Nguyễn Thu Phương – Trường THCS số I Gia Phú
I. mục đích nghiên cứu
Những bài toán điện học THCS được gói gọn ở chương III (Vật lý 7) và
chương I (Vật lý 9). Mặc dù các em đã học ở lớp 7, nhưng chỉ là những khái
niệm cơ bản, cho nên những bài toán loại này vẫn còn mới lạ đối với học sinh,
mặc dù không quá phức tạp đối với học sinh lớp 9 nói chung nhưng với những
học sinh mũi nhọn cần tập dần kỹ năng định hướng bài giải một cách có hệ
thống, có khoa học, dễ dàng thích ứng với các bài toán điện học đa dạng hơn ở
các lớp cấp trên sau này.
Song do điều kiện có hạn về thời gian nên không thể trình bày đủ các
dạng bài tập về các dạng mạch điện mà chỉ đưa ra một vài kinh nghiệm nhỏ giúp
học sinh biến đổi từ mạch điện hỗn hợp không tường minh để có thể thực hiện
lời giải bài toán một cách đơn giản, từ đó học sinh có hứng thú bắt tay vào việc
khai thác nhiều dạng toán, bài toán về mạch điện.
Đó chính là lý do thôi thúc tôi viết sáng kiến kinh nghiệm “Giải bài toán
về mạch điện hỗn hợp không tường minh”.
II. đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu :
Một số mạch điện hỗn hợp không tường minh từ đơn giản đến phức tạp.
2. Phạm vi nghiên cứu :
R1
Gồm 6 học sinh lớp
Phú (Nguyễn Hữu Việt
Thị
AD
A
Xuân
A
A
C
Long ; Nguyễn
9A1 trường THCS số I Gia
R2
R2
R3
Anh ; Lê Đức Chiến ; Lê
R4
r
D
R4 C
I1
M
E
R
R3
R1H
5
Rr1
Rr2 r
r
r IA
V
R3 N
F
I K
R5
R
1 r
A
A
RI12
A
A
K
A
C
A
G
R2 R2
RR
1
6
R1
1R7
H2
r
UU r
H1 K
Hạnh ; Vũ
B
R3
r
B
R2
R4
K
K
B
B
B
B
Thị
Nguyễn Thu Phương – Trường THCS số I Gia Phú
2