cho các em, khi đã quen dần các em có thể tự thực hiện, từ đó các em sẽ có niềm tin hơn vào năng lực bản thân, tạo động lực để học tốt hơn bộ môn Hoá học. Trên đây là một kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi trong quá trình giảng dạy môn Hóa ở trường Trung học cơ sở, trong đó chắc chắn không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo để đề tài được hoàn chỉnh và bản thân tôi có thể làm tốt hơn công tác giảng dạy của mình. 14 Ái Nghia ngày 28 tháng 3 năm 2016 Người viết Huỳnh Thị Huệ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Hóa học 8 - Nhà xuất bản Giáo dục 2. Sách giáo khoa Hóa học 9 - Nhà xuất bản Giáo dục 3. Cao Cự Giác - Thiết kế bài giảng Hóa học Trung học cơ sở - Nhà xuất bản Hà Nội 15 MỤC LỤC Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Mục Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Kết luận Đề nghị Tài liệu tham khảo Mục lục Phiếu đánh giá xếp loại sáng kiến kinh nghiệm Trang 1 1 1 2 2 12 12 13 14 15 16 16 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mẫu SK1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016- 2017 I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THCS Nguyễn Trãi 1. Tên đề tài: ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............. 2. Họ và tên tác giả: ............................................................................................................................ 3. Chức vụ: .................................................... Tổ: ............................................................................. 4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài: a) Ưu điểm: ..................................................................................................................................... ... .......................................................................................................................................... .............. .......................................................................................................................................... .............. b) Hạn chế: ....................................................................................................................................... .. .......................................................................................................................................... .............. .......................................................................................................................................... .............. 5. Đánh giá, xếp loại: Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường THCS Nguyễn Trãi thống nhất xếp loại : ..................... Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH 17 (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT Đại Lộc Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT ......................... ...........................thống nhất xếp loại: ............... Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ III. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống nhất xếp loại: ............... Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2016- 2017 Mẫu SK3 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường THCS Nguyễn Trãi Đề tài:............................................................................................................................... ..... ...................................................................................................................... .............. Họ và tên tác giả: ................................................................................................................. Đơn vị: ............................................................................................................................... .. …...................................................................................................................... ............. - Điểm cụ thể: 18 Phần Nhận xét Điểm của người đánh giá xếp loại đề tài tối đa 1. Tên đề tài 2. Đặt vấn đề 1 3. Cơ sở lý luận 1 4. Cơ sở thực tiễn 2 5. Nội dung nghiên cứu 9 6. Kết quả nghiên cứu 3 7. Kết luận 1 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại 1 1 Thể thức văn bản, chính tả 1 Tổng cộng 20đ Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài: Điểm đạt được
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan