Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Skkn nâng câo hiệu quả sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải các bài toán vật...

Tài liệu Skkn nâng câo hiệu quả sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải các bài toán vật lí 12 chương dao động cơ.

.DOCX
20
1132
98

Mô tả:

MỤC LỤC Nội dung Trang A. Mở đầu................................................................................................................1 I. Lí do chọn đề tài: .......................................................................................1 II. Nhiệm vụ nghiên cứu:...............................................................................2 III. Đối tượng nghiên cứu:.............................................................................2 IV. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................2 B. Nội dung: “Phương pháp giải toán Vật lí bằng số phức”....Error: Reference source not found I. Cơ sở của phương pháp:.............................................................................3 II. Hướng dẫn chọn chế độ thực hiện phép tính về số phức của máy tính cầm tay CASIO fx – 570ES : …………………………………………..… … 3 III. Áp dụng:...................................................................................................5 III.1: Dạng toán : Viết phương trình dao động điều hòa – Xác định các địa lượng đặc trưng của một dao động điều hòa………………………… …..5 III.1.1 – Phương pháp truyền thống:…………………… ………….5 III.1.2– Phương pháp dùng số phức biểu diễn hàm điều hòa (sử dụng máy tính cầm tay Casio Fx 570ES) ………………………………….........7 III.1.3–Ví dụ :……………………………….………………………..8 III.1.4. Bài tập vận dụng……………………………………………10 III.2: Dạng toán: Viết phương trình dao động tổng hợp hoặc phương trình dao động thành phần……………….…………………………………….13 III.2.1 – Phương pháp truyền thống……………………………....13 III.2.2– Phương pháp dùng số phức tổng hợp dao động …………13 III.2.3–Ví dụ :……………………………………………………….13 III.2.4. Bài tập vận dụng……………………………………………17 C. Kết quả:........................................................................................................….19 D. Kết luận:............................................................................................................18 E. Tài liệu tham khảo:...........................................................................................18 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 NÂNG CÂO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY TRONG VIỆC GIẢI CÁC BÀI TOÁN VẬT LÍ 12 CHƯƠNG : DAO ĐỘNG CƠ A. Mở đầu. I. Lí do chọn đề tài: Hiện nay, việc sử dụng máy tính cầm tay của giáo viên cũng như học sinh trong tính toán và giải các bài toán đã trở nên phổ biến trong trường trung học bởi những đặt tính ưu việc của nó. Với máy tính cầm tay việc hỗ trợ tính toán các phép toán đơn giản như cộng trừ, nhân, chia lấy căn… là bình thường, máy tính cầm tay còn hỗ trợ giải các bài toán phức tạp như: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, giải phương trình bậc hai, bậc ba, tính toán số phức … Nhưng việc sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải các bài toán Vật lí đối với giáo viên và học sinh còn là việc rất mới. Hầu như trên thực tế chưa có tài liệu cụ thể nào hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải các bài tập Vật lí, chủ yếu là tài liệu giải toán. Bên cạnh đó, hàng năm Sở GD-ĐT, Bộ GD-ĐT thường tổ chức các kỳ thi giải toán trên máy tính Casio cho các môn trong đó có môn Vật lí để rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính Casio. Trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh ĐH-CĐ Bộ GD-ĐT đã ban hành danh mục các loại máy tính cầm tay được mang vào phòng thi, trong đó có nhiều loại máy tính có thể sử dụng để giải nhanh các bài toán Vật lí, giảm tối thiểu thời gian làm bài thi của học sinh. Qua nhiều năm giảng dạy môn Vật lí và học sinh giỏi giải toán Vật lí bằng máy tính cầm tay, tôi đưa ra đề tài này nhằm mục đích cung cấp cho giáo viên cũng như học sinh một số kinh nghiệm trong việc sử dụng máy tính cầm tay để kiểm tra nhanh được kết quả các bài toán Vật lí. Trên thực tế có nhiều loại máy tính cầm tay hỗ trợ tốt việc giải các bài toán Vật lí, tôi chọn hướng dẫn trên máy tính Casio fx 570ES vì nó có giá rẻ và thông dụng trong danh mục thiết bị được cung cấp ở trường THPT, cũng như học sinh được học và hướng dẫn sử dụng trong môn toán theo chương trình Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 toán 11. Ngoài ra còn các loại máy hỗ trợ hiển thị tự nhiên các biểu thức toán như Casio(VN) fx 570MS, Casio(VN) fx 570MS, … Trong phần tài liệu này, tôi hướng dẫn học sinh nâng cao hiệu quả sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải nhanh các bài tập trắc nghiệm Vật lí về dao động cơ và giúp giáo viên nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính để kiểm tra nhanh kết quả các bài tập Vật lí bằng máy tính cầm tay. II. Nhiệm vụ nghiên cứu: → Đối với khối 12: Giúp học sinh nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm Vật lí về dao động cơ , nhằm đáp ứng một phần kỹ năng vận dụng giải toán vật lí của học sinh trong các kì thi cao đẳng và đại học. → Đối với giáo viên: Giúp giáo viên nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính để kiểm tra nhanh kết quả các bài tập vật lí bằng máy tính cầm tay. III. Đối tượng nghiên cứu: → Học sinh khối 12 và giáo viên giảng dạy bộ môn Vật lí . → Chương trình Vật lí 12 chương DAO ĐỘNG CƠ. → Phương pháp giải các bài tập Vật lí 12. IV. Phương pháp nghiên cứu: 1. Nghiên cứu lý luận về dạy học bài tập Vật lí. 2. Nghiên cứu chương trình Vật lí THPT có bài tập liên quan đến vectơ và phương trình dao động. 3. Lựa chọn các dạng bài tập phù hợp với nội dung, kiến thức của đề tài. Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 B. Nội dung : “ Phương pháp bài toán Vật lí bằng số phức ” Bình thường các bài toán về vectơ giáo viên hướng dẫn học sử dụng hình học kết hợp các công thức lượng giác để giải. Khi sử dụng máy tính Casio Fx 570ES để tìm nhanh kết quả khi phối hợp hình học và tính năng hỗ trợ của máy tính cầm tay. Có thể vận dụng để giải các bài toán vật lí : → Tổng hợp, phân tích vectơ: Chương trình 10, 11. → Viết phương trình dao động, tổng hợp dao động điều hoà: Chương trình 12. → Lập biểu thức điện áp, dòng điện xoay chiều: Chương trình 12. ( Trong phần tài liệu này chỉ hướng dẫn Vật lý 12 chương : Dao động cơ ) I. Cơ sở lý thuyết: - Dao động điều hoà  x = Acos(t + ) có thể được biểu diễn bằng vectơ ur quay A có độ dài là biên độ A và tạo với trục hoành một góc . Hoặc cũng có thể biểu diễn bằng số phức dưới dạng: z = a + bi 2 2 - Trong tọa độ cực: z =A(sin +i cos) (với môđun: A= a  b ) hay Z = Aej(t + ). - Vì các dao động có cùng tần số góc  nên thường viết quy ước z = AeJ , trong máy CASIO Fx- 570ES kí hiệu dưới dạng là: r   (ta hiểu là: A  ). - Đặc biệt giác số  trong phạm vi : -1800<  < 1800 hay -< <  rất phù hợp với bài toán tổng hợp dao động trên. Vậy tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp Frexnen đồng nghĩa với việc cộng các số phức biểu diễn của các dao động đó. II. Hướng dẫn chọn chế độ thực hiện phép tính về số phức của máy tính cầm tay CASIO Fx – 570ES : Các bước Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả Cài đặt ban đầu (Reset all): Bấm: SHIFT 9 3 = = Reset all Chỉ định dạng nhập / xuất toán Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Thực hiện phép tính về số Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Bấm: MODE 2 Math. Màn hình xuất hiện Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 phức Dạng toạ độ cực: r (ta Bấm: SHIFT MODE  CMPLX Hiển thị số phức kiểu hiểu:A) Tính dạng toạ độ đề các: 32 Bấm: SHIFT MODE  r  Hiển thị số phức kiểu a + ib. Chọn đơn vị đo góc là độ (D) 31 Bấm: SHIFT MODE 3 a+bi Màn hình hiển thị Bấm: SHIFT MODE 4 chữ D Màn hình hiển thị Bấm SHIFT (-). chữ R Màn hình hiển thị ký Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) Để nhập ký hiệu góc  hiệu  Ví dụ: Cách nhập: Máy tính CASIO fx – 570ES Cho: x= 8cos(t+ /3) sẽ được biểu diễn với số phức 8 600 hay 8/3 ta làm như sau: Cách 1: Chọn mode số phức: Bấm máy: MODE 2 màn hình xuất hiện chữ CMPLX Chọn đơn vị góc là độ (D) bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị chữ D -Nhập máy: 8 SHIFT (-) 60 sẽ hiển thị là: 8 60 Cách 2: Chọn đơn vị góc là Rad (R), bấm: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị chữ R 1 π 3 -Nhập máy: 8 SHIFT (-) (:3 sẽ hiển thị là: 8 Lưu ý : Khi thực hiện phép tính kết quả được hiển thị dạng đại số: a +bi (hoặc dạng cực: A  ). -Chuyển từ dạng : a + bi sang dạng: A  , bấm SHIFT 2 3 = Ví dụ: Nhập: 8 SHIFT (-) (:3 ->Nếu hiển thị: 4+ 4 3 i .Ta bấm SHIFT 2 1 π 3 3 = kết quả: 8 -Chuyển từ dạng A  sang dạng : a + bi : bấm SHIFT 2 4 = Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Trang 4 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 1 π 3 Ví dụ: Nhập: 8 SHIFT (-) (:3 -> Nếu hiển thị: 8 , ta bấm SHIFT 2 4 =  kết quả :4+4 3 i III. Áp dụng: III.1 : Dạng toán : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA III.1.1 – Phương pháp truyền thống: * Chọn hệ quy chiếu : - Trục Ox ……… - Gốc tọa độ tại VTCB - Chiều dương ……….- Gốc thời gian ……… * Phương trình dao động có dạng : x Acos(t + φ) cm * Phương trình vận tốc : v  -Asin(t + φ) cm/s * Phương trình gia tốc : a  -2Acos(t + φ) cm/s2 a – Tìm  * Đề cho : T, f, k, m, g, l0 t 2 -   2πf  T , với T  N , N : Tổng số dao động trong thời gian Δt + Nếu là con lắc lò xo nằm ngang :   k m, +Nếu là con lắc lò xo treo thẳng đứng   v 2 2 Đề cho x, v, a, A :   A  x  a x  (k : N/m ; m : kg) g l 0 g mg 2 , khi cho l0  k   . a max v max A  A b – Tìm A  A= - Nếu v  0 (buông nhẹ)  A x - Nếu v  vmax  x  0 v max A  * Đề cho : cho x ứng với v Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh  v x 2  ( )2 .  Trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí * Đề cho : amax Năm học 2012-2013 a max 2 A  L * Đề cho : chiều dài quĩ đạo L  A = 2 . * Đề cho : lực Fmax  kA. Fmax  A= k lmax  l min 2 * Đề cho : lmax và lmin của lò xo A = . * Đề cho : W hoặc Wdmax hoặc Wt max * Đề cho : lCB,lmax hoặc lCB, lmim A = 2W 1 2 kA k .Với W  Wđmax  Wtmax  2 A = lmax – lCB hoặc A = lCB – lmin. c - Tìm  (thường lấy – π < φ ≤ π) : Dựa vào điều kiện ban đầu x0  cos     A  x  Acos   0  sin   v 0  A  φ  ? * Nếu t  0 : - x  x0 , v  v0   v0   Asin    - v  v0 ; a  a 0   a 0  A2 cos    v 0  A sin  v0  tanφ  a 0 φ?  cos  0   0  A cos  v0  A 0   v0   A sin    sin   - x0 0, v v0 (vật qua VTCB)        2   A  / v0 /    Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Trang 6 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí - x  x0, v 0 Năm học 2012-2013  x 0  A cos   (vật qua VT biên )  0  Asin   x0  0 A  cos    sin   0     0;   A  / xo /    a1  A2 cos(t1  )  x1  A cos(t1  )   v1  A sin(t1  )  * Nếu t  t1 :  φ  ?hoặc  v1  A sin(t1  )  φ  ? Lưu ý : – Vật đi theo chiều dương thì v > 0  sinφ < 0; đi theo chiều âm thì v < 0 sin > 0. – Trước khi tính φ cần xác định rõ φ thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác III.1.2– Phương pháp dùng số phức biểu diễn hàm điều hòa : (sử dụng máy tính cầm tay Casio Fx 570ES) a- Cơ sở lý thuyết:  x(0)  A cos   a  x(0)  A cos   x  A cos(.t   )  t 0      v(0)  v    A sin(  . t   ) v    A sin   A sin   b   (0)     a  x(0)  x  A cos(t   )  t 0 x  a  bi,  v(0) b     Vâ ây b- Phương pháp giải SỐ PHỨC:  a  x(0) v(0)  i  A    x  A cos(t   )  v(0)  x  x(0)   b     * t = 0 có:  c.- Thao tác máy tính Fx 570ES: * Bấm máy: MODE 2 màn hình xuất hiện chữ CMPLX Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 * Bấm: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị chữ R * Bấm nhập : x(0)  v(0)  i = - Với máy Fx 570ES : bấm tiếp SHIFT, 2 , 3, = máy sẽ hiện A   , đó là biên độ A và pha ban đầu . - Muốn xuất hiện biên độ A và pha ban đầu : Làm như sau: Bấm SHIFT 2 màn hình xuất hiện như hình bên Nếu bấm tiếp phím 3 = kết quả dạng cực (r ) Nếu bấm tiếp phím 4 = kết quả dạng phức (a+bi ) ( đang thực hiện phép tính ) III.1.3–Ví dụ : Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa có biên độ A = 24 cm ,chu kỳ T= 4 s. Tại thời điểm t = 0 vật có li độ cực đại âm (x = -A) a) Viết phương trình dao động điều hòa x ? b) Tình x ? v ? a ? ở thời điểm t = 0 ,5s Hướng dẫn giải:  x   A  A cos   cos   1 0 2     T 2 (rad/s) Tại t = 0  v0  0   A sin   sin   0 a) Cách 1:      cos  t   (cm)  => x = 24  2  a  x(0)   A  24   x  24  v(0) b    0   Cách 2: Dùng máy tính Fx 570ES :  ; - Bấm: Mode 2, Shift Mode 4 (R:radian),  SHIFT 2 3  24    x  24cos( t   )cm 2 - Nhập: -24, = Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Trang 8 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013   x  24cos  .0,5     16,9(cm) v  24  sin 5  (12 )(  2 )  26,64cm / s 2  2 4 2 b) ; Ví dụ 2: Một lò xo khối lượng không đáng kể có k = 200 N/m.Đầu trên giữ cố định đầu dưới treo vật nặng có m = 200g, vật dao động thẳng đứng có vận tốc cực đại 62,8 cm/s. Viết phương trình dao động của vật. Hướng dẫn giải: Cách 1 : Từ PT dđđh x = Acos  t    . Xác định A,  ,  ? *  K m = 200  10 10  10  2  10 0,2 rad/s (trong đó m = 200g = 0,2 kg) v max 62,8  2 *vmax= A  => A =  10 (cm) * Điều kiện ban đầu t = 0, x = 0, v > 0 0 = Acos  Suy ra  =  /2 v = -Asin  > 0 Suy ra  < 0 =>  = - /2 => x = 2cos( 10t -/2) (cm) Cách 2: Dùng Máy Fx570Es bấm: Mode 2, Shift Mode 4 (R:radian), Nhập: 2i , SHIFT 2 3  2       x  2cos( t  )cm 2 2 2 Ví dụ 3:Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là : A. x = 4cos(2πt - π/2)cm. B. x = 4cos(πt - π/2)cm. C. x = 4cos(2πt -π/2)cm. D. x = 4cos(πt + π/2)cm. Hướng dẫn giải: Cách 1 :  = 2πf = π. Và A = 4cm  loại A và C.      0  cos  2    v   A sin   0  t = 0 : x0 = 0, v0 > 0 :  0   sin   0 chọn φ = - π/2 Chọn : B Cách 2: Dùng Máy Fx570Es bấm: Mode 2, Shift Mode 4 (R:radian), Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Trang 9 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nhập: Năm học 2012-2013 4i,  SHIFT 2 3  4       x  4cos( t  )cm 2 2 2 Chọn : B Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm với f = 10Hz. Lúc t = 0 vật qua VTCB theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là : A. x = 2cos(20πt  - π/2)cm. B.x = 2cos(20πt + π/2)cm. C. x = 4cos(20t -π/2)cm. D. x = 4cos(20πt  + π/2)cm. Hướng dẫn giải: Cách 1 :  = 2πf = 20π. Và A = MN /2 = 2cm  0  cos   v  A sin   0  t = 0 : x0 = 0, v0 < 0 :  0   loại C và D.      2   sin   0 chọn φ =- π/2 Chọn : B Cách 2 : Dùng Máy Fx570Es bấm: Mode 2, Shift Mode 4 (R:radian), Nhập: 2i,  SHIFT 2 3  2      x  4cos( t  )cm 2 2 2 Chọn : B Ví dụ 5:Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số góc  = 10π(rad/s). Trong quá trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm. Chọn gốc tọa độ O tại VTCB. Chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo có độ dài nhỏ nhất. Phương trình dao động của vật là : A. x = 2cos(10πt + π)cm. B. x = 2cos(0,4πt)cm. C. x = 4cos(10πt + π)cm. D. x = 4cos(10πt + π)cm. Hướng dẫn giải: Cách 1 : = 10π(rad/s) lmax  lmin 2 và A = = 2cm.  loại B  cos  0  2  2cos    0  sin   t = 0 : x0 = -2cm, v0 = 0 :     0 ;  chọn φ = π  x = 2cos(10πt +  π)cm. Chọn :A Cách 2 :Máy Fx570Es bấm: Mode 2, Shift Mode 4 (R:radian), Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013  SHIFT 2 3  ketqua : 2    x  2cos( t   )cm 2 Nhập: -2 = Chọn :A III.1.4. Bài tập vận dụng: Câu 1. Một vật dao động điều hòa với   5rad/s. Tại VTCB truyền cho vật một vận tốc 1,5 m/s theo chiều dương. Phương trình dao động là: A. x  0,3cos(5t + /2)cm. C. x  0,3cos(5t  /2)cm. B. x  0,3cos(5t)cm. D. x  0,15cos(5t)cm. Câu 2. Một vật dao động điều hòa với   10 2 rad/s. Chon gốc thời gian t 0 lúc vật có ly độ x  2 3 cm và đang đi về vị trí cân bằng với vận tốc 0,2 2 m/s theo chiều dương. Lấy g 10m/s2. Phương trình dao động của quả cầu có dạng A. x  4cos(10 2 t + /6)cm. C. x  4cos(10 2 t  /6)cm. B. x  4cos(10 2 t + 2/3)cm. D. x  4cos(10 2 t + /3)cm. Câu 3. Một vật dao động với biên độ 6cm. Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x  3 2 cm theo chiều dương với gia tốc có độ lớn 2 /3cm/s2. Phương trình dao động của con lắc là : A. x = 6cos9t(cm) B. x  6cos(t/3  π/4)(cm). C. x  6cos(t/3  π/4)(cm). D. x  6cos(t/3  π/3)(cm). Câu 4. Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T 2s. Vật qua VTCB với vận tốc v 0  31,4cm/s. Khi t  0, vật qua vị trí có li độ x  5cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 210. Phương trình dao động của vật là : A. x  10cos(πt +5π/6)cm. C. x  10cos(πt  π/3)cm. B. x  10cos(πt + π/3)cm. D. x  10cos(πt  5π/6)cm. Câu 5. Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ và có độ cứng k  80N/m. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40 3 cm/s, thì phương trình dao động của quả cầu là : A. x 4cos(20t  π/3)cm. B. x 6cos(20t + π/6)cm. Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh C. x 4cos(20t + π/6)cm. D. x 6cos(20t  π/3)cm. Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 Câu 6. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng m=0,4kg k=40N/m kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng 8cm rồi thả cho dao động. chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian lúc thả vật. PT dao động của con lắc là: A. x  8. cos(10.t   )(cm) 2 B. x  8cos(20t   )cm C. x  8cos(20 t   )cm D. x  8cos(20t   )cm Câu 7: Một vật dao động điều hòa với tần số góc   10 5rad / s . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm và có tốc độ là 20 15cm / s . Phương trình dao động của vật là:  x  2cos(10 5t  )cm 6 A. C. x  4cos(10 5t  5 )cm 6 Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh B. x  2cos(10 5t   )cm 6  x  4cos(10 5t  )cm 3 D. Trang 12 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 III.2 : Dạng toán: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG TỔNG HỢP HOẶC PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG THÀNH PHẦN III.2.1. Phương pháp truyền thống: - Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi x1  A1 cos(t  1 ) va� x2  A2 cos(t  2 ) . - Dao động tổng hợp x  x1  x2  A cos( t   ) có biên độ và pha được xác định: 2 2 A  A  A  A1  A2 1.1. Biên độ: A  A1  A2  2 A1 A2 cos(1  2 ) ; điều kiện 1 2 Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của các dao động thành phần: 1.2. Pha ban đầu  : tan   A1 sin 1  A 2 sin 2 A1 cos 1  A 2 cos 2 ; điều kiện 1    2 hoaëc 2    1 III.2.2– Phương pháp dùng số phức tổng hợp dao động : +Với máy FX570ES: Bấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX. -Chọn đơn vị đo góc là độ bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị chữ D (hoặc Chọn đơn vị góc là Rad bấm: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị chữ R ) -Nhập A1 SHIFT (-) φ1, + Nhập A2 SHIFT (-) φ2 nhấn = hiển thị kết quả. (Nếu hiển thị số phức dạng: a+bi thì bấm SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả: A) III.2.3 .Ví dụ: Ví dụ 1: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 3cos(ωt + /2) cm, x2 = cos(ωt + ) cm. Phương trình dao động tổng hợp: A. x = 2cos(ωt - /3) cm B. x = 2cos(ωt + 2/3)cm C. x = 2cos(ωt + 5/6) cm D. x = 2cos(ωt - /6) cm Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 Cách 1:  A  A2  A2  2 A A cos       2cm 1 2 1 2 2 1    3 sin  1.sin  HD :  A sin 1  A2 sin  2 2   3  tan   1  A cos   A cos  1 1 2 2  3 cos  1.cos   2 2    3 2    3     3 Đáp án B Cách 2: Dùng máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện : CMPLX Chọn chế độ máy tính theo độ: SHIFT MODE 4 Tìm dao động tổng hợp: Nhập: 3  SHIFT (-). (π:2) + 1 SHIFT (-).  π = 2  3 Hiển thị:2  Đáp án B Ví dụ 2: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 3cos(ωt - /2) cm, x2 = cos(ωt) cm. Phương trình dao động tổng hợp: A. x = 2cos(ωt - /3) cm B.x = 2cos(ωt + 2/3)cm C.x = 2cos(ωt + 5/6) cm D.x = 2cos(ωt - /6) cm Cách 1:  A  A2  A2  2 A A cos       2cm 1 2 1 2 2 1    3 sin  1.sin 0 HD :  A1 sin 1  A2 sin 2 2   3  tan    A1co s 1  A2 co s  2  3 cos  1.cos 0 2  2    3     3    3  Đáp án A Cách 2: Dùng máy tính FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX Chọn chế độ máy tính theo radian(R): SHIFT MODE 4 Tìm dao động tổng hợp: Nhập máy: 3  SHIFT (-). (-/2) + 1 SHIFT (-)  0 = Hiển thị:2-/3 Đáp án A Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Trang 14 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 Ví dụ 3: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương có phương    trình dao động: x1= 2 3 cos(2πt + 3 ) cm, x2 = 4cos (2πt + 6 ) cm ;x3= 8cos (2πt - 2 ) cm. Giá trị vận tốc cực đại của vật và pha ban đầu của dao động lần lượt là: A. 12πcm/s và   6 rad .  B. 12πcm/s và 3 rad.  C. 16πcm/s và 6 rad. D. 16πcm/s và   6 rad.     8sin    6  2  3   tan 23  23  3   4 cos  8 cos    6  2 Cách 1: Tổng hợp x2 vµ x3 có: 4 sin   A 23  4 2  82  2.4.8.cos   4 3  x 23  4 3 sin  2 t   3      4 3 sin    3  3  1 tan      3 2 3 cos  4 3 cos    3  3 Tổng hợp x23 vµ x1 có: 2 3 sin A  2 3   4 3 2 2  2.2 3.4 3 cos   6     x  6co s  2t    cm   v max  A  12;    rad 6 6  q Cách 2: Với máy FX570ES: Bấm:  Đáp án A MODE 2 ; Đơn vị đo góc là độ (D) bấm: SHIFT MODE 3 Nhập: 2 3  SHIFT (-) 60 + 4 SHIFT (-)  30 + 8 SHIFT (-)  -90 = Hiển thị kết quả: 6-30  Đáp án A ( Nếu hiển thị dạng : 3 3 -3i thì bấm SHIFT 2 3 = Hiển thị: 6 -30 ) => vmax= A =12 (cm/s) ; =/6 ) Ví dụ 4: Ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1= 4 cos(t - /2) (cm) , x2= 6cos(t +/2) (cm) và x3=2cos(t) (cm). Dao động tổng hợp của 3 dao động này có biên độ và pha ban đầu là Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 A. 2 2 cm; /4 rad B. 2 3 cm; - /4 rad C.12cm; + /2 rad D.8cm; - /2 rad Giải: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX Chọn đơn vị góc tính rad (R). SHIFT MODE 4 Tìm dao động tổng hợp, nhập máy: 4 SHIFT(-) (- /2) + 6 SHIFT(-) (/2) + 2 SHIFT(-) 0 = Hiển thị: 2 2  /4.  Chọn A Ví dụ 5: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động tổng hợp x=5 2 cos(t+5/12)(cm) với các dao động thành phần cùng phương, cùng tần số là x1=A1 cos(t +  1) và x2=5cos(t+/6)(cm), Biên độ và pha ban đầu của dao động 1 là: A. 5cm; 1 = 2/3 B.10cm; 1= /2 C.5 2 (cm) 1 = /4 D. 5cm; 1= /3 Giải: Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX -Chọn đơn vị góc là rad (R): SHIFT MODE 4 . Tìm dao động thành phần: Nhập máy : 5 2  SHIFT(-)  (5/12) – 5 SHIFT(-)  (/6 = Hiển thị: 2 π 3 5  chọn A Ví dụ 6: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1 = 2 3 cos(2πt + /3) (cm), x2 = 4cos(2πt +/6) (cm) và x2 = A3 cos(t +  3) (cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng x = 6cos(2πt - /6) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3: A. 8cm và - /2 . B. 6cm và /3. C. 8cm và /6 . D. 8cm và /2. Giải: Với FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện chữ: CMPLX Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Trang 16 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 Chọn đơn vị đo góc là rad (R) SHIFT MODE 4 . Tìm dao động thành phần thứ 3: x3 = x - x1 –x2 Nhập: 6 SHIFT(-)  (-/6) - 2 3  SHIFT(-)  (/3) - 4 SHIFT(-)  (/6 = 1 π Hiển thị: 8 - 2 .  chọn A III.2.4. Bài tập vận dụng: Câu 1.Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh với phương trình: x 1 = 10cos(2πt - 2π/3)(cm), x2 = 10cos(2πt - π/3)(cm), phương trình dđth là: A. x = 10 2 cos(2πt - π/2)(cm) B. x = 10 3 cos(2πt - π/2)(cm). C. x = 10 3 cos(2πt D. x = 10 2 + π/2)(cm) cos(4πt + 2π/3)(cm) Câu 2.Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh có phương trình x 1 = 8cos(πt – π/2)(cm) và x2 = 6sinπt(cm). Phương trình của dđ tổng hợp: A.x = 5cos(πt – π/4)(cm) C. x = 5cos(πt –π/2)(cm) B.x = 14cosπt (cm) D. x = 14cos(πt - π/2)(cm) Câu 3 .Cho hai dao động có phương trình là x1 = 4sin2πt(cm) và x2 = 3cos 2πt (cm). Phương trình dao động tổng hợp là: A. x = 7cos2πt B. x = cos2πt C. x = 5cos (2πt+53π/180)(cm) D. x = 5cos (2πt+37π/180)(cm) 3 cos Câu 4.Hai đđđh có phương trình : x 1 = 6 (πt - π/6) và x2 = 4 3 cos (πt + 5π/6) Tìm A và φ của dao động tổng hợp: A. A = 2 B. A = 10 3, 3, 3, φ = + 5π/6 C. A = 2 φ = - π/6 D. A = 10 φ = - π/6 3, φ = + 5π/6 Câu 5.Một vật có khối lượng m thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 2cosωt (cm) và x2 = 3cosωt (cm). Khi vật đi qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật là v = 30cm/s. Tần số dao động tổng hợp của vật là: A. 5rad/s B. 7,5rad/s Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh C.10rad/s D. 12,5rad/s Trang 17 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 Câu 6.Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = 6cos(5πt – π/2)(cm) và x2 = 6cos 5πt (cm). Lấy π2 = 10. Thế năng của vật tại thời điểm t = 1s là: A. 90mJ B.180mJ C. 900J D. 180J Câu 7.Một vật khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động thành phần sau: x1 = 5cos(2πt – π/3) (cm) và x2 = 2cos(2πt – π/3) (cm). Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,25 (s) là: A. a = 1,94 m/s2 B. a = - 2,42 m/s2 C. a = 1,98 m/s2 D. a = - 1,98 m/s2 Câu 8.Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f = 10 Hz, biên độ A 1 = 8cm và pha ban đầu φ1 = π/3, A2 = 8cm, φ2 = - π/3. Lấy π2 = 10. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian t là: A. Et = 1,28 sin2 20πt (J) C. Et = 12800 cos2 20πt (J) B. Et = 12800sin2 20πt (J) D. Et = 1,28 cos2 20πt (J) Câu 9.Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương, cùng tần số với phương trình: x 1 = 4cos(10t + π/2 )(cm), x2 = cos (10t + π/2)(cm). Năng lượng dao động của vật là: A. E = 25J B. E = 250mJ C. E = 25mJ D. E = 250J Câu 10.Một vật có khối lượng m = 500g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 8cos(2πt + π/2)(cm) và x2 = 8cos2πt (cm). Lấy π2 = 10. Động năng của vật khi vật qua vị trí li độ x = A/2 là: A. 32mJ B. 320J Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh C. 96mJ D. 960J Trang 18 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Năm học 2012-2013 C. Kết quả: Trong năm học này tôi đã được nhà trường phân công bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính cầm tay Vật lí thi vòng Tỉnh. Trong quá trình giảng dạy bài tập phần viết phương trình dao động, tổng hợp dao động và lập biểu thức điện áp tức thời, dòng điện tức thời… tôi thấy học sinh gặp khó khăn trong việc nhớ công thức để giải các bài toán đó. Nhưng khi hướng dẫn giải trực tiếp các bài toán phần này bằng máy tính cầm tay thì đa phần học sinh đều làm tốt. Kết quả học sinh giỏi máy tính cầm tay môn vật lí đạt kết quả tốt. Đối với giáo viên, tôi cũng đã thực hiện chuyên đề này trong buổi sinh hoạt chuyên môn và được giáo viên trong tổ đánh giá cao về tính ứng dụng. Học sinh sử dụng máy tính Casio fx 570MS có hỗ trợ hiển thị tự nhiên các biểu thức toán thì kết quả chính xác hơn. D. Kết luận: Trong quá trình giải các bài tập vật lí hay toán, hoá… học sinh thường sử dụng máy tính để hỗ trợ trong việc tính toán. Nhưng việc giải trực tiếp các bài toán bằng máy tính cầm tay có thể làm học sinh bỏ qua những cơ sở của kiến thức vật lí, khả năng trình bày bài giải... Do đó, đối với học sinh khối 10, 11 giáo viên nên hướng dẫn trên cơ sở học sinh sử dụng máy tính cầm tay để kiểm tra kết quả các bài toán đã làm. Đối với học sinh khối 12, phương pháp dùng máy tính cầm tay để giải nhanh những bài toán dạng này lại là ưu điểm trong thi trắc nghiệm, nhưng cũng nên hướng dẫn sử dụng máy tính giải các bài toán dạng này sau khi học sinh đã nắm vững cơ sở của phương pháp giải thông thường. Tốt nhất giáo viên nên cung cấp phương pháp giải nhanh bằng máy tính cầm tay cho học sinh trong quá trình ôn tập chương hoặc ôn tập học kì. E. Tài liệu tham khảo: 1. Bài tập vật lí 12(Cơ bản + Nâng cao).Nguyễn Thế Khôi-Vũ Thanh Khiết 2. Hướng dẫn sử dụng máy tính Casio fx 570ES Nguyễn Văn Trang 3. Tham khảo các đề thi ĐH-CĐ-TN THPT Bộ GD-ĐT Người thực hiện Nguyễn Thế Mạnh Thực hiện: Nguyễn Thế Mạnh Trang 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan